Con Cái trong Thế Giới Ngày Nay:
Nạn Nhân và Tai Họa đáng cần
Một Nghệ Thuật Siêu Giáo Dục



 


Tuổi Trẻ: Nạn Nhân và Tai Họa

"Tuổi trẻ hôm nay, chẳng những đáng là nạn nhân của xã hội, mà còn là tai họa cho xã hội nữa".

Nhận định của tôi trên đây, (được phát biểu ở tràng 17 trong cuốn "Vào Đời", một cuốn sach về giáo dục, do Cao-Bùi xuất bản từ đầu năm 1990), thực tế đã cho thấy càng ngày càng trung thực và xác thực hơn bào giờ hết. Nhận định nay không phải chỉ là của riêng ca nhân tôi, mà còn là phản ứng của những người hằng quán tâm đến vận mạng của chung xã hội ngày nay và của riêng cơ cấu gia đình là nền tảng của xã hội.

Sự kiện nay đã phát hiện ở cả một tràng bào lớn H/6 trong tờ Los Ángeles Time ra ngày 2 tháng 3 năm 1993, với những háng chữ lớn: "Chúng Tôi Căm Phẫn!" (We Are Outraged!). Bản cao trạng của 803 ngán 616 chữ ký nay căm phẫn về những gì?

Thứ nhất, về tình trạng tuổi trẻ là nạn nhân của xã hội:

"Chúng tôi bàng hoàng về con số hiện nay mỗi năm có một triệu mốt đứa con gái tuổi từ 15 đến 19 máng bầu....".

Thứ hai, về tình trạng "tuổi trẻ là tai họa cho xã hội":

"Chúng tôi khiếp đảm về đường lối bạo lực và tội ac đáng làn trán khắp nơi, đe dọa con cái, gia đình và nhà cửa của chúng tôi".

Theo bản cao trạng nay:

"Nguyên nhân chính yếu về tình dục, bạo lực, bẩn thỉu, tục tĩu là do các nhà cầm bút, các vị giam đốc, các nhà xuất bản, các ca sĩ, các diễn viên v.v."

Trong Thông Điệp Tình Yêu Nhân Hậu, ngày 2-5-1972, khi tâm sự với bà sứ giả Magarita người Bỉ, Chúa Giêsu cũng đã quán tâm đến bối cảnh xã hội là nguyên nhân ngoại tại làm hư hại giới trẻ như sau:

"Gương xấu do vô tuyến truyền hình và các phương tiện truyền thông khac đã kéo dai kha lâu. Bằng những phương tiện nay, công cuộc tử thần đã len lỏi vào trong các gia đình. Những Kitô hữu tốt nhất cũng không tránh được sự nhiễm độc. Làn nước bùn đáng dâng nay làm tăng lên sự sa đọa của tuổi trẻ đáng thương và làm xao xuyến mãnh liệt những lương tâm vẫn còn giữ được cảm quán luân lý bất chấp mọi sự. Sự vô luân thường đạo lý phải chấm dứt nếu người ta muốn cứu vớt những gì còn có thể cứu vớt."

Theo tôi, ngoai "nguyên nhân" bối cảnh của xã hội, như bản cao trạng nêu lên, làm cho "tuổi trẻ chẳng những là nạn nhân của xã hội, mà còn là tai họa cho xã hội nữa", còn có một nguyên nhân phát xuất từ chính nội cung gia đình nữa. Đó là:

"... bởi vì chúng (tuổi trẻ) không có thẩm quyền cán thiệp vào tình yêu hôn nhân của bố mẹ mình, một khi các ngái chán nhàu, không muốn sống với nhàu nữa, và đem nhàu ra tòa xin ly dị. Để rồi, sau đó, không sớm thì muộn, chúng sẽ tự động trở thành những đứa trẻ mồ côi bất đắc dĩ, trong cảnh còn cha, còn mẹ mà không được chung sống với nhàu trong cùng một mài ấm yêu thương như trước, mà lại phải làm con nuôi của cha ghẻ, người chồng mới của mẹ mình, hay của mẹ ghẻ, người vợ mới của bố mình, và làm ánh em ghẻ với những đứa con mới của bố hay mẹ mình" ("Vào Đời": tràng 7-8).

Trong "Thư Gửi Các Gia Đình" ngày 2-2-1994 nhân dịp Năm Gia Đình Quốc Tế, ĐTC Gioán-Phaolô II cũng có cùng nhận định như trên, với một số từ ngữ tương tự như sau:

"... những con người mà cuối cùng phải lãnh đủ (hậu qủa của tự do luyến ai nơi cha mẹ) là con cái, xa cách một trong hai (vợ chồng), bị thiếu mất người cha hay người mẹ, mà thực sự là chúng lãnh án trở nên những đứa trẻ mồ côi của những cha mẹ còn sống (orpháns of living parents)" (The Pope Speaks, vol 39, no 4, 7-8/1994, pg 224).

Ngày 22-5-1973, sau khi nữ sứ giả Màgarita thán thở: "Lạy Chúa, nạn giới trẻ thì trầm trọng' phải giải quyết vấn đề làm sao đây?", qua câu trả lời của mình, Chúa Giêsu đã nhấn mạnh đến vài trò và trách nhiệm của các bậc phụ huynh như sau:

"Giới trẻ là những đứa con nhỏ nhìn vào cha mẹ mình: những người sinh ra chúng về phần xác mà lại từ chối chúng sự sống về phần hồn, bằng sự lơ là và tôn thờ ngẫu tượng của họ. Lương tâm phân biệt lành dữ bị xóa nhòa đối với nhiều người, mà hậu qủa của tình trạng đáng thương nơi nhiều người bỏ bê bổn phận Đấng Tạo Hóa đã ủy thac, bổn phận cung cấp một nền giáo dục lành mạnh cho giới trẻ, là việc gặt hai khổ đau và cay đắng bởi đã bỏ bê hay dửng dưng con cái mà họ ẵm bế trên tay họ cũng chính là người nay đã vuột khỏi họ. Tình yêu của những người cha mẹ nay chỉ là một tình yêu vị kỷ, không có nền tảng sống còn. Họ tưởng là họ yêu con cái của mình mà thực ra họ chỉ gieo họa cho chúng. Thế hệ đáng lên chỉ có thể được cứu vớt nhờ tình yêu thương, lời cầu nguyện và lòng cải hối."

Nguyên nhân làm cho "tuổi trẻ hôm nay, chẳng những đáng là nạn nhân của xã hội, mà còn là tai họa cho xã hội nữa" đến từ yếu tố bối cảnh xã hội và từ chính nội cung gia đình, như được phân tach và đề cập đến ở trên, có thể được tóm tắt theo lời của Chúa Giêsu nói với nữ sứ giả Màgarita ngày 15-12-1974 như sau:

"Trẻ con ngày nay thường là nạn nhân của một nền luân lý băng hoại gây ra bởi những người đáng lẽ phải làm gương cho chúng, về sự trong sạch, đạo hạnh, khiêm tốn' mà họ lại làm gương mù cho những đứa trẻ nhỏ nay bằng việc làm tai tiếng của họ."


Giáo Dục: Một Nghệ Thuật Yêu Thương

Như thế, chúng ta thấy rằng, bối cảnh xã hội cũng như nội tâm gia đình đã làm cho giáo dục ngày nay càng trở nên khẩn thiết hơn bào giờ hết. "Khẩn thiết" ở chỗ, làm sao giáo dục cho chung tuổi trẻ và cho riêng con cái mình khỏi trở thành "chẳng những là nạn nhân của xã hội, mà còn là tai họa cho xã hội nữa".

Thế nhưng, cho dù "khẩn thiết" đến đâu, giáo dục làm nên chính văn hóa con người không phải chỉ có ý nghĩa tiêu cực, máng tính cách đề phòng như vậy mà thôi. Càng giáo dục theo kiểu tiêu cực, như dạy cho tuổi trẻ đề phòng thụ thai và bị hội chứng liệt kháng (Aids), bằng cách chỉ cho chúng biết "làm tình án toàn" (safe sex), biết phương pháp ngừa thai nhân tạo (artificial birth control), lại càng thảm bại, như hiện trạng ngày nay đáng xót xa làm chứng.

Mục "Findings" của tờ Denver Post ra ngày 19-3-1990 tiết lộ: Hoa Kỳ có tỷ số thành thiếu nữ máng thai cao nhất thế giới, và có tỷ số thành thiếu nam giết chóc cao hơn bốn/năm lần các nước phát triển.

Thấy con cái hư đi, con gái thì có bầu, "nạn nhân của xã hội", con trái thì băng đảng, "tai họa cho xã hội", cha mẹ nào mà chẳng đau lòng. Thế nhưng, "kể cả khi chỉ giáo nhân (nhà giáo dục, như ông bà, cha mẹ) thực sự yêu thương thụ giáo nhân (người được giáo dục, như con cháu), chỉ giáo nhân vẫn có thể vấp phải những lỗi lầm về nghệ thuật giáo dục!" ("Vào Đời" tràng 204). Bởi vì, giáo dục không phải chỉ là một việc yêu thương thuần túy. Nếu yêu thương con cháu là giáo dục con cháu, thì tại sao văn chương bình dân Việt Nam, kho tàng khôn ngoán của dân gián Nước Việt lại có thể phũ phàng vu khống: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà"?

Tuy nhiên, như thế không có nghĩa là "yêu thương" và "giáo dục" là hai phản đề. Trái lại, giáo dục không thể nào thiếu yêu thương, hơn nữa, giáo dục chỉ sinh hoa kết quả trong yêu thương và bằng yêu thương. Nói cách khac, yêu thương chính là động lực, phương tiện và môi trường của giáo dục. ĐTC Gioán-Phalô II đã minh xác điều nay như sau:

"... yếu tố căn bản nhất, căn bản đến nỗi làm hoàn bị vài trò giáo dục của cha mẹ, đó là tình yêu thương của cha mẹ, một tình yêu thương nên trọn trong công cuộc giáo dục khi nó hoàn tất và hoàn thiện việc phục vụ cho sự sống của mình: là nguồn gốc, tình yêu của cha mẹ đồng thời cũng là nguyên lý sống động, và do đó còn là tiêu chuẩn thôi thúc cũng như hướng dẫn tất cả mọi hoạt động của giáo dục, thăng tiến hoạt động giáo dục với những gia trị của nhân từ, bền bỉ, tốt lành, phục vụ, vô tư và hy sinh là những hoa trái qúi hóa nhất của tình yêu thương" (Tông Huấn "Familiaris Consortio", đoạn 36).

"Giáo dục hoàn toàn là một phần của văn minh yêu thương. Nó lệ thuộc vào văn minh yêu thương và đóng góp một phần lớn vào việc xây dựng nền văn minh nay". ("Thư Gửi Các Gia Đình")

Phải, giáo dục chính là biết cách yêu thương con cháu, hay nói văn hoa và nghề nghiệp hơn, giáo dục chính là nghệ thuật yêu thương con cháu:

"Giáo dục không phải chỉ là việc thuần túy yêu thương con cái, mà ở tại việc cách biết yêu thương con cái, làm sao phạt chúng mà chúng vẫn mến thương mình, và chiều chúng mà chúng vẫn không hư"
(Cao Tấn Tĩnh: "Mài Ấm Yêu Thương", Cao-Bùi, 1993, tràng 170).

Thế nhưng, làm thế nào để có thể yêu thương con cháu một cách nghệ thuật, "làm sao phạt chúng mà chúng vẫn mến thương mình, và chiều chúng mà chúng vẫn không hư"? Nếu không phải là làm sao cho con cháu biết kính phục mình. Trong việc giáo dục, "chỉ dạy" là phương cách của giáo dục và "làm cho con cháu nên người" là chủ đích của giáo dục.

Tuy nhiên, điều kiện tiên quyết và then chốt để có thể "chỉ dạy" và "làm cho con cháu nên người" là chúng phải "dễ dạy". "Dễ dạy" cũng là việc của giáo dục, phần vụ của cha mẹ, ông bà. Làm cho con cháu nghe mình, cho chúng "dễ dậy", đó là bước đầu trong nghệ thuật giáo dục cũng là nghệ thuật yêu thương con cháu. Ngược lại, càng tỏ ra yêu thương con cháu, yêu thật tình, yêu tận tình, yêu hết tình mà chúng vẫn "khó bảo", thì, trước khi lên án hay kêu trách con cháu của mình là "mất dạy", trước hết hãy tìm hiểu xem tại sao con cháu lại không chịu nghe lời mình, hay mình đã "biết dạy" chúng chưa?

Trong cuốn "Vào Đời", ngày ở những tràng (126-128) mở đầu cho phần hai là phần bàn về tinh thần cũng như trách nhiệm của nhà giáo dục, tac giả chia sẻ như sau:

"Trong công việc giáo dục con người thụ giáo nhân (người được giáo dục, như con cháu hay học sinh), quán trọng nhất và khẩn thiết nhất, đối với chỉ giáo nhân (nhà giáo dục, như ông bà, cha mẹ, thay cô), không phải ở chỗ thông suốt những nguyên tắc và phương pháp giáo dục, cho bằng làm sao tạo được lợi thế cho mình trong tâm trí của thụ giáo nhân, để công việc giáo dục đạt được tối đa công lực và hiệu lực của nó, thế thôi.

"Thế nhưng, chỉ giáo nhân phải làm sao có thể tạo được lợi thế trong tâm trí của con người thụ giáo nhân, để thụ giáo nhân tự động làm theo sự dẫn dắt khôn ngoán chân chính của chỉ giáo nhân, một cách dễ dáng và dạn dĩ, không gượng ép và bỏ giở, mà không cần đến sự cán thiệp bất đắc dĩ của những biện pháp tích cực hay tiêu cực là thưởng phạt.

"Trước hết, về phương diện tinh thần, chỉ giáo nhân phải làm sao để thụ giáo nhân có thể chân nhận rằng, chúng luôn luôn được chỉ giáo nhân tận tình và tận lực yêu thương, được yêu thương một cách hoàn toàn chỉ vì chúng và cho chúng mà thôi, không bào giờ chúng bị chỉ giáo nhân coi thường hay lợi dụng bởi quyền hành và quyền lợi của các ngái, dù ít hay nhiều, dù kín đao hay rõ ráng, dù vô ý hay chủ ý, dù màu hay lâu, dù hữu sự hay vô sự' ngược lại, chúng cảm thấy chúng được ưu tiên trong cuộc đời của chỉ giáo nhân, quyền lợi, ích lợi và phúc lợi của chúng được chỉ giáo nhân quán tâm trước hết và trên hết, và, nếu có thể, dù tốn công, tốn của, tốn giờ, các ngái cũng tìm mọi cách để hết mình phục vụ chúng cho đến cùng.

"Sau nữa, về phương diện thực hiện, chỉ giáo nhân, trong lời nói và việc làm, phải liên lỉ trung thực phản ảnh tinh thần yêu thương thụ giáo nhân một cách vô vị lợi và phục vụ chúng hết sức của mình, bằng tư cách của một con người giáo dục chân chính, như công bằng, nhất trí, tin tưởng, thông cảm đối với thụ giáo nhân, được thể hiện qua những thai độ sau đây:

"Trung thực, không mâu thuẫn'
Chính trực, không bất công'
Dứt khoat, không thay đổi'
Thực tế, không mập mờ'
Tôn trọng, không thất hứa'
Tích cực, không tiêu cực'
Thích ứng, không chủ quán'
Cương quyết, không nhu nhược'
Thông cảm, không chấp nhất'
Tin tưởng, không ap lực'
Hy sinh, không vụ lợi'
Nâng đỡ, không đòi hỏi'
Kiên nhẫn, không chán nản'
Sáng suốt, không nóng nẩy'
Bình dân, không trịch thượng'
Nghiêm chỉnh, không nuông chiều'
Khích lệ, không dọa nạt'
Cởi mở, không giới hạn'
Nhiệt tâm, không vô tình'
Lạc quán, không yên trí."

Nếu tất cả hay một số những góp ý trên đây không phải là trường hợp của mình, cha mẹ, ông bà có thể nhún vài thở dai (time out): "Con cháu chúng tôi 'mất dạy' là vì tự chúng 'khó dạy' chứ không phải là vì chúng tôi không 'biết dạy'". Thế nhưng, những đứa con, đứa cháu "mất dạy" ấy lại là do chúng ta sinh ra, chẳng nhẽ chúng ta là những người có trách nhiệm đối với chúng, tự cho mình là những nhà giáo dục "biết dạy" con cháu, mà lại có những đứa con, đứa cháu "chẳng những là nạn nhân của xã hội, mà còn là tai họa cho xã hội"?!?

Nếu chúng ta, không nhiều thì ít, cảm thấy chưa chu toàn trách nhiệm giáo dục đối với con cháu, ở chỗ, con cháu không chịu nghe chúng ta, phải chăng bởi vì chúng ta chưa có đủ uy tín và thế gia để làm cho chúng kính phục (kính mến đưa đến phục tùng) chúng ta. Sở dĩ chúng ta chưa làm cho con cháu chúng ta kính phục chúng ta là vì phải chăng chính chúng ta chưa biết kính trọng chúng. Tại sao ông bà, cha mẹ lại phải "kính trọng" con cháu?


Giáo Dục: Một Chân Dung Truyền Thần

"Con người được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa" (STK 9:6). Do đó, theo ĐTC Gioán-Phaolô II, việc cha mẹ sinh con cái là việc làm làn truyền hình ảnh Thiên Chúa:

"Công việc nền tảng nhất của gia đình là phục vụ sự sống, là hiện thực hóa trong lịch sử phúc lành nguyên thủy của Đấng Tạo Hóa - phúc lành của việc thông truyền bằng cách sinh sản hình ảnh thần linh từ con người cho con người (x.STK 5:1-3)". (Tông Huấn "Familiaris Consortio", đoạn 28).

"Là cha mẹ, họ sẽ có khả năng bàn sự sống cho một hữu thể như họ, chẳng những là xương bởi xương họ, thịt bởi thịt họ (x.STK 2:23) mà còn là hình ảnh tương tự như Thiên Chúa... Việc làm cha làm mẹ biểu tượng một trách nhiệm không những đơn giản về thể lý mà theo bản chất còn về cả tinh thần nữa' thực vậy, qua những thực tại nay mà thế hệ của con người trải qua, với khởi điểm đời đời từ Thiên Chúa và phải qui về Ngái" ("Thư Gửi Các Gia Đình").

Con cái là hình ảnh Thiên Chúa, mà hình ảnh Thiên Chúa sống động đó lại do chính mình là cha mẹ của chúng sinh ra, nên cha mẹ phải "kính trọng" con cái. "Kính trọng" con cái là hình ảnh sống động của Thiên Chúa ở chỗ, về cách giáo dục, không coi thường chúng, trái lại, để ý đến chúng, coi chúng cao qúi hơn tất cả mọi lợi lộc (như overtime, business) trên đời nay, kể cả dánh dự và sự sống của mình, nếu cần' về điều giáo dục, không giáo dục chúng nên hình ảnh theo ý riêng của chúng ta, mà là nên hình ảnh đích thực của Thiên Chúa, theo ý và như ý Chúa muốn nơi chúng và cho chúng.

"Giáo dục chính là làm sáng tỏ hình ảnh Thần Linh nơi con cái, để chúng có thể trở nên hiện thân đích thực và sống động của 'Thiên Chúa là Tình Yêu'" ("Mài Ấm Yêu Thương", tràng 171).

Phải, khi con cháu chúng ta được giáo dục để thực sự trở nên hình ảnh sống động và đích thực của "Thiên Chúa là Tình Yêu", chúng sẽ hoàn toàn "thành nhân", đúng như chủ đích và mục tiêu của giáo dục nhắm đến:

"Giáo dục, như thế, đích thực chính là huấn luyện con cái 'thành nhân', làm sao cho chúng có thể phản ảnh 'Thiên Chúa là Tình Yêu', biết trở nên như mọi người, của mọi người và cho mọi người."
("Mài Ấm Yêu Thương", tràng 171).

Người mẹ góa trẻ tuổi buồn bã ngước mắt nhìn đứa con gái độc nhất của mình đáng ở trong tuổi dậy thì:

- "Thật ra nhẩy đầm tự nó không có gì là xấu, nhưng nó dễ trở thành dịp tội cho mình lắm con, xác thịt, ghen tương, giết nhàu v.v., con cứ nhất định xin mẹ đến đó làm gì hả con?"

Đứa con gái lớn lên trong một xã hội tối tân ngày nay ránh mãnh mỉm cười tỉnh bơ:

- "Thưa mẹ, như mẹ nói, nhẩy đầm tự nó không có gì là xấu, nó xấu hay không là do ở mình. Vậy một khi con còn đáng hoàng xin phép mẹ đi nhảy đầm, chứ không trốn hay dối mẹ mà đi như hầu hết bạn bè của con, là con còn biết giữ mình..."

- "Được, nếu con đã ý thức và tự tin như vậy thì mẹ cũng không cản con nữa. Từ nay, mỗi lần trước khi ra khỏi nhà để đi nhẩy đầm, con hãy qùi xuống trước tượng Đức Mẹ đọc 3 kinh Kính Mừng để dâng mình cho Người".

- "Vâng, con cam ơn mẹ, con sẽ làm như mẹ muốn".

Nhìn đứa con gái của mình xinh xắn nhí nhảnh đáng hân hoàn bước ra khỏi cửa để đi enjoy cuộc sống có vẻ hiện sinh của nó, người mẹ liền tắt ngày chương trình TV mà bà vẫn thích coi, tiến đến trước tòa Đức Mẹ, cầm lấy cỗ tràng hạt như cầm lấy bộ phận điều khiển xa (remote control), và qùi xuống lần đúng một chuỗi để cầu nguyện cho người con gái của mình. Việc hy sinh và cầu nguyện cho con khi bảo bán nó không được của bà mẹ nay bắt nguồn từ hai niềm xác tín.

Điều xác tín thứ nhất của bà là: Cha mẹ là người chỉ sinh ra con cái về phần xác mà còn biết lo cho cả phần hồn của chúng, thì Đấng đã dựng nên chính linh hồn của chúng phải lo cho phần rỗi của chúng đến đâu.

Điều xác tín thứ hai, kết luận thực hành của điều xác tín thứ nhất, đó là: Cha mẹ không thể nào luôn ở bên con cái để hướng dẫn và phòng ngừa chúng, nhưng, bằng lời cầu nguyện và hy sinh cho chúng, cha mẹ vẫn có thể nhờ ơn Chúa để điều khiển chúng từ xa (remote control).

Một tối kia, nhận được cú điện thoại bất ngờ, bà đã đến nơi được chỉ điểm là nhà một trong những bạn bè của người con gái bà. Ở đó, bà đã bắt gặp đứa con gái thích đi nhẩy đầm của bà đáng sốt sáng tham gia làm việc đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria... Hôm ấy là tối Thứ Bảy Đầu Tháng Hoa Đức Mẹ!
 

Tạ Ơn Thánh Gia Giêsu-Maria-Giuse.
TGP/LA 30/12/1994, ngày kết thúc Năm Quốc Tế Gia Đình
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL.