3- Yếu t hiu triu nơi Thi Đim Maria

Yếu tố thứ ba của Thời Điểm Maria này được thấy tỏ tường nơi Bí Mật La Salette năm 1946 và Biến Cố Fatima năm 1917, liên quan tới Trái Tim Vô NHiễm Nguyên Tội Mẹ Maria. Đúng thế, chính vì cảm thấy quằn quại đau thương như thế mà Trái Tim Mẹ, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ đã hết sức quan tâm đến phần rỗi các tội nhân, bằng việc hiệu triệu một lực lượng cứu nguy. Phải chăng đó là lý do La Salette và Fatima giống nhau ở chỗ quang cảnh được chọn để hiện ra bao rộng trống trải, không phải ở trong một nguyện đường vào đêm khuya như ở Paris 1830, hay ở trong một hang động vào sáng sớm như ở Lộ Đức 1858, mà cả hai đều ở ngoài trời, trên một sườn đồi, vào buổi trưa, một địa điểm (trên đồi) và một thời điểm (trưa chiều) phản ảnh Đồi Canvê chiều tử giá.   

Ở Fatima, lực lượng cứu nguy này là 3 Thiếu Nhi Fatima, thành phần đã mau mắn đáp lại “vâng chúng con sẵn sàng” trước lời kêu gọi của Mẹ, (dù bấy giờ Mẹ chưa xưng mình là ai và đến  để làm gì): “Các con có sn sàng dâng mình cho Thiên Chúa để chp nhn tt c mi đau kh Ngài gi đến cho, để như mt viđền t nhng gì Ngài phi chu mà cu cho ti nhân biết ăn năn hoán ci hay chăng?”

Lực lượng cấp cứu ở Fatima còn được áp dụng cho tất cả mọi tầng lớp trong Giáo Hội Công Giáo nữa, qua hình ảnh từ giáo hoàng xuống tới giáo dân bị tử đạo như được thấy ở thị kiến thuộc phần Bí Mật Fatima thứ ba. Trong Bí Mật La Salette, Mẹ đã hiệu triệu lực lượng cấp cứu này như sau:

M khn thiết kêu gi trái đất. M kêu gi nhng môn đệđích thc ca Thiên Chúa hng sng Đấng ng trên Tri; M kêu gi nhng môn đồ ca Chúa Kitô làm người, V Cu Tinh chân tht duy nht ca con người; M kêu gi con cái ca M, nhng tín hu đích thc, nhng người đã hiến mình cho Mđể M dn dt hđến cùng Con Thn Linh ca M, nhng người mà M bng trên tay, nói cách khác, nhng người sng theo tinh thn ca M. Sau hết, M kêu gi Nhng Tông Đồ Cui Thi, nhng môn đệ trung kiên ca Chúa Giêsu Kitô, nhng người sng trong s khinh chê thế gian và chính mình, trong nghèo khó và khiêm h, trong lãnh đạm và thm lng, trong nguyn cu và kh chế, trong tinh tuyn và thn hip, trong khđau và n khut trước mt thế gian. Đây là lúc h xut thân làm cho thế gian tràn đầy ánh sáng. Hãy đi mà t mình ra là các con cái d thương nht ca M. M bên các con và trong các con, nếu Đức Tin ca các con là ánh sáng soi cho các con trong nhng ngày bt hnh này. Ch gì lòng nhit thành ca các con làm cho các con đói khát vinh quang và vinh d ca Chúa Giêsu Kitô. Hãy chiến đấu, hi các con cái ca ánh sáng, các con là thành phn ít i. Vì đây là thi đim ca mi thi đim, tn cùng ca mi cùng tn.”

Lời hiệu triệu của Mẹ Maria ở đây trùng hợp với những gì Thánh Long Mộng Phố diễn tả về thành phần đạo binh dàn trận của Mẹ Maria, trong tác phẩm luận về Lòng Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria của ngài, một tác phẩm đã được ngài tiên đoán (ở số 114) là sẽ bị tấn công, và quả thực đã bị biến mất cho tới mãi sau 126 năm, và chỉ được tìm thấy vào năm 1842 để rồi sau đó được xuất bản vào năm 1843, ba năm ngay trước Biến Cố Thánh Mẫu La Salette. Thật là một sự trùng hợp hết sức lạ kỳ chẳng những về cả thời điểm mà còn cả về nội dung của lời hiệu triệu liên quan đến thành phần Tông Đồ Thánh Mẫu này.

H s là thành phn tông đồđích thc ca nhng thi bui sau này, thành phn được Chúa Các Đạo Binh làm cho li khu và ban cho quyn lc để thc hin nhng vic k diu và tước đot nhng th chiến li phm vinh quang t tay các k thù ca Ngài. H s không mơ màng vàng bc, nht là tiếng tăm nơi hàng linh mc, tu sĩ và giáo sĩ. Thế nhưng h sđược nhng chiếc nhn vàng b câu giúp h có thđi đến bt c nơi nào Thánh Linh mi gi h, ch theo đui mt quyết tâm là tìm kiếm vinh quang ca Thiên Chúa và phn ri ca các linh hn. Ging dy đâu, h không lưu li gì khác ngoài th vàng yêu thương đó là tm mc viên trn ca tt c l lut vy” (đoạn 58).

“Sau hết, chúng ta biết rng h s là thành phn môn đệđích thc ca Chúa Giêsu Kitô, noi gương bt chước đức khó nghèo ca Người, lòng khiêm h ca Người, vic khinh chê thế gian ca Người và lòng yêu thương ca Người. H s vch ra cho thy con đường hp dn đến ti Thiên Chúa, theo mt s tht tinh tuyn hp vi Phúc Âm thánh, ch không theo nhng th châm ngôn ca thế gian. Tâm hn ca h s không b xao xuyến, hay t ra thiên v ai; h s không cn đến, không lng nghe hay không t ra hãi s bt c mt ai, dù có quyn lc đến đâu đi na. Ming h s ngm thanh gươm hai lưỡi li Chúa, và vai h vác cây Thp T Giá đẫm máu. Tay phi h cm tượng chuc ti, tay trái cm chui ht mân côi, lòng h khc danh thánh Giêsu Maria. Hành vi c chca h phn nh tính cht đơn sơ và t hiến ca Chúa Giêsu. Nhng con người cao c này là thành phn phi đến. Theo ý mun ca Thiên Chúa, M Maria là v trang b cho hđể bao trùm vương quc ca Ngài trên thành phn vô đạo, thành phn tôn th ngu tượng. Thế nhưng điu này s xy ra khi nào và cách nào đây? Ch có mt mình Thiên Chúa biết mà thôi. V phn mình, chúng ta cn phi âm thm và nguyn cu mong đợi và chđợi nó xy ra: ‘Tôi đã mong mi đợi ch’”. (đon 59) 

Căn cứ vào những gì được nhận định và phân tích trên đây, chúng ta thấy những Biến Cố Thánh Mẫu trong Thời Điểm Maria có một liên hệ chặt chẽ với nhau và như một cuộc hiển linh về Thánh Mẫu mỗi ngày một rạng ngời hiện tỏ hơn. Trong Cuốn Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng của mình, (ấn bản Anh ngữ, trang 221), Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đã cảm nhận như thế: “Tôi có th thy rng có mt s liên tc nào đó gia La Salette, LĐức và Fatima…”.

“Sự liên tục” của các Biến Cố Thánh Mẫu trong Thời Điểm Maria, căn cứ vào đặc tính chuyên biệt của mỗi biến cố, dường như cho thấy những dấu hiệu ứng nghiệm lời tiên báo của cuốn sách cuối cùng trong toàn bộ Thánh Kinh là Sách Khải Huyền về 1-Mt đim l vĩđại”, một điềm lạ bắt đầu hiện lộ ở Biến Cố Thánh Mẫu 1830, 2-xut hin trên bu tri”, như ở Biến Cố Thánh Mẫu La Salette 1846 (chứ không còn ở trong nguyện đường như trong Biến Cố Thánh Mẫu 1830 nữa), 3-mc mt tri”, như ở Biến Cố Thánh Mẫu Lộ Đức 1858, vì biến cố này liên quan tới tước hiệu Mẹ Hoài Thai Vô Nhiễm, một đặc ân Mẹ được hưởng trước Ơn Cứu Độ, phản ánh Mặt Trời Công Chính là Chúa Kitô, 4-chân đạp mt trăng và đầu đội triu thiên 12 tinh tú”, như ở Biến Cố Thánh Mẫu Fatima 1917, một biến cố bao gồm cả Bí Mật Fatima và Đạo Binh Dàn Trận: Bí Mật Fatima là ở chỗ “Thiên Chúa muốn thiết lập lòng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới” (hình ảnh Mẹ “chân đạp mặt trăng”); Đạo Binh Dàn Trận, (hình ảnh 12 tinh tú), thành phần được Mẹ huấn luyện sống theo Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là đường đến với Thiên Chúa, trước hết được hiện thân sống động nơi 3 Thiếu Nhi Fatima tiên khởi, trong việc các em sẵn sàng sống đời hy sinh hiến tế của mình, sau nữa, được hiện thực nơi cuộc tử đạo của đủ mọi thành phần Kitô hữu, từ Giáo Hoàng trở xuống, như được tiên báo trong thị kiến của Bí Mật Fatima phần 3.