Bài
25 (Thứ Tư
THÁNH THỂ LÀ TƯỞNG NIỆM CÁC VIỆC TỒN
NĂNG CỦA THIÊN CHÚA
1. Trong
nhiều khía cạnh của Thánh Thể nổi nhất là
khía cạnh “tưởng niệm”, một khía cạnh liên hệ
đến một đề tài Thánh Kinh hết sức quan
trọng. Chẳng hạn chúng ta đọc thấy trong Sách
Xuất Hành: “Thiên Chúa đã nhớ đến giáo ước
Ngài đã lập với Abraham và Giacĩp” (Ex
Như
thế, đức tin theo Thánh Kinh bao hàm
việc hồi tưởng thực sự về các cơng
cuộc cứu độ. Những cơng cuộc này được
tuyên xưng trong bản Đại Tuyên Hỷ là Thánh Vịnh
136, một thánh vịnh mà , sau khi loan báo về việc tạo
thành và cứu độ được ban cho dân Yến Duyên
qua Cuộc Xuất Hành, đã kết thúc như sau: “Chính Ngài
là Đấng đã nhớ đến chúng tơi nơi phận
thấp hèn, vì tình Ngài bền vững muơn đời; và
Ngài đã giải cứu chúng tơi...; Ngài là Đấng
ban lương thực cho tất cả mọi xác phàm, vì tình
Ngài bền vững muơn đời” (Ps 136:23-25). Chúng ta cũng
thấy những lời tương tự như vậy nơi
Phúc Âm, qua mơi miệng của Mẹ Maria và ơng Zacaria:
“Ngài đã hộ phù Yến Duyên tơi tớ của Ngài bởi
nhớ lại lịng Ngài xĩt thương... khi nhớ
tới giao ước thánh của Ngài” (Lk
2. Trong Cựu Ước, việc
“tưởng niệm” tuyệt đỉnh về các cơng
cuộc của Thiên Chúa trong lịch sử đĩ là phụng
vụ Vượt Qua trong biến cố Xuất Ai Cập,
ở chỗ, mỗi lần dân Yến Duyên cử hành Lễ
Vượt Qua thì Thiên Chúa thực sự ban cho họ ơn
được tự do và cứu độ. Thế nên,
trong lễ nghi Vượt Qua, hai việc tưởng nhớ
được giao kết với nhau: một thần linh và
một nhân loại, tức là, ân sủng
cứu độ và đức tin tri ân. “Ngày này sẽ là một ngày tưởng nhớ đối
với các người, và các người sẽ cử hành
ngày ấy như là một ngày lễ kính Chúa... Ngày này sẽ
nên như là một dấu hiệu trên tay của các người
và như là một việc tưởng niệm trước
mắt của các người, để lề luật của
Chúa luơn ở trên mơi miệng của các người;
vì Chúa đã dùng cánh tay mạnh mẽ mang các người ra
khỏi Ai Cập” (Ex 12:14, 13:9). Vì biến cố này mà dân Yến
Duyên, như một triết gia Do Thái nĩi, sẽ luơn
luơn là “một cộng đồng theo
lịng tưởng nhớ” (M. Buber).
3. Việc Thiên Chúa tưởng
nhớ giao kết với việc lồi người tưởng
niệm cũng ở ngay trung tâm của Thánh Thể nữa,
một việc “tưởng nhớ” tuyệt đỉnh
của Lễ Vượt Qua Kitơ Giáo. Vì “anamnesis”, tức
tác động tưởng nhớ, là cốt lõi của việc
cử hành này, ở chỗ, hy sinh của Chúa Kitơ, một
biến cố cĩ một khơng hai, được thực
hiện một cách ephapax, tức “một lần vĩnh
viễn” (Heb 7:27, 9:12, 26, 10:12), đã trải dài sự hiện
diện cứu độ của mình trong thời gian và khơng
gian nơi lịch sử lồi người. Điều này
đã được thể hiện nơi lệnh truyền
sau hết, một lệnh truyền được Thánh
Luca và Phaolơ ghi lại trong đoạn về Bữa Tiệc
Ly như sau: “Đây là mình Thày sẽ bị nộp vì các con.
Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thày... Đây là chén tân ước bằng máu Thày. Mỗi lần các con uống chén này, các con hãy làm để
nhớ đến Thày” (1Cor
4. Thánh
Ký Gioan đã giải thích cho chúng ta biết ý nghĩa sâu xa của
việc “tưởng niệm” những lời nĩi và các
biến cố của Chúa Kitơ. Khi Chúa Giêsu thanh tẩy đền
thờ cho khỏi đám buơn bán và loan báo rằng đền
thờ sẽ bị phá hủy rồi được tái
thiết trong ba ngày, Thánh Gioan đã chú giải rằng: “Khi
Người sống lại từ cõi chết, các mơn đệ
đã nhớ lại rằng Người đã nĩi đến
điều này; do đĩ, các vị đã tin Thánh Kinh và lời
Chúa Giêsu đã phán” (Jn 2:22). Việc tưởng nhớ này,
một việc tưởng nhớ trổ sinh và nuơi dưỡng
đức tin, là việc làm của Chúa Thánh Thần, “Đấng
Cha sẽ sai đến nhân danh” Chúa Kitơ: “Ngài sẽ dạy
các con tất cả mọi sự, và sẽ làm cho các con nhớ
lại tất cả những gì Thày đã nĩi với các
con” (Jn 14:26). Như thế là cĩ một việc tưởng
niệm thực sự, đĩ là việc tưởng niệm
nội tâm làm cho chúng ta hiểu được Lời của
Thiên Chúa, và việc
tưởng niệm theo bí tích nơi Thánh Thể. Đây là
hai thực tại cứu độ được Thánh
Luca hợp lại trong trình thuật rõ ràng về hai mơn đệ
trên đường đi Emmau, một trình thuật được
cấu trúc chung quanh việc giải thích các câu Kinh Thánh và việc
“bẻ bánh” (x Lk 24:13-55).
5. Bởi thế, “tác động
tưởng nhớ” là “mang đến cho cõi lịng” theo ký ức và cảm tình, song nĩ cũng là
việc cử hành một sự hiện diện nữa.
“Chỉ cĩ một mình Thánh Thể, việc tưởng
niệm thực sự mầu nhiệm vượt qua của
Chúa Kitơ, mới cĩ khả năng làm cho việc tưởng
nhớ đến tình yêu của Người tồn tại
mà thơi. Vì thế, Thánh Thể là việc Giáo Hội âm thầm
tỉnh thức, bằng khơng, khơng cĩ hiệu năng
thần linh của niềm hứng khởi liên tục rất
ngọt ngào này, khơng cĩ quyền năng thấm nhập
của ánh mắt Vị Hơn Phu gắn nhìn mình, Giáo Hội
rất dễ bị rơi vào quên lãng, vơ cảm và bất
trung” (Tơng Thư Patres Ecclesiae, III: Ench. Vat., 7, 33). Lời mời gọi tỉnh thức này làm cho các
phụng vụ Thánh Thể vươn tới việc Chúa đến
sau hết, tới việc Giêrusalem trên trời xuất hiện.
Nơi Thánh Thể, Kitơ hữu phát triển niềm hy vọng
được vĩnh viễn gặp gỡ Chúa của mình.
(Tuần
san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ,