Trong chuyến tông du Ba Tây để khai mạc biến cố Đệ Ngũ Tổng Nghị Hàng Giáo Phẩm Mỹ Châu La Tinh và Caribbean ngày 13/5/2007 ở Ba Tây, Vị Giáo Hoàng xuất thân từ một quốc gia gây ra hai Thế Chiến I và II đã nhận định về tính cách sai lầm và hậu quả tai hại của hai chủ nghĩa cộng sản và tư bản liên quan tới vấn đề an sinh xã hội như thế này:

’Thc ti’ y là gì? Đâu là thc? Phi chăng ch có các sn vt v th lý, ch có các vn đề v xã hi, kinh tế và chính tr là ‘thc ti’? Đây chính là cái sai lm c th ca nhng ch nghĩa then cht trong thế k va qua, mt sai lm tai hi nht, như chúng ta đã có th thy nơi nhng hu qu ca c các th chế Mát-Xít và tư bn. Chúng làm sai lc ý nim v thc ti, bng cách tách nó ra khi thc ti nng ct và trng yếu là Thiên Chúa. Bt c ai loi tr Thiên Chúa ra khi chân tri ca mình đều làm sai lm đi ý nim v ‘thc ti’, bi thế, ch có thđâm đầu vào nhng ngõ ti tăm mù mt hay theo nhng chđạo hy hoi mà thôi” (diễn từ khai mạc, đoạn 3, “Những Người Môn Đệ và Thừa Sai”). 

C ch nghĩa tư bn và Mát-Xít đều đã ha hn vch ra con đường kiến to nên nhng cu trúc chính đáng, và hđã tuyên b rng, mt khi được thiết lp, nhng cu trúc y s t mình hot động; h công b là chng nhng các cu trúc y không cn đến bt c mt th luân lý cá nhân nào trước đó, mà chúng còn phát động mt th luân lý chung. Và li ha hn có tính cách ý h này đã cho thy là sai lm. Các s kin đã rõ ràng minh chng điu y. Th chế Mát-Xít, nơi nào được chính quyn thi hành áp dng, chng nhng để li mt gia sn bun thm nơi tình trng hy hoi v kinh tế và môi sinh, mà còn là mt thđau thương áp bc các linh hn na. Và chúng ta có th thy được cũng mt điu như thế xy ra c Tây Phương, nơi mà khong cách giu nghèo đang liên tc gia tăng, gây ra mt tình trng suy thoái đáng lo ngi v phm v con người bi nhng th thuc phin, rượu chè cùng nhng tho tưởng di trá v hnh phúc” (cùng nguồn vừa dẫn, đoạn 4 “Để Nơi Người họ được sự sống”).

Thật vậy, thực tế cho thấy nền văn minh Tây phương càng ngày càng mất gốc vì lìa xa Thiên Chúa của Kitô giáo, như vị Giáo Hoàng xuất thân từ một nước cộng sản Ba Lan vào cuối thập niên 1970, và sau 26 năm rưỡi dẫn dắt Giáo Hội, đã để lại tác phẩm cuối cùng của mình về Âu Châu như một di chúc “Hi Nim và Căn Tính” cho châu lục Kitô giáo này, đã xót xa nhận định:

Tôi mun đề cp đặc bit đến cái mt mát vc và di sn Kitô Giáo ca Châu Âu, mt mt mát được đi kèm theo bi mt th khuynh hướng bt kh thn tri và thái độ lnh lùng dưng dưng vđạo nghĩa là nhng gì làm cho nhiu người Âu Châu cm thy sng thiếu gc gác thiêng liêng và mt cái gì đó như là thành phn tha hưởng đã làm phung phí đi mt gia sn được lch s ký thác cho h” (Tông Huấn “Giáo Hội ở Âu Châu, đoạn 7).

Phải chăng vì thế, vì văn minh Tây phương đang bị khủng hoảng và phá sản như thế, mới xuất hiện một “nhóm lính”, biểu hiệu cho lực lượng Hồi giáo nói chung, một tôn giáo có nguồn gốc chủ trương tích cực cải cách xã hội suy đồi, cũng như cho thành phần khủng bố quá khích nói riêng, thành phần chủ trương sử dụng võ lực (trong đó ngoài súng đạn còn có cả  phi đạn tầm xa, được tiêu biểu nơi mũi tên bắn tới), và thậm chí dám liều mạng ôm bom tự vận vì danh Thiên Chúa (tiêu biểu cho hình ảnh nhóm lính xuất hiện trên đỉnh núi)?

Để trả lời cho câu hỏi “Việc Hồi giáo liên kết toàn cầu có nghĩa là gì đối với Kitô Giáo?”, Đức Hồng Y Joseph Ratzinger, trong cuốn “Salt of The Earth” (Muối Đất), ấn bản Anh ngữ do Ignatius xuất bản năm 1997, trang 245-246, ở chương “Priorities of the Church’s Development – Những điều ưu tiên trong Việc Phát Triển của Giáo Hội”, đã nhận định:

Vic liên kết này là mt hin tượng muôn mt. V mt phương din thì các yếu t tài chính góp phn vào vic này. Quyn lc v tài chính có được nơi các quc gia Rp là mt quyn lc giúp cho h có th xây dng các đền th ln lao khp nơi, để bo đảm v s hin din ca các cơ cu văn hóa Hi Giáo cùng vi nhng điu khác đại loi như thế. Thế nhưng, chc chn đó không phi là mt yếu t duy nht. Yếu t khác na đó là mt căn tính được gia tăng, mt tâm thc mi v mình.

Trong bi cnh v văn hóa ca thế k 19 và đầu thế k 20, cho đến thp niên 1960, cái tri vượt ca các quc gia Kitô Giáo v kinh tế, văn hóa, chính tr và quân s quá ln mnh đến ni thc sđẩy Hi Giáo vào hng th yếu, và Kitô Giáo, có th nói, các nn văn minh theo căn gc Kitô Giáo có th t ra mình như là mt quyn lc chiến thng trong lch s thế gii. Thế nhưng, vào lúc y li xy ra mt cuc khng hong đại th v luân lý nơi thế gii Tây phương, mt thế gii mang tính cách là mt thế gii Kitô Giáo. Trước nhng tương phn sâu xa v luân lý nơi Tây phương cùng vi s bt lc ni ti ca nó – mt ni bt lc đột nhiên nghch li vi mt quyn lc mi v kinh tế ca các quc gia Rp – hn sng ca Hi Giáo đã bng lên. Chúng tôi cũng là mt nhân vt nào đó na ch; chúng tôi biết được mình là ai mà; tôn giáo ca chúng tôi đang vng mnh đây; các người không còn th tôn giáo như thế na. 

Đó thc s là cái cm thc hôm nay nơi thế gii Hi Giáo: ch, các quc gia Tây phương không còn kh năng ging dy mt sđip v luân lý na, mà ch có mt th kiến thc v k thut để cng hiến cho thế gii mà thôi. Kitô Giáo đã b lm tt mt ri; nó thc s không còn hin hu như là mt tôn giáo na; thành phn Kitô hu không còn luân lý hay đức tin na; tt c nhng gì còn li đó là mt ít vết tích ca vài ý nghĩ minh tri tân thi mà thôi; chúng tôi có mt th tôn giáo vng vàng chc chn.

Bi vy thành phn tín đồ Hi Giáo giđây đã ý thc rng thc s Hi Giáo cui cùng tr thành mt tôn giáo cường tráng hơn, và h có mt cái gì đó để nói vi thế gii, thc s h là mt lc lượng v tôn giáo chính yếu cho tương lai. Trước đây, sharia (lut Hi Giáo - chú thích ca người dch) và tt c nhng thy đã biến mt trên hin trường mt nghĩa nào đó; giđây tr thành mt nim hãnh din mi. Thế là mt nhit tình mi, mt cường độ mi v nhu cu sng Hi Giáo đã bng lên. Đó là mt quyn lc mnh m nơi Hi Giáo: Chúng tôi có mt sđip v luân lý đã tng hin hu mà không b lũng đon t hi các v tiên tri, và chúng tôi s nói cho thế gii biết cách sng sđip này, trong khi Kitô Giáo chc chc không th nào làm ni. Dĩ  nhiên là cđã đến tay chúng tôi nh quyn lc ni ti này ca Hi Giáo, mt th quyn lc thm chí thu hút c nhng lãnh vc v hàn lâm na”.

Thực tế đã hiển nhiên cho thấy thành phần Kitô hữu đang bị bách hại và sát hại rất nhiều ở thế giới Hồi giáo. Thậm chí cả vị lãnh đạo tối cao của Giáo Hội Công giáo cũng bị một tín đồ Hồi giáo người Thổ Nhĩ Kỳ là Ali Agca mưu sát (hụt), (khi đang mặc chiếc áo choàng trắng, đúng như trong thị kiến của phần ba Bí Mật Fatima), tại ngay cung lòng của thế giới Công Giáo là thành Vatican ngày 13/5/1981. Thế giới nói chung và Giáo Hội Công giáo nói riêng đã tỏ ra rất hồi hộp về chuyến tông du Thổ Nhĩ Kỳ của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI vào những ngày 28/11 đến 1/12/2006, một chuyến tông du đã bị nhóm khủng bố quốc tế Al Qaeda lên tiếng hăm dọa ra tay; bởi đó, chính bản than người viết này, bấy giờ, rất lo rằng vị giám mục mặc áo trắng bị chết thực sự bởi vừa đạn và tên (phi đạn tầm xa) có thể sẽ là vị Giáo Hoàng đã (vô ý dám) nói động tới Hồi giáo trong bài diễn văn của ngài ở Đại Học Đường Regensburg ngày 12/9/2006 trong chuyến tông du Bavaria Đức quốc của ngài trước đó. Nếu Bí Mật Fatima phần 3 quả thực là những gì đã xẩy ra và ứng nghiệm, thì vị giáo hoàng bị ám sát chết thật không thể không xẩy ra cho một vị nào đó trong tương lai.