CHÚ THÍCH

 

BN DCH

NGHI THC THÁNH L 1992

CA

U BAN PHNG T

 

 

 

 

 

NGHI THC THÁNH L

trích t

SÁCH L RÔ-MA 1992

Bn dch ca U Ban Phng T

 

Danh sách U Ban Phng T năm 1992

Ch tch :

Đức cha Nguyn Sơn Lâm

Tng thư ký :

Lm. Trn Đình T

Các thành viên : các linh mc

Hoàng Đắc Ánh                      Nguyn Công Đoan

Kim Long                                 Trn Văn Hiến Minh

Trn Phúc Nhân                       Nguyn Hu Phú

Đỗ Xuân Quế                           Nguyn Ngc Rao

Nguyn Ngc Sơn                  Trn Ngc Thao

Trnh Văn Thm                        Nguyn Ngc Tnh

Phm Quc Tuý                     H Văn Vui

H Văn Xuân

Nhng người có tham gia ít nhiu ri rút lui : Trnh Hưng K, Nguyn Ngc Triêu, Trn Đức Huyên, Bùi Văn Đọc, Võ Đức Minh, Trn Ngc Qunh.

Chú thích : Các tên in nghiêng là thành viên UBPT và cũng là thành viên ca Nhóm Phiên Dch CÁC GI KINH PHNG V

Thư Tch

MC LC

THƯ TCH ..................................................................................       4

I. NHP ĐỀ ................................................................................       7

            1. Phi c hành Phng V bng tiếng bn x .............       7

            2. Bn dch Phng V hin hành
                ch
là bn văn tm thi ..............................................       7

            3. Bao gi mi có mt bn dch chính thc ?...............     11

II. PHN CHÚ THÍCH ..............................................................     14

        A. Phn chung trong Thánh l ..........................................     14

            1. Nghi thc đầu l ........................................................     14

            2. Phng v Li Chúa ...................................................     30

            3. Phng v Thánh Th .................................................     44

            4. Nghi thc hip l .......................................................     68

        B. Các kinh T Ơn ..............................................................     87

            1. Bn kinh T Ơn chính thc ......................................     90

                Kinh T Ơn I ..............................................................     90

                Kinh T Ơn II .............................................................   100

                Kinh T Ơn III ............................................................   105

                Kinh T Ơn IV ............................................................   108

            2. Các kinh T Ơn được phép dùng
                trong m
t vài Giáo Hi địa phương ..........................   114

III. KT THÚC ...........................................................................   116

MC LC ..................................................................................   118

 

THƯ TCH

-    Aland K., Black M., Martini C.M., Metzger B.M. và Wikgren A., The Greek New Testament (1985, UBS).

-    Arndt W.F. và Gingrich F.W., A Greek-English Lexicon of the New Testament and Other Early Christian Literature (Cambridge 1963, At the University Press).

-    Bailly A., Dictionnaire grec-francais (Paris 1950, Hachette).

-    Biblia Hebraica Stuttgartensia (1968-1976).

-    Blaise A., Dictionnaire latin-francais des auteurs chrétiens (Paris 1954).

-    Botte B., – Mohrmann C., L’Ordinaire de la Messe (Paris – Louvain, 1953).

-    Bùi Đức Tnh, Văn phm Vit Nam (Sài gòn 1966), Trung tâm Hc liu).

-    Carmignac J., Recherches sur le Notre Père (Paris 1969, Letouzey).

-    Các Gi Kinh Phng V (CGKPV).

-    Denzinger H., - Schonmetzer A., Enchiridion Symbolorum (Freiburg im Breisgau, 1963).

-    Dupont J., và Bonnard P., Le Notre Père : Maison-Dieu 85 (Paris 1966, Cerf).

-    Đào Duy Anh, Pháp-Vit t đin (Paris 1952, Minh Tân) ; Hán-Vit t đin (Sài gòn 1957, Trường Thi).

-    Good News, (New York 1966, American Bible Society).

-    Hun th Hi đồng thc thi Hiến chế Phng V : Hun th v vic phiên dch các bn văn Phng V (ngày 25-01-1969).

-    Jérémias J., Abba, Jésus et son Père (Paris 1972, Seuil) Paroles de Jésus : Lectio divina 38 (Paris 1963, Cerf).

-    Jungmann J. A., Missarum sollemnia (Paris I/1956, II/1957, III/1958, Aubier).

-    La Bible de Jérusalem (Paris 1973-1988, Cerf).

-    La Bible en francais courant (Alliance Biblique Universelle, 1987).

-    Lagrange M. J., Évangile selon Saint Luc (Paris 1936, Gabalda), Évangile selon Saint Jean (Paris 1936, Gabalda).

-    La Maison-Dieu (LMB).

-    Lê Văn Đức và Lê Ngc Tr, T đin Vit Nam, 2 quyn (Sài gòn 1970, Khai Trí) (Đức Tr).

-    Lê Văn Lý, Sơ tho Ng pháp Vit Nam (Sài gòn 1972, Trung tâm hc liu).

-    Maertens Th., Pour une meilleure intelligence du Canon de la messe (Brugess 1959).

-    Martimort A. G., Introduction à la Liturgie (Paris 1965, Desclée).

-    Metzger, A Textual Commentary on the Greek New Testament (London 1971, United Bible Societies).

-    Missale Romanum (MR).

-    Nghi Thc Thánh L, song ng La-Vit (Sài gòn 1969, U Ban Giám Mc).

-    Notitiae Commentarii ad nuntia et studia de re liturgica edenda cura Sacrae congregationis pro Cultu divino.

-    Nova Vulgata, Bibliorum Sacrorum editio (Libreria editrice Vaticana 1979).

-    Ordinaire de la Messe en 8 langues (Paris 1978, ISBN).

-    Osty E., và Trinquet J., La Bible (Paris 1973, Seuil).

-    Schurmann H., La Prière du Seigneur (Paris 1965, Orante).

-    Septuaginta, Vetus Testamentum Graecum, Auctoritate Academiae Scientiarum Gottingensis editum (1931 và tiếp theo).

-    The Greek New Testament (UBS 1985).

-    The New English Bible (Oxford 1970, University Press).

-    Traduction oecuménique de la Bible : Nouveau Testament / 1973, Ancien Testament / 1976 (Paris 1973/1976, Cerf).

-    T đin Pháp-Vit (Hà Ni 1988, Nhà xut bn khoa hc xã hi) (TĐPV/HN).

-    T đin Tiếng Vit (Hà Ni 1988, Nhà xut bn khoa hc xã hi) (TĐTV/HN).

-    T đin Vit Nam, 2 quyn (Sài gòn 1970, Khai Trí) (Đức Tr).

-    Zerwich M., Analysis philologica Novi Testamenti graeci (Romae 1960, Institutum Biblicum).

I. Nhp đề

I. NHP ĐỀ

1. Phi c hành Phng V bng tiếng bn x

Phng V nhm giúp con người th phượng, cu xin Thiên Chúa và đồng thi, đem li cho con người ơn cu độ. Mà, trong các bí tích và nht là bí tích Thánh Th là thành phn trng yếu ca Phng V, làm sao con người có th th phượng, cu xin Thiên Chúa và lãnh nhn ơn cu độ mt cách ý thc và linh động, nếu không hiu ý nghĩa mà Phng V mun nói qua nhng c ch và ngôn ng Phng V s dng ?

Chính vì thy trước rng tín hu thuc nhiu ngôn ng khác nhau đang sng t phương trên mt đất, s không hiu tiếng La-tinh và ch hiu tiếng bn x ca mình, Giáo Hi đã nghĩ đến vic dùng tiếng bn x trong Phng V t nhng thế k xa xưa, nht là ti Công Đồng Tren-tô (1545-1563) và đã gii quyết vn đề đến nơi đến chn ti Công Đồng Va-ti-ca-nô II (1962-1965). Chng hn, để giúp đỡ các Giáo Hi địa phương gii quyết vn đề phiên dch, Giáo Hi Trung Ương đã cung cp nhiu tài liu, đặc bit nht là Hun th v vic phiên dch các bn văn Phng V (ban hành ngày 25 tháng 01 năm 1969). Và cũng vì thế, t nhng năm 1969, Giáo Hi Vit Nam đã xúc tiến công trình phiên dch Các Sách Phng V sang tiếng Vit và xut bn các sách đã được phiên dch y, để mi tín hu Vit Nam nh hiu mà tham d các c hành Phng V mt cách ý thc và linh động hơn.

2. Bn dch Phng V hin hành ch là bn văn tm thi

Mt bn dch lý tưởng là khi dch gi không nhng chuyn ý ni dung nguyên văn, mà còn làm cho ni dung ca dch văn cũng tác động trên độc gi hoc thính gi như xưa kia, ni dung ca nguyên văn đã tác động. Mun vy, dch gi ít ra phi có hai điu kin cn thiết này : mt là thu hiu nghĩa ca nguyên văn ; hai là din t nghĩa ca nguyên văn sang dch văn mt cách đầy đủ v ni dung cũng như v tác động.

1) Thu hiu nghĩa ca nguyên văn là mt điu kin cn thiết. Qu vy, dch gi phi thu hiu nghĩa nguyên văn. Mà đây, nguyên văn không phi là nhng sinh ng, như tiếng Pháp, Đức, Anh hoc Tây-ban-nha : du là khó, nhng sinh ng này cũng còn có người đang nói như tiếng m đẻ, để chúng ta hi, chúng ta bàn. Nhưng trong Phng V, đó là nhng t ng, như tiếng Híp-ri c, A-ram, Hy-lp và La-tinh, nghĩa là nhng ngôn ng mà ngày nay không ai còn nói như tiếng m đẻ, để chúng ta hi, chúng ta bàn.

Do đó, dch văn đôi khi không đúng vi nguyên văn. Xin đan c mt thí d :

“Sanctus, Sanctus, Sanctus

Dominus Deus Sabaoth.”

Bn dch hin hành là :

“Thánh, Thánh, Thánh,

Chúa là Thiên Chúa các đạo binh.”

Thiết tưởng dch như thế không được đúng lm. Nói rõ hơn, câu này được rút Is 6,3. Theo văn mch và văn phm Híp-ri, ngôn s mun nói và mun nhn mnh s thánh thin tuyt đối ca Thiên Chúa và, do đó, “Thiên Chúa các đạo binh” là đồng cách ca t “Chúa”, còn ba tính t “Thánh, Thánh, Thánh” mi là thuc t ca t “Chúa”. Vì thế, phi dch là :

“Thánh, Thánh, Thánh,

Chúa, Thiên Chúa các đạo binh, là Đấng Thánh.”

2) Din t nghĩa ca nguyên văn sang dch văn mt cách đầy đủ v ni dung cũng như v tác động li là mt điu kin khác không kém quan trng. Sau khi nghe thánh Phê-rô ging, khong 3000 người đau đớn trong lòng và chu phép ra (Cv 2,37-41). Đồng ý rng rt khó có mt bn dch đạt được mt kết qu như vy. Tuy nhiên, nhiu khi bn dch không đạt được kết qu là do dch gi không nm vng nhng yếu t văn chương ca dch văn cũng như ca nguyên văn. Xin đưa cũng câu Phng V nêu trên làm thí d.

Bn La-tinh là :

“Sanctus, Sanctus, Sanctus.”

Bn dch hin hành là :

“Thánh, Thánh, Thánh.”

Dch như thế là sát ch. Nhưng xét v ý, thì dch như thế chưa đạt được mc tiêu ca nguyên văn. Tht vy, trong tiếng Híp-ri, lp li hai, ba ln là mt cách din t “cp cao nht tuyt đối”. đây, Is 6,3 viết : “Thánh, Thánh, Thánh.” Mà, trong ngôn ng Vit Nam, khi nghe “Thánh, Thánh, Thánh.” Độc gi không thy gì là “cp cao nht tuyt đối” c, nếu chưa lm tưởng rng ngôn s lúng túng hoc cà lăm. Nên phi dch cách nào khác để truyn cm cho độc gi. Chính vì thế, phi dch : “Thánh, Thánh, tht là Thánh” hoc ít ra, “Thánh, Thánh, Chí Thánh.”

Chính vì mun bn dch phi đem li cho độc gi trn vn kết qu ca nguyên văn, mà Giáo Hi ước mun U Ban Phiên Dch Phng V có nhng người thành tho trong các môn Thánh Kinh, Thn hc, Phng V, Mc v, Ng hc, Văn chương và Âm nhc (tc Hun th, s 38).

Cũng chính vì thế, năm 1969, Hi Đồng Giám Mc Vit Nam va nhanh chóng ban hành mt bn dch Phng V tm thi để đáp ng nhu cu cp bách, li va kiên trì xúc tiến mt bn dch Phng V chính thc th theo đường hướng ca Giáo Hi toàn cu, để đáp ng nhu cu mt cách ti đa.

T trên dưới 20 năm nay, Thánh l đã thay đổi cách thc : linh mc dâng l không còn quay lưng v phía giáo dân, linh mc và giáo dân đã cùng nhau chào chúc, hi thưa và cu nguyn. Được như thế, phn ln cũng là nh bn văn Thánh l đã được dch t tiếng La-tinh sang tiếng Vit : người giáo dân nghe, hiu và đáp.

Tuy nhiên, bn dch hin hành ch là bn dch tm thi : trong li nói đầu Sách L Mùa Vng và Mùa Giáng Sinh (xut bn năm 1969), U Ban Giám Mc v Phng V đã nói rõ như vy. Và c th, bn dch y còn mang nhiu khuyết đim, vì đôi khi hàm h đến nguy him : Li nguyn hip l Chúa nht XV Thường Niên, chng hn :

“Ly Chúa, chúng tôi đã lãnh nhn Mình Máu Thánh Chúa, xin cho chúng tôi khi năng nhn lãnh nhim tích này, được thêm ơn cu độ. Nh Đức Ki-tô, Chúa chúng tôi. A-men.”

Trong li nguyn này,

-   Đức Giê-su ngôi th ba : “Chúng tôi cu xin Chúa, nh Đức Ki-tô, Chúa chúng tôi.”

-    Do đó, Chúa mà chúng ta trc tiếp cu xin ngôi th hai, phi là Chúa Cha hoc, cùng lm là Chúa Thánh Thn, ch nht định không phi là Chúa Giê-su Ki-tô : “Ly Chúa, chúng tôi đã lãnh nhn.”

-    Nếu vy, thì Mình và Máu chúng ta đã lãnh nhn, là Mình và Máu ca Chúa Cha hoc ca Chúa Thánh Thn, ch không phi là ca Đức Giê-su : “Ly Chúa, chúng tôi đã lãnh nhn Mình Máu Thánh Chúa.”

Có l, xưa nay, chúng ta đọc mt đàng mà hiu mt ng, nên mi không thy chướng tai, cũng chng thy lc đạo. Nhưng, nếu bn văn phi hướng dn lòng trí tín hu, thì tt nhiên phi hiu đính bn dch càng sm càng tt, nht là nhng trường hp sai nghĩa như trên không phi là ít : th xem li nguyn hip l Chúa nht Thường Niên XII, XXVIII, v.v.).

Đó là chưa nói đến nhng khuyết đim v văn chương :

-   Mt đọc “chúng tôi”, mà ming phi đọc : “chúng con.”

-   Sách L Rô-ma xut bn năm 1971, trang 789, cho ông An-rê làm anh ông Phê-rô, nhưng Sách Bài Đọc xut bn năm 1973, trang 527, li cho ông Phê-rô làm anh ông An-rê.

3. Bao gi mi có mt bn dch chính thc ?

Vì nhng điu nói trên, cn phi cung cp cho giáo dân mt bn dch Phng V tt hơn, được thc hin theo đường hướng Giáo Hi đã vch ra và thích hp vi hoàn cnh hơn. Thế nhưng, chng nào ? Vì l thc ăn thiêng liêng là mt nhu cu hng ngày và cp bách nên, xét chung, không còn lý do gì để trì hoãn. Ngày nay, chiến tranh đã chm dt, Giáo Hi Vit Nam không còn b phân đôi, con người có th hướng ti nhng gì tích cc hơn : ngoài vn đề khoa hc k thut và kinh tế, còn có vn đề tôn giáo cho đời sng siêu vit con người. Đó là lý do ti sao Hi Đồng Giám Mc Vit Nam đã thiết lp U Ban Phng T.

Đây là mt u ban mang tính tp th trong mi phương din : thành viên, tư liu, ngôn ng, cách thc, …

V các thành viên

U Ban gm 17 thành viên, chưa k nhng thành vic thuc các Giáo phn khác (như Đà-lt, Đà Nng) không thường trú ti ch, nên không làm vic thường xuyên. Các thành viên ca U ban được Đức Giám Mc Ch Tch U Ban Phng T b nhim theo chuyên môn (Thánh Kinh, thn hc, phng v, mc v, ng hc, văn chương và âm nhc) như Hun th Thánh B Phng T đã ch dn ; và theo tui tác (già có, tr cũng có), theo Min (Bc, Trung, Nam), theo kh năng làm vic (tp th và thường xuyên).

V tư liu

U Ban đã phiên dch trc tiếp t nguyên ng (Híp-ri, A-ram, Hy-lp và La-tinh), da trên nhng tư liu được xut bn mi m và khoa hc mà U Ban có trong tay như :

-   V phn Cu Ước Híp-ri : Biblia Hebraica Stuttgartensia (1968-1976) ;

-   V phn bn dch Hy-lp : Septuaginta Vetus Testamentum Graecum, Auctoritate Academiae scientiarum Gottingensis editum (1931 …).

-   V Tân Ước : Novum Testamentum Graece ca Nestle-Aland (xut bn ln th 26 năm 1979). The Greek New Testament ca K. Aland, M. Black, v.v. (UBS 1985).

Hơn na, tuy phiên dch trc tiếp t nguyên ng, U Ban luôn luôn để ý đến nhng bn dch Thánh Kinh danh tiếng khác : trước hết là Nova Vulgata (1979) được Đức Thánh Cha Gio-an Phao-lô II viết li nói đầu (Tông hiến Scripturarum Thesaurus), th đến là La Sainte Bible de Jérusalem (1973/1988), La Bible ca E. Osty (1973), Nouveau Testament và Ancien Testament (Traduction Oécuménique de la Bible 1973/1976) và các bn dch Phng V ca các Giáo Hi khác, như : Pháp, Đức, Anh, Ý, Tây-ban-nha, v.v.

V ngôn ng

U Ban nhm mt ngôn ng thích hp vi đại chúng, nhưng luôn luôn xng đáng vi vic phượng th.

V cách làm vic

U Ban làm vic theo li tp th. Li tp th được áp dng đặc bit trong hai đim này. Th nht, toàn th cùng làm, nếu đó là nhng phn quan trng, như nghi thc Thánh l. Th hai, toàn th duyt li, nếu đó là nhng phn được giao cho t (trên dưới 5 người), nht là khi có vn đề. Du làm vic theo cách nào, tt c thành viên đều tuân theo nguyên tc ti thượng. “Thiu s phc tùng đa s”, sau khi tranh lun k càng. Hơn na, vì ý thc kh năng ca mình và vì ước mun mi người đóng góp, U Ban đã xin Đức Giám Mc Ch Tch gi bn tho đến các Đức Giám Mc và xin các U Ban Phng T Giáo phn tham gia ý kiến.

Để độc gi biết rõ ti sao phi thay đổi hoc ti sao phi gi nguyên, U Ban thy cn phi trình bày cùng độc gi ít ra mt đôi cách dch quan trng hoc l tai.

Đó là lý do ti sao có tài liu CHÚ THÍCH bn dch NGHI THC THÁNH L này.

II. Phn chú thích

II. PHN CHÚ THÍCH

Để độc gi theo dõi PHN CHÚ THÍCH d dàng, chúng tôi dùng sách “NGHI THC THÁNH L” song ng La-Vit (Sài gòn 1969, U Ban v Phng V). Khi bàn đến mt t, chúng tôi có ghi hai s, s trước ly li s ca sách, s sau ch hàng ca t trong s y.

A. Phn chung trong Thánh l

1. Nghi thc đầu l

2/6 “Nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thn.”

Bt đầu Thánh l, ch tế làm du thánh giá và đọc : “Nhân danh Cha và Con và Thánh Thn.”

Đây là công thc hin hành, dch sang tiếng Vit mt công thc tiếng La-tinh khá quen thuc trong Thánh Kinh ph thông : Mt 28,19 chng hn, chúng ta đọc : Baptizantes eos in nomine Patris et Filii et Spiritus Sancti.

1) V mt ch, thì dch như thế là sát. Nhưng hi : theo Hun th 1969, thì dch như thế đã tt chưa ? Thưa chưa, vì nhng lý do sau đây :

a) Xét v ý nghĩa thn hc. Đây là mt công thc quan trng tuyên xưng đức tin “Mt Chúa Ba Ngôi” đã có t Giáo Hi nguyên thu (x. Mt 28,19 ; Didachè). Mà trong công thc Vit Nam hin hành, nim tin căn bn y chưa được din t mt cách rõ ràng : nhng t “Cha” và “Con” hàm h, không nht thiết ch Thiên Chúa Cha và Thiên Chúa Con. Có l vì thy s vic này mà cha ông chúng ta đã dch kinh Gloria Patri et Filio et Spiritui Sancto là : “Sáng danh Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thn”, nghĩa là thêm hai tĐức” và “Chúa”. “Đức” là danh t đặt trước danh t ch thn thánh hoc người có địa v cao quý : Đức Cha, chng hn. Còn “Chúa” là danh t ch Đấng to thành tri đất.

b) Xét v ngôn ng Vit Nam. Công thc “Nhân danh Cha và Con và Thánh Thn” li càng hàm h, d hiu sai, nht là khi c hành bí tích Ra ti. Linh mc thường xưng mình là “cha” và kêu người mình nói chuyn vi là “con”, khi đó là nhng người còn tr tui. Lúc c hành bí tích Ra ti, linh mc tay đổ nước lên đầu mt người tr tui, ming nói lên ý nghĩa c ch mình làm, rng : “Cha ra con, nhân danh Cha và Con và Thánh Thn.” Nếu tham d nghi thc ra ti đứa con mà nghe thy như vy, người cha m ngoi giáo s hiu thế nào ? Theo h hiu, thì ông cha ra ti đứa con mình, nhân danh chính ông cha và chính đứa con mình và nhân danh mt v thn thánh nào đó na. Vì thế, cn phi thêm t “Chúa trước các t “Cha”, “Con” và “Thánh Thn”.

2) Chúng tôi đề ngh thêm t “Chúa” như va nói, nhưng chúng tôi không gt b t “Và” liên kết các t “Chúa Cha” và “Chúa Con”, như mt s người đề ngh. Trong văn phm La-tinh, cn phi có liên t “Et” gia nhng người, vt hay s vic được k, nếu chúng ta dùng liên t y : Maria et flumina et montes (x. Petitmangin, Grammaire latine ‘Paris 1966, Gigord s 98’). Còn trong văn phm Vit Nam, chúng ta dùng liên t “Và” để liên kết t chót vi các t được k trước (x. Đức Tr, T đin, t “Và”) hoc chúng ta cũng có th b đi (x. Lê Văn Lý, sơ tho, s 228). Tuy nhiên, công thc La-tinh In nomine Patris et Filii mượn công thc Hy-lp Thánh Kinh, Mt 28,19 chng hn. Nhưng liên t Hy-lp “kai” mà tiếng La-tinh dch là “Et” và tiếng Vit Nam dch là “Và”, tht là phong phú, dùng để liên kết mà cũng dùng để phân bit (x. F.M. Abel, Grammaire du Grec Biblique (Paris 1927, Gabalda, trang 340). Và theo ý nghĩa ca công thc long trng tuyên xưng mt Chúa Ba Ngôi, thì đấy là trường hp. T “Và” trong công thc “Nhân danh Chúa Cha và Chúa Con …” va liên kết li va phân bit Ba Ngôi vi nhau. T “Và”, trong ngôn ng Vit Nam, cũng thế (x. Lê Văn Lý, s 228).

Nói tóm li, U Ban đề ngh công thc du thánh giá như sau : “Nhân danh Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thn. A-men.”

Li chào đầu l

2/14 “Chúa cùng anh ch em.”

Li chào đầu l có bn mu. Trong bn mu này, mu th ba đã tương đối n định. Đó là :

-   Xướng : “Chúa cùng anh ch em.”

-   Đáp : “Và cùng cha.”

Còn ba mu kia cn phi duyt li vì nhng lý do sau đây :

1) Trong cách chào chúc, người Vit Nam chúng ta thường đề danh người được chúc trước, ri nói lên điu mình chúc sau : “Chúc anh được muôn điu tt đẹp”, ch ít khi nói : “Chúc muôn điu tt đẹp cho anh.” Nói tóm li, chúng ta không nói : “Chúc sc kho cho anh ch em”, nhưng chúng ta nói : “Chúc anh ch em được mnh kho.”

2) Hơn na, thường ch t ca động t” là mt người hay mt vt, ch ít khi là mt s, mt tính. Mà trong li chào đầu l này, nhng “ân sng, tình thương và ơn thông hip” không phi là người, cũng không phi là vt. Vì thế, thay vì “Nguyn ân sng và bình an ca Thiên Chúa… cùng anh ch em”, U Ban xin dch là : “Xin Thiên Chúa ban cho anh ch em được đầy ân sng và bình an.”

3) Trong công thc 1 và 3, chúng tôi thêm tđầy” tuy nguyên ng La-tinh không có. Lý do thuc loi ngôn ng, vì ai cũng ước mun li cu chúc được th hin mt cách ti đa, đầy tràn. Thêm như vy không làm hi ý nghĩa nguyên văn, mà còn làm ý nghĩa được sáng t và phù hp vi ngôn ng và tâm lý con người.

4) Khi đã sa li hai câu xướng, thì tt nhiên phi sa li hai câu đáp cho xướng đáp ăn khp vi nhau.

Vì nhng lý do y, U ban xin đề ngh nhng kiu nói khác, để li chào đầu l được d hiu, xuôi tai hơn. Đó là :

“Cu chúc toàn th anh ch em được đầy ân sng.

Xin cũng cu chúc cha như vy.”

“Xin Thiên Chúa ban cho anh ch em được đầy ân sng.

Chúc tng Thiên Chúa, là Cha Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta.”

Các mu kinh sám hi

1/ Công thc th nht

3/5 “Thành tâm sám hi.”

Nguyên văn La-tinh không nói rõ ý tưởng này. Nhưng U Ban thy cũng nên thêm vào. Qu vy, mun “xng đáng c hành Thánh l”, chúng ta phi đẹp lòng Thiên Chúa. Nhưng mun đẹp lòng Thiên Chúa, con người ti li phi nhìn nhn ti li, còn phi ăn năn sám hi và quyết tâm tr li. Vì thế, thiết tưởng nên thêm nhng t “thành tâm sám hi”, để nhc nh mi người tham d Thánh l.

3/6 “C hành Thánh l.”

Bn La-tinh là : ad sacra mysteria celebranda. Bn Vit Nam là : “Để c hành mu nhim thánh.”

C hành là tiến hành mt cách trang nghiêm. Mu nhim là mt tính t, có nghĩa là “tài tình đến mc không th hiu được bng l thường.” Trong ngôn ng Ki-tô giáo, “mu nhim” được coi như là mt danh t (hiu ngm : “phép”, “phép mu nhim”). Ví d : “Đây là mu nhim đức tin.”

Nhưng đã là mu nhim, thì làm sao c hành được ? Đàng khác, trong ngôn ng La-tinh Phng V, thành ng sacra mysteria cũng có nghĩa là “Thánh l” (Blaise, Dictionnaire, t Mysterium). Do đó, bn dch phng v các nước đã dch rõ theo ý nghĩa y : “Eucharistie” (Pháp, Hà-lan), “das Gedašchtnis des Herrn” (Đức).

Vì nhng lý do y, U Ban đề ngh dch là : “C hành Thánh l” trong bn văn Thánh l.

3/10 “thiếu sót bn phn.”

Bn La-tinh là : omissione. Bn Vit Nam là : “Nhng điu thiếu sót.”

Mun nói rõ ý nghĩa ca t La-tinh này, thì phi dch là : “Thiếu sót bn phn”, “không làm điu phi làm”, vì b qua bn phn và không làm điu phi làm mi là ti.

Vì thế, xin đề ngh dch là : “Và thiếu sót bn phn.”

3/21 “s sng muôn đời.”

Bn La-tinh là : vita aeterna. Bn Vit Nam là : “cõi trường sinh.”

Vita eaterna không phi ch là sng vi Thiên Chúa mt nơi nào đó trong tương lai, mà còn là sng vi Thiên Chúa khp nơi ngay bây gi, khi chúng ta tin vào Thiên Chúa (x. Ga 5,24). Nhưng cm t “cõi trường sinh” d b hiu lm, vì t “cõi”, trong ngôn ng Vit Nam, có nghĩa là “vùng đất, khong rng.”

Vì thế, xin đề ngh : “s sng muôn đời.”

4/3 “Ly Chúa.”

Bn La-tinh là : Kyrie.

Kyrie eleison là công thc Hy-lp, nhưng được gi nguyên trong ngôn ng Phng V La-tinh. Công thc này thường gp trong các sách Tin Mng, nhng người hu s thường dùng để kêu xin Đức Giê-su thương xót (x. Mt 20,30.31 ; 17,15).

Kyrie là danh t Hy-lp, Christe là danh t La-tinh, nhưng gc Hy-lp. KyrieChriste hô cách, để trình thưa, kêu gi. Không có lý do gì mà không phiên dch rõ ràng hai danh t này.

Vì thế, xin đề ngh dch là :

-   “Ly Chúa, xin thương xót chúng con.”

-   “Ly Chúa Ki-tô, xin thương xót chúng con.”

2/ Công thc th hai. (Phn ph lc, trang 154).

Kinh nghim cho thy khi ch tế xướng : “Ly Chúa, xin thương xót chúng con”, cng đoàn đáp, người thì : “Vì chúng con đã xúc phm đến Chúa”, người li : “Xin thương xót chúng con” như công thc th nht. Để tránh trường hp ln xn y, chúng ta nên đổi th t : ch tế đọc câu ca cng đoàn và ngược li. Nếu vy, công thc th hai s bt đầu như sau ;

-   Ch tế : “Ly Chúa, chúng con đã phm ti làm mt lòng Chúa”.

-   Cng đoàn : “Xin thương xót chúng con.”

Làm như thế chưa phi là thêm bt, cũng chưa phi là sáng tác, dù đây, Phng V cho phép dùng nhng hình thc khác (xem Nghi Thc Thánh L 1969, trang 156), min là phù hp vi mùa Phng V hoc bui c hành.

3/ Công thc th ba (Phn ph lc, trang 156)

1) “Ly Chúa Giê-su.”

Câu La-tinh bt đầu thế này : Qui missus es (“Đấng được sai đến” ngôi th hai) và bn Vit Nam dch sát ch là : “Chúa đã được sai đến” mà không có tiếng thưa trình, nghe ngn gn đến ct ngn. V li, trong các li nguyn Thánh l, t “Chúa” thường dùng để ch Chúa Cha, trong li nguyn Thánh l Đức Giê-su biến hình chng hn : “Ly Chúa, trong ngày biến hình vinh quang ca Con Mt Chúa”. Đàng khác, khi đọc ba câu xướng kêu cu (“Chúa đã được sai đến”, “Chúa đã đến trn gian” và “Chúa đang ng bên hu Chúa Cha”), chúng ta thy rng Đấng chúng ta đang kêu cu trong ba câu xướng này không phi là Chúa Cha, mà là Chúa Giê-su. Vì nhng l y, U Ban thêm li xưng danh Đức Giê-su hô cách : “Ly Chúa Giê-su”, nghĩa là thêm t “Giê-su”, để li cu xin được trang trng và rõ nghĩa hơn.

2) “để chuyn cu.”

Trong câu xướng th ba, có t ad interpellandum. đây, interpellare có nghĩa là “tha thiết cu xin”. Trước khi dâng Thánh l mà xin Đức Giê-su “tha thiết cu xin” cho chúng ta, tc là xin Người đóng vai trò Tư Tế (Dt 5,1-4) và Trung Gian (Dt 9,15 ; 12,24 ; 7,25 và x. TOB/NT, trang 683, chú thích p và r). Nếu vy thì t “chuyn cu” din t đầy đủ ý nghĩa hơn t “cu bu”, nh t “chuyn” (truyn đi, đưa đi).

Kinh Vinh Danh

Đây là mt Thánh Thi đã có t Giáo Hi nguyên thu và bn dch La-tinh hin hành đã có ít là t thế k VII (xem Martimort, trang 344). Vì lý do c xưa và văn th, kinh này có nhiu cách nói khó hiu.

5/3 “Loài người Chúa thương.”

Bn dch La-tinh là hominibus bonae voluntatis. Mun sát ch, bn văn Vit Nam đã dch là “người thin tâm”, người có ý mun tt.

Nhưng đó không phi là ý nghĩa ca nguyên văn. Tht vy, câu “Vinh danh Thiên Chúa trên các tng tri. Và bình an dưới thế cho người thin tâm” dch câu La-tinh : Gloria in excelsis Deo. Et in terra pax hominibus bonae voluntatis. Mà câu này rút bn dch Ph thông Lc 2,14. Vì thế, phi xem trong nguyên văn Hy-lp Lc 2,14 hai t mà bn Ph thông dch là người (hominibus) và thin tâm (bonae voluntatis) có nghĩa gì.

1) “Thin tâm.”

Trong Lc 2,14 t La-tinh bonae voluntatis dch t Hy-lp êuđôkia. Mà trong Thánh Kinh, hai t êuđôkiaêuđôkêin thường được dùng để nói lên đặc ân, lòng tt ca Thiên Chúa đối vi k được Người tuyn chn. Nên anthropôi êuđôkias là nhng người được Thiên Chúa thương yêu giáng phúc (x. A. Plummer, St. Luke7 (Edinburg, 1960) 57 ; M. Zerwick, Analysis philologica Novi Testamenti Graeci (Romae 1960, Institutum Biblicum) 134). Vì thế mà Bible de Jérusalem (1948-1988) dch là “hommes, ooàets de la divine complaisance” ; cha E. Osty dch là : hommes qui ont la faveur divine” và còn phê phán bn dch La-tinh rng : “La traduction de la Vulgate (Pax hominibus bonae voluntatis) ne convient ni à l’expression ni au contexte” (La Bible, 1973, Seuil 2205). Các bn dch ngày nay, hu hết, đều theo nghĩa y :

-   Pháp : “aux hommes qu’il aime”,

-   Anh : “to his people on earth”,

-   Đức : “den Menschen seiner Gnabe”,

-   Tây-ban-nha : “a los hombres que ama el Senõor.”

-   ……………..

2) “Người thin tâm.”

T “người” dch t La-tinh “hominibus” và t Hy-lp “anthropôis”. Thành nganthropôi êuđôkias” hoc nói đúng hơn, thành ng tương đương vi thành ng y cũng gp trong các bn văn Cum-ran (JBC/NT, 125) và có nghĩa là “nhng người được Thiên Chúa ưu đãi”. Nhưng, trong sách Tin Mng theo thánh Lu-ca (là tác gi đã viết ra nhng câu này) cũng như trong toàn b Tân Ước, thành ng y có nghĩa là “Thiên Chúa tng ban ân sng và bình an cho mi người, cho toàn th nhân loi”, như ngôn s I-sai-a đã tuyên sm và thánh Lu-ca đã thy đúng, rng : “Hết mi người phàm s thy ơn Thiên Chúa cu độ (Lc 3,6 ; x. Is 40,6).

Nếu vy thì dch “Bình an dưới thế cho người thin tâm” chưa n : bình an chính thc và siêu nhiên không do thin tâm con người mà có, nhưng do tình thương Thiên Chúa ban tng mà bng chng là Ngôi Li đã làm người (Ga 1,14), sinh bc tã, nm trong máng c (Lc 2,12) và sng gia loài người chúng ta (Ga 1,14).

V li, dch “Bình an dưới thế cho người Chúa thương” cũng chưa n, vì hàm h : câu y có nghĩa là có nhng người Thiên Chúa không thương và do đó, không được cu độ và bình an.

Vì thế, sau hết, phi dch là : “Bình an dưới thế cho loài người Chúa thương.”

3) “thương.”

Nhân dp, cũng nên lưu ý đến t “thương”. Trong các t liên quan đến tình cm, có l t “thương” là hp hơn c khi nói đến tình thương ca Thiên Chúa đối vi loài người. Theo t đin tiếng Vit (KHXH/HN, 1988), thì “thương” là có tình cm yêu mến, mà có quý trng và thường t ra quan tâm săn sóc : “Cha thương con.”

5/10 “Ly Chúa Cha toàn năng.”

Trong mt câu tiếng Vit mà có mt t hô cách, gi là “hô khi t” (Thưa Bà !), ngôn ng Vit Nam thường đặt hô khi t y trước hết. Ví d, chúng ta nói : “Thưa bà, chuyn đó can gì đến bà và tôi”, ch không nói như nguyên văn Hy-lp : “Chuyn đó can gì đến bà và tôi, thưa bà ?” (Ga 2,4).

Nếu vy, đây, phi đặt : “Ly Chúa Cha toàn năng” trước nhng câu : “Chúng con ca ngi, chúc tng, th ly, tôn vinh và cm t Chúa.”

5/9 “ng trên tri.”

Bn La-tinh là : Rex caelestis. Bn Vit Nam là : “Là Vua trên tri.” U Ban xin thêm t “ng” vì nhng lý do sau đây :

1) Thiên Chúa không phi ch “là Vua trên tri”, mà Người còn là Vua dưới đất. Ch điu là nơi Người , theo quan nim bình dân và d hiu, phi là nơi cao c. Nhưng đối vi h, có nơi nào cao c hơn tri ? Cũng vì quan nim như thế mà tác gi Thánh vnh 32(33),13 đã viết :

“T tri cao, nhìn xung,

Chúa thy hết mi người ;

T thiên cung Chúa ng,

Chúa dõi theo người thế.”

2) Ngoài vn đề trong sáng ca tiếng Vit, còn có vn đề trang trng ca Phng V. Thiên Chúa là Vua. Mà không ai nói : “Vua ngi”. Vua thì phi ng, nghĩa là ngi trên cao. đây, phi nói : Thiên Chúa ng trên tri.

3) Sau na, còn có vn đề âm điu, t “ng” vi bc trm ging kh, chen vào bn t thuc ging bình (hai bc ngang, hai bc huyn) : “Là vua trên tri” cũng làm cho ging câu kinh thay đổi, phong phú hơn.

5/8 “Bi vì Chúa vinh hin vô biên.”

Bn La-tinh là : propter magnam gloriam tuam. Bn Vit Nam là : “Chúng con cm t Chúa vì vinh quang cao c Chúa.”

Có người cho bn dch này khó hiu : không thy ti sao Thiên Chúa vinh quang mà chúng ta phi cm t. Tuy nhiên, trước hết, t “vinh quang” làm túc t cho bn động t ca bn mnh đề trên (“ca ngi, chúc tng, th ly và tôn vinh”) na. Vì thế, câu kinh s bt khó hiu, khi chúng ta đọc : “Chúng tôi ca ngi Chúa vì vinh quang cao c Chúa”. Hơn na, chúng ta cũng cm t Chúa, vì vinh quang cao c mà Người đã ban cho Đức Giê-su trước khi to thành tri đất (Ga 17,14) và đã t bày cho chúng ta thy trên gương mt (2 Cr 4,6) cũng như trong đời sng ca Đức Giê-su, Con Mt ca Người (Ga 1,14).

Ch điu là câu văn “vinh quang cao c Chúa” không c th, không d hiu cho bng câu : “Chúa vinh hin vô biên.” Vì thế, chúng tôi đề ngh câu này.

5/11 “Ly Chúa Giê-su Ki-tô.”

đây, cũng như nhng t “Ly Chúa Cha toàn năng”, va gp, thiết tưởng nên đem nhng t “Ly Chúa Giê-su Ki-tô” lên đầu câu, vì đó là nhng danh t hô cách.

5/13 “xoá b ti trn gian.”

Bn La-tinh là : Qui tollis peccata mundi. Bn dch Vit Nam là : “Chúa xoá ti trn gian.”

Có người đề ngh dch là : “Chúa mang ly (hoc) gánh ly ti trn gian” thay vì “xoá ti trn gian.” Nhưng chúng ta phi tr li nguyên văn. Câu “Qui tollis peccata mundi” được rút t Ga 1,29 : Ecce Agnus Dei, ecce qui tollit peccatum mundi, và động t La-tinh tollit ca bn Ph thông dch động t Hy-lp airêin ca nguyên văn. Thc ra động t airêin có th có nghĩa là “nâng lên, mang ly, ct đi.” Nhưng, trong các tác phm ca thánh Gio-an, động t airêin này thường có nghĩa sau hết là “ct đi, vt đi” (x. 1 Ga 3,5). Cha M. J. Lagrange viết : “Le sens de airo n’est pas douteux : c’est enlever et non prendre sur soi” M. J. Lagrange, Évangile selon Saint Jean, xut bn ln VI (Paris 1936, Gabalda trang 40). Hu hết các bn dch ngày nay đều hiu theo nghĩa y. Ví d :

-   Nova Vulgata : “qui tollit peccatum mundi”,

-   Bible de Jérusalem, E. Osty, La Bible en français courant, TOB/NT “qui enlève le péché du monde”, (x. TOB/NT, 293, chú thích j),

-   New English Bible, Good News : “who takes away the sin of the world.” Và các bn dch Phng V cũng hiu theo nghĩa y. Ví d :

-   Pháp : “qui enlèves le péché du monde”,

-   Anh : “you take away the sin of the world”,

-   Ý : “Tu che togli i peccati del mondo”.

5/14 “khn cu.”

Bn La-tinh là deprecationem. Bn Vit Nam là “cu khn”. Chúng tôi đề ngh là “khn cu”.

Thc thì “cu khn” và “khn cu” cũng như nhau, nếu xét v ý nghĩa. Nhưng, xét v âm thanh, mt câu kết vi bc trm ging bình (“cu”) đơn gin hơn, d ph nhc hơn mt câu kết vi bc bng ging thượng (“khn”) (xem Lê Văn Lý, Sơ tho, trang 22-23).

5/16 “Tht.”

Bn La-tinh là : Quoniam mà bn Vit Nam dch là “vì”. Xét v ý nghĩa ca t, dch như vy là đúng. Nhưng xét v văn pháp, thì câu văn không được chnh. “Vì” là liên t ph thuc, liên kết mt mnh đề ph vào mt mnh đề chính. Mà chúng ta chm câu sau “xin thương xót chúng con”. Nên mnh đề ph do liên t “vì” chi phi, không có mnh đề chính.

Vy, thay vì liên t “vì”, chúng ta có th dùng trng t “tht”, có nghĩa tương đương vi liên t “vì”, nghĩa là va khng định Đức Giê-su là Đấng Thánh, là Đức Chúa và là Đấng Ti Cao, li va nói lên lý do ti sao chúng ta khn cu Người thương xót. Ví d : “Anh y s thi đậu. Tht, anh y gii lm.”

5/16 “(Ch có Chúa là) Đức Chúa.”

Bn La-tinh là : Quoniam Tu solus Dominus. Bn dch là : “Ch có Chúa là Chúa.” Dch như thế chưa được tt lm v mt  ngôn ng cũng như v mt thn hc.

-   V mt ngôn ng. Trong La ng, Tu đại t, ch ngôi th hai, s ít, có nghĩa là : ngài, anh, ch, ngươi, mày, v.v. Dominus là danh t chung, có nghĩa là Chúa. Trong Vit ng, chúng ta dch DominusChúa, mà Tu chúng ta cũng dch là Chúa. Nên bn dch Vit Nam không làm ni bt s khác bit ca hai t “Chúa” v ý nghĩa. Nói cách khác, chúng ta nói “Ch có Chúa là Chúa” thì cũng y như chúng ta nói : “Ch có ngài là ngài.”

-   V mt thn hc. Tu solus Dominus là công thc tuyên xưng đức tin : t Dominus, đây phi được hiu như Cv 2,36. Theo bn văn này, thánh Phê-rô nói : Đức Giê-su mà anh em đã treo trên thp giá, Thiên Chúa đã đặt Người làm Kuriôs. Cv 2,36 t Hy-lp Kuriôs mà bn Ph thông dch là Dominus, có nghĩa là Thiên Chúa, ngang hàng vi Chúa Cha (Cv 2,36 ; Pl 2,6 ; xem TOB/NT 367, chú thích s ; 590, chú thích n, o và y) : t Gia-vê (Đức Chúa) trong bn Híp-ri đã được dch là Kuriôs  trong bn Hy-lp và là Dominus trong bn Ph thông. Nên Kuriôs Đức Chúa vy.

Nói tóm li, để phân bit t “Chúa” đại t vi t “Chúa” danh t để làm ni bt ý nghĩa ca tDominus” trong công thc tuyên xưng, U Ban đề ngh thêm tĐức” trước t “Chúa” th hai. Và như vy, công thc tuyên xưng s là : “Ch có Chúa là Đức Chúa.”

5/18 “Chúa muôn đời vinh hin vi Chúa Cha.”

Bn La-tinh là : in gloria Dei Patris. Bn Vit Nam là : “Trong vinh quang Đức Chúa Cha.”

Dch như thế là sát ch, nhưng câu văn hơi khó hiu. V li, t “in” là mt gii t thường ch nơi. Do đó, cách nói : “Trong vinh quang Đức Chúa Cha” d b độc gi hình dung là mt nơi hu hình nào đó. Để câu văn được trong sáng, chúng ta th phân tách trước khi phiên dch.

1) Trước hết, phi nói v ý nghĩa ca câu : Iesu Christe, cum Sancto Spiritu, in gloria Dei Patris. Đây là mt vinh tng ca v Chúa Ba Ngôi : đầu tiên, tác gi ca tng Chúa Cha, ri ca tng Chúa  Con và liên kết Chúa Con vào Chúa Cha, khng định v trí thn linh ca Đức Giê-su Ki-tô theo Cv 2,36 và gt b lc giáo A-ri-ô. Sau đó, bn dch La-tinh thêm “Thánh Thn” vào, làm ni bt tín điu Ba Ngôi (xem B. Capelle, Le texte du Gloria in excelsis Deo, trong Revue d’histoire ecclésiastique, Louvain 1949, trang 439-457).

2) Trong Thánh Thi Gloria in excelsis Deo, có đến ba ch gloria, và c ba đều nói v gloria ca Chúa Cha Gloria Deo, gloriam tuam và gloria Dei Patris. Có người đề ngh ch gloria La-tinh bng mt ch Vit Nam trong c ba đon văn. Tuy nhiên, trong Phng V, vn đề trong sáng quan trng hơn vn đề “nht lãm”. Nên phi tu ch mà dùng ch.

3) Trong Thánh Thi Gloria in excelsis Deo, chúng ta dch t Gloria th nht là “vinh danh”, t Gloria th hai là “vinh hin” coi như mt tính t, thêm nghĩa cho danh t “Chúa”. Sau hết, vì ý nghĩa ca t Gloria th hai và Gloria th ba ging nhau, U Ban đề ngh dch t Gloria th ba như đã dch t “Gloria” th hai là “vinh hin”. Như thế, câu kinh s là : “Chúa muôn đời vinh hin vi Chúa Cha” thay vì “trong vinh quang Đức Chúa Cha.”

4) “Muôn đời”. T “muôn đời” không có t tương đương trong bn La-tinh, nhưng được thêm vào để minh nhiên hoá mt công thc thường gp trong Tân Ước, nht là trong nhng đon văn Phng V và vinh tng ca (Pl 4,20 ; 2 Tm 4,8 ; Rm 11,36 ; v.v.). Đàng khác, hai t “muôn đời” s làm cho câu kinh có được mt t bc trm ging bình, tc là thanh “huyn”, nh đó âm điu câu kinh, khi đọc ln tiếng, s lên xung, bt chói tai.

Li nguyn nhp l

6/1

1) M đầu.

Bn La-tinh là Oremus. Bn Vit Nam là : “Chúng ta hãy cu nguyn.” Dch như thế tht là sát nghĩa, sát ch, li còn phong phú v âm thanh : mi ch mt thanh khác nhau (ch còn thiếu có thanh “hi”).

Để li mi gi khi nhàm tai vì độc nht, các bn văn Phng V nước ngoài đã đề ngh rt nhiu kiu khác. đây, chúng tôi xin đề ngh thêm mt li mi gi mà thôi. Đó là : “Chúng ta dâng li cu nguyn.”

2) Kết thúc.

Trong nguyên văn La-tinh, li nguyn nhp l kết thúc thế này : Per Dominum nostrum Iesum Christum Filium tuum, qui tecum vivit et regnat in unitate Spiritus Sancti, Deus, per omnia saecula saeculorum. Amen. Bn Vit Nam là : “Nh Đức Giê-su Ki-tô, Con Chúa, Chúa chúng con, là Thiên Chúa hng sng hng tr cùng Chúa làm mt vi Chúa Thánh Thn muôn đời. A-men.”

Đây là mt trong nhng câu văn Phng V phc tp v ý nghĩa cũng như v văn phm. Trước khi dch, chúng ta th phân tích.

a) “Nh Đức Giê-su Ki-tô.”

Bn La-tinh là : Per … Iesum Christum. Bn Vit Nam là : “Nh Đức Giê-su Ki-tô.”

Theo l thường, danh t Iesum Christum làm túc t cho động t nào đó trong câu. Tuy nhiên, theo các nhà Phng V, thì danh t y làm túc t cho động trogamus” (chúng con cu xin) được hiu ngm : dâng lên Chúa Cha qua trung gian Đức Ki-tô (Dt 7,25) là mt cách cu xin thường gp trong Thánh l Rô-ma, như trong đầu Kinh T Ơn I, chng hn : Te igitur, clementissime Pater, per Iesum Christum, Filium tuum, Dominum nostrum, supplices rogamus ac petimus (Ly Cha rt nhân t, nh Đức Giê-su Ki-tô là Con Cha và là Chúa chúng con, cúi xin Cha đón nhn …”) (Jungmann II, 143 ; Martimort, 145).

b) “Con Chúa, Chúa chúng con.”

Bn La-tinh là : Dominum nostrum, Filium tuum. Bn Vit Nam là : “Con Chúa, Chúa chúng con.”

“Con Chúa” và “Chúa chúng con” là hai đồng v ng : Đức Giê-su là Chúa chúng con và cũng là Con Chúa.

c) “Người hng sng.”

Bn La-tinh là : qui vivit. Bn Vit Nam là : “(là Thiên Chúa) hng sng.”

Đây là ch phi lưu ý. Cũng như hai đồng v ng trên, mnh đề quan h này nói v Đức Giê-su, khng định rng Đức Giê-su hng sng hin tr.

d) “Là Thiên Chúa.”

Bn La-tinh là : Deus. Bn Vit Nam là : “Là Thiên Chúa (hng sng).”

Theo lch s bn văn thì, lúc đầu, câu kết phng v Rô-ma không có t Deus ; hơn na, thi tin Trung c, t y cũng chưa có mt ch đứng c định. V li, theo Jungmann, có thêm t Deus thì tt, nhưng không thêm cũng chng mt mát nhiu, vì ý nghĩa mà t y khng định, đã được khng định trong t Filium tuum : Đức Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa (Jungmann II, 144, s 38).

Ý nghĩa là như thế. Nhưng dch sang tiếng Vit thế nào va gi được ý nghĩa thn hc li va din t gn gàng xuôi tai, thì tht là khó. Vì thế, các bn dch thường phi đảo th t các t. Điu ti thiu phi gi là làm ni bt ý nghĩa thn hc : Chúng ta cu xin nh Đức Giê-su Ki-tô, Đấng y là Chúa chúng ta, là Con Thiên Chúa và hng sng hin tr cùng Chúa Cha (x. Cv 2,36 ; Pl 2,9-11).

đ) “Đến muôn thu muôn đời.”

Bn La-tinh là : Per omnia saecula saeculorum. Bn Vit Nam là : “Muôn đời.”

Để cho câu văn kết thúc li nguyn thêm v long trng xng hp vi ý nghĩa (Kuriôs) và văn chương La-tinh (per omnia saecula saeculorum), chúng tôi đề ngh kéo dài câu kết ra mt chút là “đến muôn thu muôn đời.”

2. Phng v Li Chúa

Bài đọc th nht (và th hai, nếu có)

7/1 1) M đầu : “Li Chúa trong sách (hoc thư) …”

a) Theo Công Đồng Va-ti-ca-nô II, Thánh l dn ra hai thc ăn thiêng liêng, là Li Chúa và Thánh Th. Quan nim v Li Chúa mt cách sng động như thế, chúng ta nên công b là “Li Chúa”, thay vì nói “Bài trích”. Đàng khác, công b Li Chúa như vy, chúng ta nhc c to nh ngay t đầu rng điu h sp nghe là Li ca Chúa, ch không phi là li ca người phàm (1 Tx 2,13).

b) V tên các sách Kinh Thánh, các dch gi Vit Nam đã phiên âm mi người mt cách. Da trên các nguyên tc phiên dch Hip Hi Kinh Thánh thế gii đã rút ra t các kinh nghim phong phú các nước, U Ban đã phiên âm và đặt tên các sách như s thy. Đây là mt vài nguyên tc căn bn :

-   Gi nguyên nhng tên đã có sn, nếu đã quá quen thuc, ví d : “Giu-se” thay vì “Giô-xếp”.

-   Phiên âm t nguyên ng ca t, là Híp-ri, Hy-lp, ch không phiên âm qua tiếng La-tinh hoc tiếng Pháp, tiếng Anh, ví d : Khác-gai, Ô-va-đi-a.

-   Phiên âm thế nào cho người bình dân có th đọc d dàng khi công b Li Chúa. Vì thế, phi viết đúng theo chính t Vit Nam và biến đa vn các tiếng nước ngoài thành đơn vn (vi gch ngang) trong tiếng Vit Nam, ví d : “Ít-ra-en” thay vì Israel”.

7/4 2) Kết thúc : Đó là Li Chúa.

Để kết thúc, cũng nên nhc li rng : “Đó là Li Chúa”, dù Phng V mt vài nước đã b. Hơn na, có nhc li như vy, cng đoàn mi có dp nói lên tâm tình đón nhn Li Chúa : “T ơn Chúa.”

Tin Mng

11/6 (Trước khi đọc Tin Mng) “Môi ming con”.

Bn La-tinh là : Dominus sit in labiis tuis. Bn Vit Nam là : “Xin Chúa ng nơi ming lưỡi con.”

T La-tinh Labia có nghĩa là “nhng cái môi”, nhưng cũng có th dch mt cách rng rãi là “ming lưỡi”. Ch điu là, trong ngôn ng Vit Nam, t “ming lưỡi” có nghĩa không đúng theo ý nghĩa chúng ta nhm. T đin Vit Nam (Đức Tr) viết : “ming lưỡi” là “có tài ăn nói hot bát.” T đin tiếng Vit còn viết : “t ‘ming lưỡi’ dùng để ch li ăn nói lém lnh và thường là th l, không tht thà.”

Vì thế, U Ban đề ngh t “môi ming”, vì t “môi ming” din t đúng theo ý nghĩa chúng ta nhm, và nht là vì t La-tinh “labia” có nghĩa đen là “nhng cái môi”, như đã nói.

11/6 “Tin Mng.”

T La-tinh là Evangelium. T này do t Hy-lp êuaggêliôn. T êuaggêliôn gm hai thành phn : êu nghĩa là tt, và aggêliôn nghĩa là phn thưởng, là li t ơn hoc hy l kính dâng vì cái tin đem đến s vui mng. Ri, t y có nghĩa là “tin tc”. Vì thế, sau hết, t êuaggêliôn có nghĩa là “tin tt”, “tin mng”. Trong Kinh Thánh, t Hy-lp “Êuaggêlisasthai” hoc t Híp-ri basar có nghĩa là đem tin mng v ơn cu độ và v Nước Thiên Chúa (Is 40,66) và, sau hết, v Đức Giê-su, Đấng Cu Độ (Mc 1,1).

Ngày xưa, t Evangelium được phiên âm là sách E-van. Nhưng, khi có th, phiên dch tt hơn phiên âm, để đại chúng có th hiu ít nhiu ý nghĩa và tm quan trng ca t Evangelium. Vy, phi dch làm sao ?

-   Trước đây, t Evangelium được dch là “Phúc Âm”. Phúc là vic tt lành, như : giàu, sang, th ; còn âm là tiếng. Vy “Phúc Âm” là danh t ghép bi hai t Hán Vit, có nghĩa là “tiếng tt, ging tt”, ri “tin tc tt đem li s vui mng”. Tuy nhiên, t “Phúc Âm” li còn có nghĩa là tr li thư, cái thư tr li : nhng người cao tui tho ch Hán thường hiu theo nghĩa y (Đào Duy Anh, Hán Vit t đin (Sài gòn 1957, Trường Thi). Hơn na, xét v mt Phng V ch trương dch mt bn văn đúng đắn nhưng phi d hiu đối vi đại chúng, thì t “Phúc Âm” không d hiu hơn t “E-van” là my : mt đàng phiên âm t tiếng Hy-lp, mt đàng phiên dch ra Hán Vit, là tiếng nói khó hiu đối vi đại chúng.

-   Có người đề ngh dch Evangelium là “Tin Lành”. Nhưng, ngày nay, t “Tin Lành” đã có mt ni dung khác, đã được s dng để ch mt trong nhng giáo phái Ki-tô giáo, như : National Baptist Convention, Pentecostal Church of God, Seventh-day Adventists, v.v.

-   Vì nhng lý do nói trên mà t Evangelium đã được phiên dch là “Tin Mng” và t này đã được ph biến và chp nhn mt cách nhanh chóng, vì t “Tin Mng” tránh được nhng vn nn mà các t “E-van”, “Phúc Âm” và “Tin Lành” gp phi, và nht là vì t “Tin Mng” d hiu hơn các t kia.

11/13 “cho (xng đáng).”

Bn La-tinh là : ut digne …. Bn Vit Nam là : “để con xng đáng.”

Có l nên dùng ch “cho xng đáng” thay vì nói “để xng đáng” hoc “cách xng đáng”. Như vy, câu kinh nói lên tm lòng khiêm tn trước Tin Mng, trước Li Chúa hơn và đồng thi, cũng tránh mt câu có liên tiếp đến năm ch thuc bc bng (“ca Chúa cách xng đáng”), nếu chúng ta dch là “cách xng đáng.”

12/10 “Chúng con (tôn vinh Chúa).”

Bn La-tinh là : Gloria tibi, Domine. Bn Vit Nam là : “Ly Chúa, vinh danh Chúa.”

Chúng tôi thêm hai ch “Chúng con”, cho câu văn Phng V thêm trang trng : động t có ch t đầy đủ, nht là khi thưa cùng Thiên Chúa.

12/16 “Chúng con (ngi khen Chúa)”.

Chúng tôi cũng thêm hai ch “chúng con”, để câu văn Phng V thêm trang trng.

Kinh Tin Kính

Kinh Tin Kính có mt lch s lâu đời. Ngày nay, trong Phng V Tây Phương (Rô-ma), kinh y là tiếng nói Đức Tin đáp li Li Chúa (Martimort, tr. 366) : chp nhn chng nhng các điu va nghe, mà còn tt c các điu phi tin trong Giáo Hi. Do đó, khi phiên dch, phi quan tâm đến mt vài yếu t quan trng. Mt là phi dch vi mt ngôn ng thích hp vi Phng V cng đồng, nhưng đồng thi cũng phi chính xác để din t nim tin cng đồng Giáo Hi. Hai là, đây không phi là “Li nguyn dâng lên Thiên Chúa” mà là “Li tuyên xưng đức tin”, nên ch t ca nim tin phi xưng là “Tôi” (ch không phi là “Con”), hoc “Chúng tôi, chúng ta” (ch không phi là “chúng con”).

15/2 “(Tôi tin kính mt Thiên Chúa) duy nht.”

Bn La-tinh là Credo in unum Deum. Bn Vit Nam là : “Tôi tin kính mt Thiên Chúa.”

Tính t “mt” có th định phm (“mt ch không hai”), nhưng cũng có th là bt định (“mt hôm, mt người kia”). Đàng khác, trong kinh Tin Kính, Giáo Hi mun tuyên xưng rng : “Ch có mt Thiên Chúa mà thôi.” Nếu vy, bn Vit Nam chưa nhn mnh đủ.

U Ban đề ngh thêm ch “duy nht” và câu văn s là : “Tôi tin kính mt Thiên Chúa duy nht.” Nhiu bn dch Phng V nước ngoài cũng đã thêm như vy :

-   Pháp : “Je crois en un seul Dieu.”

-   Anh : “We believe in one God.”

-   Đức : “Wir glauben an den einen Gott.”

-   Ý : “Credo in un solo Dio.”

-   Tây Ban Nha : “Creemos en un solo Dios.”

Ngay t bây gi, cũng nên để ý đến đặc tính “duy nht được Giáo Hi nhn mnh trong kinh Tin Kính, khi nói v Thiên Chúa (unum Deum), v Đức Giê-su (unum Dominum), v Giáo Hi (unam Ecclesiam) và v phép ra (unum baptisma). Để đặc tính “duy nht” y được ni bt trong bn dch Vit Nam, cũng như trong bn La-tinh, chúng tôi cũng s dùng tduy nht” như bn La-tinh đã dùng tunum/unam” trong nhng đon văn liên h.

15/7 “Được Chúa Cha sinh ra.”

Bn La-tinh là : ex Patre natum. Bn Vit Nam là : “sinh bi Đức Chúa Cha.” Dch như thế tht là sát ch, nhưng ngôn ng Vit Nam ph thông ít dùng cách nói “th động dng” như các ngôn ng Tây Phương (“bi”). Nên U Ban đề ngh cách nói “ch động dng”, là “được Chúa Cha sinh ra.”

15/7 “Trước (muôn thu muôn đời).”

Bn La-tinh là : ante omnia saecula. Bn Vit Nam là : “t trước muôn đời.”

Cách dch y chưa được n cho lm.

-   V mt ngôn ng, t La-tinh là ante. Mà ante là “trước”, ch không phi “t trước”.

-   V mt thn hc, hai gii t “trước” và “t” có nghĩa khác nhau.

1) Gii t “trước” ám ch thi đim đã đến khi thi đim sp nói chưa đến. Nên “Chúa Cha sinh ra Chúa Con trước muôn thu muôn đời”, nghĩa là Chúa Cha đã sinh ra Chúa Con trước khi có mt tri, mt trăng cùng muôn vt th to.

2) Còn gii t “t” luôn luôn biu th đim phát xut, đim khi đầu. Nên “Chúa Cha sinh ra Chúa Con t trước muôn đời” d gi cho độc gi ý nim sai lm rng s Chúa Cha sinh ra Chúa Con có khi đim, có bt đầu trong thi gian, dù là trước khi có vn vt.

15/9 “Ch (không phi).”

Bn La-tinh là : genitum, non factum, nghĩa là gia hai động t genitum và (non) factum không có liên t nào c.

Tuy nhiên, đây là hai tư tưởng (sinh ra / to thành) trái ngược, mâu thun ngay trong s vic và ý nghĩa, cn phi làm ni bt. Để làm ni bt, có người đề ngh ba liên t : “nhưng, mà, ch.” Để la chn, chúng ta th đưa ra mt thí d vi nhng liên t y :

-   chết mà không sng,

-   chết nhưng không sng,

-   chết ch không sng.

Qua nhng cách nói y, chúng ta thy : mun nhn mnh s trái ngược ca s vic và ý nghĩa, thì phi dùng liên t “ch”. Đó là trường hp đây : Chúa Cha sinh ra (genitum) Chúa Con, ch không phi to thành (factum), như Người đã to thành vn vt.

Có người cho rng t “ch” là “khu ng” hay “quê mùa”. Tuy nhiên, không thy t đin nào nói t “ch” là khu ng hay quê mùa, du là t đin tiếng Vit (Hà Ni / 1988), mt t đin thường đánh giá và ghi chú t nào là cũ hay khu ng.

15/9 “Đồng bn th (vi Chúa Cha).”

Bn La-tinh là : consubstantialis (Patri). Bn Vit Nam là : “đồng bn tính (vi Đức Chúa Cha).”

Trong thn hc kinh vin, t substantia thường được dch là “bn th”. Do đó, tconsubstantialis” phi được dch là “đồng bn th”. Đàng khác, trong ngôn ng văn chương, thì “bn th” là cái nn gc sâu xa, bt biến ca mt vt tn ti, khác vi nhng thuc tính biến đổi (xem TĐTV/HN). Thế là ngôn ng kinh vin và ngôn ng văn chương không khác nhau.

Do đó, nên dùng nhng t “bn th”, “đồng bn th” thay cho nhng t “bn tính”, “đồng bn tính” khi dch nhng t substantia, consubstantialis.

15/11 “(Vì loài người) chúng ta.”

Bn La-tinh là : propter nos homines et propter nostram salutem. Bn Vit Nam là : “Vì loài người chúng tôi và để cu ri chúng tôi.”

“Tôi” hay “con” ? “Chúng tôi”, “chúng con” hay “chúng ta” ? Đây là mt trong nhng nét đặc thù ca ngôn ng Vit Nam.

Trong ngôn ng Vit Nam, khi mt người t xưng vi người ngang hàng hoc khi không cn t thái độ tình cm, thì xưng “tôi”. Nhưng, khi người y nói vi k ln hơn mình v tui tác hoc chc v, thì phi xưng “con”, ví d : giáo dân xưng “con” vi Giám mc, v.v.).

Khi mt s người t xưng vi mt hoc nhiu người ngang hàng hoc xa l, thì phi xưng “chúng tôi”. Nhưng, khi mt s người t xưng vi mt hoc nhiu người khác ln hơn mình, thì phi xưng “chúng con”. Sau hết, nếu mt s người t xưng mình vi nhau, thì phi xưng “chúng ta”.

Vy phi xưng làm sao trong kinh Tin Kính ?

1) Ngày xưa, tân tòng phi lãnh nhn kinh Tin Kính (traditio Symboli), hc thuc và, sau hết, tr bài trước mt Giám mc (redditio Symboli). Ngày nay, khi kinh Tin Kính được đem vào Thánh l, thì người đọc kinh Tin Kính không còn phi là tân tòng, mà là toàn th cng đồng có mt, gm giáo dân, linh mc và giám mc. Hơn na, nếu giám mc ch tế, thì ngài còn phi xướng và đọc : “Tôi tin kính (Martimort, trang 366). Có l vì thế mà, trong nhiu bn văn Phng V nước ngoài, câu đầu kinh Tin Kính không phi là : “Tôi tin kính”, mà là : “Chúng tôi tin kính” :

-   Anh : “We believe”,

-   Đức : “Wir glauben”.

2) Vì lch s ca kinh Tin Kính trong Phng V là như thế, người tín hu phi xưng là “tôi” : “Tôi tin kính” (Credo) và phi xưng là “chúng ta” khi đại t ch ngôi s nhiu gm giáo dân, linh mc và giám mc : “Vì loài người chúng ta để cu độ chúng ta” (propter nos homines et proter nostram salutem).

3) Có người lp lun rng : Khi tuyên xưng, người tín hu chúng ta không tuyên xưng trước mt nhau là nhng người đã tin, nhưng chúng ta tuyên xưng trước mt thiên h theo ý nghĩa ca Mt 10,32 : “Phàm ai nhn Thy trước mt thiên h …”. Vì thế, phi xưng hô “chúng tôi”. Tuy nhiên, cho dù gi thuyết y đúng đi na, thì vic xưng “chúng ta” vn đúng. Nói cách khác, “thiên h”, dù là tín hu hay không tín hu, thì cũng là “loài người”. Vì thế, chúng ta có lý mà xưng hô rng : “Vì loài người chúng ta và để cu độ chúng ta”. Và trong trường hp y, li tuyên xưng đạt ti mc đích đầy đủ : người tín hu va khng định, li va loan báo nim tin ca mình cho anh em loài người.

15/13 “Bi quyn năng (Chúa Thánh Thn).”

Bn La-tinh là : de Spiritu Sancto. Bn Vit Nam là : “Bi phép Đức Chúa Thánh Thn.”

Ngày nay, t “phép” có nhiu nghĩa trong đó có nghĩa “kh năng huyn bí to nên nhng điu k l” : “hoá phép”, “phép thut”. Đàng khác, câu văn được rút y nguyên t Mt 1,20 La-tinh : de Spiritu Sancto, ám ch mu nhim nhp th : Thánh Thn thc hin công trình sáng to (St 1,2 ; Tv 104,30).

Vì thế, để tránh ngôn ng gi lên phù phép hoc nghi nghĩa và đồng thi, để nói chính ni dung Kinh Thánh ca câu văn, U Ban đề ngh : “Bi quyn năng Chúa Thánh Thn.”

15/15 “Dưới thi Phong-xi-ô Phi-la-tô.”

Bn La-tinh là : Crucifixus sub Pontio Pilato. Bn Vit Nam là : “chu mai táng thi Phong-xi-ô Phi-la-tô.”

1) Xét v văn phm, thì dch như thế là không đúng : Phi-la-tô làm túc t cho động t “chu đóng đinh” (crucifixus), ch không phi cho động t “mai táng” (sepultus est). Còn nếu xét v lch s, thì dưới thi Phi-la-tô, chng nhng Đức Giê-su chu mai táng, mà còn chu đóng đinh và chu kh hình. Vì thế, nếu mun din t s vic theo lch s, thì phi đem các t “dưới thi Phong-xi-ô Phi-la-tô” lên đầu câu và, như vy, t “Phong-xi-ô Phi-la-tô” làm túc t cho c ba động t “chu đóng đinh, chu kh hình và mai táng.” Đó là đề ngh ca U Ban.

2) “Thi” và “dưới thi” có khác nhau mt chút. “Thi” ch khong thi gian dài có nhng s kin ln nào đó : thi c đại. Còn cách nói “dưới thi” biu th điu sp nói ra là phm vi tác động, bao trùm, chi phi ca hot động hay s vic được nói đến. Nói ngn hơn, cách nói “dưới thi” ám ch s liên đới ca hai s vic.

đây, rõ ràng là Phi-la-tô có liên đới và trách nhim v cái chết ca Đức Giê-su : nếu ông không chu trách nhim v vic mai táng, thì ít ra ông có phn trách nhim v vic Đức Giê-su chu đóng đinh vào thp giá, như chính câu kinh đã nói (Người chu đóng định vào thp giá dưới thi Phi-la-tô : crucifixus sub Pontio Pilato) và như Kinh Thánh đã nói : “Còn Đức Giê-su, thì ông (Phi-la-tô) trao cho h để h làm gì mc ý” (Lc 23,25).

Vì thế, nên dch là : “Dưới thi Phong-xi-ô Phi-la-tô.”

15/17 “Đúng (như li Thánh Kinh).”

Bn La-tinh là : secundum Scripturas. Bn Vit Nam là “như li Thánh Kinh.”

Đức Giê-su nói : “Có li Kinh Thánh chép rng : Đấng Mê-si-a phi chu kh hình, ri ngày th ba s t cõi chết tri dy” (Lc 24,46). Đon kinh Tin Kính mun nhn mnh s vic Đức Giê-su sng li, mà cũng mun nhn mnh s vic Kinh Thánh được ng nghim. Vì thế, U Ban thêm chđúng” và câu kinh s là : “Đúng như li Thánh Kinh.”

15/19 “(Người s tr li) vinh quang.”

Bn La-tinh là iterum venturus est cum gloria. Bn Vit Nam là “Người s tr li trong vinh quang.”

Cum mà dch là “trong” thì không đúng, và ch được chp nhn khi đối chiếu vi Mt 16,27 (ên te đôxe / in gloria) mà thôi. V li, t “trong”, trước hết, là mt gii t không gian. Do đó, người đọc có th lm tưởng là mt nơi có vinh quang, và Đức Giê-su tr li nơi đó. K thc, câu kinh ch mun nhc li Mt 16,27 và 24,30 theo đó Đức Giê-su s tr li mt cách vinh quang. Vì thế, U Ban b ch “trong”.

15/20 “Vương quyn Người.”

Bn La-tinh là : Cujus regni. Bn Vit Nam là : “Nước Người.”

Câu này ám ch Nước Thiên Chúa thường được các sách Tin Mng nói đến, và điu Đức Giê-su rao ging trước hết là : “Anh em phi sám hi, vì Nước Thiên Chúa đã đến gn” (Mt 4,17).

Nhưng trong Kinh Thánh, t Hy-lp basilêia có rt nhiu nghĩa khác nhau, tuy liên h đến nhau, ví d : nước, vương quyn, triu đại (xem Arndt-Gingrich). Vì thế mà mi người đề ngh mt cách. Vy, để la chn, chúng ta phi coi li ý nghĩa ca mi t.

-   Vương quyn. Vương quyn là chính quyn nhà nước, đứng đầu là vua.

-   Triu đại. Triu đại là thi gian tr vì ca mt ông vua hay mt dòng vua. Triu đại Quang Trung qua, triu đại Gia Long đến.

-   Nước. Nước, trước hết là mt vùng đất. Nước Vit Nam, chng hn, là mt vùng đất nam giáp bin Nam Hi, bc giáp Trung Hoa. Vì thế, nước Vit Nam trước sau vn là mt, cho dù phi tri qua nhiu chế độ, chế độ này qua, chế độ kia đến.

đây, cũng như các sách Tin Mng, vn đề không phi là vùng đất, vì đối vi người tín hu, “Chúa làm ch trái đất cùng muôn vt muôn loài, làm ch hoàn cu vi toàn th dân cư” (Tv 23,1). Nhưng vn đề là loài vt và dân cư có ý thc và chp nhn quyn bính siêu vit ca Người hay li bt chước t tiên, bt tuân lnh Chúa và sa vào quyn bính Xa-tan. Trái li, khi h chp nhn, thì đó là vương quyn Thiên Chúa đã đến. Và cùng vi vương quyn Thiên Chúa, triu đại Thiên Chúa bt đầu trong thi gian.

Nếu vy thì có th nói là vương quyn ca Đức Giê-su (nếu mun nhn mnh quyn bính) hoc triu đại ca Người (nếu mun nhn mnh thi gian). Sau khi cân nhc, U Ban thy phi b t “Nước”. V li, trong hai t còn li, U Ban chn t “vương quyn”. Như thế, câu văn s là : “Vương quyn Người s vô cùng vô tn”, va nhn mnh quyn bính li va nhn mnh thi gian : Vương quyn là vương quyn ca Đức Giê-su ; vương quyn y s không lt vào tay ai na.

15/22 “(Người) phát xut (t Chúa Cha và Chúa Con).”

Bn La-tinh là : (ex Patre) procedit. Bn Vit Nam là : “Người (bi Đức Chúa Cha) mà ra.”

Trong mt kinh tuyên xưng đức tin trang trng, t “ra”, “mà ra” dường như không thích hp, có người nhn xét như vy. Hơn na, đây là mt tín điu quan trng rút t Ga 15,26, tuyên xưng ngun gc ca Chúa Thánh Thn. Trong Ga 15,26, tác gi dùng động t êkpôrêuômai, và bn Ph thông dch là : procedere (pro/cedere).

Để phiên dch, U Ban đề ngh t “phát xut”. “Phát xut” hoc “xut phát” là bt đầu ra đi, ly đó làm mc, làm căn c để hành động. Như vy, t này tránh được hình nh “vô-ra”, li còn trang trng nhn mnh mu nhim v mi tương quan gia Ba Ngôi.

15/24 “(Dùng) các ngôn s (mà phán dy).”

Bn La-tinh là : locutus est per Prophetas. Bn Vit Nam là : “Dùng các tiên tri mà phán dy.”

T propheta thường được dch là “tiên tri” hoc “ngôn s”. Vy nên dùng t nào cho đúng ? T La-tinh propheta hoc, mun lên tn gc, t Hy-lp prôphetes gm hai yếu t : prôphemi. Phemi là nói, còn prô trong t prôphetes có nghĩa là “thay thế cho”. V t “prô” trong t prôphetes, A. Gelin và L. Monloubou có viết : “La particule ‘pro’ qui entre dans la composition du mot grec ‘prophète’ n’est point le ‘pro’ temporel (dire à l’avance), mais plutôt le ‘pro’ substitutif (dire à la place de). Ainsi … le terme grec nous indiquerait plus un prédicateur (forthteller) qu’un prédiseur (foreteller).” (Introduction à la Bible II, Paris 1973, Desclée, trang 241).

Như vy, Propheta là “người nói thay cho ai” (Thiên Chúa hoc thn linh) trước khi có nghĩa là “người biết trước.” V li, nhìn vào công vic ca các ngôn s, chúng ta thy các ngài thường được sai đi và thay mt Thiên Chúa, nói nhng gì Người đã dy qua Lut Mô-sê, còn yếu t “biết trước” không phi là yếu t chính yếu.

Vì thế, chúng tôi xin đề ngh dùng t “ngôn s để dch t Propheta : ngôn s là người được sai đi nói thay mt ai nói chung và thay mt Thiên Chúa nói riêng trong Kinh Thánh.

15/25 “Hi Thánh (duy nht).”

Bn La-tinh là : (unam) Ecclesiam. Bn Vit Nam là : “Hi Thánh (duy nht).”

TEcclesia” thường được dch là “Hi Thánh” hoc “Giáo Hi”.

-   “Giáo Hi” là đoàn th tôn giáo.

-   “Hi Thánh” là đoàn th thánh thin.

Theo quan nim Kinh Thánh, đoàn th Đức Giê-su thiết lp không phi ch là tôn giáo, mà còn là thánh thin, là dân thánh, gm nhng người thánh (x. Rm 1,7 ; TOB/NT, 451, chú thích m). Vì thế, U Ban gi li t “Hi Thánh”, tuy nói rng “Hi Thánh … thánh thin” có phn trùng ý.

15/26 “mt phép ra duy nht.”

Bn La-tinh là : unum baptisma. Bn Vit Nam là : “mt phép ra.”

Như chúng ta biết, thánh Phao-lô khng định : “Ch có mt Đức Chúa, mt nim tin, mt phép ra” (Ep 4,5). Vì thế, cũng như khi nói v Thiên Chúa Cha, v Đức Giê-su và v Hi Thánh, U Ban thy cn phi thêm t “duy nht”, để khng định đặc tính “duy nht” ca phép ra. Và công thc s là : “Tôi tuyên xưng có mt phép ra duy nht.”

15/27 “(Tôi đợi trông) ngày (k chết sng li).”

Bn La-tinh là : Exspecto resurrectionem mortuorum. Bn Vit Nam là : “Tôi trông đợi k chết sng li.”

Cm giác đầu tiên khi đọc câu này, là nhng k chết (nht là nhng người thân mến) ra đi, nhưng s sng li, tr li trn thế, nên tôi trông đợi. Đàng khác, động t exspecto có nghĩa là “trông đợi”, nhưng cũng có nghĩa là : “tin tưởng, hy vng.”

Tín điu này nói v k chết sng li. Để nói đến s vic y, Kinh Thánh thường dùng thành ng : “ngày sau hết.” Theo thánh Gio-an, Đức Giê-su nói : “Ai ăn tht và ung máu tôi, thì được sng muôn đời, và tôi s cho người y sng li vào ngày sau hết” (Ga 6,54 ; x. 6,39-40.44 ; 11,24). Vì thế, thêm t “ngày” vào, câu văn không còn hàm h, mà còn đi sát vi Kinh Thánh hơn.

3. Phng V Thánh Th

Dâng bánh

19/3 “Ly Chúa, là Chúa T càn khôn.”

Bn La-tinh là : Benedictus es, Domine, Deus universi. Bn Vit Nam là : “Ly Chúa, chúc tng Chúa là Chúa T càn khôn.”

Nên đem “ly Chúa” lên đầu câu (như bn hin hành đã làm), vì t Domine hô cách, như đã nói trên. Hơn na, không nên tách “là Chúa T càn khôn” ra khi “Ly Chúa”, vì đó là đồng v ng.

19/7 “Để bánh này.”

Bn La-tinh là : ex quo fiet panis vitae. Bn Vit Nam là : “để tr nên bánh nuôi sng.”

Theo văn phm, thì cái gì “tr nên” bánh ? Do đó, phi thêm “bánh này” (ex quo) cho d hiu và như vy, “bánh này” là ch t ca động t “tr nên”, ch không phi “chúng con”, cũng không phi “Chúa”.

Pha nước vào rượu

20/3 “Cũng như git nước.”

Bn La-tinh là : Per hujus aquae et vini mysterium. Bn Vit Nam là : “Nh mu nhim nước và rượu này.” Dch như thế là sát ch. Nhưng ý nghĩa câu kinh tht là khó hiu. Ý thc như vy, các bn phng v nước ngoài như Đức, Pháp, Ý đã dch mt cách c th hơn. Theo đó, U Ban dch là : “Cũng như git nước này hoà chung vi rượu …”.

20/4 “Bn tính Thiên Chúa / thân phn con người.”

Nên tránh nhng cách nói quá tru tượng như : “nhân tính, thiên tính (nht là, ngày nay, t “thiên tính” có mt ý nghĩa ph thông là “tính do tri phú cho”). Vì thế, U Ban dch :

-   “thông phn bn tính Thiên Chúa” thay vì “tham d vào thiên tính”,

-   “chia s thân phn con người” thay vì “thông phn nhân tính.”

Dâng rượu

21/6 “Sn phm t cây nho.”

Bn La-tinh là : fructum vitis. Bn Vit Nam là : “rượu bi cây nho.”

Để sát nghĩa, sát ch hơn, U Ban dch là “sn phm t cây nho.”

27/7 “để rượu này.”

Bn La-tinh là : ex quo nobis fiet. Bn Vit Nam là : “để tr nên.”

Cái gì tr nên trong mt câu như vy ? Cũng như trong trường hp “để bánh này tr nên” va nói trên, U Ban thêm hai t “(để) rượu này (tr nên)”. Rượu này là ch t ca động t “tr nên”.

Kinh T Ơn
L
i tin tng

V ý nghĩa ca t Praefatio, xin xem A. G. Martimort. đây, chúng ta ch xác định danh xưng. Bn Vit Nam là : “Kinh Tin tng”, điu này không sai. Tuy nhiên, U Ban đề ngh t “Li Tin tng”, vì hai lý do chính. Mt là trong kinh T Ơn, có nhiu li nguyn khác nhau. U Ban dùng t “Kinh” cho toàn th kinh T Ơn, và dùng t “Li” để ch các li nguyn khác nhau trong kinh T Ơn. Hai là để nói rng Praefatio không phi là mt kinh bit lp khác vi kinh T Ơn, mà Praefatio là mt phn, tuy là phn đầu ca kinh T Ơn.

 

27/13 “Chính đáng”, “phi đạo”.

Trong các Tin tng, chúng ta thường gp bn t dignum et justum, aequum et salutare.

-   dignum et justum, bn Vit Nam dch là “chính đáng”.

-   aequum, bn Vit Nam dch là “công bình”.

-   salutare, bn Vit Nam dch là “hu ích cho phn ri”.

Như s nói khi đề cp đến kinh T Ơn I, Phng V Rô-ma thích long trng và, vì thế, lp li mt tư tưởng bng nhiu t đồng nghĩa hoc tương t. Do đó, theo s ch dn ca Hun th v phiên dch (s 12), không cn, không buc phi dch tng ch. Vì thế, các bn dch Phng V các nước không dch tng ch. Bn dch B Đào Nha và Anh chuyn ba t “dignum, justum và aequum” thành mt (é nosso dover / it is our duty). Bn dch Đức và Pháp chuyn bn t dignum, justum, aequum et salutare thành hai (wušrdig und recht / juste et bon).

1) V hai t dignum et justum, bn Vit Nam dch là : “Chính đáng”.

2) V t aequum, bn Vit Nam dch là : “Công bình” là không thiên v (“phân phi công bình”). Mà t La-tinh aequus, ae, um có rt nhiu nghĩa và, đây, t y phi có nghĩa là “hp lý, phi l”. Tht vy, ý nghĩa “công bình” khó hiu trong văn mch t ơn : t ơn là vic hp lý đúng hơn là vic công bình. Hơn na, trong văn mch cu độ, Thiên Chúa sáng to và cu độ con người, mà con người ch biết t ơn, thì đó không phi là công bình.

Vì thế, U Ban đề ngh t “phi đạo”. “Phi đạo” là phi đường, đúng vi l phi mà, t xưa, thánh hin đã dy : “x s phi đạo”, “ăn phi đạo”.

3) V t salutare. Bn Vit Nam là : “Hu ích cho phn ri.” T “phn ri” b coi là quá xưa, nên cn phi dch li.

Nhưng salutare nghĩa là gì ? Theo Botte-Mohmann, thì salutare, đây, phi hiu là “sinh ơn cu độ”. Chúng ta t ơn Thiên Chúa có nhiu lý do. Nhưng lý do đầu tiên và căn bn mà Thánh l nhm ti, là ơn cu độ nh hy l Đức Giê-su đã dâng lên Chúa Cha trên thp giá. Nên theo nghĩa đó, U Ban dch là “sinh ơn cu độ.”

27/17 “Thánh, Thánh, Chí Thánh.”

Li tung hô này được rút ra t Is 6,3 : mt hôm, trong Đền Th Giê-ru-sa-lem, ngôn s I-sai-a thy Thiên Chúa và thy các thn Xê-ra-phim tung hô Thiên Chúa.

“Thánh, Thánh, Chí Thánh.”

Bn La-tinh là : Sanctus, Sanctus, Sanctus. Bn Vit Nam là : “Thánh, Thánh, Thánh.” Xét v t, thì dch như thế đúng ; nhưng, xét v ý nghĩa và tâm tình, thì dch như thế chưa đúng mc.

Khi nghe “Thánh, Thánh, Thánh”, người Do-thái thy ngay rng ngôn s nhn mnh s thánh thin tuyt đối ca Thiên Chúa. Tht vy, s thánh thin tuyt đối ca Đức Chúa là mt trong nhng tư tưởng ch cht ca ngôn s I-sai-a. Đàng khác, để nhn mnh, văn chương Híp-ri thường dùng kiu lp li hai ba ln, ví d : “Đền Th ca Đức Chúa, Đền Th ca Đức Chúa, Đền Th ca Đức Chúa” (Gr 7,4 ; x. 22,29 ; Ed 21,32). Vì thế, khi nói : “Thánh, Thánh, Thánh”, v ngôn s mun khng định qua các thn Xê-ra-phim rng Thiên Chúa là Đấng chí thánh, tuyt đối thánh (x. Is 1,4).

Nhưng, khi nghe “Thánh, Thánh, Thánh”, người Vit Nam d nghĩ rng v ngôn s lung cung hoc cà lăm. Vy người dch phi làm sao lt t được ý ca ngôn s và nh rng, trong ngh thut phiên dch, nhân t là ý, ch không phi là t.

Tuy nhiên, cũng phi ghi li đây để nh rng U Ban đã phi mt nhiu thì gi để tìm ra công thc va súc tích li va din t đặc tính tuyt đối ca s thánh thin ca Thiên Chúa. Sau hết, bn dch được nhiu phiếu hơn hết là : “Thánh, Thánh, Chí Thánh.”

27/17 “Chúa T càn khôn.”

Bn La-tinh là : Deus Sabaoth. Bn Vit Nam là : “Thiên Chúa các đạo binh.”

Đức Chúa các đạo binh”, đó là danh xưng c truyn để ch Đức Chúa là Tng tư lnh các quân đoàn Ít-ra-en (1 Sm 17,45), mà nht là các quân đoàn thiên th. Sau này, các ngôn s và các Thánh vnh dùng thành ng y để ch quyn năng ca Đức Chúa (Is 6,3 ; Gr 5,14 ; Tv 24,10 ; 89,9).

Để din t tư tưởng y, chúng tôi dùng t “Chúa T càn khôn” :

Chúa T là người có quyn lc cao nht ;

Càn khôn là tri đất, vũ tr.

27/17 “Thiên Chúa, Chúa T càn khôn là Đấng Thánh.”

Bn La-tinh là : Dominus, Deus Sabaoth. Bn Vit Nam là : “Chúa là Thiên Chúa các đạo binh.”

Dch như vy e rng không đúng. V văn phm ca câu này, thì :

- Dominus là ch t,

- Deus Sabaoth đồng v t ca Dominus,

- Sanctus, Sanctus, Sanctus mi là thuc t ca Dominus.

Nếu vy, ý nghĩa câu văn không phi là : “Chúa Thiên Chúa các đạo binh”, mà phi là : “Chúa, Thiên Chúa các đạo binh, Thánh, Thánh, Thánh.” Hoc, dch mt cách xuôi chy hơn, chúng ta có th dch là : “Thiên Chúa, Chúa T càn khôn, là Đấng Thánh.”

27/17 “là Đấng Thánh.”

Bn La-tinh là : Sanctus, Sanctus, Sanctus Dominus Deus Sabaoth. Bn Vit Nam là : “Thánh, Thánh, Thánh, Chúa là Thiên Chúa các đạo binh.”

Như chúng ta va nói, trong ý nghĩa câu văn La-tinh và, đi xa hơn, câu văn Híp-ri, nhng t “Thánh, Thánh, Thánh” là thuc t ca ch t “Thiên Chúa”. Đàng khác, trong cu trúc tiếng Vit, thuc t phi đứng sau ch t. Nên l ra, phi dch là : “Thiên Chúa, Chúa T càn khôn là Thánh, Thánh, Thánh.”

Nhưng, vì mun làm ni bt đặc tính “Thánh” ca Thiên Chúa theo th t nguyên văn và theo truyn thng các bn dch Phng V, U Ban đặt “Thánh, Thánh, Thánh” đứng đầu câu và lp li t “Thánh” sau ch t “Thiên Chúa”, để làm thuc t cho ch t này. Và câu văn phi là : “Thánh, Thánh, Thánh, Thiên Chúa, Chúa T càn khôn, là Thánh.”

Sau na, trong ngôn ng Vit Nam, ít khi phi dch động t “là” (esse / être), không ai nói : “Trái đất là tròn”, nên không ai dch : “Thiên Chúa Thánh”. Nhưng, đàng khác, chính ngôn s I-sai-a thường gi Đức Chúa là “Đấng Thánh” : “Chúng đã khinh màng sm ngôn Đấng Thánh ca Ít-ra-en” (Is 5,19.24 ; 1,4 ; 17,7 ; 10,20 ; 30,11).

Vì thế, nói tóm li, U Ban đi đến công thc cui cùng là : “Thánh, Thánh, Chí Thánh. Thiên Chúa, Chúa T càn khôn, là Đấng Thánh.”

27/18 “(Tri đất) rng ngi (vinh quang Chúa).”

Bn La-tinh là : Pleni sunt caeli et terra gloria tua. Bn Vit Nam là : “Tri đất đầy vinh quang Chúa.”

Dch như vy là sát, nhưng có l chưa phi là tt. Trong câu văn, tư tưởng “đầy” không thích hp vi tư tưởng “vinh quang”. Vì đó, U Ban dùng t “rng ngi” thay cho tđầy”. T “rng ngi” va din t tư tưởng “dư đầy”, li va thích hp vi tư tưởng “vinh quang” hơn.

Như vy, câu văn s là : “Tri đất rng ngi vinh quang Chúa.”

27/20 “(Chúc tng) Đấng ng đến (nhân danh Chúa).”

Bn La-tinh là : Benedictus qui venit in nomine Domini. Bn Vit Nam là : “Chúc tng Đấng nhân danh Chúa mà đến.”

Câu này được rút ra t Mt 21,9 và các bn văn song song. Theo các bn văn này, thì “qui venit in nomine Domini” mà bn Vit Nam dch là “Đấng nhân danh Chúa mà đến” không phi là mt mnh đề quan h, mà là mt động t đã biến thành danh t và tước hiu : hôêrkhômênôs (Mt 21,9 ; 11,3). Vì thế, phi liên kết tđến” và tĐấng”, để có mt danh t và cũng là mt thành ng Kinh Thánh nói lên tước hiu. “Anh hùng áo vi” mà din t là “Anh hùng mà mc áo bng vi” thì tht là mt mát v mt văn chương.

Như vy, câu văn s là : “Đấng ng đến nhân danh Chúa.” “Đấng” là t dùng để ch người được suy tôn. “Đến” hoc, đúng hơn, “Ng đến”, vì Đấng y là Vua (x. Mt 21,9). “Đấng ng đến”, theo Kinh Thánh, là mt tước hiu ca Đức Giê-su (x. TOB/NT, 72, chú thích s) như nhng tước hiu : Đấng Cu độ, Đấng Ki-tô, v.v.

Kinh T Ơn : Phn chung

62/15 “(Tt c) anh em (cm ly mà ăn).”

Bn La-tinh là : Accipite. Bn Vit Nam là : “Các con (hãy lãnh nhn).”

Động t Accipite (trong tiếng La-tinh) cũng như động t labêtê (trong tiếng Hy-lp) là nhng động t ngôi th hai s nhiu, có nghĩa là : “Các ông, các bà, các anh, các ch, các em, các con, các cháu, v.v.”

Trong tiếng Vit, cách xưng hô tht là độc đáo. Trước khi chào hi hoc nói chuyn vi ai, đương s phi tìm coi mình thuc cp bc nào trong gia đình người y (ông bà, chú bác, anh em, con cháu, v.v.) và xưng hô theo cp bc y. Vy, nếu Đức Giê-su và các môn đệ nói vi nhau bng tiếng Vit thì các ngài xưng hô vi nhau thế nào ? Đức Giê-su cư x vi các môn đệ vi tư thế là Ngôi Li, là Đấng s Phc Sinh hay vi tư thế là Thy đối vi môn đệ ? Mun tr li câu hi này, trước hết, chúng ta nhìn qua các bn dch Vit Nam hin hành, ri sau đó, nhìn vào các bn văn Kinh Thánh.

A. Các bn dch Vit Nam hin hành :

1) Theo bn dch ca linh mc Nguyn Thế Thun (xut bn năm 1976), thì

a) Ngay t đầu, Đức Giê-su đã xưng vi các môn đệ là : Ta / các ngươi. Ví d : “Hãy theo Ta, Ta s cho các ngươi làm ngư ph bt người” (Mc 1,17).

b) Cho đến nhng ngày cui cùng, Đức Giê-su vn gi cách xưng hô y. Ví d : “Này là Máu Ta … Và Ta bo các ngươi : t nay …” (Mt 26,28-29).

2) Theo bn dch ca linh mc An-sơn V (xut bn năm 1983), thì

a) Lúc đầu, Đức Giê-su xưng vi các môn đệ là : Ta / anh em. Ví d : “Hãy đi theo Ta, Ta s khiến anh em nên k tung lưới bt người” (Mc 1,17).

b) Sau đó, Đức Giê-su xưng vi các môn đệ là : “Thy / các con. Ví d : “Các con hãy cm ly : đây là Máu ca Thy” (Mc 14,22).

3) Theo bn dch ca Đức Hng Y Trnh Văn Căn (xut bn năm 1985), thì

a) Lúc đầu, Đức Giê-su xưng vi các môn đệ là : Tôi / các ông. Ví d : “Các ông hãy theo tôi, tôi s biến đổi các ông thành nhng k đánh lưới người” (Mt 4,19).

b) Sau đó, Đức Giê-su xưng vi các môn đệ là : Ta / anh em hoc Thy / anh em.

-   Ví d v trường hp Ta / anh em : “Anh em hãy cm ly mà ăn, đây là Mình Ta” (Mt 26,26).

-   Ví d v trường hp Thy / anh em : “Thy bo tht anh em, t nay Thy …” (Mt 26,29).

c) Và, theo bn dch này, thì hình như gia hai cách xưng hô “Ta / anh em” và “Thy / anh em”, không có s phân bit c ý. Đọc Mt 26,23-29 hoc so sánh Mt 26,29 vi Mc 14,25 chúng ta s thy :

                       Mt 26                                          Mc 14

23.   Đây là Máu Ta                          24.   Đây là Máu Ta

        Máu ca Tân Ước                            Máu ca Giao ước

        s đổ ra cho nhiu người                 s đổ ra cho nhiu người

        được khi ti.

29.   Thy bo tht anh em               25.   Ta nói tht vi anh em

        t nay Thy không ung …            Ta s không còn ung …

Nhân vt, đề tài, hoàn cnh cũng là mt nhưng, trong Mt 26,29 thì Đức Giê-su xưng mình là Thy, còn trong Mc 14,25 thì Người li xưng mình là Ta.

Nói tóm li v các bn dch Tân Ước Vit Nam :

-   Linh mc Nguyn Thế Thun : “Ta / các ngươi”.

-   Linh mc An-sơn V : “Ta / anh em”, ri “Thy / các con”.

-   Đức Hng Y Trnh Văn Căn : “Tôi / các ông”, ri “Thy / anh em” hoc “Ta / anh em”.

Vy phi la chn cách xưng hô nào ?

B. Các bn văn Kinh Thánh

Nhìn qua các bn dch, chúng ta thy rng các dch gi đều đồng ý rng trước khi chào hi hoc nói chuyn vi ai, người Vit Nam phi tìm coi mình thuc cp bc nào trong gia đình người y và xưng hô theo cp bc y. Nhưng hi, nếu Đức Giê-su và các môn đệ nói vi nhau bng tiếng Vit, các ngài xưng hô vi nhau thế nào ? Thì các dch gi tr li khác nhau, k thì “Ta / các ngươi”, người thì “Ta / anh em” ri “Thy / các con”, người li “Tôi / các ông” ri “Thy / anh em” hoc “Ta / anh em”. Nếu mun la chn, buc lòng chúng ta phi phân tích li mt s bn văn Kinh Thánh liên h. Mà, theo mt s bn văn y, chúng tôi thy cách xưng hô “Thy / anh em” là hp lý hơn c. Ti sao ?

V phía các môn đệ.

Lúc by gi, Đức Giê-su đang trc tui 30-40, còn các môn đệ cũng đã ln : thánh Phê-rô đã có đôi bn (Mt 8,14-15). Đàng khác, Đức Giê-su ging dy các ngài (Mt 5,2 ; 8,28) và nhiu ln, các ngài gi Đức Giê-su là Ráp-bi, nghĩa là Thy Tiến sĩ Lut (Mc 9,5 ; Mt 26,25 ; x. Mt 8,2.19 ; Lc 5,5). Trong dp Đức Giê-su biến đổi hình dng, thánh Phê-rô nói vi Người : “Thưa Ráp-bi …”. Vì thế, khi nói chuyn, các môn đệ phi kêu Đức Giê-su là “Thy”.

Còn khi t xưng, các môn đệ phi xưng là “tôi”, “chúng tôi” trong nhng ln Thy trò mi gp nhau. Đức Giê-su và thánh Phê-rô trao đổi vi nhau trước khi Người làm phép l “hai thuyn đầy cá” và gi thánh Phê-rô làm môn đệ. Trong trường hp y, chc là thánh Phê-rô phi nói : “Thưa Thy, chúng tôi đã vt v sut đêm mà không bt được gì c. Nhưng Thy đã bo, thì tôi xin th lưới” (Lc 5,5). Nhưng các ngài phi xưng là “con”, “chúng con” khi Thy trò đã quen biết và chung sng. Trong dp Đức Giê-su biến đổi hình dng, thánh Phê-rô chc là phi nói vi Người rng : “Thưa Thy, chúng con đây, hay quá” (Mt 17,4).

V phía Đức Giê-su.

Đức Giê-su là con người và, trước khi là con người, Người đã là Thiên Chúa Ngôi Hai. Điu này, không ai chi cãi. Vn đề là, khi làm người ti trn thế, Người đã cư x vi loài người trong tư thế nào ? Trong trường hp chúng ta đang nói, Người đã xưng hô thế nào vi các môn đệ ? Đó là vn đề phi gii quyết.

Trong nhng ln gp nhau đầu tiên, chc chn Đức Giê-su không xưng mình là Ta, là Thy, mà li càng không gi các môn đệ là “con”, “các con”. Người ta ch xưng hô như vy gia nhng người đã biết nhau. Nhưng, trong nhng ngày đầu tiên, các môn đệ chưa biết Đức Giê-su là ai.

Còn khi Thy trò đã tha nhn nhau, thì chc chn Đức Giê-su xưng mình là Thy. Vn đề hơi khó gii quyết là Người s gi các môn đệ làm sao. Nói cách khác, Đức Giê-su cư x vi các môn đệ trong tư thế nào : Ngôi Li, Đấng Phc Sinh hay là Thy đối vi môn đệ. Mun tr li cho câu hi y mt cách khách quan, chúng ta không nên da trên nhng suy din ch quan, mà phi da trên nhng bn văn chính xác. Dưới đây là mt vài bn văn Kinh Thánh trc tiếp liên h đến vn đề :

1) Trong ba Tic Ly, Đức Giê-su nói rõ vi các môn đệ v mi tương quan Người mun có đối vi các môn đệ. Người nói : “Thy gi anh em là bn hu” (philôus : Ga 15,15), nghĩa là, theo định nghĩa ca TĐTV/HN, “coi nhau ngang hàng”.

2) Sau khi Phc Sinh, Đức Giê-su nói vi thánh n Ma-ri-a Mác-đa-la rng : “Hãy đi gp anh em (adêlphôus : Ga 20,17) Thy”. Nghĩa là cũng theo TĐTV/HN, Đức Giê-su coi các môn đệ như anh em, cùng mt thế h.

3) Cũng trong trường hp y, Đức Giê-su nói vi thánh n Ma-ri-a Mác-đa-la rng : “Thy lên cùng Cha ca Thy, cũng là Cha ca anh em, lên cùng Thiên Chúa ca Thy, cũng là Thiên Chúa ca anh em” (Ga 20,17). Thế nghĩa là, như Pl 2,6-7 cho biết : “Đức Giê-su, vn dĩ là Thiên Chúa, mà không nghĩ phi nht quyết duy trì địa v ngang hàng vi Thiên Chúa, nhưng đã tr nên ging phàm nhân, sng như người trn thế”. Thế nghĩa là Đức Giê-su coi mình là anh em ca các môn đệ và, cùng các môn đệ, gi Chúa Cha là Thiên Chúa.

4) Đề cp đến ý định Thiên Chúa, thánh Phao-lô có viết cho tín hu Rô-ma (8,29) rng : “Nhng ai Thiên Chúa biết t trước, thì Người đã tin định cho h nên đồng hình đồng dng vi Con ca Người, để Con ca Người là Trưởng T gia mt đàn em đông đúc (protôtôkôn ên pôllôis adêlphôis). Vì thế, theo thánh Phao-lô, Đức Giê-su là anh, chúng ta là em.

5) Và cũng vì xác tín như vy mà, trong thư gi cho tín hu Cô-lô-xê, tác gi gi Đức Giê-su là Trưởng T và còn nói rõ “Trưởng T” theo nghĩa nào : Người là Trưởng T, vì sinh ra trước muôn loài th to, nhưng Người còn là Trưởng T trong s người t cõi chết sng li (Cl 1,15.18).

6) Sau hết, thiết tưởng không tác gi nào nói rõ ràng tư thế Đức Giê-su mun có trong mi tương quan gia Người vi các môn đệ cho bng tác gi thư gi tín hu Do-thái, ngài viết : “Đấng Thánh Hoá (là Đức Giê-su) và nhng ai được thánh hoá đều do mt ngun gc. Vì thế, Người không h thn gi hanh em (adêlphôus : Dt 2,11).

Như vy, trong các cách xưng hô ca các bn dch Vit Nam hin hành, thì chúng tôi chn cách xưng hô “Thy / anh em”, vì theo các bn văn Kinh Thánh thì, đối vi các môn đệ, Đức Giê-su mun cư x như người anh em. Hơn na, chng nhng cách xưng hô “Thy / anh em” đã phù hp vi tinh thn các bn văn Kinh Thánh, mà các cách xưng hô khác như “Ta / các ngươi” đã b đánh giá là cũ, li còn không hp vi bi cnh ba Tic Ly, vì gi lên nhng cm giác không tt đẹp.

1) V t “Ta”. Theo TĐTV/HN, thì “Ta” đã b đánh giá là cũ, li còn b định nghĩa là “t dùng để t xưng khi nói vi người khác, thường vi tư cách là người trên”. Còn theo TĐVN, thì “Ta” là tiếng t xưng ca người trên đối vi k dưới hoc ngang vai, hoc vi ý kiêu căng.

2) V t “ngươi”. Theo TĐTV/HN, thì t “ngươi” cũng b đánh giá là cũ, li còn b định nghĩa là “t dùng để gi người đối thoi, thường là người b dưới, vi ý coi thường”. Còn theo TĐVN thì “ngươi” là tiếng gi k dưới tay hoc k nghch, là tiếng ch người cách khinh thường.

Nói tóm li v cách xưng hô Mt 26,26-29 và cũng là li Truyn Phép. Vì nhng lý do Kinh Thánh và ngôn ng va được trình bày, chúng tôi không chn cách xưng hô “Ta / các ngươi”, “Thy / các con”, “Ta / anh em”, mà chn cách xưng hô “Thy / anh em” như thường gp trong bn dch ca Đức Hng Y Trnh Văn Căn.

Sau khi trao đổi vi nhau nhiu ln, chúng tôi đã quyết định bng cách b phiếu đến hai ln. Và kết qu là :

-   Ngày 09 tháng 07 năm 1987, trong s 15 thành viên có mt, thì có 10 thành viên tán thành cách xưng hô : “Thy / anh em”.

-   Ngày 14 tháng 01 năm 1988, trong s 16 thành viên có mt, thì có 11 thành viên tán thành cách xưng hô : “Thy / anh em”.

62/15 “(Tt c anh em) cm ly (mà ăn).”

Bn La-tinh là : Accipite. Bn Vit Nam là : “(Các con hãy) lãnh nhn.”

Li Truyn Phép này rút Mt 26,26 Hy-lp và các bn văn song song. Đàng khác, t mà bn văn dch là “cm ly” là labêtê, do động t lambano. Nhưng động t này, trước hết, có nghĩa là “cm ly” ch không phi là “lãnh nhn”. Các bn dch ngày nay đều theo nghĩa y :

-   “Prenez” trong Bible de Jérusalem, E. Osty, TOB/NT, ABU ;

-   “Take” trong NEB, ABS.

Vì thế, phi dch là “cm ly” ch không phi “lãnh nhn”.

62/15 “Tt c anh em cm ly.”

Bn La-tinh là : Accipite. Bn Vit Nam là : “Hãy (lãnh nhn).”

Động t Accipite trong tiếng La-tinh, cũng như động t Labêtê trong tiếng Hy-lp, li mnh lnh. Trong văn phm Vit Nam, li này được mô t bng nhng tr t : hãy, nên, xin, v.v. Nhưng, có khi cũng không cn dùng nhng tr t y mà vn din t được ý khuyên mi hay mt mnh lnh :

“By lâu mi được mt ngày,

Dng chân, gn chút nim tây gi là.”

Không có tr t “hãy”, động t “dng chân” vn t ý khuyên mi (xem Bùi Đức Tnh, trang 158). Thì, đây, chúng ta cũng có th b t “hãy”, cho li văn được nh nhàng, t nhiên và thân tình hơn.

62/16 “Đây (là Mình Thy).”

Bn La-tinh là : Hoc est enim Corpus meum. Bn Vit Nam là : “Này là Mình Ta.”

Câu này rút Mt 26,27. T “Này” dch t Hy-lp “tôutô.” Tôutô đại t ch định, ging trung, s ít, có nghĩa là “cái này, cái đây”, làm ch t cho động t êstin. Vì thế, l ra phi dch là : “Cái này là Mình Ta” ; ch điu li văn không được tao nhã. Còn nếu dch : “Này là Mình Ta” thì cũng được ; nhưng, theo TĐTV/HN, thì t “này” có th đại t, nhưng li là “phương ng”. Còn tĐây” thì cũng là đại t (xem Bùi Đức Tnh, trang 102), nhưng không b coi là “phương ng”.

V li, nếu trong ngôn ng Vit Nam, Đức Giê-su xưng hô vi các môn đệ là Thy ch không phi là “Ta” (xem s 62/15, trang 57-58) và nếu chúng ta dùng t “Này”, thì câu văn s là : “Này là Mình Thy”, nghĩa là trm quá, vì bn t đều bc trm, ging bình. Trái li, nếu chúng ta dùng tĐây” thì câu văn bt trm.

Do đó, nên dch là “Đây là Mình Thy” thay vì “Này là Mình Thy”.

đây là công thc quan trng, U Ban đã quyết định bng cách b phiếu đến hai ln. Và kết qu là :

-   Ngày 09 tháng 07 năm 1987, trong s 15 thành viên có mt, thì có 9 thành viên tán thành công thc : “Đây là Mình Thy”.

-   Ngày 14 tháng 01 năm 1988, trong s 16 thành viên có mt, thì có 11 thành viên tán thành công thc : “Đây là Mình Thy”.

62/17 “Hiến tế (vì anh em).”

Bn La-tinh là : quod pro vobis tradetur. Bn Vit Nam là : “S b np vì anh em.”

Câu này rút Mt 26,26 và các đon văn Kinh Thánh song song.

-   Mt 26,26 : Hoc est corpus meum.

-   Mc 14,22 : Hoc est corpus meum.

-   Lc 22,19 : Hoc est corpus meum, quod pro vobis datur.

-   1 Cr 11,23-26 : Hoc est corpus meum, quod pro vobis tradetur.

Khi so sánh câu Truyn phép Thánh Th vi các đon văn Kinh Thánh nói trên, chúng ta thy rng câu Truyn phép mượn câu “quod pro vobis tradetur” ca 1 Cr 11,23-26 và, t đó, bn văn Vit Nam có câu : “s b np vì anh em”.

Nhưng phi để ý điu này, bn văn Kinh Thánh Hy-lp không có t nào din t mt cách minh nhiên tư tưởng “tradetur / s b np” c. Bn Ph thông đã thêm t “tradetur” cho bn văn 1 Cr 11,23-26 để qung din cách nói Hy-lp tô hupêr humon. Vì thế mà bn Ph thông mi, gi là Nova Vulgata, đã hiu đính và b t tradetur.

-   Vulgata : Hoc est corpus meum, quod pro vobis tradetur.

-   Vulgata mi : Hoc est corpus meum, quod pro vobis est.”

Vy phi theo Vulgata hay phi theo Nova Vulgata ? Bn văn Phng V La-tinh mượn bn dch Vulgata. Mà bn dch Nova Vulgata dĩ nhiên là chính xác hơn bn Vulgata. Hơn na theo Tông hiến Scripturarum thesaurus, Đức Giáo Hoàng Gio-an Phao-lô II ban hành ngày 25 tháng 04 năm 1979, có nói : “Ut ad eam (Novam Vulgatam Editionem) versiones vulgares referantur, quae usui liturgico et pastorali destinantur.” Nghĩa là, đại khái, các bn dch nhm phc v đại chúng trong lãnh vc Phng V cũng như mc v, đều phi quy chiếu v bn dch Nova Vulgata này. Thế nghĩa là, chúng ta không phi dch t tradetur theo sát nghĩa, sát ch.

Tuy nhiên, câu quod pro vobis est ca bn dch Nova Vulgata và, đi xa hơn, tô hupêr humon ca nguyên văn Hy-lp 1 Cr 11,23-26 nghĩa là gì ?

1) Trong Tân Ước nói chung và trong trình thut lp bí tích Thánh Th nói riêng, thánh Lu-ca và thánh Phao-lô có liên h cht ch vi nhau v mt tư tưởng cũng như v mt văn chương. Mà bn văn Lc 22,19 là tô hupêr humon điđômênôn. Điđômênôn là mt động tính t, có nghĩa là “được ban cho”.

2) Đàng khác, “(tô hupêr humon) điđômênôn” Lc 22,19 đi song song vi động tính t (tô hupêr humon) êkkhunnômênôn. Êkkhunnômênôn là “được đổ ra”. Mà “máu được đổ ra” thì, đối li theo th văn bin ngu, tht phi được ban cho.

3) Hơn na, tht y “được ban cho”, cũng như máu y được “đổ ra” trong Giao Ước Mi (Lc 22,20 ; 1 Cr 11,25), như máu bò đã đổ ra làm hy l trong Giao Ước cũ (Xh 24,8).

4) Da theo ý nghĩa các bn văn Kinh Thánh va trích dn, các nhà Kinh Thánh xác định nghĩa ca t điđômênôn. Động t này có ý nói đến thân xác Đức Giê-su được hiến tế trên thp giá (J. Schmid, F. Zoelle, W. F. Arndt và F.W. Gingrich). Và đa s các bn dch Phng V nước ngoài cũng din t ý nghĩa “hiến tế” : offerto in sacrificio (Ý), hingegeben (Đức), given up (Anh), v.v.

Sau khi chú gii t tradetur ca bn Phng V và t tradetur ca bn Ph thông trong 1 Cr 11,23-26 là nn tng ca t tradetur ca bn văn Phng V, sau khi chú gii t điđômênôn ca Lc 22,19 là bn văn song song vi 1 Cr 11,23-26, nghĩa là bn văn gc ca bn Ph thông La-tinh, U Ban đề ngh ra hai t Vit Nam để la chn : hy sinh và hiến tế.

-   Hy sinh. Hy là súc vt tuyn sc dùng tế thn. Sinh, sanh hoc sênh là súc vt dùng làm l cúng tế. Hy sinh là liu b mng sng mt cách t nguyn làm l tế để mưu ích cho …

-   Hiến tế. Hiến là cho cái quý giá ca mình mt cách t nguyn. Tế là cúng dâng l vt theo nghi thc trng th. Hiến tế là cúng dâng mng sng mt cách t nguyn làm l vt.

Theo hai định nghĩa nói trên, thì hai t “hiến tế” và “hy sinh” đều có v ngang nhau. Có chăng ch có mt lý do, tuy không nng ký, nhưng đã làm cho U Ban nghiêng v t “hiến tế’. Đó là, trong ngôn ng thường ngày nơi người Ki-tô hu, t “hy sinh” được hiu theo nghĩa nh, là nhn v mình s mt mát, vì mt cái gì cao đẹp, nhưng chưa phi chết. Hy sinh mt ba ăn để giúp người nghèo. Tuy nhiên, hy sinh cũng có nghĩa chết vì nghĩa v, lý tưởng cao đẹp.

Sau khi trao đổi k càng và nht là vì phi gii quyết, U Ban đã b phiếu và, sau đó, đã chn t “hiến tế”.

62/17 “Vì (anh em).”

Trong Kinh Thánh, gii t hupêr, vi danh t hoc đại t thuc cách, có nghĩa là “cho, có li cho”, khi gii t y nm trong văn mch liên h đến kh đau, chết chóc, hiến thân, v.v. (xem Arndt-Gingrich). Mà văn mch 1 Cr 11,23-26, mt cách minh nhiên, liên h đến kh đau, chết chóc, hiến thân : “Trong đêm Người b np” (11,23), “máu đổ ra” (11,25), “chu chết” (11,26). Nên, đây, phiên dch là : “hiến tế cho anh em, có li cho anh em” hoc “hiến tế vì anh em”, t “vì” theo cách nói “hy sinh vì t quc”.

63/2 “Vào cui ba ăn.”

Bn La-tinh là : postquam caenatum est. Bn Vit Nam là : “sau ba ăn ti.”

1) Bn La-tinh được rút Lc 22,20 (postquam caenavit) và 1 Cr 11,25 (postquam caenavit). Trước hết, phi nhn xét rng : Li Truyn phép không nhng được rút ra t các đon văn Kinh Thánh mà còn rút gn các đon văn y (Mt 26,17-29 ; Mc 14,12-25 ; Lc 22,7-23 ; 1 Cr 11,23-26), nên khi đọc Li Truyn phép, chúng ta d có mt đôi tư tưởng không đúng vi lch s. Và đây là mt trường hp.

Khi đọc “sau ba ăn ti, Người cm ly chén, …”, chúng ta d nghĩ rng Đức Giê-su truyn phép Bánh trong ba ăn ti, ri Người truyn phép Rượu sau ba ăn ti, và có th là ngoài ba ăn hoc trong mt ba ăn khác. Nhưng, theo các sách Nht Lãm (Mt 26,26-29 và Mc 14,22-25) cũng như theo truyn thng được lưu li, thì Đức Giê-su đã truyn phép Bánh và Rượu trong cùng mt ba ăn và trong nhng lúc quan trng nht (xem J. Ricciotti, Vie de Jésus Christ, Paris 1954, Payot, trang 73 và 601).

2) Động t dêipnesai có nghĩa là “ăn ti”, nhưng cũng có nghĩa là “ăn”, “ăn tic” (xem Arndt-Gingrich). Vì thế mà các bn văn nước ngoài dch là “ba ăn” (Bible de Jérusalem, TOB/NT, La Sainte Bible en français courant trong Lc 22,20 ; 1 Cr 11,25 : repas).

Vì nhng lý do y, U Ban đề ngh dch là : “Vào cui ba ăn.”

63/6 “(Người cm ly) chén rượu.”

Bn La-tinh là Calicem. Bn Vit Nam là : “chén”. T pôteriôn trong tiếng Hy-lp cũng như t “calix” trong tiếng La-tinh, là chén nước, chén rượu. Nhưng, trong tiếng Vit, t “chén” cũng có nghĩa là “chén cơm” :

“Ti đây mượn chén ăn cơm,

mượn ly ung rượu, mượn đàn kéo chơi”

(Đức Tr, chén).

Vì thế, nên thêm t “rượu” để nói rng đây là chén rượu và có rượu.

63/13 “Máu Giao Ước Mi, Giao Ước vĩnh cu.”

Bn La-tinh là : Sanguinis mei, novi et aeterni testamenti. Bn Vit Nam là : “Máu Ta, Máu tân ước vĩnh cu.”

1) Đồng ý rng “tân” là mi, ước là Giao Ước. Nhưng, công thc “Máu tân ước vĩnh cu” không nhn mnh đủ hai đặc tính ca Giao Ước Đức Giê-su thiết lp, là “vĩnh cu” và nht là “mi”. Hơn na, ngày nay, t “Tân Ước” thường dùng để ch phn th hai ca sách Kinh Thánh : Tân Ước. Vì thế, nên nói rõ ràng là : “Giao Ước Mi”.

2) Mt khi đã chp nhn công thc : “Giao Ước Mi”, thì nên thêm t “Giao Ước”. Nếu dch “Giao Ước Mi và vĩnh cu” câu văn không được tt đủ : mt đàng thì Vit, mt đàng li Hán đi sát bên nhau.

Vì mun câu văn Phng V quan trng này được rõ ràng, cân đối và d hiu, U Ban đề ngh dch thế này : “Máu Thy, Máu Giao Ước Mi, Giao Ước vĩnh cu.”

63/14 “Muôn người (được ơn tha tôi).”

Bn La-tinh là : pro multis. Bn Vit Nam là : “nhiu người”. Câu này rút t Mt 26,28 và liên h đến Is 53,12. Nhưng t Hy-lp pôllôi trong Mt 26,28 cũng như t Híp-ri rabbim trong Is 53,12 có nghĩa là toàn th dân Ít-ra-en, mà còn có nghĩa toàn th dân cư trên mt đất (Is 42,5-6 ; 44,7 ; 49,9 và 53,8 ; xem TOB/NT, 830, chú thích z). Vì thế mà bn Kinh Thánh nước ngoài dch theo nghĩa ph quát. BJ dch là “la multitude”, ri còn ct nghĩa : “Jésus s’attribue la mission de rédemption universelle assignée par Isaie au Serviteur de Yahvé” (BJ, 1452, chú thích g). TOB/NT dch là “la multitude” và còn nói rõ hơn : “pour la multitude, c’est à dire, selon le sens sémitique de la formule, pour l’ensemble des hommes (xem TOB/NT, 115, chú thích j). Nhiu bn văn Phng V nước ngoài cũng dch theo nghĩa y : “all men” (Anh), “tutti” (Ý), “todos los hombres” (Tây Ban Nha), “todos os homens” (B Đào Nha), v.v.

U Ban đề ngh hai t : “mi người” và “muôn người”. Sau cùng, U Ban chn t “muôn người”, vì t này ging vi t Hy-lp và t Híp-ri rabbim trong nhiu đim. Tht vy, t “muôn người” có v hn chế nếu hiu theo nghĩa đen, nhưng li rt là ph quát nếu hiu theo nghĩa bóng (x. TĐTV/HN). Ví d : “Vit Nam muôn năm” không có nghĩa là “muôn năm mà thôi” nhưng là “mi năm, đời đời”. Nhưng nói “Vit Nam, mi năm” thì không còn là thanh nhã na. Cũng vì mt l tương t, U Ban chn t “muôn người”.

63/16 “tưởng nh (đến Thy).”

Bn La-tinh là : in meam commemorationem. Bn Vit Nam là “mà nh đến Thy.”

T commemorationem rút Lc 22,19 hoc 1 Cr 11,25 êis ten êmen anamnesin. Để dch t súc tích và phong phú này (xem Notitiae s 54, trang 199), chúng ta thường dùng t “nh” hoc “tưởng nh”.

-   Nh là nghĩ đến vi tình cm mong được gp, được thy.

-   Tưởng nh là nh đến, nghĩ đến (thường là người đã chết) vi tình cm thiết tha (xem TĐTV/HN).

So sánh hai định nghĩa, chúng ta thy t “tưởng nh” có thêm hai đặc tính sâu xa : Đó là tình cm thiết tha và nht là tưởng nim v người đã chết. Trong mch văn Lc 22,19, (và cũng là văn mch ca Li Truyn phép), Đức Giê-su sp chu kh hình (22,11), xác sp hiến tế (22,19) và máu sp đổ ra vì môn đệ (22,20). “Mà Người bo làm” vic này “để nh đến Người, để loan truyn Người đã chu chết” (1 Cr 11,26).

Nên U Ban chn t “tưởng nh”.

64/2 “Đây là mu nhim đức tin.”

Có ba li tung hô. Mi li có hai phn, mt ca ch tế, mt ca cng đoàn. Trong ba li, phn ch tế ging nhau, nhưng phn ca cng đoàn li khác nhau. Vì thế, thường xy ra hai trường hp. Mt là, sau khi ch tế xướng lên, cng đoàn quanh năm ngày tháng cũng ch tr li theo mt kiu. Thế là Phng V hoá ra nghèo nàn. Hai là, sau khi ch tế xướng lên, cng đoàn tr li mi người theo mt kiu và, kết qu, kiu nào có đông người hoc tiếng to, mi ln át. Thế là ln xn ngay vào trung tâm Thánh l.

Để cho Phng V được phong phú và để tránh ln xn trong Thánh l, nhiu U Ban Phng T nước ngoài làm ba câu xướng khác nhau cho ba câu đáp cũng đã khác nhau sn. U Ban Phng T Vit Nam cũng đề ngh như thế.

1) Câu th nht : “Đây là mu nhim đức tin.”

Bn Vit Nam ca câu đáp có nhng t cn xét li.

-   “Ly Chúa / Domine”. Theo ý nghĩa ca câu, chúng ta thy rng, trong các li tung hô, chúng ta thưa cùng Đức Ki-tô. Nhưng, trong các bn dch Phng V, t “Chúa” thường được dùng ch Chúa Cha. Nên phi dch t Domine ca câu tung hô là “Ly Chúa Ki-tô”, thêm t “Ki-tô” cho rõ nghĩa.

-   “Cho ti khi Chúa li đến / donec venias”. Câu này rút 1 Cr 11,26 ; nhưng hi : tuy gi ngôn ng ca nguyên văn, mnh đề ph ch thi gian này có nghĩa gì ? Theo các nhà Phng V, thì mnh đề này không nhng có nghĩa thi gian, mà còn mun nói lên lòng xác tín và mong đợi (L. Ligier, La Maison-Dieu, s 87, trang 24). Bi thế, U Ban biến mnh đề ph này (donec venias) thành mt mnh đề độc lp, vì đó cũng là tín điu thiết yếu như hai tín điu trên (Chúa đã chu chết, Chúa đã sng li).

Cũng vì mun làm ni bt ba tín điu, bn dch Phng V tiếng Anh còn b c hai động t “loan truyn” và “tuyên xưng”, và ch còn li có ba động t thiết yếu nói lên ba tín điu : “Christ has died, Christ is risen, Christ will come again”. Không đi xa đến thế, chúng tôi ch lp li ba ln “chúng con” để nhn mnh s xác tín ca cng đoàn vào mi tín điu. Đây là vn đề văn chương, ch không phi vn đề tư tưởng, vì nghĩa “chúng con” đã nm trong các động t annuntiamus, confitemur.

2) Câu th hai : “Chúng ta hãy tuyên xưng mu nhim đức tin.”

Trong câu đáp, U Ban cho thêm :

-   t “Ki-tô”, vì lý do đã nói nhân câu th nht.

-   t “(Ki-tô) Phc Sinh”, để qung din mt chút tư tưởng quá ngn gn do mượn 1 Cr 11,26 : Đấng mà chúng ta “loan truyn đã chu chết và đang đợi ch”, Đấng y đã Phc Sinh.

3) Câu th ba : “Cao c thay, mu nhim đức tin.”

Trong câu đáp, có hai t cn nói qua :

-   Bn Vit Nam là : “Chúa đã dùng thp giá và vic Chúa sng li để gii thoát.” Xin dch li là : “Chúa đã chu kh hình thp giá và sng li vinh quang để gii thoát”.

-   “Muôn người”. U Ban dch là : “gii thoát muôn người” thay vì “gii thoát chúng con” (nos). “Đấng Cu Thế” (Salvator mundi) thì phi gii thoát “chúng con”, mà còn phi gii thoát “tt c nhng ai tin vào Người” (x. Ga 3,15-16). V li, hai t “muôn người” làm cho câu văn thêm thanh “huyn” bt thanh “ngang”.

71/2 “Chính nh Đức Ki-tô”

Bn La-tinh là : Per ipsum, … Bn Vit Nam là : “Chính nh Người.”

Đây là câu hu tng ca kinh T Ơn, là mt “Vinh tng ca”. Do đó, khó mà dch sao cho gn gàng, súc tích. Thay vì t “Người” ba ln, chúng tôi nhc li “Đức Ki-tô” ba ln vì hai lý do. Mt là cho câu văn ca Vinh tng ca thêm long trng. Hai là đại t “Người” thay thế danh tĐức Ki-tô”. Nhưng, gia danh t đại t, có mt đon văn khá dài và, đàng khác, cũng gia danh t đại t y, ch tế còn phi ngng li để cm đĩa thánh và chén thánh, nâng c hai lên, ri mi đọc : “Chính nh Người, …” Vì thế, cn phi lp li rõ ràng : “Chính nh Đức Ki-tô.”

Các bn dch Phng V Ý và B Đào Nha cũng làm như thế.

71/5 “Hip cùng Chúa Thánh Thn.”

Bn La-tinh là : in unitate Spiritus Sancti. Bn Vit Nam là : “Cùng vi Chúa Thánh Thn muôn đời.”

Câu này khó dch, bi ý nghĩa không được rõ ràng. Vì thế mà các chuyên gia Phng V không nht trí và, đại khái, đề ngh hai cách hiu chính như sau :

1) Câu này có ý nói v vic Chúa Thánh Thn hip nht chúng ta li thành mt thân th là Hi Thánh, để chúng ta có th nh Đức Ki-tô mà dâng lên Thiên Chúa mi tôn vinh chúc tng (Jungmann, Roguet).

2) Câu này có nghĩa như câu kết dài ca li nguyn và, cũng như “in unitate Spiritus Sancti” ca câu kết dài y, có ý nhn mnh đến s hip nht trong Thiên Chúa Ba Ngôi (Maertens, Denis-Boulet).

Các bn văn Phng V nước ngoài để mp m như bn La-tinh. Trái li, bn dch tiếng Anh nghiêng v ý kiến th nht. U Ban theo ý kiến th nht này, vì ý kiến này có v mi m và phong phú sau mt kinh T Ơn.

Và vì thế, cn phi đưa câu “hip nht vi Chúa Thánh Thn” (in unitate Spiritus Sancti) lên trước câu “thuc v Cha” (Deo Patri).

71/6 “Vinh quang và danh d.”

Bn La-tinh là : honor et gloria. Bn Vit Nam là : “Chúc tng và vinh quang.”

Thay vì “chúc tng” hoc, đúng hơn, “li chúc tng”, U Ban dch t “honor” là “danh d”. Đồng thi, cũng xin đảo ln hai t “vinh quang” và “danh d để có mt thanh bc trm ging kh gia nhng thanh bc bng ging ngang và bc trm ging bình cui câu (Ki-tô, Thánh Thn, danh d, toàn năng, muôn đời, A-men).

4. Nghi thc hip l

Kinh Ly Cha

Trong Tân Ước, có hai bn kinh Ly Cha, mt trong Tin Mng theo thánh Mát-thêu (6,9-13), mt trong Tin Mng theo thánh Lu-ca (11,2-4). Hi Thánh đã chn kinh Ly cha theo thánh Mát-thêu để đọc trong kinh nguyn.

Dch kinh Ly Cha t tiếng Hy-lp sang các tiếng khác không phi là chuyn d. Mt là vì bn văn Hy-lp mang nhiu du vết sê-mít. Hai là vì có nhiu cách nói được mượn Cu Ước và Do-thái giáo c xưa. Vì thế, các nhà Kinh Thánh không nht trí vi nhau v nghĩa ca t ng này (x. Mt 6,11) hoc ca công thc kia (Mt 6,13).

Tuy nhiên, U Ban không ch trương phng dch bt chp nhng t ng Kinh Thánh quan trng (như : Danh Thánh, vương quyn, ý …). Nhưng U Ban cũng không ch trương dch sát ch bt k câu văn có ti nghĩa hoc sai nghĩa thn hc. Đó là lý do ti sao, thnh thong, bn dch có mt vài t ng hơi l.

96/6 “(Ly Cha) chúng con.”

Bn La-tinh là : Pater noster. Bn Vit Nam là : “Ly Cha chúng con”.

Dch như thế là sát nghĩa, li sát ch. Theo mt vài người khi chào, người Vit Nam không nói : “Chào cha ca con” (như trong tiếng Pháp : Bonjour, mon père), “chào cha ca chúng con”, mà ch nói : “chào cha”. Đàng khác, cũng trong kinh Ly Cha, thánh Lu-ca (11,2) không có ghi s hu đại t hemon (chúng con), mà ch ghi : “Ly Cha” (Patêr). Sau hết, trong kinh Qaddish, là mt li chúc lành rt ging vi kinh Ly Cha, được người Do-thái dùng sau bui kinh nguyn, cũng không có nhng t “chúng con”. Vì nhng l y, có người đề ngh b ch “chúng con”.

Tuy nhiên, themon trong kinh Ly Cha không phi ch là mt công thc văn chương ; trái li, nó nhm nói lên mi tương quan gia Thiên Chúa và người tín hu. Đối vi người tín hu, Thiên Chúa chng nhng là Đấng To Hoá, mà còn là Cha : nh ơn tái sinh (Ga 3,5-16 ; 10,10), người tín hu tr thành anh em vi Đức Giê-su (Ga 20,7) và, do đó, được kêu Thiên Chúa là Cha (Ga 1,12 ; 20,17 ; xem TOB/NT, 348, chú thích i). Vì thế, phi gi t “chúng con”. Đây là mt trong nhng trường hp mà văn chương phi nhường quyn ưu tiên cho ý nghĩa.

96/6 “Đấng ng trên tri.”

Bn Hy-lp là : hô ên tôis ôuranôis. Bn La-tinh dch là : Qui es in caelis, và bn Vit Nam dch là : “(Ly Cha chúng con) trên tri”.

Các ch Hy-lp “âhô ên tôis ôuranôis đưa v tpatêr” : nghĩa là “Cha trên tri”, ch không phi “chúng con” trên tri. Vì thế, phi dch làm sao cho các ch Hy-lp y hp vi t “Cha”. Đàng khác, người phiên dch phi lưu tâm đến nhng nét đặc thù ca sách mình dch. Mà mt trong nhng đặc thù ca sách Tin Mng theo thánh Mát-thêu là quan nim : “Thiên Chúa ng trên tri”. Dĩ nhiên, Thiên Chúa là Chúa T càn khôn, hin din khp nơi. Nhưng, theo quan nim bình dân, Đấng y phi mt ch hết mc xng đáng và, đàng khác, cũng theo quan nim bình dân, không có ch nào cao c và xng đáng vi Thiên Chúa hơn các tng tri. Vì thế mà Thiên Chúa hin din nơi kín đáo (Mt 6,6.18) và thu sut nhng gì kín đáo (Mt 6,4.18), nhưng Đấng y ng trên tri (Mt 6,9 ; 7,21 ; 10,32.33 ; 12,50 ; 16,17 ; 18,10.19 ; 5,16.45 ; 6,1.9 ; 7,11 ;18,14 ; xem TOB/NT, 58, chú thích w). Mo t cũng cho thy tác gi nhn mnh quan nim y : Đấng y ng trên tri.

Vy, để tách bit t trên tri” ra khi t “chúng con” và liên kết vi t “Cha” và, đồng thi, để làm ni bt tư tưởng đặc thù ca thánh Mát-thêu, U Ban đề ngh dùng tĐấng” : “Đấng ng trên tri”. TĐấng” đứng gia t “chúng con” và nhng t trên tri”, đưa các t trên tri” v vi t “Cha”. Như thế, chúng ta s không còn nghe nhng câu kinh nghch nghĩa mt cách vô ý thc : k xướng va đọc “Ly Cha”, cng đoàn đã đọc tiếp : “Chúng con trên tri”. Hơn na, tĐấng” còn nhn mnh tư tưởng ca câu kinh : “Chúa Cha, là Đấng ng trên tri.”

96/7 “Xin làm cho (danh Cha hin thánh).”

Kinh Ly Cha dâng lên Thiên Chúa by li cu. Trong các động t nói lên by li cu y, mt động t li tiếp thuc (êisênêgkes), còn sáu động t kia li mnh lnh. Và hai li mnh lnh cũng như tiếp thuc đều din t mnh lnh, ước mun.

Ba li nguyn đầu tiên là : Danh Chúa hin thánh, Vương quyn Người mau đến và Ý Người thành tu. Nhưng, theo mch văn Mt 6,8-9 thì Đấng thc hin các li cu y là Thiên Chúa. Vì thế, phi bt đầu ba li nguyn bng câu : “Xin làm cho”.

96/7 “(Xin làm cho Danh Cha) hin thánh”.

Bn Hy-lp là : Hagiastheto tô ônôma sôu. Bn La-tinh là : Sanctificetur nomen tuum. Bn Vit Nam là “Danh Cha c sáng.”

Câu văn Vit Nam có l đã quá xưa và khó hiu, nên cn phi dch li.

Dch sát, câu văn s là : “Xin Danh Cha được thánh hoá.” Nhưng nói như vy là sai. Theo quan nim và ngôn ng Do-thái, danh ca ai là chính người y và, như thế, danh ca Thiên Chúa là chính Thiên Chúa. Do đó, xin cho  Danh ca Thiên Chúa được thánh hoá tc là xin cho Thiên Chúa được thánh hoá. Nhưng Thiên Chúa là Đấng Thánh (Is 6,3). Nên thánh hoá Danh ca Thiên Chúa không có nghĩa là thánh hoá Thiên Chúa. Vy, phi hiu thế nào ?

Mun hiu, trước hết, phi đọc nhng đon văn có li nói : “thánh hoá Danh Thiên Chúa” và da trên nhng mch văn mà tìm hiu. Theo các mch văn y, nht là theo Ed 36,20-28 thì “thánh hoá Danh Thiên Chúa” có nghĩa là :

-   Danh Người vn là thánh, là vĩ đại, xin Người làm sao cho đừng ai xúc phm, làm ô danh y ;

-   Làm cho loài người nghe biết và nhìn nhn Người là Đấng Thánh ;

-   Và, như thế, là làm cho Danh thơm, tiếng tt ca Người được ly lng gia chư dân.

Nghĩa ca t là như thế. Bây gi phi dch.

Chú gii đã khó, nhưng phiên dch càng khó hơn. Sau my ln trao đổi, đa s đồng ý vi nhau v danh t “hin thánh”. Thay vì dch tng ch là “Xin làm cho Danh Cha được nên thánh”, chúng tôi đề ngh công thc “Xin làm cho Danh Cha hin thánh”.

Theo các t đin thì, đại khái, t “hin” có nghĩa là “hoá thành”, nhưng cũng có nghĩa là “làm cho thiên h thy rõ”. Nên, “Xin làm cho Danh Cha hin thánh” là xin làm cho muôn loài muôn vt thy rõ rng Danh Thiên Chúa là Thánh, Thiên Chúa là Đấng Thánh.

96/8 “Vương quyn (Cha)”.

Bn Hy-lp là : êltheto he basilêia sôu. Bn La-tinh là : Adveniat regnum tuum. Bn Vit Nam là : “Nước Cha tr đến”.

T Hy-lp basilêia, cũng như t La-tinh regnum, đã được bàn đến khi chú thích t La-tinh regnum trong kinh Tin Kính. đây, ch xin tóm li mà thôi. T Hy-lp basilêia có ba nghĩa chính này, là : vương quyn, triu đại và nước.

-   Vương quyn là chính quyn nhà nước, đứng đầu là vua.

-   Triu đại là thi gian tr ca mt v vua hay mt dòng vua : triu đại Quang Trung qua, triu đại Gia Long đến.

-   Nước, trước hết là vùng đất. Nước Vit Nam là vùng đất nam giáp bin Nam Hi, bc giáp nước Trung Hoa.

Vy, Mt 6,10 t basilêia phi dch thế nào ? Chc chn phi dch là Vương quyn hoc Triu đại, ch không th dch là Nước được.

1) Xét v ngôn ng. Nước là mt vùng đất trước sau như mt, dù cho trong vùng đất này có nhiu chế độ thay nhau đến ri qua đi. Vì thế, chế độ này qua đi, chế độ kia đến, ch Nước không đến mà cũng chng qua đi.

2) Xét v thn hc. Loài người sng dưới Vương quyn Xa-tan qu d. Hôm nay, cũng trên loài người y, chúng ta xin cho Vương quyn ca Xa-tan qua đi và xin cho Vương quyn Thiên Chúa đến, như các ngôn s đã tng tiên báo qua các thi đại.

Nói tóm li, thay vì “Nước”, U Ban dùng t “Vương quyn”. Khi Thiên Chúa gii thoát và thng tr loài người, thì đó là Vương quyn ca Người được th hin và Triu đại ca Người đã đến. Và đó chính là điu chúng ta kêu cu khi đọc kinh Ly Cha.

96/8 “(Vương quyn Cha) mau đến.”

Bn Hy-lp là : êltheto he basilêia. Bn La-tinh là : Adveniat regnum tuum. Bn Vit Nam là : “Nước Cha tr đến”.

Dch như thế, thiết tưởng chưa hết ý ca li nguyn. Theo quan nim người Do-thái by gi, vương quyn ca Thiên Chúa trước sau gì cũng phi đến, bi l Thiên Chúa đã ha (Ga 11,27 ; 6,14 ; 1,9 ; Mt 11,3 ; Lc 7,19). Nên Đức Giê-su không cn phi dy “Xin vương quyn Thiên Chúa”, nhưng Người mun dy : “Xin Vương quyn Thiên Chúa đến mau.”

Theo lch s cu độ, thì Vương quyn y đã đến vi Đức Giê-su (Mt 4,17 ; 3,2 ; xem TOB/NT, 48, chú thích h). Người đã đến chu toàn s mnh cu độ, ri Người li đi v cùng Chúa Cha, nhưng hn ngày tr li (Ga 14,3 ; Mt 16,27 ; 25,31 ; 1 Tx 4,16-17 ; 1 Cr 11,26 ; 16,22 ; Kh 22,17.20 ; 1 Ga 2,28). Theo li kết ca sách Khi huyn, Đức Giê-su khng định Người đến ngay tc khc và khng định đến ba ln như vy (Kh 22,7.12.20) rng : “Đây, Ta đến ngay tc khc”. Cùng vi người tín hu mi thi đại, chúng ta mong đợi Đấng Cu Độ và Vương quyn Thiên Chúa mau đến thế gian và tr li ngay tc khc.

Vì thế mà U Ban thêm ch “mau”, để din t tư tưởng ca Mt 6,10 và tâm trng ca Kh 22,7.12.20. Và câu kinh s là : “Xin cho vương quyn Cha mau đến.”

Dù sao, li nguyn “Nước Cha tr đến” phi nói là khó hiu, l tai vì hai l đơn sơ này. Mt là ít khi ai nói : “Nước ca mt nhà vua đến”, không ai nói “nước Vit Nam đến”. Hai là cũng phi lưu ý nhiu mi thy được ch “tr đi vi ch “Cha” hay đi vi chđến” : thiết tưởng, trong ngôn ng Vit Nam, không có động t “tr đến”, mà ch có hai động t, là “tr” và “đến”. Nếu vy thì câu kinh phi hiu rng : “Nước mà Cha tr, Vương quyn mà Cha đứng đầu, chúng con xin cho Nước y đến, chúng con xin cho Vương quyn y đến”.

96/9 “(Ý Cha) thành tu.”

Bn Hy-lp là : g(h)ênetheto tô thêlema sôu. Bn La-tinh là : Fiat voluntas tua. Bn Vit Nam là : “Ý Cha th hin.”

“Th hin” là làm cho thy rõ ni dung tru tượng nào đó bng hình thc c th. Nhưng, đây, không phi ch đi t ni dung tru tượng sang hình thc c th. Qu vy, thì ao-rít ca động t g(h)inômai ám ch mt vic đã hoc phi được thc hin mt cách toàn din và đúng mc (xem F. M. Abel, Grammaire du Grec Biblique (Paris 1927, Gabalda, 254-257 ; TOB/NT, 58, chú thích z). Nếu vy thì chúng ta xin cho Thánh Ý Thiên Chúa chng nhng được th hin (đi t tru tượng đến c th), mà còn phi được “thành tu” na. “Thành tu” là thành công mt cách tt đẹp. Và li nguyn s là : “Xin làm cho Ý Cha thành tu dưới đất cũng như trên tri.”

96/10 “lương thc cn dùng”.

Bn Hy-lp là : artôn êpiôusiôn. Bn La-tinh là : panem quotidianum. Bn Vit Nam là : “Lương thc hng ngày.”

Nhưng êpiôusiôs nghĩa là gì ? Đây là mt trong nhng t khó hiu và khó dch nht trong Tân Ước. Hơn na, trong toàn b Tân Ước, t y ch tìm thy có mt ln đây mà thôi, nên không có văn mch nào khác giúp tìm hiu. Phương pháp còn li là ng nguyên. Dưới đây là nhng ng nguyên và ý nghĩa ca t êpiôusiôs được các tác gi đề ngh.

1) “Cn dùng.”

T êpiôusiôs có th do t êpi và t ôusia mà ra và có nghĩa là “cn để sng”. Nên artôs êpiôusiôs là bánh cn dùng để sng. Nghĩa này phù hp vi tư tưởng Đức Giê-su, vì kinh Ly Cha nm trong văn mch Mt 6,1-34. Mà, theo văn mch này, thì người môn đệ ca Đức Giê-su không nên quá lo lng đến kho tàng (6,19), đến tin ca (6,24) và đến ngày mai, vì “ngày mai, c để ngày mai lo” (6,17). Còn v ng nguyên, tuy không được chc chn (TOB/NT, 59, chú thích b), nhưng cũng có th được (J. Carmignac, trang 130).

2) “Ngày mai.”

T êpiôusiôs có th do động t êpêimi mà li vô định là êpiênai (ch không phi êpêinai) và có nghĩa là sp đến, tương lai (xem A. Bailly, Dictionnaire Grec-Francais, t êpiôusiôs). Nên artôs êpiôusiôs là bánh tương lai, bánh cho ngày mai. Tuy nhiên, nghĩa này không phù hp vi tư tưởng Đức Giê-su. Vì Người dy : “Anh em đừng quá lo lng v ngày mai. Ngày mai, c để ngày mai lo” (Mt 6,34).

3) “Ngày nay.”

T êpiôusiôs có th do t êpi ten ôusan (hiu ngm hemêran) và có nghĩa là “ngày nay”. Nên artôs êpiôusiôs có  nghĩa là bánh ngày nay. Nghĩa này rt thích hp vi tư tưởng Đức Giê-su như đã nói trên. Tuy nhiên, ng nguyên không được cho là chc lm (J. Carmignac, trang 132).

Theo mt s tác gi khác, t êpiôusiôs cũng có nghĩa là “ngày nay”, nhưng li do động t êpêimi-êpiênai và, mt cách xác định hơn, do t ng he êpiôusia (hiu ngm hemêra). T ng này thường có nghĩa là “ngày sp đến, ngày mai”, như va nói s 2). Nhưng t ng y cũng có nghĩa là “ngày nay”. Nên artôs êpiôusiôs nghĩa là “bánh ngày nay”. V ng nguyên, li ct nghĩa này có v vng chc. Còn v ý nghĩa ca t ng, chúng ta cũng thy có trong văn chương đời và đạo, chng hn : Platon, trong Criton 44A ; Xenophon, trong Anabase I,7,2 ; sách Châm ngôn trong Kinh Thánh 27,1 (xem J. Dupont, trang 24 ; TOB/NT, 59, chú thích b ; J. Carmignac, trang 135). Còn v ý nghĩa ca mch văn thì, như va nói trên, nghĩa này rt phù hp vi tư tưởng Đức Giê-su, vì Người dy đừng quá lo lng v ngày mai và, vì thế, ch xin lương thc cho ngày nay.

4) “Hng ngày.”

Sau hết, bn La-tinh dch t êpiôusiôsquotidianus, nghĩa là “hng ngày”. Nên artôs êpiôusiôs là lương thc hng ngày. Tuy nhiên, nghĩa này cũng không phù hp vi điu Đức Giê-su dy, vì xin bánh hng ngày là xin cho ngày nay, mà còn xin cho ngày mai, cho tương lai. Mà xin như thế là trái vi điu Người dy. Thc ra, nếu mun dch êpiôusiôs là “hng ngày”, thì có th dch như vy trong kinh Ly Cha ca sách Tin mng theo thánh Lu-ca. Tht vy, thánh Lu-ca dùng động t điđômi thì hin ti. Mà thì hin ti trong văn phm Hy-lp ch mt hành động liên tc. V li, theo thánh Lu-ca, Đức Giê-su dy chúng ta xin bánh mi ngày (kath’hemêran). Nên có th dch artôs êpiôusiôs là bánh hng ngày (xem M. Zerwich, Analysis, Lc 11,3 t êpiôusiôs). Nhưng, trong kinh Ly Cha ca sách Tin Mng th nht, thánh Mát-thêu dùng động t điđômi thì ao-rít. Mà thì ao-rít, trong văn phm Hy-lp, thường ch mt hành động duy nht, chính xác (xem J. Dupont, trang 25 ; M. Zerwich, Graecitas biblica (Romae 1960, Instituto Biblico) trang 75 s 242). Nên artôs êpiôusiôs trong sách Tin Mng theo thánh Mát-thêu không th dch là “bánh hng ngày” được. Và, như vy, bn dch Vit Nam không được chính xác cho lm.

Nói tóm li, t êpiôusiôs trong Mt 6,11 ch có th có hai nghĩa mà thôi : hoc là “cn dùng”, hoc là “hôm nay, ngày mai”. Sau khi đắn đo, U Ban cho nghĩa “cn dùng” vì nhng lý do sau đây. Mt là ý nghĩa ca li nguyn : xin bánh cn dùng cho phù hp vi tư tưởng Đức Giê-su hơn. Hai là nhiu tác gi theo nghĩa y (xem X. E. Lohmeyer, Das Vater unser, trang 144 ; J. Jérémias, Paroles de Jésus, trang 77 ; P. Bonnard, L’Evangile selon saint Matthieu (Paris 1963), Delachaux trang 86-87). Ba là ý nghĩa “bánh hôm nay” và “bánh cn dùng” cũng không đối nghch, nếu chưa phi là đồng nghĩa. Bn là vn đề văn chương : nếu chúng ta dch t êpiôusiôs là “ngày nay, hôm nay”, thì li nguyn s là : “Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thc hôm nay”.

“Hôm nay” hoc “ngày nay” lp li hai ln trong mt li cu ngn, thiết tưởng không xuôi tai cho lm.

96/11 “(Xin tha) ti”.

Bn Hy-lp là : ôphêilemata. Bn La-tinh là : debita. Bn Vit Nam là : “n”.

T ôphêilêma có nghĩa là “n”. Nhưng, cũng trong kinh Ly Cha, thánh Lu-ca li viết : “ti” (xin tha “ti”). Vy phi dch “n” hay “ti” ?

N đây là n chúng ta mc vi Thiên Chúa, nên không phi là n bc tin, nhưng là nhng li lm. S dĩ thánh Lu-ca dch là “ti” (hamartias), còn thánh Mát-thêu dch là “n” (ôphêilemata), là do nh hưởng tiếng A-ram : theo các tác gi, thì sách Tin Mng Mát-thêu bng hy ng được dch t tiếng A-ram, là tiếng Đức Giê-su nói khi ging dy. Mà, trong tiếng A-ram, tkhôba” có nghĩa là n ; đặc bit trong ngôn ng các thy Ráp-bi, t y còn có nghĩa là “ti” (xem W. F. Arndt và F. W. Gingrich, t ôphêilema, ôphêilo, trang 603). Do đó, có s khác bit gia hai thánh Mát-thêu và Lu-ca v danh t (xem J. Jérémias, Paroles de Jésus, trang 61). Nhưng, tu trung, nghĩa ca t vn là mt : “ti” nghch cùng Thiên Chúa, vì ti là gì nếu không phi điu thiếu sót như n vi Thiên Chúa ?

Bn dch Vit Nam đang dùng t “n”. Nhưng, trong ngôn ng Vit Nam, t “n” không có nghĩa là ‘ti”. Vì thế, để li nguyn được rõ nghĩa, tưởng nên dch t ôphêilema là “ti’ (xem M. Zerwich, Analysis, Mt 6,12 ; TOB/NT, 59, chú thích c). Và câu kinh s là : “Xin tha ti cho chúng con.”

96/12 “(có) li”.

Bn Hy-lp là ôphêilêtais. Bn La-tinh là : debitoribus. Bn Vit Nam là : “k có n”.

T ôphêilema là n, là ti. Cũng vy, t ôphêilêtes là người mc n, người có ti. Vy, nếu chúng ta dch ôphêilema s 12a là “ti”, thì l ra chúng ta phi dch t ôphêilêtes s 12b là “người có ti”, và li cu xin s phi là : “Xin tha ti cho chúng con như chúng con cũng tha cho nhng người có ti vi chúng con.”

Tuy nhiên, gia loài người vi nhau, nht là khi đứng trước mt Thiên Chúa, khó có ai dám coi anh em mình là người có ti phm đến mình. Vì thế, sau khi suy nghĩ và thăm dò ý kiến nhiu tín hu và giáo x, U Ban xin đề ngh dùng t “li” thay vì t “ti”. Và câu kinh s là : “Xin tha ti cho chúng con như chúng con cũng tha cho nhng người có li vi chúng con”. Đây là mt trong nhng trường hp mà phiên dch theo tng ch phi nhường quyn ưu tiên cho phiên dch theo ý nghĩa.

96/12 “(Cũng) tha.”

T aphekamên đã đặt mt vn đề khó gii thích v mt bn văn, và quan trng hơn v mt thn hc. Theo bn văn tương đối mi m nht, tc là The Greek New Testament và A. Textual Commentary on the Greek New Testament, thì phi đọc là aphekamên, ch không phi aphiômên. Aphekamên động t aphiemi thì ao-rít. Mà thì ao-rít thường ch vic quá kh (xem The Analytical Greek Lexicon (London – Samuel Bagster) trang XIII). Mch văn cũng phù hp vi ý nghĩa ca thì ao-rít : chúng ta phi tha th cho anh em trước đã, Thiên Chúa mi tha th cho chúng ta (Mt 6,14-15).

Tuy nhiên, trong nhiu bn chép tay, nht là trong nhng bn chép tay thi sau, động t này li thì hin ti và, do đó, có nhiu bn dch theo các bn chép tay này mà để động t thì hin ti.

Hơn na, trong kinh Ly Cha, thánh Lu-ca (11,4) li viết : “Vì chúng con cũng tha” : aphiômên. Động t aphiômên này thì hin ti (xem J. Carmignac, trang 230-235).

V li, mt s tác gi (như : J. Dupont, J. Jérémias, v.v.) cho rng động t thì ao-rít, nhưng là mt ao-rít do nh hưởng A-ram và có giá tr thì hin ti.

Cũng theo các tác gi này thì, ngoài lý do nh hưởng văn chương A-ram, còn có lý do thn hc. Nếu động t aphekamên phi hiu theo nghĩa quá kh, thì s chúng ta tha th phi có trước s Thiên Chúa tha th và, hơn na, còn nên như mu mc cho Thiên Chúa trong vic tha th. Mà như thế là không đúng (xem J. Dupont, trang 27 ; J. Jérémias, trang 62).

Sau hết là lý do thc tin. Rt nhiu bn văn Phng V nước ngoài hiu động t aphekamên theo nghĩa hin ti.

Vì hai cách hiu đều có nhng lý do mnh m và nhng tác gi giá tr, mi người có th t do la chn. Đó là nói v cách hiu. Còn v cách dch, thì lý tưởng là dch động t aphekamên y làm sao mà độc gi có th hiu động t y hin ti cũng được, mà hiu thì quá kh cũng được. Mà tiếng Vit chúng ta không đòi hi phi luôn luôn xác định v thì ca các động t. Cha Lê Văn Lý viết : “Vit ng ít chú ý hng mc thì” (xem Lê Văn Lý, trang 72). Bùi Đức Tnh cũng nói thế : “Để ch các thi, động t không có nhng hình thc nht định ; ch khi cn nói rõ v thi gian, ta mi thêm nhng trng t đặc bit : “đã, va, mi có, v.v.” (xem Bùi Đức Tnh, trang 92).

Do đó, U Ban xin đề ngh : dch lp lng như sau : “Xin tha ti cho chúng con, như chúng con cũng tha.”

96/13 “Xin đừng để sa (chước cám d).”

Bn Hy-lp là : Me êisênêgkes. Bn La-tinh là : Ne inducas. Bn Vit Nam là : “Xin ch để sa.”

Êisênêgkes động t êisphêro li tiếp thuc, thì ao-rít. Êisphêro nghĩa là “đem vào, dn vào hoc dn đến”. Nhưng “Me êisênêgkes” nghĩa là gì ? Đây cũng là mt trong nhng ch khó hiu, khó dch trong Tân Ước. Cho đến nay, các tác gi đưa ra hai cách hiu và dch t này.

-   Mt là : “Xin đừng dn”.

-   Hai là : “Xin đừng để sa”.

V cách hiu th nht. Rt nhiu bn dch nước ngoài đã dch theo cách th nht này (ví d : La Bible de Jérusalem, La Bible ca E. Osty, TOB/NT, La Sainte Bible ca Alliance Biblique Unverselle, The New English Bible ca Oxford University Press, Good News ca American Bible Society, v.v.). Để bin h cho cách hiu và cách dch này, J. Dupont viết : “N’édulcorons pas cette image en reportant sur l’homme une initiative que le texte attribue à Dieu de nous empêcher d’entrer dans la tentation, de notre propre mouvement : nous lui demandons de ne pas nous y mettre” (J. Dupont, trang 28).

V cách hiu th hai. Có nhiu tác gi li hiu và dch theo cách th hai. Để bin h cho cách th hai này, J. Carmignac đã nghiên cu t m t êisphêro : xin xem J. Carmignac, trang 268-304. Sau khi nghiên cu thêm động t êisêrkhômai và nhng động t liên h, tác gi cho thy rng êisphêro eis đem vào trong, ch không phi đem đến, dn đến mà thôi. Và, t đó, tác gi đưa đến mt kết lun rt quan trng, là phân bit gia “đem đến” và “đem vào trong”. Đó là then cht ca vn đề, vì “đến cơn cám d” là t np mình, là ưng thun theo cơn cám đỗ, là sa cơn cám d.

Trong Kinh Thánh (cũng như trong văn chương Do-thái thi by gi) có nhiu đon văn làm sáng t li nói “đi vào trong cơn cám d”, ví d : Mt 26,41. Trong đon văn này, Đức Giê-su bo các môn đệ cu nguyn để khi “đi vào trong cơn cám d”. Nói như thế, Người không có ý bo các môn đệ xin cho khi b cám d, vì, va trước đó, Người tiên báo các ông s b cám d (Mc 14,27 ; Mt 26,31), Xa-tan xin và được phép sàng sy các môn đệ, ông Phê-rô s b th thách và Người s cu xin cho ông khi mt lòng tin (Lc 22,31-32). Vì thế, xin cho khi đi vào trong cơn cám d là xin sao cho, khi cơn cám d đến, anh em được trung thành, đừng b thua, đừng rơi vào by, đừng ưng thun theo cơn cám d (xem J. Carmignac, trang 273).

1 Cr 10,13 cũng vy, thánh Phao-lô viết : “Th thách đã xy đến cho anh em, Thiên Chúa s không để anh em b th thách quá sc anh em.”

V li, mt cách gián tiếp, thánh Gia-cô-bê (1,13) cũng hướng chúng ta v nghĩa y, ngài nói : “B cám d, đừng ai nói : ‘Tôi b Thiên Chúa cám d’, vì Thiên Chúa không th b cám d làm điu xu, và chính Người cũng không cám d ai”. Vì thế, Người cũng chng đưa ai vào cơn cám d. Và cũng vì thế, khi Người dy chúng ta xin, chc chn Người không dy chúng ta xin Thiên Chúa đừng dn chúng ta vào cơn cám d, vì Thiên Chúa không bao gi làm như thế. Nên điu Người dy chúng ta xin, là xin đừng để chúng ta sa ngã.

Hơn na, đa s các giáo ph và các nhà thn hc cũng hiu như vy (xem J. Carmignac, trang 274-281 ; TOB/NT, 59, chú thích d).

Sau hết, cách hiu và dch này có phn ưu tiên, vì bn dch hin hành đã dch sn như vy.

Nói tóm li, sau khi nghiên cu để làm sáng t vn đề và tr li cho nhng vn nn gi đến t mt vài nơi, U Ban đề ngh cách hiu th hai và xin gi câu kinh như cũ, là : “Xin đừng để chúng con.”

96/14 “(Khi) s d.”

Bn Hy-lp là : apô tôu pônerôu. Bn La-tinh là : a malo. Bn Vit Nam là : “khi s d”.

T Hy-lp tôu pônerôu có th được hiu hai cách. Theo cách th nht, t y là t tô pônerôn có nghĩa là : “s d”, thuc cách. Theo cách th hai, t y là t hô pônerôs có nghĩa là : “người d thuc cách. Vì l t y có th có hai nghĩa, nên chúng ta thường thy hai cách dch y trong các bn dch. Vy, trước khi la chn, chúng ta cũng nên coi qua lý l ca đôi bên.

V cách hiu th hai : “Người d”. Trước hết, xưa nay, đa s các tác gi đều hiu theo nghĩa th hai (xem J. Dupont, trang 31). V li, v văn phm và theo l thường, thì túc t ca động t ruômai apô là người, còn túc t ca động t ruômai êk là s. đây, gii t ca động t ruômaiapô. Nên tôu pônerôu, đây, phi hiu là “ca, khi người d”. Sau hết, v ý nghĩa, Kinh Thánh thường nói ma qu rình rp nut chúng ta (1 Pr 5,8-9). Mà, trong Kinh Thánh nói chung và trong sách Tin Mng Mát-thêu nói riêng (Mt 5,37 ; 13,9.38 ; P. Bonnard, l’Evangile selon saint Mathieu (Paris 1963, Delachaux) trang 87 ; J. Dupont, trang 31,d và so sánh Mt 6,13 vi 2 Tx 3,3 và Ga 17,15), ma qu, Xa-tan cũng thường b gi là “người d, k d”. Nên, đây, tôu pônerôu có th hiu là danh t ging đực, có nghĩa là “k d”, thuc cách.

V cách hiu th nht. Cách hiu này cũng có nhng lý l đáng k.

-   Trước hết, trong sách Tin Mng theo thánh Mát-thêu, hai nghĩa (“người d” và “s d”) đều có th được. Nghĩa th nht, chúng ta gp Mt 5,11 ; 6,23 ; v.v. Còn nghĩa th hai, chúng ta gp Mt 13,19. Vì thế mà, sau khi la chn, các tác gi còn ghi chú : ou “du mal” (Bible de Jérusalem, E. Osty, TOB/NT ; xem TOB/NT, 60, chú thích e), or “from evil” (The New English Bible).

-   Th đến là văn mch Phng V. Sau kinh Ly Cha, ch tế đọc kinh “Xin cu” (Libera, được gi là embolismus). Kinh này nhm qung din li nguyn sau hết ca kinh Ly Cha : “Cu chúng con khi …” (x. A. G. Martimort, trang 429). Mà kinh “Xin cu” (Libera) này nói đến “khi mi s d” (ab omnibus malis), “khi ti li” (a peccato), và “khi mi biến lon” (ab omni perturbatione). Vì thế, khi đặt kinh “Xin cu” sau kinh Ly Cha và, nói riêng, sau li nguyn : “Xin cu chúng con khi” đọc trong Thánh l, Hi Thánh đã mun hiu ttôu pônerôu” ca kinh Ly Cha theo nghĩa “s d” mà kinh “Xin cu” c th hoá là ti li, biến lon.

Do đó, U Ban chn nghĩa “s d” sau khi cân nhc khá lâu.

Kinh “Xin cu” (Libera)

97/3 “Cho thi đại.”

Bn La-tinh là : in diebus. Bn Vit Nam là : “Nhng ngày.”

Kinh “Xin cu” qung din các li nguyn ca kinh Ly Cha, nht là nhng li nguyn cui cùng. Nhưng, như chúng ta biết, bu khí ca kinh Ly Cha là bu khí cánh chung liên h đến mi người, như Đức Giê-su đã nói : “Nếu nhng ngày y không được Chúa rút li, thì không ai được cu thoát” (Mt 24,22). Sa ngã trong cơn th thách y mi là s d khng khiếp nht.

Để nói lên hoàn cnh nghiêm trng ca tp th, U Ban đề ngh t “thi đại” thay cho t “nhng ngày đang sng”.

97/1 “Ngày hng phúc … đến.”

Bn La-tinh là : Beatam spem. Bn Vit Nam là : “Nim hy vng hng phúc.”

Câu kinh này rút Tt 2,13. U Ban da trên ý nghĩa đon văn này mà dch, để câu kinh được d hiu hơn. Và câu kinh s là : “Đang khi chúng con đợi ch ngày hng phúc, ngày Đức Giê-su Ki-tô, Đấng Cu Độ chúng con, vinh quang ng đến.”

97/11 “Vì Cha là Vua.”

Bn La-tinh là : Quia tuum est regnum, et potestas et gloria in saecula. Bn Vit Nam là : “Vì Chúa là Vua uy quyn và vinh hin muôn đời.”

Bn văn nhn mnh ba yếu t ca Thiên Chúa ; “regnum, potestas và gloria”. Bn Vit Nam chưa làm ni bt được ba yếu t y. V li, đây là mt câu tung hô xưa Hi Thánh đã s dng trong Phng V và, sau đó, nhiu bn chép tay đã đem vào sau kinh Ly Cha. Vì thế, chúng tôi thy nên lp li mt s ch như : “là” (cũng như bn La-tinh lp li ch “et”), trước là để đề cao ba yếu t ca Thiên Chúa và, sau na, là để d dàng ph nhc, nếu có th. Như vy, câu kinh s là :

“Vì Cha là Vua, là Chúa quyn năng,

Đấng vinh hin muôn đời.”

Kinh xin Bình an

98/1 “Thy / anh em”.

Xin xem phn Truyn phép, s 62/15.16.

99/2 “Anh ch em luôn được bình an.”

Chúng tôi cũng đề ngh mt li cu chúc quen thuc vi kiu nói tiếng Vit hơn, như đã trình bày trong phn Nghi thc đầu l (Li chào đầu l, trang 16).

101/1

B Bánh Thánh

Bn La-tinh là : Haec commixtio Corporis et Sanguinis. Bn Vit Nam là : “Ch gì s hoà Mình và Máu.”

U Ban dch li, cho câu văn thích hp vi cách nói tiếng Vit hơn : “Xin Mình và Máu Chúa Giê-su Ki-tô hoà ln vi nhau, cho chúng con được sng muôn đời.”

Chun b hip l

1) Bn La-tinh là : Per hoc Corpus … Bn Vit Nam là : “Xin dùng Mình và Máu Thánh, cu con.”

2) Bn La-tinh là : Perceptio Corporis … Bn Vit Nam là : “Ch gì vic rước Mình và Máu Thánh đừng nên …”

hai đon văn này, U Ban cũng xin dch li cho câu văn thích hp vi cách nói tiếng Vit hơn :

1) “Xin Mình và Máu Thánh Chúa đây, cu con …”

2) “Con sp rước Mình và Máu Thánh Chúa, xin đừng để con vì thế mà …”

Gii thiu Chiên Thiên Chúa

104/6 “Ng đến cùng con.”

Bn La-tinh là : Sub tectum meum. Bn Vit Nam là : “Ng vào nhà con.”

Câu này rút Mt 8,8 ; Giáo Hi ch đổi puer meus (đầy t tôi) ra anima mea (linh hn tôi) cho hp vi hoàn cnh rước Mình và Máu Thánh. Thế là bn Phng V đã uyn chuyn vì hoàn cnh. Thì U Ban cũng xin uyn chuyn thêm vì hoàn cnh.

Khi thưa vi Đức Giê-su, ông đại đội trưởng nói : “Tôi chng đáng Ngài vào dưới mái nhà tôi.” Nhưng, khi thưa cùng Đức Giê-su trước khi lãnh nhn Mình và Máu Thánh, người tín hu ch xin rước Chúa vào lòng, ch không xin rước Chúa v nhà. Nên chng nhng cn phi ly “linh hn” thay cho “đầy t”, mà còn phi ly “con, hn và xác con” thay cho “mái nhà con”.

Và l ra còn phi uyn chuyn hơn na mi rõ ý, vì ông đại đội trưởng thy Đức Giê-su ch cn phán mt li, ch không cn đến nhà ; trái li, trong Thánh l, chúng ta xin Người chng nhng phán mt li, mà còn vào hn xác chúng ta na.

Vì nhng lý do y, U Ban cũng chuyn “nhà con” ra “linh hn con” hoc “con” như nhiu bn dch Phng V nước ngoài : Ý, Anh, Pháp, Hà-lan, …

Tráng chén

1) “Mình và Máu Chúa.”

Bn La-tinh là : Quod (ore sumpsimus). Bn Vit Nam là : “Điu (mà chúng con lãnh nhn bng ming)”. U Ban nói rõ ra điu y là điu gì : “Ly Chúa, ming chúng con va rước Mình và Máu Chúa.”

2) “Ân hu này.”

Bn La-tinh là : De munere temporali. Bn Vit Nam là : “Ơn đời này.” U Ban cũng nói rõ “ơn đời này” là vic rước Chúa, ch không phi bt c ơn nào lãnh nhn khi còn ti thế. “Và ước chi ân hu này …”

113 Li chúc lành cui l

“Chúa Cha và Chúa Con và Chúa Thánh Thn.”

U Ban đề ngh công thc này, như đã trình bày trong phn Nghi thc đầu l (du Thánh giá) trang 14.

Gii tán Cng đoàn

114/3 “L đã kết thúc.”

Bn La-tinh là : Missa est. Bn Vit Nam là : “L xong.”

Mt s ý kiến nhn xét rng công thc gii tán “L xong” hơi ct. Vy U Ban xin đề ngh :

“Thánh l đã kết thúc,

chúc anh ch em ra v bình an.”

B. Các kinh T Ơn
(Preces eucharisticae)

Trước khi đề cp đến tng kinh T Ơn, cn phi nêu lên mt vài đim chung liên quan đến các kinh y.

Danh xưng : kinh T Ơn

Trong phn Phng V Thánh Th, phn chính được gi là Prex eucharistica. Prex eucharistica nghĩa là gì ? Bn Vit Nam dch là : “Kinh nguyn Thánh Th”. Nhưng kiu nói này d b hiu sai là : “Kinh nguyn vi Thánh Th trước Nhà Chu”. Và, t đó, kiu nói y còn thu gn quá đáng mu nhim Thánh Th vào s hin din bí tích ca Đức Giê-su sau khi Bánh và Rượu đã được truyn phép thành Mình và Máu Thánh Người.

Chúng tôi xin đề ngh dch là : kinh T Ơn, vì nhng lý do sau đây :

-   Mt là t La-tinh eucharistica do t Hy-lp êukharistia, nghĩa là s biết ơn, t ơn.

-   Hai là chính quy chế Institutio generalis Missalis Romani (s 54) cũng định nghĩa Prex eucharistica là Prex gratiarum actionis et sanctificationis.

Ý nghĩa rút ra t ng nguyên và định nghĩa rút ra t Quy chế được nói lên rõ ràng trong phn đầu ca Li tin tng và cũng là phn đầu ca kinh T Ơn. Đó là câu : “Hãy t ơn Chúa là Thiên Chúa chúng ta.”

Cách xưng hô vi Thiên Chúa

Trong các kinh T Ơn, bn La-tinh xưng vi Thiên Chúa khi thì “Cha” (Pater), khi thì “Chúa” (Dominus), khi li “Thiên Chúa” (Deus). Trong mt kinh đọc liên tc mà thay đổi cách xưng hô như vy, k cũng l tai, chng khác nào, khi nói chuyn, mt tín hu xưng vi linh mc khi thì “linh mc”, khi li “cha”. Vì cũng ý thc như vy mà mt s bn dch Phng V nước ngoài như Ý, B Đào Nha cũng uyn chuyn trong cách xưng hô này.

Thay đổi cách xưng hô trong mt kinh như vy li càng chói tai trong tiếng Vit. Trong tiếng La-tinh cũng như trong đa s các tiếng khác (k c tiếng Trung Hoa) thì, sau khi xưng “Cha” (Pater) chng hn, văn phm các tiếng y ch dùng đại t thay thế hoc hiu ngm. Ví d trong kinh T Ơn IV, li Tin tng xưng Pater sancte, nhưng ri đại t tibi, te thay thế Pater, hoc es, fecisti (danh t Pater hoc đại t tu được hiu ngm hoc din t trong đuôi động t). Trong tiếng Vit, chúng ta không th làm như vy, mà phi nói ra, lp li, “Ly Cha chí thánh, t ơn Cha, tôn vinh Cha, Cha là, Cha còn …”. Mà, nếu trong mt kinh, chúng ta nghe “Cha, Cha, Cha”, ri “Chúa, Chúa, Chúa” thì đã có k nói : “bn Cha, ba Chúa”. Điu y li càng chói tai, vì ni dung tình cm ca hai t “Cha” và “Chúa” khác nhau : con người đang thưa vi Thiên Chúa như con thưa vi Cha ; ri, bng nhiên, con người y li thưa vi Thiên Chúa như người xa l.

Để gii quyết nhng thc mc y và da theo cách dch ca nhng Giáo Hi Công Giáo mt s nước khác, U Ban đề ngh thng nht cách xưng hô. C th là, trong các kinh T Ơn, chúng ta xưng hô vi Thiên Chúa là “Cha”, vì mt đôi lý do sau đây :

-   Khi đọc các li nguyn, trong Thánh l cũng như ngoài Thánh l, chúng ta đã kêu Thiên Chúa là “Chúa” nhiu ri.

-   Hơn na, theo tinh thn kinh Ly Cha s đọc sau kinh T Ơn, danh xưng “Cha” giúp người tín hu nh li rng nh Chúa Ki-tô, chúng ta được dim phúc gi Thiên Chúa là Cha, và rng cùng Chúa Ki-tô, chúng ta dâng li nguyn và l tế lên Chúa Cha. Sau hết và c th hơn, Thiên Chúa mà chúng ta xưng hô trong các kinh T Ơn, là Chúa Cha : nh Chúa Ki-tô là Chúa Con, chúng ta cu xin Chúa Cha đổ ơn Chúa Thánh Thn xung để thánh hoá l phm. Do đó, chúng ta nên nói rõ, để mi người d ý thc trong phn quan trng này ca Thánh l.

1. Bn kinh T Ơn chính thc

Kinh T Ơn I

Đây là mt bn văn La-tinh c kính, viết vi li văn rườm rà đặc bit ca tiếng La-tinh. Hơn na, các thi đại v sau còn thêm bt, sa đổi, khiến nhiu khi ý tưởng thêm phc tp, li văn thêm nng n.

Vì thế, nói chung, bn văn rt khó dch. Nếu dch sát vi t ng và kết cu ca tiếng La-tinh, thì bn dch s khó hiu và không giúp ích bao nhiêu cho tín hu thi nay. Trong trường hp này, người dch phi đọc li các ch dn ca Thánh B Phng T, ví d :

-   Trong nhng bn văn La-tinh c xưa, có nhng t ng khó hiu, khó dch. Vì thế, “khi dch, cn phi ct nghĩa thêm và đôi khi tán rng ra (la traduction demandera alors des éclaircissements et parfois quelques paraphrases) để din t đúng ý nghĩa nguyên thu” (Hun th, s 33).

-   “Tiếng La-tinh có nhng đặc tính ca nó, như : thích kết cu câu vi nhng mnh đề ph, li văn hoa m và nhiu li. Đó là nhng cái không nên đưa vào nhng bn văn bng tiếng địa phương dùng trong Phng V. Nhng bn văn này phi phù hp vi đặc tính ca mi ngôn ng (…). Nhng đòi hi đó li càng đúng đối vi nhng ngôn ng xa tiếng La-tinh, nht là nhng ngôn ng không phi là ngôn ng Tây Phương” (Nhp đề v kinh T Ơn ca Thánh l tr em, s 11).

Nhn định tng quát xong, chúng ta đi vào nhng t ng quan trng.

51/9 “Thánh hoá.”

Bn La-tinh là : Benedicas. Bn Vit Nam là : “Ban phúc.”

“Ban phúc cho nhng l vt”, cách nói này không d hiu lm. Trong văn mch, t benedicere có nghĩa là “làm cho thành ca thánh dành riêng cho Thiên Chúa”. Vì thế, U Ban dch là : thánh hoá. Và câu kinh s là : “Xin Cha thánh hoá l phm.”

51/10 “l phm tinh tuyn này.”

Bn La-tinh là : Haec dona, haec munera, haec sacrificia illibata. Bn Vit Nam là : “Nhng l vt hiến tế tinh tuyn thánh thin này.”

Đây là mt trong nhiu trường hp cho thy li văn dài dòng ca tiếng La-tinh. Vì thế, như đã nói trên, không nht thiết phi dch tng ch (xem Hun th, s 12). Và U Ban xin dch gn là : “l phm tinh tuyn này.” Bn dch Phng V Pháp cũng làm như thế.

51/16 “Đức Thánh Cha.”

Bn La-tinh là : Papa. Bn Vit Nam là : “Đức Giáo Hoàng.”

đây, có nhiu đề ngh khác nhau cn xét li.

1) “Đức Giáo Hoàng”. T này khá quen thuc. Tuy nhiên, trong cách dùng ca Giáo Hi, chúng ta thường thy nhng t : Summus Pontifex, Pontifex Maximus, Papa, Beatissimus Pater, v.v. Nhưng, trong các t này, không thy có t nào nói lên tính cách vua chúa c. Vì thế, tĐức Giáo Hoàng” không din t mt cách chính xác chc năng ca v mà bn văn La-tinh gi là Papa. Có ý kiến còn đề ngh không dùng tĐức Giáo Hoàng”, vì t y có v phong kiến.

2) “Giáo Ch.” T này tương đối mi m, xut hin vào nhng thp niên 60/70. Nhưng, theo các t đin, thì Giáo Ch là :

-   V Sáng lp mt tôn giáo (xem Đào Duy Anh, Đức Tr, Nguyn Văn Khôn và TĐTV/HN). TĐTV/HN còn cho ví d : “Muhammad là Giáo ch Hi giáo.”

-   Nhưng t “Giáo Ch” cũng có nghĩa tương đương vi Hng Y (xem TĐTV/HN, Đức Tr). T đin Đức Tr còn cho ví d : “Hng Y Giáo ch Richelieu.”

3) “Đức Thánh Cha.” T này nhm dch nhng t La-tinh : Papa, Beatissimus Pater. Dù sao, t này cũng dch và, đồng thi, cũng nói lên phn nào ý nghĩa ca v Papa, vì Papa là Cha, trước kia là Pha-pha, vì Papa là người cha chung trong mt tôn giáo mà thành phn được thánh Phao-lô gi là thánh (Rm 1,7).

51/17 “Giáo phn (chúng con).”

Bn La-tinh là : Antistite nostro. Bn Vit Nam là : “Đức Giám Mc T. chúng con.”

Trong tiếng Vit, chúng ta không quen nói như vy, nhưng phi nói : “Đức Giám Mc chúng con” hoc, mt cách đầy đủ và chính xác hơn, “Đức Giám Mc giáo phn chúng con.”

Vì thế, U Ban đề ngh : “Đức Cha T. là Giám Mc giáo phn chúng con.”

51/18 “Các v trung thành vi giáo lý chân chính.”

Bn La-tinh là : Orthodoxis. Bn Vit Nam là : “Trung thành.”

T orthodoxus thường làm chúng ta nghĩ ngay đến anh em Ki-tô hu thuc phái gi là “Chính thng”. Nhưng, trước tiên, t y có nghĩa là người có mt giáo lý chân chính (orthosdoxa). Và, trong kinh T Ơn này, phi hiu theo nghĩa quan trng y.

Để tránh s hiu lm d có và cũng để làm ni bt ý nghĩa quan trng y, U Ban phiên dch rõ ràng, tuy hơi dài chút ít, là : “Các v trung thành vi giáo lý chân chính” mà, theo N. M. Denis-Boulet, là các giám mc đang hip thông vi Đức Thánh Cha.

51/20 “Phc v.”

Bn La-tinh là : Cultoribus. Bn Vit Nam là : “Gìn gi.”

Theo Botte-Mohrmann, thì fidei cultoribus không phi ch là “nhng người gìn gi đức tin”, mà còn là “phc v đức tin”, mt đức tin công giáo và tông truyn.

52/14 “(Thiên Chúa) tht.”

Bn La-tinh là : Deo vero. Bn Vit Nam là : “Thiên Chúa chân tht.”

Cách nói Deus vivus et verus, chúng ta đã gp 1 Tx 1,9. Trong đon văn này, thánh Phao-lô đặt Thiên Chúa đối lp vi ngu tượng, và đặt “tht” đối lp “gi”. Nhưng tính t “chân tht” có nghĩa là “thành tht, ngay thng”, ch không có nghĩa là “tht” (theo nghĩa đối lp vi “gi”).

Vì thế, U Ban dùng t “tht”, như đã dùng trong kinh Tin Kính khi nói v “Thiên Chúa tht bi Thiên Chúa tht.”

59/3 “Và cũng là l phm.”

Bn La-tinh là : Sed et cunctae familiae tuae. Bn Vit Nam là : “Và ca toàn th gia đình Chúa.”

Li Hanc igitur nói đến linh mc c hành (servitutis nostrae) và tín hu tham d (sed et cunctae familiae tuae). Để nêu rõ tư tưởng hai thành phn nói trên (linh mc và tín hu) và toàn th gia đình Chúa là Giáo Hi cùng dâng l phm, U Ban lp li “và cũng là l phm ca …”

59/4 “Vui lòng (chp nhn).”

Bn La-tinh là : Placatus. Bn Vit Nam là : “Khoan hng.”

Trong tiếng La-tinh c đin, t placatus nói v mt v thn “nguôi gin”. Nhưng, trong Phng V, nghĩa ca t placatus đã gim đi rt nhiu (x. Botte-Mohrmann, trang 79 ; Th. Maertens, trang 58). Vì thế mà nhiu bn dch Phng V nước ngoài không dch (Anh) hoc dch nh (Pháp : “dans ta bienveillance” ; Ý : “con benevolenza” ; Đức : “gnašdig”). Nhưng t “khoan hng” có v hơi mnh, vì “khoan hng” là đối x rng lượng vi k có ti : “khoan hng đối vi k phm ti biết hi ci.” Vì thế, U Ban dch : “Vui lòng (chp nhn).” V li, trong cách nói tiếng Vit, cách nói “vui lòng chp nhn” thường nghe hơn là “khoan hng chp nhn.”

61/4 “(Ca l) thiêng liêng.”

Bn La-tinh là : Rationabilem. Bn Vit Nam là : “Được hoàn ho.”

Li mt ln na, chúng ta gp li văn La-tinh Phng V c đin. Năm t dn dp : Benedictam, adscriptam, ratam, rationabilem và acceptabilem, mt th văn dùng để nhn mnh tính cách khn khon ca li xin. Theo Hun th s 12, thì không buc phi dch tng ch. Và, do đó, các bn dch Phng V nước ngoài cũng không gi tt c và xoay nhiu kiu khác nhau. đây, U Ban cân nhc các t và ct nghĩa mt vài t khó hiu.

-   Trong các t, thì t ratam không có ch đứng vng vàng trong các bn chép tay. T benedictam, chúng ta đã gp ngay t đầu kinh T Ơn mà U Ban đã dch là “thánh hoá”. Còn ba t adscriptam, rationabilem và acceptabilem được nhiu bn chép tay làm chng.

-   Trong ba t k cu này, t rationabilem có ni dung hơi l. Theo các nhà Phng V thì, đây, Giáo Hi mun nhn mnh khía cnh “bí tích” ca l phm. Cũng vì đặc tính “bí tích” này mà Đức Giê-su đã chn Bánh và Rượu làm yếu t ca mu nhim Thánh Th. Vì thế, Giáo Hi xin Chúa Cha làm cho l phm vt cht được lãnh nhn tt c đặc tính “thiêng liêng” ca nó. Đó là nghĩa ca t rationabilis mà Giáo Hi dùng để dch t Hy-lp lôg(h)ikôs (x. B. Botte, trong Excursus 5 (Rationabilis) v Nghi thc Thánh l).

61/5 “Ut” : để ? hu ?

Bn La-tinh là : Ut (nobis) corpus). Bn Vit Nam là : “Hu (tr nên).”

Theo văn phm, t Ut là liên t đứng đầu mt mnh đề ph ch mc đích. Nhưng, theo lch s các bn văn Phng V, các nhà chuyên môn cho rng mnh đề này gii thích phn trên và, do đó, liên t Ut này không có nghĩa là “hu, để” mà có nghĩa là : “nghĩa là” (Th. Maertens, trang 65-66). Cùng vi các bn dch Phng V Đức, Pháp, Anh, U Ban cũng dch theo nghĩa y.

61/5 “Cho chúng con được hưởng nh.”

Bn La-tinh là : Nobis. Bn Vit Nam là : “(Hu tr nên) cho chúng con.”

Câu văn như thế khó hiu. Có l phi hiu “nobis”, nhân xưng đại t này, theo nghĩa tng cách ch ích li (datif d’intérêt). Khi viết v kinh này, thánh Tô-ma A-qui-mô nói : “Non tamen ibi videtur sacerdos orare ut consecratio impleatur, sed ut nobis fiat fructuosa : unde signanter dicit, ut nobis corpus et sanguis fiat” (Summa theologica III, 83, 4, ad 7 ; A. M. Roguet, Les Prières eucharistiques, trong La Vie spirituelle, s 545 (1/1968) trang 82 ; Table ouverte-La messe d’aujourd’hui (Paris 1969) trang 168).

Vì thế, U Ban dch nobis là : “Cho chúng con được hưởng nh.”

62/3 “Ti.”

Bn La-tinh là : Qui pridie. Bn Vit Nam là : “Hôm trước ngày chu nn.”

U Ban dch rõ là : “Ti hôm trước ngày chu kh hình”, theo bn dch Phng V Đức : Am Abend vor seinem Leiden.

62/10 “Chúc tng t ơn.”

Bn La-tinh là : Gratias agens benedixit. Bn Vit Nam là : “T ơn Chúa, đọc li chúc tng.”

Theo cách dch này, thì có hai mnh đề độc lp din t hai hành động độc lp liên tiếp, đang khi trong tiếng La-tinh là mt động tính t (agens) và mt động t (benedixit). Mun hiu rõ hơn mi tương quan gia hai động t (t ơn và chúc tng), chúng ta phi lên đến nguyên văn là : Mt 26,26 ; Mc 14,22 ; Lc 22,19 và 1 Cr 11,24.

Trong nguyên văn, không có hai động t, mà ch có mt, tuy hai thánh Mát-thêu và Mác-cô dùng động t êulôg(h)êo, còn hai thánh Lu-ca và Phao-lô dùng động t êukharisteo. Hơn na, khi dùng không b ng (absolument), hai động t y ch mt hành động gm hai ý tưởng là ca tng và t ơn (x. Arndt-Gingrich).

Vì thế, phi dch làm sao thành mt mnh đề mà gm hai ý tưởng y. U Ban đề ngh là : “Dâng li chúc tng t ơn” thay vì : “T ơn Chúa, đọc li chúc tng.”

65/6 “Đã chu kh hình.”

Bn La-tinh là : Beatae passionis. Bn Vit Nam là : “Cuc kh hình hng phúc.”

Cuc kh hình không bao gi là hng phúc. Nên phi phân tích, tán rng chút ít (x. Hun th, s 33). Đức Giê-su chu kh hình, nhưng nh đó mà loài người được hng phúc. Hng phúc gì ? Thưa : kinh T Ơn III, có thành ng tương tsalutifera passio, nghĩa là nh Đức Giê-su chu kh hình mà loài người được cu độ.

Vì thế, mun có bn văn d hiu, chúng ta có th dch là : “Chu kh hình để cu độ muôn người.” Cũng vy, bn Phng V Đức đã dch là : Heilbringendes Leiden.

65/11 “Hy l tinh khiết.”

Bn La-tinh là : Hostiam puram, hostiam sanctam, hostiam immaculatam. Bn Vit Nam là : “L vt thanh khiết, l vt thánh thin, l vt tinh tuyn.”

U Ban đề ngh : “Hy l tinh khiết, vn tuyn, hy l vô cùng thánh thin.” Lp li t “hy l” hai ln thay vì ba, nhn mnh như vy đã đủ (x. Hun th, s 12).

66/5 “A-ben, người công chính.”

Bn La-tinh là : Munera pueri tui justi Abel. Bn Vit Nam là : “L vt ca A-ben, tôi trung ca Chúa.”

Abel justus (trong tiếng La-tinh), cũng như Abêl hô dikaiôs (trong tiếng Hy-lp) là mt thành ng Kinh Thánh, mượn Mt 23,35. Dt 11,4 còn ct nghĩa thành ng này : “Ông A-ben đã được chng nhn là người công chính.” Nếu vy thì tính t “công chính” đi vi A-ben, ch không đi vi “tôi trung”. Vì l đó, mun cho câu văn nh nhàng và làm ni bt cách nói : “Abel justus”, mt s bn dch Phng V nước ngoài không dch t “pueri tui”, ví d, Pháp : “Abel le juste”, Ý : “Abele il giusto”, Tây Ban Nha : “el justo Abel” …

66/9 “Bánh rượu.”

Bn La-tinh là : Quod obtuli … Melchisedek sanctum sacrificium. Bn Vit Nam là : “L vt thánh thin và tinh tuyn ca Men-ki-xê-đê thy c thượng phm ca Chúa.”

Trong mt đon văn ngn, mà đủ th t din t l vt : hostia, munera, sacrificium, ri sacrificium, hostia. Nếu có th, cũng nên nht trí v mt s danh t phi phiên dch như sau :

1) Oblatio (trước khi truyn phép), dona, munera nhn mnh ý nghĩa “dâng tiến”, nên phi dch là : “Ca l”, “l phm”, “l vt”.

2) Oblatio (sau khi truyn phép), hostia, sacrificium nhn mnh ý nghĩa “sát tế”, “tế l”, nên phi dch là : “Hy l”, “l tế”, “hiến tế”, “tế phm”.

đây, sanctum sacrificium, immaculatam hostiam là l vt ca Men-ki-xê-đê, nhưng, nói mt cách chính xác, l vt này là bánh và rượu (St 14,18) : bánh rượu này đáng được gi là “thánh thin (sanctum) và “vn tuyn” (immaculatam) vì báo trước và tượng trưng cho Thánh l T Ơn.

Vì thế U Ban dch như bn Phng V Anh, là “bánh và rượu”. Và câu kinh s là : “Và bánh rượu thượng tế Men-ki-xê-đê đã dâng tiến.”

67/4 “Bàn th thiên quc.”

Bn La-tinh là : Sublime altare. Bn Vit Nam là : “Bàn th cao sang.”

Các bn dch Phng V các nước Ý, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức nói rõ là “bàn th trên tri.”

Vì thế, U Ban dch là : “Bàn th thiên quc.”

68/7 “Các bc t tiên.”

Người Vit Nam có tiếng là sùng kính t tiên. Vì thế, khi tham d Thánh l và, đến phn cu cho k chết, người tín hu Vit Nam không th không nh đến t tiên. Để biu l tâm tình dân tc cao quý y mt cách công khai và tp th, Hi Đồng Giám Mc Vit Nam đã xin và đã được Toà Thánh cho phép thêm li cu cho “các bc t tiên cùng thân bng quyến thuc đã qua đời.”

Vì thế mà, trong phn nh đến k qua đời ca các kinh T Ơn, phi thêm vài hàng, là : “Các bc t tiên cùng thân bng quyến thuc.”

68/11 “Nơi hnh phúc.”

Bn La-tinh là : Locum refrigerii. Bn Vit Nam là : “Nơi mát m.”

Kiu nói này hình như bt ngun t nhng x nóng nc min Nam Âu Châu : “Nơi mát m” có nghĩa là “nơi hnh phúc” (Jungmann, III, trang 165 ; Botte-Mohrmann, trang 123-139 ; Th. Maertens, trang 103-104). Hun th v phiên dch (s 11 và 25) nêu chính kiu nói này ra làm thí d cho nhng trường hp không tt nhiên phi dch sát ch.

U Ban dch là “nơi hnh phúc” như bn dch Phng V Anh và Ý.

69/4 “Lượng t bi hi hà.”

Bn La-tinh là : De multitudine miserationum. Bn Vit Nam là : “Lượng t bi.”

Cách nói này mượn ca Tv 50,3 : “Xin ly lòng nhân hu xót thương con, m lượng hi hà xoá ti con đã phm”. “Lượng hi hà” là mt thành ng chúng ta quen dùng để ch lòng bao dung, tha th, rng ln như sông như bin (x. TĐTV và TĐVN).

Vì thế, U Ban dùng thành ng y mà dch : “Lượng t bi hi hà.”

69/7 “Thánh Gio-an Ty Gi.”

Bn La-tinh là : Ioanne. Bn Vit Nam là : “Thánh Gio-an.”

Đây là thánh Gio-an Ty Gi, ch không phi Gio-an tông đồ. Để độc gi không lm ln, U Ban thêm hai ch “Ty Gi”. Các bn văn Phng V Anh, Pháp và Tây Ban Nhan cũng đã thêm như vy.

Kinh T Ơn II

Nói chung, kinh T Ơn II cũng như trong các kinh T Ơn còn li, thiết tưởng không cn phi nói li nhng gì đã nói trong các kinh T Ơn trước.

72/11 “Chúa đã phán.”

Bn La-tinh là : Verbum per quod. Bn Vit Nam là : “Ngôi Li, nh Người, Cha đã …”

U Ban đề ngh cách nói c th hơn và, đồng thi, gi lên nn tng Kinh Thánh ca câu kinh (St 1,1 – 2,4a). Đó là : “Li ca Cha, Cha đã phán ra, để sáng to muôn loài.”

72/13 “Bi quyn năng Chúa Thánh Thn.”

Bn La-tinh là : Incarnatum de Spiritu Sancto et ex Virgine natum. Bn Vit Nam là : “Bi phép Chúa Thánh Thn, Người đã nhp th và sinh bi Đức N Đồng Trinh.”

Da vào kinh Tin Kính, U Ban dch : “Đã nhp th bi quyn năng Chúa Thánh Thn và được Đức Trinh N sinh ra.”

72/14 “Giang tay, để … Nh vy,”.

Bn La-tinh là : Qui adimplens et acquirens …, extendit manus. Bn Vit Nam là : “Để chu toàn, để gy dng, Người giang tay, hu …”.

Trong mt câu ngn, mà có đến ba mnh đề ph ch mc đích (để, để, hu). V li, động tính t (adimplens, acquirens) không nht thiết hàm ý nghĩa mc đích.

U Ban dch : “Người đã giang tay để tiêu dit s chết và biu dương s sng li. Như vy, Người đã chu toàn …” Theo cách dch này, câu văn bt nng n vì quá nhiu mnh đề ph ch mc đích, đem lý do đầu tiên (“chu toàn tôn ý”) và kết qu sau cùng (“quy t mt dân thánh”) ca công trình cu độ xung cui câu, va làm ni bt li va chuyn sang li chúc tng sau đó.

74/3 “Đổ ơn Thánh Thn xung.”

Bn La-tinh là : Spiritus tui  rore. Bn Vit Nam là : “Dùng ơn Thánh Thn Chúa.”

U Ban dch : “Xin Cha đổ ơn Thánh Thn xung”, để gi li phn nào ý nghĩa và hình nh ca t ros (sương, cht lng). Bn dch Phng V Ý và Tây Ban Nha cũng dch như thế : Con l’effusione del tuo Spirito / con la efusión de tu Espiritu.

74/4 “Để biến thành.”

Bn La-tinh là : Ut fiant. Bn Vit Nam là : “Để tr nên.”

Bn La-tinh không đặt vn đề, vì fiant ám ch mt ch t s nhiu : đây, là dona. Nhưng trong câu Vit ng, mnh đềđể tr nên” không có ch t. Xét v văn phm, thì ch t có th là “Cha”, vì “Cha” là ch t ca động t trước, tuy xét v ý nghĩa thì ch t là “l phm” (dona).

Nhưng, nếu thay vì t “tr nên”, chúng ta dùng t “biến thành”, thì câu văn không còn b phê bình. “Tr nên” luôn là ni động t (công vic tr nên khó khăn), còn t “biến thành” có th là ni động t (nước biến thành hơi), nhưng cũng có th là ngoi động t (biến căm thù thành sc mnh).

Vì thế, “để biến thành Mình và Máu Đức Giê-su” có nghĩa là : “để (l phm) biến thành Mình và Máu Đức Giê-su”, mà cũng có nghĩa là : “để Cha biến l phm này thành Mình và Máu Đức Giê-su”.

75/3 “Khi b np và t hiến thân.”

Bn La-tinh là : Qui cum Passioni voluntarie traderetur. Bn Vit Nam là : “Khi t ý np mình chu kh hình.”

Mnh đề Qui cum Passioni voluntarie traderetur ngn gn, nhưng rt súc tích, vì gm hai tư tưởng quan trng :

1) “B trao np” (traderetur). Đức Giê-su b Giu-đa trao np (Mt 26,15-16 ; Mc 14,10-11 ; Lc 22,3-6), b Phi-la-tô trao cho người ta đóng đinh vào thp giá (Mt 27,26 và song song) và đó cũng là Thánh Ý Chúa Cha. Thánh Phao-lô viết : “Đến như chính Con Mt, Thiên Chúa cũng chng tha, nhưng đã trao np vì hết thy chúng ta” (Rm 8,32).

2) “T hiến thân” (voluntarie). Tuy b trao np, Đức Giê-su không min cưỡng, mà chính Người còn t trao np, t hiến thân vì chúng ta (Gl 2,20 ; Ep 5,25). Do đó, các bn dch Phng V Anh, Pháp, Đức, Hà-lan, Trung Hoa, Tây Ban Nha, B Đào Nha đều phân bit hai ý tưởng y. Cũng theo chiu hướng y, U Ban dch : “Khi b trao np và t hiến thân chu kh hình.”

78/6 “Tế l phng th.”

Bn La-tinh là : Tibi ministrare. Bn Vit Nam là : “Phng s Chúa.”

Astare coram te et tibi ministrare. Theo văn mch, t ministrare không phi ch là phng s nói chung, nhưng là phc v ti bàn th, c hành phng v. Bn dch Phng V Ý là : Compiere il servizio sacerdotale, còn bn dch Phng V Tây Ban Nha là : Celebrando esta liturgia. Cùng các bn dch Phng V y, U Ban dch : “được đến trước tôn nhan và tế l phng th.”

78/11 “Hoàn ho v đức mến.”

Bn La-tinh là : In caritate perficias. Bn Vit Nam là : “Kin toàn trong đức mến.”

-   “Kin toàn” là làm cho có đầy đủ các b phn v mt t chc, để có th hot động bình thường, ví d : kin toàn chính quyn các cp.

-   “Trong đức mến” nghĩa là gì ? (Perficias) in caritate. Gii t “in” có nghĩa là “trong”, mà còn nhiu nghĩa khác, như : khi, bng, v mt, đối vi : Pietas in Patria : lòng yêu (đối vi) t quc. đây, gii t “in” phi hiu theo nghĩa “xét v”, “v phương din”. “V phương din đức mến, xét v đức mến”.

Vì thế, thay vì nói “kin toàn trong đức mến”, phi nói là : “Hoàn ho v đức mến”. Dĩ nhiên, chúng ta cũng xin Thiên Chúa kin toàn Hi Thánh đầy đủ các b phn v mt t chc, nhưng chúng ta đặc bit xin Người làm cho Hi Thánh hoàn ho v đức mến.

78/12 “Trong nim hip thông vi Đức Thánh Cha.”

Bn La-tinh là : Una cum Papa nostro. Bn Vit Nam là : “Xin nh đến Hi Thánh Chúa lan rng khp hoàn cu, cùng vi Đức Giáo Hoàng.”

Có người s rng cu như thế là : “Cu xin cho Đức Thánh Cha cũng lan rng khp hoàn cu.” Có người li s rng cu như thế là làm cho k khác lm tưởng rng, xưa nay, Đức Thánh Cha và các Giám Mc ngoài Hi Thánh.

Una cum có nghĩa là : cùng nhau (conjointement, de compagnie). Để tránh nhng cách hiu bt ng nhưng có th như va nói trên, U Ban dch : “Trong nim hip thông vi Đức Thánh Cha.”

V tĐức Thánh Cha”, chúng ta đã bàn đến 51/3.

78/14 (Cu cho tín hu đã qua đời). “Nh bí tích Thánh Ty.”

Bn La-tinh là : Qui complantatus fuit similitudini mortis Filii tui simul fiat et resurrectionis ipsius. Bn Vit Nam là : “K đã chết như Con Chúa, thì cũng được sng li như Người.”

Câu này mượn Rm 6,5. Tt c văn mch Rm 6,1-11 nói v s chết và s sng li nhim mu ca người tín hu vi Đức Ki-tô trong phép Ra. Do đó, các bn dch Phng V Đức, Pháp, Anh, Trung Hoa, Ý đều nói rõ đến phép Ra. Da vào các bn dch y. U Ban cũng thêm “Nh bí tích Thánh Ty” và dch tiếp : “(Nhng) người tín hu này đã cùng chết vi Chúa Ki-tô, xin Cha cho được cùng sng li vi Người.”

78/22 “Lòng thương xót ca Cha.”

Bn La-tinh là : In tua miseratione. Bn Vit Nam là : “Trong tình thương ca Chúa.”

Trong li cu cho k chết ca c ba kinh T Ơn mi, đều có đặc đim này, là Giáo Hi cu nguyn cho ba loi người :

1) Giáo Hi cu cho anh ch em tín hu. Kinh T Ơn II gi loi người này là : “Anh ch em tín hu chúng con đang an ngh ch ngày sng li.”

2) Giáo Hi còn cu cho mi người thin chí đã qua đời (P. Jounel trong La Maison-Dieu, s 94, trang 52, 61, 71 ; A. M. Roguet, trong La Vie spirituelle, 1/1968, trang 86 ; Table ouverte, trang 180). Kinh T Ơn II gi loi người này là : Omnium in tua miseratione defunctorum. Các bn dch Phng V Đức, Pháp, Tây Ban Nha và B Đào Nha không dch ba ch in tua miseratione, có l vì nhng ch này không có trong Ordo Missae ban hành trước năm 1969 và sau mi thêm vào trong Missale Romanum, editio typica, 1970. Cũng vy, Nghi thc Thánh l song ng La-Vit xut bn năm 1969, không dch ba t này, nhưng sách l Rô-ma Vit ng, xut bn năm 1971, có dch ba ch này, là “trong tình thương ca Chúa”. Nhưng “qua đời trong tình thương ca Chúa” nghĩa là gì ? Bn Phng V Ý dch là : tutti i defunti che si affidano alla tua clemenza. U Ban theo hướng y và dch là : “Nhng người đã qua đời mà ch còn biết nh vào lòng thương xót ca Cha.”

3) Sau hết, Giáo Hi cu nguyn cho thân bng quyến thuc đã lìa cõi thế.

Theo ý nguyn ca Hi Đồng Giám Mc Vit Nam, Đức Thánh Cha có cho phép nh đến t tiên. Do đó, U Ban dch : “Đặc bit, xin Cha nh đến các bc t tiên và thân bng quyến thuc chúng con đã lìa cõi thế.”

78/27 “Qua mi thi đại.”

Bn La-tinh là : Qui tibi a saeculo placuerunt. Bn Vit Nam là : “Sng đẹp lòng Chúa khi trn gian.”

Cách nói : Omnibus sanctis qui tibi a saeculo placuerunt, mượn Anaphora thánh Ba-xi-li-ô (xem A. Hašnggi và I. Pahl, Prex eucharistica, Fribourg 1968, trang 352-353), m rng cái nhìn ra toàn th lch s nhân loi (P. Jounel, trong La Maison-Dieu, s 94, trang 53). C. Vagaggini dch t a saeculo trong Anaphora nói trên là depuis le commencement (Le Canon de la Messe et la réforme liturgique (Paris 1967) trang 47). Bn Phng V Đức dch là von Anbeginn der Welt, bn Ý là in ogni tempo, Tây Ban Nha là a través de los tiempos, Pháp là de tous les temps, Anh là throughout the ages.

Theo ý nghĩa y, U Ban dch là : “Qua mi thi đại.”

Kinh T Ơn III

Kinh T Ơn III là bn văn hiu đính mt kinh T Ơn do C. Vagaggini đề ngh trong cun La Canon de la messe et la réforme liturgique (trang 122-131).

80/3 “(Đều) phi (ca ngi Cha).”

Bn La-tinh là : Merito. Bn Vit Nam không dch.

Các bn dch Phng V Pháp, Đức, Ý, B Đào Nha không dch t merito. Nhưng bn dch Anh và Tây Ban Nha thì có dch : rightly / con razón. Thiết tưởng nên dch t merito, vì t này v trí đầu mnh đề để nhn mnh và vì t này báo trước mnh đề ph ch duyên c (quia / vì) đi sau. C. Vagaggini (trang 123) dch là : Il est juste que toute créature te loue. U Ban dch ngn gn là “Phi” và câu văn s là : “Muôn vt Cha đã to thành đều phi ca ngi Cha.”

81/10 “Truyn dy.”

Bn La-tinh là : Cujus mandato. Bn Vit Nam là : “Tha lnh Người mà …”.

Để câu văn được xuôi hơn, có l nên biến “cujus mandato” thành mnh đề có ngôi mà ch t Đức Ki-tô : các bn dch nước ngoài, như Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, B Đào Nha cũng làm như vy.

U Ban dch là : “Chính Người đã truyn dy chúng con c hành Thánh l này.”

82/3 “B trao np.”

Bn La-tinh là : “Tradebatur.” Bn Vit Nam là : “B np.”

V t này, chúng ta đã gp kinh T Ơn II (75/11).

85/2 “Tưởng nh.”

Bn La-tinh là : Memores. Bn Vit Nam là : “Khi kính nh.”

Bn Vit Nam đã biến tính t memores thành mt mnh đề ch thi gian : “Khi kính nh.” V li, câu này : Memores … vivum et sanctum qu là dài. Để cho câu văn d hiu, U ban làm theo li Phng V Đức, là làm ra hai mnh đề, qung din hai ý tưởng chính : tưởng nim và dâng tiến (xem P. Jounel, La Maison-Dieu, s 94, trang 56). Và li nguyn s là : “Gi đây, chúng con tưởng nh Con Cha, … chúng con dâng lên Cha.”

85/10 “Nhn đây chính là hy l.”

Bn La-tinh là : Agnoscens Hostiam. Bn Vit Nam là : “Khi Chúa nhn ra đó là.” Nhn ra là thy rõ nh phân bit ra được : “Nhn ra tiếng người quen.” Nhưng, đây, t agnoscere không nhm nghĩa y. “Nhn” có nghĩa là : thâu nhn, chp nhn, mà cũng có nghĩa là tha nhn, chu là đúng : “Phi nhn rng anh y nói đúng.” đây, t agnoscere có nghĩa th ba này.

85/11 “Giao hoà.”

Bn La-tinh là : Placari. Bn Vit Nam là : “Nguôi lòng Cha.”

-   Cujus voluisti immolatione placari : theo văn phm, thì đi sát vi t voluisti là t placari, ch không phi t immolatione. Nên không th dch là : “Cha mun hiến tế.”

-   Hơn na, t voluisti có nghĩa nh, đến ni các bn dch nước ngoài không dch (Anh, Pháp, Ý, B Đào Nha).

-   Ch t ca vic dâng tiến (immolatione) cn phi minh nhiên hoá.

-   T placari đã được đề cp kinh T Ơn I (s 59/4).

Sau khi xác định ý nghĩa và cân nhc t ng, U Ban đề ngh : “Con Cha dâng tiến (immolatione), để nhân loi được giao hoà (placari) cùng Cha”. Các bn dch nước ngoài cũng din t như vy. Pháp : nous a rétablis dans ton Alliance ; Anh : Had reconciled us to yourself ; Đức : Mit dir versošhnt hat ; v.v.

85/17 “in primis.”

Bn La-tinh là : In primis (cum beatissima). Bn Vit Nam là : “Nht là vi.”

T La-tinh in primis, U Bn không dch, vì xét ra không cn thiết lm : các bn dch Phng V Pháp, Đức, Anh, Hà-lan, Ý, Tây Ban Nha, B Đào Nha cũng không dch.

85/27 “Được đức tin vng vàng.”

Bn La-tinh là : In fide firmare. Bn Vit Nam là : “Được vng mnh trong đức tin.”

Cách nói này không t nhiên, vì thế, xin đề ngh là : “Xin cho Hi Thánh Cha được đức tin vng vàng.”

85/28 “Chúng con xin ơn này.”

Bn La-tinh là : Cum famulo tuo … acquisitionis tuae. Bn Vit Nam là : “Cùng vi tôi t Chúa.”

Cum famulo tuo … acquistionis tuae : tt c đon này lit kê các thành phn trong Giáo Hi. Vì câu văn quá dài, nên U Ban làm mt câu riêng và, do đó, phi thêm : “Chúng con xin ơn này.”

85/32 “Xin nhm li, xin thương quy t.”

Bn La-tinh là : adesto, conjunge. Bn Vit Nam là : “Xin nhm li, xin đoàn t.”

U Ban mun gi th t các ý tưởng ca bn La-tinh và tránh bt nhng mnh đề ph do liên thuc đại t (“mà”) chi phi. Vì thế, xin đề ngh : “Cha đã mun cho gia đình Cha đến sum hp trước tôn nhan, thì xin đoái thương nhm li chúng con cu nguyn.”

85/36 “T tiên, thân bng, quyến thuc.”

Xin xem phn chú gii 68/1.

87/11 “Xin nh đến.”

Bn La-tinh là : Sed et fratres. Bn Vit Nam là : “Chúng tôi cũng xin Chúa …”.

Trong tiếng La-tinh, câu Sed et fratres nostros … largiris dài quá và, do đó, câu văn dch Vit Nam hin hành cũng quá dài. Nên cn phi ct câu và, đồng thi gi mch lc tư tưởng gia các câu. U Ban đề ngh :

“Xin Cha nh đến … ly trn.

Đặc bit, xin Cha nh đến … đã qua đời.

Xin thương nhn … nước mt chúng con.

By gi, chúng con … cho thế gian.”

Kinh T Ơn IV

Kinh T Ơn IV có mt ging điu hng khi và sc thái Kinh Thánh đặc bit, nht là trong phn đầu. Vì thế, trong bn dch, chúng tôi c gng gi li ging điu và sc thái y.

88/19 “Thay li cho vn vt.”

Bn La-tinh là : Per nostram vocem. Bn Vit Nam là : “Nh tiếng nói ca chúng con.”

“Vn vt nh tiếng nói ca chúng con” nghĩa là gì ? Vn vt phi ca tng Thiên Chúa (x. kinh T Ơn III, s 80/1). Nhưng ch con người được Thiên Chúa ban cho trí khôn và tiếng nói để din t điu trí khôn hiu biết, còn vn vt khác thì không có trí khôn, không có tiếng nói, cũng không biết nh con người ca tng. Vì thế, con người phi hiu biết và ca tng thay cho vn vt.

U Ban dch : “Thay li cho vn vt dưới thế.”

89/2 “Xưng tng.”

Bn La-tinh là : Confitemur tibi. Bn Vit Nam là : “Chúng con tuyên xưng.”

Do nh hưởng ca Kinh Thánh, động t confiteor trong Phng V nhiu khi gm c ý nghĩa “tuyên xưng”, ca tng và t ơn (Blaise, t Confiteor ; VTB, t Confession). Tuy nhiên, các bn dch khó mà din t hết ba ý, nên thường ch ly mt mà thôi. Bn dch Anh : “We acknowledge” ; Đức : “Wir preisen” ; Ý : “Lodiamo”. U Ban đề ngh dùng t “xưng tng”, để nói lên ít ra là hai ý : tuyên xưng và ca tng.

89/14 “Dùng các ngôn s.”

Bn La-tinh là : Per prophetas erudisti. Bn Vit Nam là : “Nh các tiên tri, Cha dy d.”

-   “Dùng”. Nghĩa đầu tiên ca t “Nh” là yêu cu người khác làm giúp cho vic gì : “Nh thy cha bnh.” Nhưng mi tương quan gia Thiên Chúa vi ngôn s “To hoá / th to”. Nên thay vì t “Nh”, U Ban đề ngh t “dùng”, theo nghĩa thường nghe  : “Biết dùng người.”

-   “Ngôn s”.

Xin xem li chú gii trong kinh Tin Kính 15/13.

89/30 “Người đã chết.”

Bn La-tinh là : Mortuus est. Bn Vit Nam là : “Đấng đã chết.”

Câu La-tinh : Et, ut non amplius … compleret đã phc tp, li còn dài. Bn Vit Nam đã dch sát : “Và, để cho chúng con không còn sng cho chính mình na, mà sng cho (Người là) Đấng đã chết và sng li vì chúng con, thì ly Cha, t nơi Cha …” đã ti đây, mà chúng ta chưa thy mnh đề chính.

U Ban biến câu La-tinh y thành hai câu, nhưng vn làm ni bt trng đim là vic Chúa Cha sai Chúa Thánh Thn : “Người đã chết và sng li, để chúng con … ch sng cho Người. Vì thế, t nơi Cha, Người đã sai Chúa Thánh Thn …”.

89/32 “Ân hu m đầu.”

Bn La-tinh là : Primitias. Bn Vit Nam là : “Ơn đầu mùa.”

Chúa Thánh Thn là Primitiae. T ng này mượn ca Rm 8,23 nhưng ý tưởng cũng có trong 1 Cr 15,20 và Rm 11,16 : Chúa Thánh Thn là ơn Thiên Chúa ban trước để bo đảm cho ơn đầy đủ Chúa s ban trong tương lai (xem TOB/NT, 470, chú thích n ; 478, chú thích p).

Primitiae ơn đầu mùa. Tơn đầu mùa” hơi khó hiu. Thay vào đó, U Ban dch là “ân hu m đầu” : các bn Phng V nước ngoài dch : “First gift” (Anh) ; “erste Gabe” (Đức) ; “premier don” (Pháp) ; “primo dono” (Ý).

90/7 “Biến thành.”

Bn La-tinh là : Fiant. Bn Vit Nam là : “Để tr nên.”

U Ban dch là : “Để biến thành.” Xin xem li kinh T Ơn II (74/7) ; xem kinh T Ơn I (61 : Quam oblationem) và kinh T Ơn III (81 : Supplices ergo).

90/10 “Khi c hành.”

Bn La-tinh là : Ad celebrrandum. Bn Vit Nam là : “Hu c hành.”

-   “C hành”. Cũng như động t “tr nên” ca bn dch Vit Nam (x. 90/1), động t “c hành” không có ch t rõ rt trong mt văn mch mà độc gi phi tìm hiu câu kinh qua giáo lý hơn là qua chính bn văn.

-   “Khi”. V li, gii t “ad” có nghĩa gì đây ? Có phi là “xin Thiên Chúa biến l phm thành Mình và Máu Đức Giê-su, để chúng con c hành mu nhim” không ? Thiết tưởng là không. Đàng khác gii t “ad” có rt nhiu nghĩa trong đó có nghĩa : vào thi gian đã định. Bn dch Phng V Ý cũng hiu gii t “ad” theo nghĩa thi gian.

Nên U Ban thy phi minh nhiên hoá và dch là : “Xin Thiên Chúa biến l phm thành Mình và Máu Thánh, khi chúng con c hành mu nhim.”

92/6 “(Chén) rượu nho.”

Bn La-tinh là : Calicem, genimine vitis repletum. Bn Vit Nam là : “Chén đầy rượu.”

Cách nói : Genimen vitis dùng để ch rượu nho, mượn ca Mt 26,29. Câu Phng V hình như nhn mnh đến cht rượu nho hơn là đến tình trng chén đầy (J. Gélineau, trong Anaphores nouvelles (Paris 1968) trang 50). Bn dch Phng V Đức là : “Den Kelch mit Wein” ; bn dch Ý : “Il calice del vino” ; bn dch Tây Ban Nha : “El caliz lleno del fruto de la vid.”

Đàng khác, Vit Nam, nhiu khi linh mc ch c hành Thánh l vi mt chút rượu mà thôi, mà đọc là chén đầy rượu thì  linh mc nói không đúng, li còn b cng đoàn d l hiu lm.

Vì thế, U Ban dch là : “Chén rượu nho”.

94/5 “Xung cõi âm ty.”

Bn La-tinh là : Ad inferos. Bn Vit Nam là : “Ngc t tông.”

T inferi dch t Híp-ri sơol trong Cu Ước. Theo quan nim c truyn ca người Do-thái thì, sau đời này, con người tn ti như mt cái bóng : Sơol là nơi quy t nhng cái bóng y (Is 38,18 ; St 37,35).

Để dch mt quan nim c truyn, U Ban mun dùng mt t ng cũng c truyn tiếng Vit, là “âm ty”. Đức Giê-su đã xung cõi âm ty, tc là Người đã chết thc s, đồng thi, đã thng thn chết.

94/8 “Vinh quang ng đến.”

V cách nói này, chúng ta đã gp trong kinh Tin Kính, xin xem 17/10 ; x. 11/10).

94/19 “Khi dâng l tế này.”

Bn La-tinh là : Hanc oblationem offerimus. Bn Vit Nam là : “Xin nh đến mi người mà chúng con cu nguyn cho khi dâng ca l này.”

Bn Vit Nam phi thêm ch (chúng con cu nguyên cho) mà câu văn chưa được rõ nghĩa. “Mi người mà chúng con cu nguyn cho” có th b hiu là : “Chúng con không cu cho hết mi người ; nhưng nhng người chúng con cu nguyn cho, thì xin Cha nh đến.”

U Ban đề ngh : “Khi dâng l tế này, chúng con xin Cha nh đến mi người.”

94/22 “Xin dâng l.”

Bn La-tinh là : Offerentium et circum astantium. Bn Vit Nam là : “Nhng người dâng l, nhng người hin din chung quanh đây.”

-   Circum astantim là nhng người đang hin din trong Thánh l.

-   Offerentium là nhng người xin dâng l. Phng V Pháp dch là : “Les fidèles qui présentent cette offrande”. Phng V Anh cũng dch là : “those who take part in this offering”. Còn Phng V Đức, cũng vy : “Jene die ihre Gaben spenden.”

Nhưng cách dch ca bn Vit Nam hơi mơ h. “Nhng người dâng l”, đối vi thính gi, có th hiu là nhng người tham d Thánh l, nghĩa là nhng người mà chúng ta va nói đến, “nhng người đang hin din nơi đây” (circum astantium). Vì thế, U Ban thêm mt ch : “Xin”. Câu văn s là : “Nhng người xin dâng l.”

94/35 “Tình trng hư nát vì ti li và s chết.”

Bn La-tinh là : A corruptione peccati et mortis. Bn Vit Nam là : “Khi ti li và s chết.”

Đây là mt ý tưởng Kinh Thánh quan trng. Thiên Chúa dng nên con người không phi để con người hư nát. Vy con người b hư nát là do chính con người : chết chóc vì ti li (Kn 1,13 ; 2,23tt). Bn Vit Nam chưa qung din s hư nát là mt ý tưởng quan trng và c th.

U Ban đề ngh : “Khi tình trng hư nát vì ti li và s chết.”

94/38 “Muôn phúc lc chan hoà.”

Bn La-tinh là : Bona cuncta. Bn Vit Nam là : “Mi ơn lành.”

Dch như thế dĩ nhiên là đúng. U Ban ch mun đề ngh mt công thc khác vì mt vài lý do sau đây. Th nht, nên có mt câu văn trang trng hơn, để làm ni bt hng ân Thiên Chúa ban cho thế gii. Th hai, nên có mt câu văn hơi dài mt chút để kết thúc câu kinh mt cách êm du. Th ba, v âm điu câu kinh, cn kết thúc câu kinh bng bc trm ging huyn (“hoà”), sau mười câu kết thúc bng bc trm gióng kh (“to”), hoc bng bc bng ging bình (“Cha, Ma-ri-a, Cha, Cha, con”) hoc bng bc bng ging kh (“Chúa, gii”) hoc nhp (“mt, chết”).

2. Các kinh T Ơn được phép dùng trong mt vài Giáo Hi địa phương

Ngoài bn kinh T Ơn chính thc, còn có các kinh T Ơn khác đã được phép dùng trong mt vài Giáo Hi địa phương. Đó là hai kinh T Ơn Thánh l Hoà Gii, và ba kinh T Ơn Thánh l Tr Em và kinh T Ơn dùng trong các dp hi hp (bn mu). đây U Ban xin phiên dch để kính tường.

Khi phiên dch các kinh T Ơn này, U Ban theo phương pháp và đường hướng đã áp dng khi phiên dch các kinh T Ơn chính thc. Nhưng, đồng thi, U Ban cũng áp dng nhng ch dn ca Thánh B Phng T đã đưa ra khi ban b nhng kinh T Ơn này.

Tuy nhiên, thiết tưởng không cn phi ghi li đây li chú thích vì hai lý do chính. Th nht, hin gi các nơi chưa có nguyên văn để đối chiếu khi đọc bn dch và li chú thích. Th hai, Thánh B Phng T để cho U Ban các Giáo Hi địa phương được khá t do qung din, thêm bt khi phiên dch các kinh T Ơn y. Vì thế, chúng ta không b gò bó vi nguyên văn và, cũng vì thế, không còn vn đề phiên dch sai đúng na.

III. Kết thúc

III. KT THÚC

Bn dch Phng V này do U Ban Phng T Hi Đồng Giám Mc Vit Nam thc hin. Nhưng, đúng hơn, phi nói rng đây là công trình ca nhiu U Ban Phng T ca nhiu giáo phn trong Giáo Hi Vit Nam.

Da vào bn dch Phng V hin hành và còn da vào mt s bn dch khác, U Ban đã tho ra mt bn dch Phng V mi. Đức Giám Mc Ch Tch U Ban Phng T đã trình bn dch y để xin các Giáo phn đóng góp. Trong thi gian được n định trước, các nơi đã gi v cho U Ban nhiu nhn xét và thư t. Nhìn vào khi lượng thư y, chúng tôi cm động vô cùng vì thy các Giáo phn đã quan tâm đến công vic chung này.

Vì tm quan trng ca Phng V và cũng để đáp li nhit tình ca các Giáo phn, toàn b U Ban Phng T đã ngi li nghiên cu tng lá thư. Có nhng đề ngh được thu nhn hoàn toàn : khi đọc bn dch sau hết này, các U Ban Phng T các Giáo phn s nhn ra nhng đề ngh ca mình. Li có nhng đề ngh được đánh giá để, t đó, U Ban đi đến mt cách dch khác tt hơn. Nói chung, mi đề ngh t các nơi gi v đều hu ích cho công trình phiên dch bn văn Phng V sau hết này.

Nói như vy, phi chăng là bn dch này đã hoàn ho ? Thưa không. Và người ý thc v vic này hơn hết, chính là các thành viên ca U Ban Phng T :

-   Cách xưng hô “Thy / anh em” đòi phi b ra my bui hp.

-   “Ác thn” hay “S d”, gp trong kinh Ly Cha, đã là mi tranh lun sôi ni gia Nhóm CGKPV và Nhóm Kinh Thánh.

-   V li Truyn phép “Đây là Mình Thy” cn phi b phiếu đến hai ln cách nhau sáu tháng để quyết định (ngày 09-07-1987 và ngày 14-01-1988).

-   Và còn nhiu trường hp khác ch gii quyết bng nguyên tc “thiu s phc tùng đa s”, mt nguyên tc tiên quyết mà mi thành viên phi tôn trng để làm vic chung mt cách dân ch và hu hiu.

Nh li mt vài chuyn như thế, mi thành viên đều ý thc rng nhiu ch trong bn dch không được mi người đồng ý. Thế thì ai dám cho rng bn dch này là hoàn ho ?

Tuy nhiên, không l c ngi đó mà đợi mt bn dch tuyt ho chưa có và s s không bao gi có ? Đàng khác, anh ch em giáo dân Vit Nam đang cn mt bn văn Phng V để đọc, để hiu, để cu nguyn.

Đó là lý do ti sao Hi Đồng Giám Mc Vit Nam phi đưa ra và ph biến bn dch Phng V này.

 

 Mc lc