“T Do Tôn Giáo – Đường Li dn đến  Hòa Bình”

Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI – S Đip cho Ngày Thế Gii Hòa Bình 2011

 

 

 

 

1-         Vào lúc mở màn cho tân niên, tôi gửi những lời chúc tốt đẹp ước mong từng người và tất cả mọi người được thái hòa và thịnh vượng, nhất là bình an. Buồn thay, năm mà giờ đây đang kết thúc lại bắt đầu ghi dấu bách hại, kỳ thị, những hành động kinh khiếp của bạo lực và bất dung tôn giáo.

 

Tôi đặc bit nghĩ đến x s thân yêu Iraq là nơi tiếp tc tr thành mt khu trường ca bo lc và tranh chp bt hòa trong lúc x s này đang tiến ti mt tương lai n định và hòa gii. Tôi nghĩ đến nhng kh đau mi đây ca cng đồng Kitô hu, đặc bit là cuc tn công đáng trách vào Vương Cung Thánh Đường Đức M Hng Cu Giúp thuc l nghi Công Giáo Syro Baghdad, nơi mà vào ngày 31/10 đã có hai v linh mc cùng vi trên 50 tín hu b sát hi khi h t hp c hành Thánh L. Vào nhng ngày sau đó li xy ra các cuc tn công khác, thm chí vào c các tư gia, gây ra mt ni lo s trong cng đồng Kitô hu và khiến nhiu người mun di tn để tìm kiếm mt cuc sng tt đẹp hơn. Tôi bo đảm vi h v s gn gũi ca tôi cũng như ca toàn th Giáo Hi, mt s gn gũi đã được c th bày t trong Cuc Thượng Ngh Giám Mc Trung Đông Đặc Bit va ri. Thượng Ngh này đã phn khích các cng đồng Công giáo Iraq cũng như khp Trung Đồng hãy sng hip thông và tiếp tc cng hiến chng t đức tin can trường nơi các min đất y.

 

Tôi chân thành cám ơn nhng Chính Ph đang hot động để gim bt nhng kh đau ca nhng min đất y, ca nhng người anh ch em ca chúng ta trong gia đình nhân loi, và tôi xin tt c mi người Công giáo cu nguyn và nâng đỡ nhng người anh ch em ca mình trong đức tin, nhng người đang là nn nhân ca bo lc và bt dung. Bi thế tôi đặc bit tht là thích hp để chia s mt s suy tư v t do tôn giáo nhưđường li tiến ti hòa bình. Tht là đớn đau khi nghĩ đến mt s min trên thế gii người ta không th tuyên xưng đạo giáo ca mình mt cách t do tr phi liu mng và liu mt t do cá nhân. nhng min khác chúng ta thy nhng hình thc thành kiến và hn thù tinh khéo và phc tp hơn đối vi thành phn tín hu cũng như vi các biu hiu tôn giáo. Hin nay, Kitô hu là nhóm tôn giáo đang chu đựng nht bi cuc bách hi vì nim tin ca mình. Nhiu Kitô hu hng ngày cm thy b lăng nhc và thường sng trong ni s hãi vì vic h theo đui đức s tht, vì nim tin tưởng ca h nơi Chúa Giêsu Kitô cũng như nim thnh nguyn chân thành ca h đối vi vic tôn trng t do tôn giáo. Tình trng này là nhng gì bt kh chp, vì nó tiêu biu cho mt th s nhc Thiên Chúa và phm v ca con người; ngoài ra, nó còn là mi đe da đối vi tình trng an ninh và an bình, và là mt cướng ngi cho vic đạt ti vic phát trin đích thc và toàn vn con người (1).

 

T do tôn giáo th hin nhng gì là đặc thù v con người, vì nó giúp cho chúng ta có th hướng đời sng cá nhân và xã hi ca chúng ta v Thiên Chúa, Đấng trong Ngài mi hoàn toàn sáng t căn tính, ý nghĩa và mc đích ca con người. Vic chi b hay độc đoán hn chế quyn t do này là vic nuôi dưỡng mt nhãn quan gim thiu v con người; vic làm lu m đi vai trò công khai ca tôn giáo là vic to nên mt xã hi bt chính, vì nó không lưu tâm gì ti bn tính chân thc ca con người; nó là vic làm lm tt đi s tăng trin ca nn hòa bình đích thc và bn vng ca toàn th gia đình nhân loi.


Đó là lý do tôi thiết tha xin tt c mi con người nam n thin tâm hãy tái tu vic dn thân ca mình trong vic xây dng mt thế gii là nơi tt c mi người t do tuyên xưng đạo giáo hay nim tin ca mình, cùng bày t tình yêu Thiên Chúa hết lòng, hết linh hn và hết trí khôn ca mình (cf. Mt 22:37). Đó là cm thc tác động và chi phi S Đip cho Ngày Hòa Bình Thế Gii 44 này, mt s đip chú trng ti đề tài: T Do Tôn Giáo, Đường Li dn đến Hòa Bình.

 

Mt linh quyn được s sng và s sng thiêng liêng

 

2-         Quyn t do tôn giáo là nhng gì xut phát t chính phm giá ca con người (2), mà bn tính siêu vit ca h không được b qua hay coi thường. Thiên Chúa đã dng nên con người nam n theo hình nh ca Ngài và tương t như Ngài (cf. Gen 1:27). Vì thế, mi người có được mt linh quyn sng mt cách trn vn, theo c quan đim thiêng liêng na. Không nhìn nhn bn th thiêng liêng ca mình, thiếu ci m vi siêu vit th, con người thu rút mình li, không thy được nhng gii đáp cho các vn nn sâu xa nht v ý nghĩa ca cuc sng, không có được nhng giá tr và nguyên tc luân lý bn vng, và thm chí không cm nghim được t do đích thc và xây dng mt xã hi công chính (3). 

 

Thánh Kinh, hp vi kinh nghim ca chúng ta, cho thy giá tr sâu xa ca phm giá con người: “Ngm tng tri tay Chúa sáng to, muôn trăng sao Chúa đã an bài, thì con người là chi, mà Chúa cn nh đến, phàm nhân là gì, mà Chúa phi bn tâm? Chúa cho con người chng thua kém thn linh là my, ban vinh quang danh d làm mũ triu thiên, cho làm ch công trình tay Chúa sáng to, đặt muôn loài muôn s dưới chân” (Ps 8:4-7).

 

Khi chiêm ngưỡng thc ti cao sang ca bn tính con người, chúng ta có th cm nghim thy được ni ng ngàng bàng hoàng như v Thánh Vnh gia đã nghim cm. Bn tính ca chúng ta hin lên như là nhng gì hướng v Mu Nhim, như mt kh năng đặt ra nhng câu hi sâu xa v chính mình cùng ngun gc ca vũ tr, và là mt âm vng v Tình Yêu cao c ca Thiên Chúa, Đấng là nguyên y và là cùng đích ca tt c mi s, ca hết mi người và mi dân tc (4). Phm giá siêu vit ca con người là mt giá tr thiết yếu ca đức khôn ngoan Do Thái Giáo và Kitô Giáo, tuy nhiên, nh vic s dng lý trí, nó cũng có th được tt c mi người công nhn. Phm giá này, được hiu như mt kh năng vượt lên trên tính cht vt th ca con người và tìm kiếm chân lý, cn phi được hiu như là mt s thin ph quát, bt kh tiếu trong vic xây dng mt xã hi hướng ti tm vóc viên trn ca con người. Vic tôn trng các yếu t thiết yếu ca phm giá con người, như quyn sng và quyn t do tôn giáo, là điu kin cn cho tính cht chính đáng v luân lý ca hết mi qui chun v xã hi và pháp lý.

 

Quyn t do tôn giáo và vic tương kính

 

3-         Quyn t do tôn giáo xut phát t quyn t do luân lý. Vic hướng v chân lý và s thin trn ho, hướng v Thiên Chúa, là nhng gì xut phát t bn tính ca nhân loi; Hành động hướng chiu này mang li trn vn phm v cho tng cá nhân và s bo đảm cho vic trn vn tương kính gia người vi nhau. Bi thế, quyn t do tôn giáo cn phi được hiu không phi ch là vn đề được min khi tình trng áp bc, nhưng thm chí sâu xa hơn na như là mt kh năng điu hướng vic chn la ca con người theo đúng s tht.

 

T do và vic tôn trng là nhng gì bt kh phân ly; tht vy, “trong vic hành s các th quyn hn ca mình, cá nhân cũng như các phái nhóm xã hi b chi phi bi lut luân lý liên quan ti các quyn li ca người khác, các nhim v ca h đối vi người khác và công ích ca tt c mi người” (5).

 

Th t do t ra hn thù và dng dưng vi Thiên Chúa là nhng gì t ph nhn mình và không bo đảm vic hoàn toàn tôn trng người khác. Th ý mun tin rng mình hoàn toàn không th nào tìm kiếm được s tht và s thin thì không có nhng lý do hay động lc khách quan nào để hành động, ngoài nhng lý do hay động lc b áp đảo bi nhng khuynh hướng phù du và tùy thuc ca nó; nó không có mt “căn tính” để bo toàn và dng xây vi nhng quyết định thc s t do và ý thc. Bi thế, nó không th nào đòi hi “nhng ý mun” ca người khác phi tôn trng nó, nhng ý mun t chúng cũng tách ri khi bn cht sâu xa nht ca chúng nên có th áp đặt “các th lý l” khác, hay bi thế, cúng chng có “lý l’ gì hết. Cái o tưởng v cái then cht cho cuc chung sng an bình được ch nghĩa tương đối v luân lý cng hiến thc s là ngun gc ca nhng th chia r và là vic chi b phm v con người. Bi thế chúng ta có th thy được vic cn phi nhìn nhn mt chiu kích lưỡng din trong mi hip nht ca con người: chiu kích tôn giáo và chiu kích xã hi. V vn đề này, “không th nào tin được rng thành phn tín hu cn phi trn át mình – trn át đức tin ca mình – để tr thành nhng người công dân ch động. Không bao gi cn phi chi b Thiên Chúa để hoan hưởng các quyn hn ca mình” (6).

 

Gia đình, hc đường ca t do và hòa bình

 

4-         Nếu t do tôn giáo là đường li dn đến hòa bình, thì vic giáo dc tôn giáo là xa l dn các thế h mi thy được nhng người khác như là anh ch em ca mình, thành phn cùng vi h nhng thế h này được kêu gi cùng nhau hành trình và tiến bước, nh đó tt c mi người s cm thy rng mình là nhng phn t sng động ca mt gia đình nhân loi duy nht, mt gia đình không loi tr bt c mt ai.

 

Gia đình được đặt nn tng trên hôn nhân, như được th hin nơi mi hip nht và tương khuyết cht ch gia mt người nam và mt người n, tìm thy v trí ca mình đây như là hc đường đầu tiên cho vic hun luyn và tăng trưởng v xã hi, văn hóa, luân lý và tâm linh ca thành phn con cái, nhng con người luôn cn phi thy được nơi cha m ca mình là nhng chng nhân tiên khi ca mt cuc sng nhm đến vic theo đui s tht và tình yêu ca Thiên Chúa. Cha m bao gi cũng cn phi được t do để truyn đạt cho con cái mình, mt cách hu trách và không b hn chế, gia sn đức tin ca h, nhng giá tr và văn hóa ca h. Gia đình, tế bào đầu tiên ca xã hi loài người, vn là cơ cu hun luyn chính yếu v nhng liên h hòa hp hết mi cp độ chung sng, nhân loi, quc gia và quc tế. S khôn ngoan cho thy rng đó là đường li dn đến vic xây dng mt cơ cu xã hi vng mnh và huynh đệ, là nơi gii tr có th được trang b để lãnh nhn các trách nhim thích hp ca h trong đời sng, trong mt xã hi t do, cũng như bng mt tinh thn thông cm và an bình.

 

Mt gia sn chung

 

5-         Có th nói rng trong s các quyn li và quyn t do nng ct xut phát t phm giá ca con người thì quyn t do tôn giáo nm mt v thế đặc bit. Mt khi quyn t do tôn giáo được công nhn thì phm giá ca con người mi được sâu xa tôn trng, và nhng đặc tính cùng các cơ cu ca các dân tc mi được vng mnh. Trái li, bt c khi nào quyn t do tôn giáo b khước t, và dân chúng b gây cn tr vic tuyên xưng đạo giáo hay đức tin ca mình cùng sng mt cách thích hp vi đạo giáo hay nim tin ca mình, thì phm giá ca con người b xúc phm, công lý và hòa bình theo đó cũng b đe da, mt công lý và hòa bình được thiết dng trên mt trt t xã hi đúng đắn trong ánh sáng ca S Tht Ti Hu và S Thin Ti Cao.

 

Theo ý nghĩa ấy thì quyn t do tôn giáo cũng là mt cuc chiếm đạt ca mt nn văn hóa chính tr và pháp lý lành mnh. Nó là một sự thiện chính yếu: mỗi người cần phải được tự do hành sử quyền tuyên xưng và bày tỏ, theo cá nhân hay chung cộng đồng, đạo giáo hay niềm tin của mình, một cách công khai hay riêng tư, qua việc giảng dạy, việc hành đạo, việc phát hành, việc thờ phượng cũng như việc tuân giữ các nghi thức. Không được gây trở ngại cho việc họ dần dần muốn thuộc về một tôn giáo hay không muốn tuyên xưng một đạo giáo nào. Trong bối cảnh ấy, luật lệ quốc tế là một mẫu thức và là một điểm tựa thiết yếu cho các quốc gia, ở chỗ luật lệ này không để xẩy ra tình trạng xúc phạm đến quyền tự do tôn giáo, bao lâu biết tuân giữ những đòi hỏi chính đáng của trật tự chung (7). Trật tự quốc tế như thế nhìn nhận rằng các quyền hạn của một bản chất về tôn giáo có cùng một vị thế như quyền sống và quyền tự do cá nhân, như cứng cớ của sự kiện cho thấy chúng thuộc về cái ct lõi thiết yếu của các thứ nhân quyền, thuộc về các quyền phổ quát và tự nhiên mà luật lệ của con người không bao giờ có thể chối bỏ.

 

Quyn t do tôn giáo không phi là th gia sn chuyên bit ca thành phn tín hu mà là ca toàn th gia đình cư dân trên trái đất này. Nó là một yếu tố thiết yếu của một quốc gia theo pháp chế; nó không thể bị khước từ mà đồng thời lại không xâm phạm tới tất cả mọi quyền lợi và quyền tự do nồng cốt khác, vì nó là tổng luận và là yếu tố chủ yếu của chúng. Nó là “một kiểm chứng cho việc tôn trọng tất cả mọi thứ quyền lợi của con người” (8). Vì nó thuận lợi cho việc hành sử các tài năng nhân bản chuyên biệt nhất của chúng ta mà nó tạo nên những nền tảng cần thiết để đạt tới tình trạng phát trin toàn vn liên quan tới toàn thể con người ở hết mọi chiều kích đặc biệt (9).

 

Chiều kích công khai của tôn giáo

 

6-         Quyn t do tôn giáo, như hết mi quyn t do khác, tiến hành t lãnh vc cá nhân và đạt ti nơi mi liên h vi người khác. T do mà thiếu liên h thì không phi là t do trn vn. Quyền tự do tôn giáo không bị giới hạn nguyên ở chiều kích cá nhân, nhưng đạt tới trong cộng đồng của con người ta cũng như trong xã hội, y như bản chất liên hệ của con người với bản tính công khai của tôn giáo vậy.

 

Mi liên h là một yếu tố quyết liệt nơi quyền tự do tôn giáo, một yếu tố thúc đẩy cộng đồng tín hữu thực hành tình đoàn kết vì công ích. Theo chiều kích cộng đồng này, mỗi một người vẫn chuyên biệt và bất khả tái sao bản, đồng thời lại tiến tới chỗ viên trọn và hoàn toàn hiện thực nữa.

 

Việc đóng góp của các cộng đồng tôn giáo cho xã hội là những gì không thể chối cãi. Vô vàn các tổ chức bác ái và văn hóa đã chứng thực cho vai trò xây dựng của thành phần tín hữu trong đời sống xã hội. Quan trọng hơn vẫn là việc đóng góp về đạo lý của tôn giáo vào lãnh vực chính trị. Không được cấm đoán hay loại trừ tôn giáo, nhưng phải coi như thực hiện việc đóng góp hiệu năng vào vấn đề cổ võ cho công ích. Theo chiều hướng ấy cần phải đề cập tới chiều kích tôn giáo của văn hóa, một văn hóa được dựng xây qua các thế kỷ nhờ những đóng góp về xã hội và đặc biệt về đạo lý của tôn giáo. Chiều kích này không hề đố kỵ đối với những ai không có cùng niềm tin tưởng của mình, nhưng tái củng cố sự gắn bó xã hội, mối thống nhất và tình đoàn kết.

 

Quyền tự do tôn giáo, một năng lực cho quyền tự do và nền văn minh: những nguy hiểm gây ra bởi việc khai thác nó.

 

7-         Vic khai thác quyn t do tôn giáo để che đậy nhng li lc kín đáo, như vic lt đổ trt t được thiết định, vic d tr các ngun nhiên liu hay vic nm gi quyn lc ca mt nhóm độc nht, có th gây ra tai hi khng l cho các xã hi. Chủ nghĩa cuồng tín, chủ nghĩa cực đoan và các thực hành phản lại với phẩm giá của con người không bao giờ là chính đáng hết, càng không thể nhân danh tôn giáo mà làm Việc tuyên xưng của một tôn giáo không thể bị khai thác hay áp đặt bằng quyền lực. Các quốc gia và các cộng đồng nhân loại khác không bao giờ được quên rằng quyn t do tôn giáo là điu kin để theo đui s tht, và s tht không áp đặt mình bng võ lc nhưng “bng quyn năng s tht ca chính mình” (10). Theo ý nghĩa đó thì tôn giáo là mt tác lc tích cc cho vic xây dng xã hi dân s và chính tr.

 

Ai có th ph nhn được vic đóng góp ca các tôn giáo ln trên thế gii này vào vic phát trin văn minh? Việc chân thành tìm kiếm Thiên Chúa đã dẫn tới việc tôn trọng hơn đối với phẩm giá của con người. Các cng đồng Kitô hu, bng gia sn các giá tr và nguyên tc ca mình, đã góp phn rt nhiu vào vic giúp cho cá nhân cũng như chư dân ý thc được căn tính ca h và phm v ca h, vic thiết lp các cơ cu dân c và vic nhìn nhn các th nhân quyn cùng vi các nhim v tương ng ca các nhân quyn này.

 

Cả ngày nay nữa, trong một xã hội càng ngày càng toàn cầu hóa, Kitô hữu được kêu gọi, chẳng những qua việc tham gia của họ vào đời sống dân sự, kinh tế và chính trị, mà còn qua chứng từ bác ái và niềm tin của họ nữa, để cống hiến một đóng góp giá trị cho việc cần cù và phấn chấn theo đuổi công lý, việc phát triển toàn vẹn con người và việc quản trị đúng đắn các thứ nhân vụ. Việc loại trừ tôn giáo ra khỏi đời sống công khai làm cho đời sống công khai bị hụt hẫng chiều kích hướng về siêu việt thể. Thiếu mất cảm nghiệm nền tảng này, khó có thể hướng dẫn các xã hội hướng tới những nguyên tắc phổ quát về đạo lý cũng như khó có thể thiết lập ở tầm cấp quốc gia và quốc tế một trật tự về pháp lý hoàn toàn nhìn nhận và tôn trọng các quyền lợi và quyền tự do như những thứ quyền này được nêu lên làm đích điểm – tiếc thay vẫn bị gạt đi hay phủ nhận – của Bản Tuyên Ngôn Chung Nhân Quyền năm 1948.

Vấn đề của công lý và tính chất dân sự: chủ nghĩa cực đoan và thù hận đối với thành phần tín hữu thỏa hiệp với tính chất thế tục tích cực của các quốc gia

 

8-         Vic cương quyết lên án hết mi hình thc cung tín và cc đoan v tôn giáo cũng cn phi t ra chng li hết mi hình thc thù hn tôn giáo mun hn chế vai trò công khai ca thành phn tín hu trong cuc sng dân s và chính tr.

 

Cn phi hiu rõ là ch nghĩa cc đoan v tôn giáo và ch nghĩa tc hóa tôn giáo đều ging nhau ch c hai đều tiêu biu cho nhng hình thc thái quá ca vic loi tr đi tính cht đa phương hp pháp và nguyên tc ca tính cht thế tc. C hai đều tuyt đối hóa mt th nhãn quan gim thiu và thiên lch v con người, lúc thì chiu theo các hình thc nguyên giáo, lúc thì các hình thc duy lý. Mt xã hi mun áp đặt mt cách bo lc, hay ngược li, mun loi tr tôn giáo tì chng nhng bt công đối vi cá nhân cũng như vi Thiên Chúa, mà còn vi chính mình na. Thiên Chúa kêu gi nhân loi bng mt d án yêu thương, mt d án mà trong khi con người dn toàn thân mình theo các chiu kích t nhiên và tiêng liêng ca mình, đòi h phi đáp ng mt cách t do và hu trách liên quan ti tt c tâm can và con người, cá nhân cũng như cng đồng. C xã hi na, như là mt th hin ca con người cũng như ca tt c nhng chiu kích cu to ca h, cn phi sng và thiết định mình mt cách thun li cho vic hướng v siêu vit th. Chính vì lý do y, các lut l và t chc ca mt xã hi không th b hình thành mt cách như th không đếm xa gì ti chiu kích tôn giáo ca thành phn công dân hay hoàn toàn chng quan tâm gì ti nó. Nh hot động dân ch ca các công dân ý thc v ơn gi cao c ca mình, nhng lut l và cơ cu y cn phi phn nh mt cách đầy đủ thích đáng bn cht đích thc ca con người và nâng đỡ chiu kích tôn giáo ca h. Vì chiu kích tôn giáo không phi là nhng gì do quc gia to tác nên chiu kích này không th b quc gia mo dng, trái li cn phi nhìn nhn và tôn trng nó.

 

Bt c khi nào h thng pháp lý bt c cp độ nào, quc gia hay quc tế, cho phép hay dung túng ch nghĩa cung tín v tôn giáo hay bài giáo là nó tht bi v s v ca mình, mt s v bo v và c võ công lý cùng các quyn li ca tt c mi người. Nhng vn đề này không th để mc cho tùy ý thành phn lp pháp hay thành phn đa s, vì, như Cicero có ln đã vch ra rng công lý là nhng gì vượt trên tác động thun túy ban hành và áp dng lut l. Nó bao hàm vic nhìn nhn phm giá ca mi mt con người (11), mt phm giá mà tr phi quyn t do tôn giáo được bo đảm và áp dng theo yếu tính ca nó, bng không s tiến đến ch b tước đot và b vi phm, có nguy cơ rơi vào quyn lc ca các th ngu tượng, ca các th s thin tương đối để ri tr thành tuyt đối. Tt c nhng điu y đẩy xã hi ti nguy cơ ca các hình thc độc đoán v chính tr và ý h là nhng gì đặt nng quyn lc công chúng trong khi li làm mt giá và hn chế quyn t do lương tâm, tư tưởng và tôn giáo như là nhng th đấu th kh dĩ.

 

Cuc đối thoi gia các t chc dân s và tôn giáo

 

9-         Gia sn ca các nguyên tc và các th giá tr được bày t cho thy bi mt tính cht tôn giáo đích thc là ngun mch làm phong phú dân chúng và đặc tính ca h. Nó trc tiếp nói vi lương tâm và trí khôn ca con người nam n, nó nhc nh vic cn phi hoán ci v luân lý, và nó phn khích vic thc hành các nhân đức và mt đường li ưu ái tiến đến vi nhng người khác như là anh ch em ca mình, như là các phn t ca gia đình nhân loi bao rng ln (12).

 

Bng vic trân trng thích đáng đối vi tính cht thế tc tích cc ca các cơ cu quc gia, bao gi cũng phi nhìn nhn chiu kích công khai ca tôn giáo. Cn phi thc hin mt cuc đối thoi lành mnh gia các t chc dân s và tôn giáo cho vic phát trin toàn vn ca con người và tình trng hòa hp ca xã hi.

 

Sng trong yêu thương và s tht

 

10-       Trong mt thế gii được toàn cu hóa được đánh du bng các xã hi gia tăng v đa chng và đa tôn, các đại tôn giáo có th tr thành mt yếu t quan trng ca mi hip nht và ca nn hòa bình cho gia đình nhân loi. Căn c vào nhng nim xác tín v đạo giáo ca mình và vic theo đui sáng sut cho công ích, thành phn môn đồ ca nhng đại tôn giáo này được kêu gi cng hiến vic th hin mt cách hu trách v vic dn thân ca h trong bi cnh t do tôn giáo. Gia tính cht khác nhau ca các th văn hóa v tôn giáo, cn phi trân quí nhng yếu t bo trì vic chung sng v dân s, trong khi đó loi tr đi bt c nhng gì phn vi phm giá ca con người nam n.

 

V trí công khai cng đồng quc tế giành cho các tôn giáo cùng vi đề án ca chúng v nhng gì kiến to nên mt “đời sng tt lành” giúp làm nên mt th đo lường ca s thun ý v s tht và s thin, cũng như mt s đồng thun v luân lý; c hai điu này là nn tng cho cuc chung sng chính đáng và an bình. Các nhà lãnh đạo ca nhng đại tôn giáo, nh v thế ca mình, nh hưởng ca mình và thm quyn ca mình trong các cng đồng riêng ca h, là nhng người đầu tiên được kêu gi thc hin vic tương kính và đối thoi.

V phn mình, các Kitô hu được đức tin vào Thiên Chúa là Cha ca Chúa Giêsu Kitô thúc đẩy sng như nhng người anh ch em gp g nhau trong Giáo Hi và cùng nhau hot động để xây dng mt thế gii trở thành nơi các cá nhân và chư dân “không còn gây thương tổn hay hủy hoại… vì trái đất sẽ tràn đầy kiến thức của Chúa như nước bao trùm biển khơi” (Is 11:9).

 

Đối thoại như một cuộc theo đuổi chung

 

11-       Đối vi Giáo Hi, vic đối thoi gia các môn đồ ca nhng tôn giáo khác nhau là nhng gì tiêu biu cho mt phương tin quan trng ca vic tt c mi cng đồng tôn giáo hp tác cho công ích. Chính Giáo Hi không loi tr bt c điu gì là chân tht và thánh ho nơi các tôn giáo khác nhau. “Giáo Hi coi trng nhng đường li sng và tác hành, nhng giáo hun và tín lý, mc dù nhiu đim khác vi giáo hun ca mình, nhưng thường phn chiếu mt tia sáng ca s tht chiếu soi tt c mi con người nam n” (13).

 

Con đường cn theo không phi là đường li ca tương đối ch nghĩa hay ca c nghĩa hòa đồng tôn giáo religious syncretism. Thật vậy, Giáo Hội “loan báo, và có nhiệm vụ buộc phải không ngừng loan báo rằng Chúa Kitô là đường, là sự thật và là sự sống (Jn 14:6); nơi Chúa Kitô, nơi Đấng Thiên Chúa hòa giải tất cả mọi sự với mình, người ta mới tìm thấy được tầm vóc tròn đầy của đời sống tôn giáo” (14). Tuy nhiên, như thế không có nghĩa là bất cần đối thoại và cùng nhau tìm kiếm chân lý ở các lãnh vực khác nhau trong cuộc sống, vì, như Thánh Thomas Aquinas nói, “hết mọi sự thật, bất kể là ai nói lên, đều từ Thánh Linh xuất phát” (15).

 

Năm 2011 là năm kỷ niệm 25 năm Ngày Thế Giới Cầu Nguyện Cho Hòa Bình được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II triệu hội ở Assisi năm 1986. Trong dịp ấy, các vị lãnh đạo thuộc các đại tôn giáo đã chứng thực rằng tôn giáo là yếu tố của mối hiệp nhất và bình an, chứ không phải của chia rẽ và xung khắc. Việc tưởng niệm về cảm nghiệm ấy cho chúng ta hy vọng về một tương lai, trong đó tất cả mọi tín hữu sẽ thấy nhau và sẽ thực sự là các tác nhân của công lý và hòa bình.

 

Sự thật về luân lý nơi lãnh vực chính trị và ngoại giao

 

12-       Chính tr và ngoi giao cn phi quan tâm ti gia sn luân lý và thiêng liêng được các đại tôn giáo trên thế gii cng hiến để nhìn nhn và xác nhn các s tht ph quát, các nguyên tc và các giá tr không th ph nhn mà không chi b phm giá ca con người. Thế nhưng, có nghĩa là gì, mt cách c th, vic c võ s tht v luân lý nơi lãnh gii ca chính tr và ngoi giao? Nghĩa là tác hành mt cách hu trách theo mt kiến thc khách quan nguyên vn v các s kin; nghĩa là phá đổ các ý h chính tr là nhng gì đưa đến vic chiếm ch ca s tht và nhân phm để phát động nhng th giá tr gi to dưới chiêu bài hòa bình, phát trin và nhân quyn; nghĩa là duy trì mt cuc dn thân kiên trì trong vic đặt nhân lut  trên nhng nguyên tc ca lut t nhiên (16). Tt c nhng điu y cn thiết và nht trí vi vic tôn trng phm v và giá tr ca con người là nhng gì đã được trân trng bi các dân tc trên thế gii trong Bn Hiến Chương 1945 ca Liên Hip Quc, mt bn hiến chương cho thy các th giá tr ph quát cùng vi nhng nguyên tc v luân lý như là mt c đim cho các qui chun, cơ cu và th chế cai qun vic chung sng các cp quc gia và quc tế.

 

Bên ngoài hận thù và thành kiến

 

13-       Bất chấp những bài học của lịch sử cùng các nỗ lực của các quốc gia, của các tổ chức quốc tế và các vùng, của các tổ chức không thuộc chính phủ và của nhiều con người nam nữ thiện tâm, thành phần hằng ngày hoạt động để bảo vệ các quyền lợi và quyền tự do căn bản, thế giới ngày nay cũng vẫn chứng kiến thấy những trường hợp bách hại, kỳ thị, những hành động bạo lực và bất dung dựa vào tôn giáo. Đặc biệt là ở Á Châu và Phi Châu, các nạn nhân chính là các phần tử thuộc thành phần thiểu số về tôn giáo, thành phần bị ngăn cản không được tự do tuyên xưng hay thay đổi tôn giáo của mình bằng những hình thức dọa nạt và vi phạm đến các quyền lợi của họ, đến các quyền tự do căn bản của họ và đến các sản vật thiết yếu của họ, bao gồm cả việc mất tự do cá nhân và chính mạng sống.

 

Như tôi đã nói, cũng có c nhng hình thc khôn khéo hơn t ra hn thù tôn giáo, nhng hình thc mà, các quc gia Tây phương, thnh thong được thy th hin nơi vic chi b lch s và ph nhn các biu hiu v tôn giáo phn nh căn tính và văn hóa ca đa s thành phn công dân. Nhng hình thc hn thù này cũng nuôi dưỡng c nhng gì là căm ghét và thành kiến; chúng không hp vi mt nhãn quan trong sáng và quân bình v đa nguyên tính và thế tc tính ca các cơ cu t chc, chưa nói ti s kin là các thế h tương lai có nguy cơ b mt đi cái di sn thiêng liêng vô giá nơi các x s ca h.

 

Tôn giáo cn được bênh vc bng vic bênh vc các quyn li và t do ca các cng đồng tôn giáo. Các v lãnh đạo ca các đại tôn giáo trên thế gii và các v lãnh đạo ca các quc gia, vì thế, cn phi tái tu vic dn thân ca mình trong vic c võ và bo v quyn t do tôn giáo, nht là trong vic bênh vc các thành phn thiu s tôn giáo; nhng thành phn thiu s tôn giáo này không phi là mi đe da cho căn tính ca thành phn đa s, mà là mt cơ hi cho vic đối thoi và làm cho nhau phong phú hơn v văn hóa. Vic bênh vc hđường li lý tưởng để cng c tinh thn thin tâm, ci m và h tương là nhng gì bo đảm cho vic bo v các quyn li và quyn t do căn bn tt c mi lãnh vc và các min đất trên thế gii.

 

Quyn t do tôn giáo trên thế gii

 

14-       Sau hết, tôi mun ng li vi các cng đồng Kitô hu đang chu bách hi, k th, bo lc và bt dung, nht là Á Châu, Phi Châu, Trung Đông và đặc bit Thánh Địa, mt nơi được Thiên Chúa chn và chúc phúc. Mt ln na tôi cam đoan vi h v lòng cm mến và li nguyn cu ph thân ca tôi, và tôi xin tt c nhng ai có thm quyn hãy ra tay ngay để chm dt hết nhng gì là bt công phm đến các Kitô hu đang sng nhng min đất y. Trước nhng khó khăn hin ti, ch gì thành phn môn đệ ca Chúa Kitô không cm thy chán nn, vì vic làm chng cho Phúc Âm là và bao gi cũng là mt du hiu phn khc.

 

Chúng ta hãy thm thía nhng li Chúa Giêsu phán: “Phúc cho nhng ai than khóc, vì h s được i an… Phúc cho nhng ai đói khát công lý, vì h s được no tha… Phúc cho các con khi người ta s v các con và bách hi các con cùng tung ra đủ mi s d sai phm đến các con vì Thày. Hãy hân hoan và vui mng, vì phn thưởng ca các con cao c trên tri” (Mt 5:4-12). Bi vy chúng ta hãy lp li “li chúng ta ha tha th và xin li khi chúng ta xin Thiên Chúa tha th trong Kinh Ly Cha. Chính chúng ta nêu lên điu kin và cp độ ca tình thương được chúng ta kêu xin khi chúng ta nguyn cu rng ‘và tha n chúng con, như chúng con cũng tha k có n chúng con’ (Mt 6:12)” (17). Bo lc không th b khng chế bng bo lc. Ch gì nhng tiếng kêu đau thương ca chúng ta luôn được kèm theo bi đức tin, đức cy cũng như bi chng t đức mean Chúa ca chúng ta. Tôi cũng hy vng rng Tây phương, nht là Âu Châu, s chaâm dút thái độ thù ghét và thành kiến chng li Kitô hu vì h cương quyết hướng đời sng ca mình trung thành vi nhng giá tr và nguyên tc được bày t trong Phúc Âm. Ch gì Âu Châu hãy hòa gii vi các ci gc Kitô giáo ca mình, nhng gì là nn tng để hiu biết v vai trò quá kh ca mình, hin tai cũng như tương lai ca nó trong lch s; nh đó nó mi cm nghim được công lý, thun hòa và an bình bng vic vun trng mt cuc chân thành đối thoi vi tt c mi dân nước.

 

Tự do tôn giáo, con đường hòa bình

 

15-       Thế giới này đang cần đến Thiên Chúa. Nó đang cần đến những thứ giá trị chung về đạo lý và thiêng liêng, và tôn giáo có thể cống hiến một đóng góp quí báu vào việc theo đuổi thực hiện của mình, cho việc xây dựng một trật tự xã hội chính đáng và an bình ở cấp quốc gia và quốc tế. Hòa bình là tng ân ca Thiên Chúa và đồng thi cũng là mt công vic không bao gi hoàn trn. Xã hi nào hòa gii vi Thiên Chúa thì gn gũi vi hòa bình hơn, th hòa bình không phi ch là s vng bóng chiến tranh hay là thành qu ca quyn lc v quân s hoc kinh tế, li càng không phi là nhng vic la đảo hay khéo léo mo dng. Trái li, hòa bình là thành qu ca mt tiến trình ca vic thanh ty và ca vic thăng hóa v văn hóa, luân lý và thiêng liêng liên quan đến tng người và tng dân tc, mt tiến trình nhân phm ca con người hoàn toàn được tôn trng. Tôi mời gọi tất cả những ai muốn trở nên thành phần xây dựng hòa bình, nhất là giới trẻ, ãy lắng nghe tiếng nói trong tâm can của mình nhờ đó tìm nơi Thiên Chúa một cứ điểm vững vàng trong việc đạt chiếm một thứ tự do chân tực, một mãnh lực khôn lường có thể cống hiến cho thế giới một hướng đi và tinh thần mới, và có thể thắng vượt những lầm lẫn của quá khứ. Theo lời của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, vị chúng ta nặng nở về sự khôn ngoan và viễn kiến trong việc thiết lập Ngày Thế Giới Hòa Bình: “Trước tt c mi s, cn cng hiến hòa bình bng các th khí gii khác – khác vi nhng th khí gii dùng để tàn sát và hy dit nhân loi. Cái cn trên hết là các th khí gii v luân lý, nhng th khí gii cng hiến sc mnh và uy tín cho lut l quc tế – th khí gii, trước hết, ca vic tuân gi các hip ước” (18). Quyn t do tôn giáo là mt th khí gii đích thc ca hòa bình, bng mt s v lch s và ngôn s. Hòa bình là những gì mang lại đầy đủ hoa trái cho những phẩm chất và tiềm năng sâu xa nhất của con người, những phẩm chất có thể thay đổi thế giới và làm cho nó nên tốt hơn. Nó mang lại niềm hy vọng cho một tương lai công lý và hòa bình, thậm chí có gặp phải bất công và tình trạng nghèo khổ về thể lý và luân lý. Chớ gì tất cả mọi con người nam nữ, cùng các xã hội ở hết mọi cấp độ và ở hết mọi phần đất trên thế giới này, sớm cảm nghiệm được quyền tự do tôn giáo, con đường dẫn đến hòa bình!

 

Tại Vatican ngày 8/12/2010

 

Giáo Hoàng Biển Đức XVI

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/peace/documents/hf_ben-xvi_mes_20101208_xliv-world-day-peace_en.html

 


[1] Cf. BENEDICT XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 29, 55-57.

[2] Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Declaration on Religious Freedom Dignitatis Humanae, 2.

[3] Cf. BENEDICT XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 78.

[4] Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Declaration on the Relation of the Church to Non-Christian Religions Nostra Aetate, 1.

[5] ID., Declaration on Religious Freedom Dignitatis Humanae, 7.

[6] BENEDICT XVI, Address to the General Assembly of the United Nations (18 April 2008): AAS 100 (2008), 337.

[7] Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Declaration on Religious Freedom Dignitatis Humanae, 2.

[8] JOHN PAUL II, Address to Participants in the Parliamentary Assembly of the Organization for Security and Cooperation in Europe (OSCE) (10 October 2003), 1: AAS 96 (2004), 111.

[9] Cf. BENEDICT XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 11.

[10] Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Declaration on Religious Freedom Dignitatis Humanae, 1.

[11] Cf. CICERO, De Inventione, II, 160.

[12] Cf. BENEDICT XVI, Address to Representatives of Other Religions in the United Kingdom (17 September 2010): L’Osservatore Romano (18 September 2010), p. 12.

[13] Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Declaration on the Relation of the Church to Non-Christian Religions Nostra Aetate, 2.

[14] Ibid.

[15] Super Evangelium Joannis, I, 3.

[16] Cf. BENEDICT XVI, Address to Civil Authorities and the Diplomatic Corps in Cyprus (4 June 2010): L’Osservatore Romano (6 June 2010), p. 8; INTERNATIONAL THEOLOGICAL COMMISSION, The Search for Universal Ethics: A New Look at Natural Law, Vatican City, 2009.

[17] PAUL VI, Message for the 1976 World Day of Peace: AAS 67 (1975), 671.

[18] Ibid., p. 668.