III)              Vấn Đề Giáo Lý trong Việc Mục Vụ của Giáo Hội và Hoạt Động Truyền Giáo

 

GIÁO LÝ LÀ MỘT GIAI ĐOẠN TRUYỀN BÁ PHÚC ÂM

 

18-       Vấn đề giáo lý khơng thể tách biệt khỏi tồn khối hoạt động truyền giáo và mục vụ của Giáo Hội. Tuy nhiên, vấn đề giáo lý cĩ một đặc điểm riêng, một đặc điểm đã trở thành đề tài cứu xét được lập đi lập lại trong giai đoạn sửa soạn cũng như trong suốt cuộc Thượng Hội Giám Mục Thế Giới lần bốn này. Vấn đế ấy cũng gây chú ý chung cho cả bên trong và bên ngồi Giáo Hội nữa.

 

Đây khơng phải là chỗ để đưa ra một định nghĩa chính thức đi thẳng vào vấn đề giáo lý là những gì đã được giải thích đầy đủ trong Bản Tổng Dẫn Giáo Lý (xem Thánh Bộ về Giáo Sĩ, Directorium Catechisticum Generale, 17-35; AAS 64 năm 1972, trang 110-118). Nĩ là vấn đề mà các chuyên viên cần làm sáng tỏ rõ hơn ý niệm và sự phân chia của nĩ.

 

Đối với những gì thực tế chưa được ổn thỏa, chúng ta chỉ việc nhắc lại đây những dấu mức thiết yếu – những dấu mức được xác định đậm nét trong các văn kiện của Giáo Hội – những dấu mức thiết yếu để hiểu được chính xác vấn đề giáo lý mà nếu khơng cĩ chúng sẽ khơng thể nắm được ý nghĩa và nội dung trọn vẹn của vấn đề giáo lý.

 

Tổng quát mà nĩi thì vấn đề giáo lý ở đây cĩ thể được coi là việc giáo huấn trẻ em, giới trẻ và người lớn trong đức tin, một đức tin bao gồm đặc biệt giáo huấn của học thuyết Kitơ giáo được truyền đạt, nĩi chung, một cách chặt chẽ và mạch lạc, nhắm đến việc đưa người lãnh hội tới một đời sống Kitơ giáo trọn vẹn. Vì khơng chính thức đồng hĩa với việc mục vụ và truyền giáo của Giáo Hội như thế mà vấn đề giáo lý đã được dựa vào một số những yếu tố trong sứ mệnh mục vụ của Giáo Hội, một sứ mệnh mục vụ cĩ một chiều kích giáo lý, một sứ mệnh mục vụ sửa soạn cho vấn đề giáo lý, cũng là một sứ mệnh mục vụ phát xuất từ vấn đề giáo lý. Những yếu tố đĩ là: việc bắt đầu cơng bố Phúc Aâm hay việc giảng dạy truyền giáo bằng lời giảng tiên khởi (kerygma) để khơi dậy đức tin, việc hộ giáo hay việc suy xét những lý do tin tưởng, việc cảm nghiệm đời sống Kitơ giáo, việc cử hành các bí tích, việc hội nhập vào cộng đồng hội thánh, cũng như việc làm chứng tá tơng đồ và truyền giáo.

 

Trước hết, chúng ta cần phải nhắc lại là khơng cĩ vấn đề phân lìa hay phản ngược nhau giữa giáo lý và việc truyền bá phúc âm. Cả hai cũng khơng vì thế đồng hĩa với nhau. Hai việc thật ra cĩ liên hệ chặt chẽ với nhau, nhờ đĩ, hịa hợp với nhau và bổ túc cho nhau.

 

Tơng Huấn Evangelii Nuntiandi ban hành ngày 8-12-1975 về việc truyền bá phúc âm trong thế giới tân tiến đã cĩ lý nhấn mạnh rằng việc truyền bá phúc âm –việc nhắm đến mục tiêu mang Tin Mừng tới tồn thể nhân loại, để mọi người nhờ đĩ được sống – là một thực tại phong phú, phức tạp và năng động được tạo nên bởi các yếu tố, hay người ta cũng cĩ thể nĩi, bởi những lúc, thiết yếu và khác nhau, song tất cả các yếu tố hay những lúc ấy cũng đồng thời cĩ liên hệ với nhau (cùng nguồn vừa dẫn, đoạn 17-24: AAS 68 năm 1976, trang 17-22). Giáo lý là một trong những lúc này – một lúc rất hệ trọng – trong tồn thể tiến trình truyền bá phúc âm.

 

GIÁO LÝ VÀ VIỆC RAO GIẢNG PHÚC ÂM BAN ĐẦU

 

19-       Đặc tính riêng biệt của giáo lý, khác với việc cơng bố Phúc Aâm để làm cho người ta bắt đầu trở lại, cĩ một  mục tiêu lưỡng đơi, đĩ là mục tiêu làm trưởng thành đức tin ban đầu và mục tiêu giáo huấn mơn đệ đích thực của Chúa Kitơ bằng kiến thức sâu xa hơn và khoa học hơn về con người cũng như về sứ điệp của Chúa Giêsu Kitơ (xem Synodus Episcoporum, De catechesi hoc nostro tempore tradenda prasertim pueris atque iuvenibus, Ad Populum Dei Nuntitus, 1: loc. cit., trang 3-4; xem tuần san L’Osservatore Romano, 30-10-1977, trang 3).

           

Thế nhưng, áp dụng vào vấn đề giáo lý thì cái thứ tự lý tưởng này thường lại khơng cĩ chuyện truyền bá phúc âm từ đầu. Cĩ một số trẻ em rửa tội từ nhỏ đến học giáo lý ở giáo xứ khơng phải để được dẫn tới đức tin cũng như để được hồn tồn gắn bĩ thân tình với Chúa Giêsu Kitơ; nơi chúng chỉ cĩ khả năng tin tưởng nhờ Bí Tích Rửa Tội cũng như nhờ việc hiện diện của Chúa Thánh Thần; rồi tình trạng tương khắc chĩng gây ra bởi những thành kiến gia đình ngoại giáo của chúng hay bởi những thành kiến nơi tâm thức giáo dục thực tế của chúng. Ngồi ra, cịn cĩ những trẻ em khác chưa được rửa tội và cha mẹ của các em lại chỉ đồng ý cho các em học đạo sau: vì lý do thực tế, giai đoạn giáo lý của những em nhỏ này phần nhiều vẫn hay được thực hiện vào khĩa giáo lý thơng thường. Lại nữa, nếu khơng viện cớ tự do để cố tránh né việc học đạo, cũng cĩ nhiều thanh thiếu niên, thành phần đã được rửa tội, đã học giáo lý và lãnh nhận các bí tích, qua một thời gian dài, vẫn cảm thấy ngần ngại trong việc hồn tồn dấn thân sống cho Chúa Giêsu Kitơ. Sau hết, ngay cả thành phần người lớn, đặc biệt vì hồn cảnh vơ đạo chung quanh mình, đã khơng tránh khỏi mắc phải chước cám dỗ ngờ vực hay chối bỏ đức tin của mình. Như thế cĩ nghĩa là “vấn đề giáo lý” thường dính dáng chẳng những đến việc nuơi dưỡng và hướng dẫn đức tin, mà cịn phải làm cho đức tin khơng ngừng bừng lên theo ơn trợ giúp, theo lịng cởi mở, theo việc hối cải, và đối với thành phần đang ở trước ngưỡng cửa đức tin, cịn ở tại việc họ sẵn sàng đáp lại Chúa Giêsu Kitơ cách trọn vẹn. Mối quan tâm này sẽ gĩp phần vào việc chọn lựa kiểu cách, ngơn từ và phương pháp cho vấn đề giáo lý.

 

MỤC TIÊU RIÊNG BIỆT CỦA GIÁO LÝ

 

20-       Mục tiêu riêng biệt của giáo lý đĩ là để, nhờ ơn Chúa giúp, khai triển một đức tin nguyên sơ chưa được triển nở theo tầm mức của mình, và để làm cho cuộc sống Kitơ giáo của tín hữu, trẻ cũng như già, tiến triển tới một tầm mức trọn vẹn cũng như được bồi dưỡng hằng ngày. Thật thế, giáo lý là vấn đề làm cho hạt giống đức tin, một hạt giống được Thánh Linh gieo trồng bằng việc loan truyền lời Thiên Chúa lúc ban đầu và được Bí Tích Rửa Tội thực sự truyền đạt, lớn lên theo trình độ hiểu biết cũng như lớn lên trong đời sống.

 

Bởi thế, giáo lý mới là vấn đề nhắm đến việc khai triển kiến thức hiểu biết về mầu nhiệm Chúa Kitơ theo ánh sáng lời Thiên Chúa, để tồn thể nhân tính của con người được thai nghén trong lời này. Được biến đổi thành một tạo vật mới bởi tác dụng của ân sủng, Kitơ hữu phải dấn thân theo Chúa Kitơ, và được ở trong lịng Giáo Hội họ càng ngày càng phải học biết để tưởng nghĩ như Người, phán đốn như Người, tác hành cho hợp với các giới răn của Người, và hy vọng theo như lời Người đã mời gọi chúng ta.

 

Vấn đề này cần phải hiểu chính xác hơn, ở chỗ, trong tồn thể tiến trình của việc truyền bá phúc âm, thì mục tiêu của giáo lý chính là giai đoạn giảng dạy và trưởng thành, tức là giai đoạn Kitơ hữu, sau khi lấy đức tin để chấp nhận con người của Đức Giêsu Kitơ là Chúa duy nhất cũng như để hồn tồn gắn liền với Người bằng một tấm lịng chân thành cải hối, nỗ lực hiểu biết Người hơn nữa, Đấng họ đã trao phĩ bản thân mình, trong việc hiểu biết “mầu nhiệm” của Người, hiểu biết vương quốc Thiên Chúa Người đã loan báo, hiểu biết những địi hỏi và những hứa hẹn chứa đựng trong sứ điệp Phúc Aâm của Người, và hiểu biết các đường lối Người phác họa cho những ai muốn theo Người.

 

Đúng như vậy, là Kitơ hữu nghĩa là “thưa vâng” với Chúa Giêsu Kitơ, tuy nhiên, chúng ta hãy nhớ rằng, tiếng “thưa vâng” này cĩ hai trình độ: Nĩ ở tại việc chấp nhận lời của Thiên Chúa và tin tưởng nơi lời này, song nĩ cũng cĩ nghĩa là, ở vào giai đoạn sau đĩ, cịn phải nỗ lực để mỗi ngày một hiểu biết hơn ý nghĩa sâu xa của lời “thưa vâng” này.

 

CẦN CĨ MỘT HỆ THỐNG GIÁO LÝ

 

21-       Trong lời kết thúc cuộc Thượng Hội Giám Mục Thế Giới lần bốn, Đức Giáo Hồng Phaolơ VI hân hoan “thấy mọi người đã chú trọng đến nhu cầu thật sự đối với vấn đề hệ thống giáo lý, bởi vì chính việc suy tư học hỏi mầu nhiệm Kitơ giáo này là việc làm cho vấn đề giáo lý hồn tồn khác biệt với tất cả mọi cách thức trình bày lời Chúa khác” (Concluding Address to the Synod, 29/10/1977, AAS 69 năm 1977, trang 634).

 

Cần phải chú ý đến một số đặc tính của lời khuyên này đối với những khĩ khăn trên thực tế:

 

·                    Cần cĩ bố cục, được phác họa ra để đạt tới mục tiêu chính xác, chứ khơng phải tới đâu hay tới đĩ.

 

·                    Cần phải nhắm vào những gì chính yếu, mà khơng địi phải giải quyết tất cả mọi vấn đề tranh luận hay địi phải cĩ một cuộc khảo sát về thần học hay dẫn giải cĩ khoa học.

 

·                    Cần phải đầy đủ nữa, chứ khơng chỉ dừng lại ở việc cơng bố mầu nhiệm Kitơ giáo ban đầu, như chúng ta thấy ở lời rao giảng tiên khởi (kerygma).

 

·                    Cần phải dẫn nhập vào Kitơ giáo trọn vẹn, hướng đến tất cả mọi yếu tố khác của đời sống Kitơ giáo.

 

Khơng phải là Tơi khơng để ý đến ích lợi của nhiều trường hợp khác nhau đối với vấn đề giáo lý cĩ liên hệ tới đời sống cá nhân, gia đình, xã hội và giáo hội – những trường hợp cần phải được lợi dụng này Tơi sẽ nĩi đến ở Chương VI – thế nhưng, ở đây Tơi đang nhấn mạnh đến việc hướng dẫn Kitơ giáo cần phải cĩ tổ chức và hệ thống, vì đang cĩ khuynh hướng làm suy giảm tầm quan trọng của nhu cầu này ở một số nơi khác nhau.

 

VẤN ĐỀ GIÁO LÝ VÀ KINH NGHIỆM SỐNG

 

22-       Việc làm cho chính hành (orthoproxis) đối lại với chính kiến (orthodoxy) là một việc khơng cĩ lợi gì: Kitơ giáo bao gồm cả hai khía cạnh này. Những xác tín được suy nghĩ thấu đáo và vững chắc dẫn đến hành động dũng cảm và ngay thẳng; nỗ lực trong việc chỉ dạy tín hữu sống như là một người mơn đệ của Chúa Kitơ hơm nay đây địi hỏi và làm cho dễ dàng việc khám phá sâu xa mầu nhiệm Chúa Kitơ trong lịch sử cứu độ.

 

Việc sử dụng phương pháp tập trung vào kinh nghiệm đời sống để vận động bỏ đi việc học hỏi cẩn thận và thứ tự sứ điệp của Chúa Kitơ cũng là một việc khơng cĩ lợi. “Chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân đơn thuần nào đĩ thì khơng ai cĩ thể nắm trọn được sự thật, tức là, nếu khơng được cắt nghĩa đầy đủ về sứ điệp của Chúa Kitơ, Đấng ‘là đường, là sự thật và là sự sống’ (Gioan 14:6)” (cùng nguồn vừa trích dẫn trên đây).

 

Việc tạo nên sự tương phản giữa vấn đề giáo lý lấy đời sống làm khởi điểm và vấn đề giáo lý theo học thuyết truyền thống cũng thế, khơng cĩ lợi (xem Thánh Bộ về Giáo Sĩ, Directorium Catechisticum Generale, 40 và 46; AAS 64 năm 1972, trang 121 và 124-125). Vấn đề giáo lý chân thực luơn luơn là việc dẫn nhập một cách thứ tự và cĩ phương pháp vào mạc khải Thiên Chúa đã tỏ Mình ra cho nhân loại trong Đức Giêsu Kitơ, một mạc khải được cất giữ sâu xa nơi ký ức của Giáo Hội cũng như nơi Thánh Kinh, và được liên tục truyền đạt từ đời nọ đến đời kia bằng truyền thống (traditio) sống động. Tuy nhiên, mạc khải này cũng khơng tách biệt khỏi đời sống hay đi bên cạnh đời sống một cách nhân tạo. Mạc khải ấy liên quan tới ý nghĩa tối hậu của đời sống, và mạc khải này soi dẫn tất cả đời sống bằng ánh sáng Phúc Aâm, để phấn khích đời sống hay đặt vấn đề với đời sống.

 

Đĩ là lý do tại sao chúng ta cĩ thể áp dụng vào thành phần giáo lý viên lời Cơng Đồng Chung Vaticanơ II gọi riêng các linh mục là “các vị hướng dẫn (con người và đời sống của họ) theo đức tin” (xem Sắc Lệnh về Thừa Tác Vụ và Đời Sống Linh Mục, Presbyterorum Ordinis, đoạn 6: AAS 58 năm 1966, trang 999).

 

VẤN ĐỀ GIÁO LÝ VÀ CÁC BÍ TÍCH

 

23-       Giáo lý cĩ một liên hệ nội tại với tồn thể sinh hoạt phụng vụ và bí tích, vì chính nơi các bí tích, nhất là Bí Tích Thánh Thể, Chúa Giêsu Kitơ thực hiện việc biến đổi con người cách trọn vẹn.

 

Vào thời Giáo Hội sơ khai, giai đoạn hướng dẫn giáo lý dự tịng (catechumenate) và sửa soạn lãnh nhận Bí Tích Rửa Tội và Thánh Thể chỉ là một. Cho dù nơi một số xứ sở theo Kitơ giáo lâu đời Giáo Hội đã thay đổi tập tục ở lãnh vực này, nhưng giai đoạn hướng dẫn giáo lý dự tịng vẫn chưa bao giờ bị hủy bỏ; ngược lại, đang cĩ một cuộc cải tiến nơi các xứ sở ấy (xem Ordo Initiationis Christianae Adultorum), và giai đoạn hướng dẫn giáo lý dự tịng này đang được thịnh hành nơi các Giáo Hội truyền giáo trẻ trung. Trong trường hợp nào đi nữa, giáo lý bao giờ cũng qui về các bí tích. Một đàng, giáo lý sửa soạn cho việc lãnh nhận các bí tích là một loại giáo lý ngoại hạng, và mọi thể thức giáo lý đều cần thiết để dẫn đến cùng các bí tích đức tin. Đàng khác, việc lãnh nhận xứng hợp các bí tích lại địi buộc phải cĩ cả phương diện giáo lý nữa. Nĩi cách khác, đời sống bí tích sẽ bị nghèo nàn và chĩng trở thành một lễ nghi trống rỗng nếu nĩ khơng được căn cứ vào kiến thức kỹ càng về ý nghĩa của các bí tích, và giáo lý cũng sẽ trở thành một mớ lý thuyết trừu tượng nếu nĩ khơng được sống động bằng việc lãnh nhận bí tích.

 

VẤN ĐỀ GIÁO LÝ VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO HỘI

 

24-       Sau hết, vấn đề giáo lý được gắn liền với hoạt động đảm trách của Giáo Hội cũng như của Kitơ hữu trên thế giới. Một người đã tin tưởng đáp lại ơn trở về cùng Chúa Giêsu Kitơ và đang cố gắng làm cho đức tin đĩ vững mạnh bằng việc học giáo lý cần phải sống trong mối hiệp thơng với những ai đã trải qua cùng một đường lối. Giáo lý cĩ thể sẽ khơng sinh hoa kết trái gì nếu cộng đồn đức tin và đời sống Kitơ hữu khơng tỏ ra tiếp nhận người dự tịng ở một giai đoạn giáo lý nào đĩ của họ. Đĩ là lý do tại sao cộng đồn giáo hội ở mọi cấp đều cĩ một trách nhiệm lưỡng đơi liên quan đến vấn đề giáo lý: đĩ là trách nhiệm cung ứng vấn đề đào luyện cho các phần tử của mình, và cũng cĩ trách nhiệm tiếp nhận họ vào một mơi trường họ cĩ thể sống trọn vẹn bao nhiêu cĩ thể những gì họ được học hiểu.

           

Vấn đề giáo lý cũng hướng về hoạt động truyền giáo nữa. Nếu được học hiểu giáo lý kỹ lưỡng, Kitơ hữu sẽ nhiệt thành làm chứng cho đức tin của mình, sẽ truyền dạy đức tin cho con cháu của mình, sẽ tỏ ra cho những người khác biết, và sẽ phục vụ cộng đồng lồi người bằng mọi cách.

 

GIÁO LÝ CẦN CHO ĐỨC TIN TRƯỞNG THÀNH VÀ MẠNH MẼ

 

25-       Như thế, nhờ giáo lý, việc kerygma Phúc Aâm (tức việc nhiệt thành cơng bố Phúc Aâm lúc ban đầu để làm cho người ta một ngày nào đĩ cảm nhận và quyết định lấy đức tin chấp nhận Chúa Giêsu Kitơ) dần dần đâm rễ sâu hơn, phát triển thành hoa trái vốn cĩ, được dẫn giải bằng một thứ ngơn từ thu hút lý trí, cùng đi vào đời sống Kitơ hữu ở trong Giáo Hội và ở ngồi thế giới. Tất cả những tiến triển hậu kerygma này cũng khơng kém phần phúc âm như chính lời giảng Phúc Aâm lúc ban đầu (kerygma), dù cĩ một số người cho rằng giáo lý luận lý hĩa theo địi hỏi, làm khơ cạn và làm chết đi dần mịn tất cả những gì sống động, tự nhiên và cảm kích nơi lời giảng Phúc Aâm từ lúc ban đầu. Những chân lý được học hỏi nơi giáo lý cũng là những chân lý chạm đến lịng người, khi họ mới thoạt nghe thấy chúng lần đầu tiên. Khơng làm cùn nhụt hay tàn lụi những chân lý này đi, việc học hiểu chúng mỗi ngày một hơn sẽ càng làm cho họ biết đối phĩ và hiên ngang với cuộc sống của mình.

 

Nếu hiểu được những gì trình bày ở đây như thế thì vấn đề giáo lý hồn tồn bao trọn quan điểm mục vụ như Thượng Hội Giám Mục Thế Giới lần bốn này quan niệm. Yù nghĩa bao quát ấy của vấn đề giáo lý hồn tồn khơng tương khắc mà cịn bao gồm và đi xa hơn cái ý nghĩa hẹp hịi vốn được gán cho nĩ, đĩ là việc trình bày giảng dạy, tức là giáo lý chỉ là việc thuần túy giảng dạy các cơng thức diễn đạt đức tin mà thơi.

 

Tĩm lại, vấn đề giáo lý cần cho cả việc trưởng thành đức tin Kitơ hữu lẫn việc họ làm chứng nhân trong thế giới: Nĩ nhắm đến việc làm cho Kitơ hữu “đạt đến tình trạng hiệp nhất trong đức tin và trong kiến thức về Con Thiên Chúa, nên con người thành tồn là Đức Kitơ viên trọn tầm vĩc” (Ephêsơ 4:13); nĩ cũng nhắm đến việc giúp họ sẵn sàng trả lời cho những ai đặt vấn đề với họ về niềm hy vọng ở nơi họ (xem 1Phêrơ 3:15).