“Vấn
đề
Linh
Ứng
và Sự
Thật
của
Thánh Kinh”
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI
với
Đại
Hội
Thường
Niên của
Ủy
Ban Thánh Kinh ngày 13/4/2009
Cùng Đức
Hồng Y,
Đức Giám
Mục,
Các Phần
Tử thuộc Ủy Ban Giáo Hoàng Thánh Kinh thân mến,
Tôi vui
mừng đón tiếp anh chị em một lần nữa ở vào cuối Đại Hội thường niên của
anh chị em. Tôi cám ơn ĐHY William Levada về lời chào mừng của ngài cũng
như về việc ngài trình bày vắn gọn đề tài được cuộc họp của anh chị em
chú trọng suy tư.
Anh chị
em qui tụ lại một lần nữa để học hỏi một đề tài rất quan trọng đó là
vấn
đề
Linh
Ứùng
và Sự
Thật
của
Thánh Kinh.
Đề
tài này chẳng
những
liên quan tới
thần
học
mà còn tới
chính Giáo Hội
nữa,
vì
đời
sống
và sứ
vụ
của
Giáo Hội
cần
phải
dựa
vào Lời
Chúa là linh hồn
của
thần
học
và
đồng
thời
cũng
là cảm
hứng
của
tất
cả
cuộc
đời
của
người
Kitô hữu.
Đề tài anh chị em bàn luận ngoài ra còn đáp ứng cho mối quan tâm tôi hết
sức ấp ủ trong lòng, vì việc
dẫn
giải
Thánh Kinh là những
gì quan trọng
chính yếu
cho
đức
tin Kitô giáo cũng
như
cho
đời
sống
của
Giáo Hội.
Đức Hồng
Y Chủ Tịch, như ngài đã đề cập, trong Thông Điệp “Providentissimus Deus”
Đức Giáo Hoàng Lêô XIII đã cống hiến cho các nhà chú giải Thánh Kinh
Công giáo một phấn khích mới và những hướng đi mới về chủ đề linh ứng,
sự thật và dẫn giải thánh kinh. Sau đó, Đức Piô XII, trong Thông Điệp
“Divino Afflante Spiritu”, đã qui tụ và hoàn trọn giáo huấn trước đó và
phấn khích các nhà chú giải Thánh Kinh Công giáo hãy tìm những giải pháp
hoàn toàn hợp với tín lý của Giáo Hội, chú ý một cách thích đáng tới
những đóng góp tích cực của những phương pháp dẫn giải mới đã được khai
triển vào lúc bấy giờ.
Sự thúc
đẩy mạnh mẽ của hai vị Giáo Hoàng này đối với những vấn đề học hỏi
nghiên cứu thánh kinh, như ngài nói, hoàn toàn được khẳng định và khai
triển ở Công Đồng Chung Vaticanô II, nhờ đó toàn thể Giáo Hội đã gặt
được lợi ích và đang được ích lợi. Đặc biệt là Hiến Chế Công Đồng “Lời
Chúa –Dei Verbum” vẫn còn soi sáng cho công việc của các nhà chú giải
Thánh Kinh Công giáo ngày nay và mời các vị Mục Tử và tín hữu hãy thường
xuyên dinh dưỡng nơi bàn lời Chúa.
Về vấn
đề này, Công Đồng trước hết nhắc nhở rằng Thiên Chúa là Tác Giả
của
Thánh Kinh:
Những
thực
tại
được
thần
linh mặc
khải,
những
thực
tại
được
chất
chứa
và trình bày trong bản
văn
Thánh Kinh,
đã
được
viết
xuống
theo linh
ứng
của
Thánh Linh.
Vì Mẹ
Thánh Giáo Hội
dựa
vào
đức
tin từ
thời
tông
đồ,
chấp
nhận
như
linh thánh và thành sổ
bộ
các Sách Cựu
Ước
và Tân
Ước,
trọn
vẹn
và hoàn toàn, với
tất
cả
mọi
phần
của
những
sách
ấy,
vì
được
viết
theo linh
ứng
của
Thánh Linh, những
cuốn
sách
ấy
có Thiên Chúa là tác giả,
và
đã
được
truyền
lại
như
thế
cho chính Giáo Hội”
(khoản 11).
Bởi thế,
vì tất cả những gì các vị tác giả hay tiểu sử gia được linh ứng nói được
kể như nói bởi Thánh Linh, vị Tác Giả vô hình và siêu việt, mà cần phải
nhìn nhận là “các cuốn
Sách Thánh mạnh
mẽ,
trung thành và không sai lầm
dạy
rằng
sự
thật
Thiên Chúa, vì phần
rỗi
của
chúng ta, muốn
thấy,
được
ký thác cho các Sách Thánh”
(ibid, n. 11).
Từ
việc
trình bày
đúng
đắn
về
việc
linh
ứng
thần
linh và sự
thật
của
Thánh Kinh mới
xuất
phát một
số
những
qui chuẩn
trực
tiếp
liên quan tới
việc
dẫn
giải
thánh kinh.
Chính Hiến Chế “Lời Chúa – Dei Verbum”, sau khi nói rằng Thiên Chúa là
tác giả của Thánh Kinh, đã nhắc nhở chúng ta rằng trong Sách Thánh
Thiên Chúa nói với
con người
theo cách thế
của
con người
và việc
hợp
tác nhân thần
này rất
quan trọng,
ở
chỗ
Thiên Chúa thực
sự
nói với
con người
nam nữ
theo
đường
lối
loài người.
Vì việc
giải thích đứng đắn Thánh Kinh, bởi thế cần chú ý tìm kiếm những gì được
các tiểu sử gia thực sự muốn nói và những gì Thiên Chúa muốn diễn tả
bằng ngôn ngữ loài người.
“Những
lời
của
Thiên Chúa,
được
diễn
tả
bằng
ngôn từ
của
con người,
thì giống
như
ngôn ngữ
của
loài người
mọi
bề,
như
Lời
của
Cha hằng
hữu,
khi Ngài mặc
lấy
xác thịt
yếu
đuối
của
con người
thì trở
nên như
con người
vậy”
(Dei Verbum, 13).
Ngoài
ra, những xác nhận này, những xác nhận rất cần cho việc giải thích đúng
đắn về lịch sử và văn chương như chiều kích căn bản của tất cả mọi thứ
chú giải thánh kinh, cần đến mối liên hệ với những trích yếu của giáo
huấn về sự linh ứng và sự thật của Sách Thánh. Thật vậy, vì Thánh
Kinh
được
linh
ứng,
mới
cần
có một
nguyên tắc
tối
cao cho việc
giải
thích xác
đáng
mà nếu
thiếu
nó các bản
văn
thánh chỉ
là một
thứ
chữ
nghĩa
chết
chóc của
quá khứ
mà thôi:
Sách Thánh “cần
phải
được
đọc
và giải
thích với
ý thức
về
tính cách tác giả
thần
linh của
sách này”
(ibid. n. 12).
Về vấn
đề này, Công
Đồng
Chung Vaticanô II nêu lên 3 tiêu chuẩn
luôn
được
áp dụng
cho việc
giải
thích Thánh Kinh hợp
với
vị
Thần
Linh linh
ứng
viết
lên sách
ấy.
Trước
hết,
cần
phải
hết
sức
chú ý tới
nội
dung và duy nhất
của
toàn thể
Thánh Kinh:
Thánh Kinh chỉ ở nơi mối duy nhất của mình. Thật vậy, dù các sách có
được viết khác nhau thế nào chăng nữa, Thánh Kinh cũng chỉ là một vì mối
duy nhất nơi dự án của Thiên Chúa có trọng tâm và cốt lõi là Chúa Giêsu
Kitô
(cf. Lk
24: 25-27; Lk 24: 44-46).
Sau nữa,
Thánh Kinh cần
phải
được
dẫn
giải
theo chiều
hướng
truyền
thống
sống
động
của
toàn thể
Giáo Hội.
Theo một
câu phát biểu
của
giáo phụ
Origen thì "Sacra Scriptura principalius est in corde Ecclesiae quam in
materialibus instrumentis scripta", tức
là “Thánh Kinh
được
viết
nơi
lòng của
Giáo Hội
trước
khi
được
viết
trên các dụng
cụ
vật
chất”.
Thật
vậy,
theo Truyền
Thống
của
mình, Giáo Hội
chất
chứa
ký
ức
sống
động
về
Lời
Chúa và chính Thánh Linh cống
hiến
cho Giáo Hội
việc
dẫn
giải
theo ý nghĩa
linh thiêng (cf. Origin, Homilae in Leviticum, 5,5).
Tiêu chuẩn
thứ
ba
đó
là cần
phải
chú ý tới
tính chất
tương
tự
của
đức
tin, tức
là tới
tính cách nhất
trí của
những
sự
thật
riêng của
đức
tin với
nhau cũng
như
với
chung dự
án của
Mạc
Khải
và tính cách vẹn
toàn của
công cuộc
thần
linh chất
chứa
nơi
dự
án này.
Công việc
của
các nghiên cứu
gia là thành phần
học
hỏi
Thánh Kinh bằng
những
phương
pháp khác nhau
đó
là
đóng
góp, một
cách thích hợp
với
những
nguyên tắc
được
đề
cập
tới
trên
đây,
cho có
được
một
kiến
thức
sâu xa nhất
có thể
cùng với
việc
dẫn
giải
ý nghĩa
của
Thánh Kinh. Việc
học
hỏi
theo khoa học
các bản
văn
thánh là những
gì quan trọng
thế
nhưng
tự
nó không
đủ
vì nó chỉ
tôn trọng
chiều
kích nhân loại
mà thôi.
Để
tỏ
ra gắn
bó với
đức
tin Giáo Hội,
nhà chú giải
Thánh Kinh Công giáo cần
phải
chú ý tới
nhận
định
Lời
Chúa nơi
các văn
bản
ấy
trong
đức
tin của
chính Giáo Hội.
Nếu
điểm
qui chiếu
bất
khả
thiếu
này bị
hụt
hẫng
thì việc
nghiên cứu
của
vấn
đề
chú giải
sẽ
không hoàn toàn, sẽ
bị
lạc
mất
mục
đích
chính của
nó, và có nguy cơ
biến
thành một
thứ
giải
thích thuần
văn
chương
trong
đó
vị
Thiên Chúa Tác Giả
không còn thấy
đâu
nữa.
Chưa
hết,
việc
chú giải
Thánh Kinh không thể
nào chỉ
là một
nỗ
lực
thuần
khoa học
mà luôn cần
phải
so sánh với,
ghép vào và
được
xác thực
bởi
Truyền
Thống
sống
động
của
Giáo Hội.
Qui tắc
này quan trọng
để
giải
thích về
mối
liên hệ
xác
đáng
giữa
việc
chú giải
thánh kinh với
Huấn
Quyền
của
Giáo Hội.
Nhà chú giải
thánh kinh Công giáo chẳng
những
cảm
thấy
rằng
mình thuộc
về
cộng
đồng
khoa học,
mà còn và trên hết
cộng
đồng
tín hữu
ở
tất
cả
mọi
thời
nữa.
Thật
thế,
những
văn
bản
ấy
không
được
trao phó cho những
nghiên cứu
gia cá nhân hay cho cộng
đồng
khoa học,
“để
thỏa
mãn những
tò mò của
họ
hay
để
cung cấp
cho họ
tài liệu
để
học
hỏi
và nghiên cứu”
(Divino Afflante Spiritu, eb 566).
Những
bản
văn
được
Thiên Chúa linh
ứng
này trước
hết
được
trao phó cho cộng
đồng
tín hữu,
cho Giáo Hội
của
Chúa Kitô,
để
nuôi dưỡng
đời
sống
đức
tin và hướng
dẫn
đời
sống
đức
ái. Tôn trọng
mục
đích
này là những
gì cần
thiết
cho tính cách hiệu
thành và hiệu
năng
của
những
thứ
dẫn
giải
thánh kinh. Thông
Điệp
“Providentissimus Deus”
đã
nhắc
lại
chân lý căn
bản
ấy
và
đã
nhận
định
là chẳng
những
không cản
trở
việc
nghiên cứu
thánh kinh mà việc
tôn trọng
qui tắc
ấy
lại
giúp cho vấn
đề
thực
sự
tiến
bộ
hơn.
Điều
tôi muốn
nói
đến
là việc
dẫn
giải
thánh kinh hữu
lý theo
đức
tin là những
gì khít khao với
thực
tại
của
bản
văn
hơn
là việc
dẫn
giải
hữu
lý không nhận
biết
Thiên Chúa.
Việc
trung thành với
Giáo Hội
thực
sự
có nghĩa
là việc
ăn
khớp
với
chiều
hướng
của
Truyền
Thống
cao cả.
Theo sự
hướng
dẫn
của
Huấn
Quyền,
Truyền
Thống
đã
công nhận
những
bản
văn
trong sổ
bộ
như
là lời
Thiên Chúa ngỏ
cùng Dân của
Ngài, và truyền
thống
này không bao giờ
thôi suy niệm
những
văn
bản
ấy
và khám phá ra những
kho tàng khôn cùng của
những
bản
văn
này. Công
Đồng
Chung Vaticanô II
đã
tái xác nhận
điều
này rất
rõ ràng như
sau: “tất
cả
những
gì
đã
được
nói về
cách thức
dẫn
giải
Thánh Kinh cuối
cùng phải
tùy thuộc
vào phán
đoán
của
Giáo Hội
là thẩm
quyền
thực
thi việc
được
thần
linh
ủy
thác cùng với
thừa
tác vụ
canh chừng
và dẫn
giải
Lời
Chúa”
(Dei Verbum, 12).
Như
Hiến
Chế
Tín Lý
được
đề
cập
tới
trên
đây
nhặc
nhở
chúng ta, giữa
Thánh Kinh và Truyền
Thống
có một
mối
hiệp
nhất
bất
khả
phân ly, vì cả
hai
đều
xuất
phát từ
cùng một
nguồn
mạch:
“Thánh
Truyền
và Thánh Kinh liên kết,
phối
hiệp
mật
thiết
với
nhau vì cả
hai phát xuất
từ
một
nguồn
mạch
là Thiên Chúa, có thể
nói kết
hợp
làm một
duy nhất
và cùng hướng
về
một
mục
đích.
Thực
vậy,
Thánh Kinh là lời
Chúa nói, vì
được
ghi chép lại
dưới
sự
linh
ứng
của
Chúa Thánh Thần;
còn lời
Chúa, mà Chúa Kitô và Chúa Thánh Thần
đã
ủy
thác cho các Tông
Đồ,
thì Thánh Truyền
lưu
lại
toàn vẹn
cho những
kẻ
kế
vị
các ngài,
để
nhờ
Thần
Chân Lý soi sáng, họ
trung thành gìn giữ,
trình bày và phổ
biến
qua lời
rao giảng.
Do
đó,
Giáo Hội
không chỉ
nhờ
Thánh Kinh mà biết
cách xác thực
những
điều
mạc
khải.
Chính vì thế
cả
Thánh Kinh lẫn
Thánh Truyền
đều
phải
được
đón
nhận
và tôn kính bằng
một
tâm tình quý mến
và kính trọng
như
nhau”
(Dei Verbum, 9).
Như
chúng ta biết,
câu "pari pietatis affectu ac reverentia" là của
Thánh Basiliô Cả
và rồi
được
cho vào Sắc
Lệnh
Gratian, qua
đó,
câu
ấy
đã
xuất
hiện
ở
Công
Đồng
Triđentinô
rồi
tới
Công
Đồng
Vaticanô II. Nó diễn
tả
chính yếu
mối
liên nhập
giữa
Thánh Kinh và Truyền
Thống.
Chỉ
có một
mình phạm
vi giáo hội
mới
giúp cho Thánh Kinh có thể
hiểu
được
như
là Lời
Chúa thực
sự,
một
lời
tự
mình trở
thành hướng
dẫn
viên, nguyên tắc
và qui luật
cho
đời
sống
Giáo Hội
và việc
tăng
trưởng
thiêng liêng của
thành phần
tín hữu.
Như
tôi
đã
nói, phạm
vi giáo hội
ấy
không hề
là một
trở
ngại
cho việc
dẫn
giải
nghiêm chỉnh
và khoa học,
trái lại,
còn giúp tiến
vào những
chiều
kích khác về
Chúa Kitô là những
chiều
kích vốn
không thể
đạt
tới
bằng
việc
phân tích thuần
văn
chương,
một
thứ
phân tích không thể
tự
mình nắm
được
một
thứ
ý nghĩa
toàn diện
đã
hướng
dẫn
Truyền
Thống
của
toàn Dân Chúa qua các thế
kỷ.
Các Phần
Tử
thuộc
Ủy
Ban Tòa Thánh về
Thánh Kinh thân mến…
(đoạn
văn
ngắn
cám
ơn)…
Trong một
thế
giới
mà việc
nghiên cứu
về
khoa học
có tính cách quan trọng
hơn
bao giờ
heat trong nhiều
lãnh vực,
thì khoa học
về
việc
chú giải
thánh kinh cần
phải
đạt
tới
một
mức
độ
tốt
đẹp
là những
gì không thể
châm chước.
Nó là một
trong những
khía cạnh
của
vấn
đề
đức
tin hội
nhập
văn
hóa vốn
là một
phần
trong sứ
vụ
truyền
giáo của
Giáo Hội,
hợp
với
việc
chấp
nhân mầu
nhiệm
Nhập
Thể.
Anh chị
em thân mean, xin Chúa Giêsu Kitô, Lời
Chúa nhập
thể
và là Thày thần
linh,
Đấng
đã
mở
trí cho các môn
đệ
hiểu
Thánh Kinh (cf Lk 24:45) hướng
dẫn
và nâng
đỡ
anh chị
em trong việc
suy tư
của
anh chị
em.
Xin
Trinh Nữ
Maria là mô phạm
dễ
dạy
và tuân giữ
Lời
Chúa, dạy
cho anh chị
em biết
chấp
nhận
hơn
bao giờ
hết
các kho tàng không cùng của
Thánh Kinh, chẳng
những
bằng
việc
nghiên cứu
về
trí óc mà còn bằng
đời
sống
của
anh chị
em là thành phần
tín hữu
nữa,
nhờ
đó
hoạt
động
của
anh chị
em và hành
động
của
anh chị
em có thể
góp phần
làm cho ánh sáng của
Thánh Kinh chiếu
rạng
hơn
trước
tín hữu.
(ban
phép lành tòa thánh…)
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ
biến ngày 6/5/2009
(những chỗ được in đậm lên
là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu
quan trọng)
|