Hai Thánh Cyril và Methodius

 

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 10/6/2009

Bài Giáo Lý 86 trong Loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền

 

 

Anh chị em thân mến:

 

Hôm nay tôi muốn nói về hai thánh Cyril và Methodius, hai an hem cùng cha với mẹ và cùng một đức tin, được nhận biết như là những vị tông đồ của sắc dân Slavic. Thánh Cyril được sinh ra ở Thessalonica, con của quan Leon của quốc Rôma, vào khoảng năm 826-827. Ngài là út trong 7 người con. Là một con trẻ, ngài đã học ngôn ngữ Slavic. Vào năm 14 tuổi, ngài được đến Constantinople học và được làm bạn với vị hoàng đế trẻ Michael III. Trong những năm học này, ngài làm quen với những môn đại học khác nhau, trong số đó có môn biện chứng, và Photius là thày dạy của ngài. Sau khi bác bỏ cuộc hôn nhân sáng ngời, ngài đã quyết định thụ phong linh mục và trở thành viên thủ thư viện ở tòa thượng phụ. Sau đó ít lâu, muốn rút lui khỏi xã hội, ngài đã ẩn mình ở một đan viện, nhưng chẳng bao lâu bị khám phá ra và được trao phó nhiệm vụ giảng dạy các khoa học thánh và trần tục, một việc làm ngài đã hoàn tất rất hay tới độ ngài được mang danh là “triết gia”. Trong khi đó, ông anh Michael (được sinh vào khảng năm 815), sau khi hành nghề quản trị quần chúng ở Macedonia, đã từ bỏ thế gian khoảng năm 850 để sống đời đan tu trên Núi Olympus, ở Bithynia, nơi ngài được đổi tên là Methodius (tên theo đan viện này phải được bắt đầu bằng mẫu tự giống như tên rửa tội) và trở nên thành phần cấp thấp nhất của đan viện ở Polychron.

 

Được thu hút bởi gương sáng của anh mình, Thánh Cyril cũng quyết định bỏ việc giảng dạy để chuyên tâm suy niệm và nguyện cầu trên Núi Olympus. Tuy nhiên, những năm sau đó (khoảng năm 861), chính quyền đế quốc đã ủy thác cho ngài một sứ vụ nơi những người Khazars (biệt chú của người dịch: dân bán du mục Thổ Nhĩ Kỳ) ở Azov Sea, đám dân yêu cầu gửi đến cho họ một vị học giả biết tranh luận với những người Do Thái và những người Saracens (biệt chú của người dịch: thành phần được gọi là Fatamids lãnh đạo Hồi Giáo cho mình là trực hệ của Fatima, con gái của giáo tổ Muhammed). Thánh Cyril, được hộ tống bởi người anh của mình là Methodius, đã sống lâu năm ở Crimea là nơi ngài đã học tiếng Do Thái.

 

Ở đó, ngài cũng tìm kiếm thân xác của Đức Giáo Hoàng Clement I được chôn táng quanh địa điểm ấy. Ngài đã tìm thấy mộ của vị giáo hoàng này và khi trở về với anh mình, ngài đã mang theo cả hài tích quí báu này. Trở về Constantinople, hai an hem được Hoàng Đế Michael III sai đến Moravia; ông hoàng ở Moravia là Ratislav đã thỉnh cầu chính xác với vị hoàng đế này như sau: “Quốc gia của chúng tôi, từ khi từ bỏ ngoại giáo đang tuân giữ lề luật Kitô giáo. Thế nhưng, chúng tôi không có một vị thày nào có thể giải thích cho chúng tôi đức tin chân thực bằng ngôn ngữ của chúng tôi”. Sứ vụ này đã đạt được thành công ngoại lệ lập tức. Trong việc chuyển dịch phụng vụ sang ngôn ngữ Slavic, hai an hem này đã chiếm được nhiều cảm tình nơi dân chúng.

 

Tuy nhiên, điều này lại làm bừng lên mối hận thù chống lại các vị nơi hàng giáo sĩ Frankish, thành phần đã đến Moravia trước và coi lãnh địa này thuộc thẩm quyền giáo hội của họ. Để minh định cho mình, vào năm 867, hai an hem đã đến Rôma. Trong chuyến đi này, các vị đã dừng chân ở Venice, nơi xẩy ra một cuộc bàn cãi nẩy lửa với những người bênh vực lạc giáo được gọi là tam ngôn ngữ: Những người này cho là chỉ có 3 ngôn ngữ Thiên Chúa có thể được chúc tụng một cách hợp lệ, đó là tiếng Do Thái, Hy Lạp và Latinh. Tất nhiên là hai anh em này chống lại với quyết định ấy.

 

Rôma, Thánh Cyril và Methodius đã được tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Adrian II, v tiến ra ngoài để gp hai anh em này trong cuc cung nghinh hu nhn lãnh cách xng đáng hài tích ca Thánh Clement. Đức Giáo Hoàng cũng đã hiu tm quan trng ln lao ca s v đặc bit ca c hai an hem. Tht vy, t gia thiên niên k th nht, sc dân Slavic đã tr nên đông đảo nhng vùng đất gia hai phn ca Đế Quc Rôma – min Đông và min Tây, nhng min cm thy tình trng căng thng nơi mình. V Giáo Hoàng này đã trc giác thy rng các sc dân Slavic có th thc thi vai trò bc cu trung gian, nh đó góp phn vào vic bo trì mi hip nht Kitô hu gia c hai phn đất ca Đế Quc. Thế nên ngài đã không ngn ngi chun nhn s v ca hai anh em này nơi vùng Đại Morovia, đón nhn và chun nhn vic s dng tiếng Slavic trong phng v. Các sách bng tiếng Slavic được thay thế trên bàn th ca Santa Maria di Phatmé (Đền Th Đức Bà C) và phng v tiếng Slavic được c hành các đền th Thánh Phêrô, Thánh Anrê và Thánh Phaolô.

 

Tiếc thay, khi đang Rôma thì Thánh Cyril ngã bnh nng. Cm thy cái chết gn k, ngài đã mun hiến mình hoàn toàn cho Thiên Chúa như là mt đan sĩ mt trong nhng đan vin Hy Lp ca thành ph này (dường như đan vin Thánh Praxedes) và ngài đã nhn tên đan vin là Cyril (tên ra ti ca ngài là Constantine). Sau đó, ngài thiết tha van xin ông anh Methodius ca mình by gi đã được tn phong giám mc, là đừng b s v Moravia và tr li vi các dân tc y. Ngài đã dâng li nguyn cu này lên Thiên Chúa: “Ly Chúa là Chúa Tri ca con… xin hãy lng nghe li con nguyn cu và trung thành vi đàn chiên được Ngài cho con thy đây. Xin hãy gii thoát h khi lc giáo ba ngôn ng, qui t tt c h li trong mi hip nht, và làm cho dân được Chúa tuyn chn này sng trong hp vi đức tin chân tht và vic tuyên xưng chân chính”. Ngài đã qua đời ngày 14/2/869.

 

Trung thành vi vic dn thân đã cùng am mình thc hin, vào năm sau, 870, Thánh Methodius đã tr li Moravia và Pannonia (Hung Gia Li ngày nay), nơi ngài li phi đương đầu vi ý đồ bi hoi d di ca nhng nhà tha sai Frankish rat ay giam gi ngài. Ngài đã không t ra tht đảm, và vào năm 873, được tr t do, ngài đã ch động dn thân cho vic t chc Giáo Hi, rat ay hun luyn mt nhóm môn đồ. Công lao ca nhng người môn đệ này được th hin trong vic thng vượt cuc khng hong xy ra sau cái chết ca Thánh Methodius ngày 4/4/885. B bách hi và tù ngc, mt s v môn đệ này b bán làm nô l được mang đến Venice, nơi h được gii cu bi mt viên chc ca Constantinople, v cho phép h tr v các x s Balkan ca các sc dân Slavic.

 

Được tiếp đón Bulgaria, h đã tiếp tc s v khi s bi Thánh Methodius, lan truyn Phúc Âm đất Rus”. Nh đó, trong s quan phòng nhim mu ca mình, Thiên Chúa đã li dng vic bách hi y để gìn gi công vic ca hai anh em thánh y. T công cuc này còn gi được c các văn bn. Ch cn nghĩ đến nhng công cuc như “Evangeliario” (các đon thánh kinh ngn v phng v ca Tân Ước) và “Salterio”, các bn văn phng v khác bng tiếng Slavic là nhng gì được anh  người an hem này thc hin. Sau cái chết ca Thánh Cyril, vic chuyn dch toàn b Thánh Kinh, cun “Nomocanon” và “Sách Các V Giáo Ph”, trong s nhng vic khác, đều được thc hin bi Thánh Methodius và môn đệ ca v thánh anh này.

 

Vn gn li thì sơ lược thiêng liêng v hai người anh em này, trước hết cn phi ghe nhn lòng say mê ca Thánh Cyril đối vi các bn văn ca Thánh Gregoriô Nazianzus, hc t Thánh Gregorio^ giá tr ca ngôn ng trong vn đề truyn đạt Mc Khi. Thánh Gregorio đã bày t ước mun là Chúa Kitô nói qua thánh nhân: “Tôi là tôn t ca Li Chúa, vì thế tôi dn thân phc v Li Cúa” Mun bt chước Thánh Gregoriô trong vic phc v, Thánh Cyril đã xin Chúa Kitô nói vi các dân tc Slavic qua ngài. Ngài đã gii thiu tác phm dch thut ca mình bng li khn nguyn trang trng này: “Hi các dân tc Slavic, hãy lng nghe, lng nghe Li xut phát t Thiên Chúa, Li làm phn chn tâm hn, Li dn đến vic hiu biết Thiên Chúa”.

 

Tht ra, ngay trước c nhng năm ông hoàng x Moravia yêu cu Hoàng Đế Michael III sai các v tha sai đến mnh đất ca mình thì dường như Thánh Cyril và anh ngài là Methodius, được t hp bi mt nhóm môn đồ, đã thc hin mt d án tuyn hp các tín điu Kitô giáo li vào nhng cun sách được viết bng tiếng Slavic. By gi hin nhiên đã có nhu cu cn đến nhng du hiu to hình mi thích hp hơn cho th ngôn ng phát biu: Bi thế mi có mu t Glagolitic, mt mu t sau đó được hoàn chnh, đã được phác ha vi tên gi là “Cyrillic” để tôn kính v sáng chế ra nó.

 

Đó là mt yếu t quan trng cho vic phát trin văn minh sc dân Slavic nói chung. Thánh Cyril và Methodius tin tưởng rng các dân tc khác nhau không th cho rng h hoàn toàn lãnh nhn Mc Khi cho đến khi h nghe thy mc khi bng ngôn ng ca h đọc mc khi bng nhng đặc đim hp vi mu t ca h.

 

Thánh Methodius có công trong vic bo đảm là vic làm được người em mình khi công b khng li. Trong khi Thánh Cyril, mt “triết gia”, có khuynh hướng chiêm nim, thì Thánh Methodius li hướng vêàđời sng hot động. Nh đó, ngài mi có th thit lp các nn tng ca vic cng c sau đó nhng gì chúng ta có th gi là “ý nghĩ ca Cyril-Methodius”, nhng gì đã đồng hành vi các dân tc Slavic các giai đon lch s khác nhau, thun li cho vic phát trin v văn hóa, quc gia và tôn giáo. Đức Giáo Hoàng Piô XI đã công nhn điu này trong tông thư “Quod Sanctum Cyrillum”, trong đó ngài lit hai người an hem này thành “nhng người con ca Đông phương, nhng người Byzantines theo quê hương ca mình, Hy lp theo ngun gc ca mình, Rôma theo s v ca mình, Slave theo hoa trái tông đồ ca mình” (AAS 19 [1927] 93-96). Vai trò lch s các v hoàn thành, sau đó, li được chính thc công b bi Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, qua tông thư “Egregiae Virtutis Viri”, là nhng v đồng quan thày ca Âu Châu cùng vi Thánh Bin Đức (AAS 73 [1981] 258-262). 

 

Tht vy, Thánh Cyril và Methodius là mt mu gương c đin v nhng gì ngày nay nói ti bng t ng “hi nhp văn hóa”: Mi dân tc cn phi làm cho s đip mc khi thm thu vào nn văn hóa ca mình, và bày t s tht cu độ bng ngôn ng ca mình. Điu này bao hàm mt công vic chính hiu là “chuyn dch”, vì nó đòi phi tìm nhng t ng thích đáng để trình bày mi m cái phong phú ca Li mc khi mà không phn li Li này. Theo chiu hướng y, hai v thánh huynh đệ này đã để li mt chng t đặc bit ý nghĩa cho Giáo Hi ngày nay tiếp tc nhìn vào để được phn khích và hướng dn.   

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 17/6/2009