Bài 51 (Thứ Tư ngày 7/4/1999)
Tình Yêu của Thiên Chúa Cha là một Tình Yêu địi hỏi
T
ình yêu của Thiên Chúa là Cha đối với chúng ta khơng thể làm ngơ cho chúng ta mà khơng địi chúng ta phải đáp ứng bằng việc liên lỉ dấn thân. Việc dấn thân này càng cĩ một ý nghĩa sâu xa hơn khi chúng ta sống gần gũi hơn với Chúa Giêsu, Đấng hồn tồn thơng hiệp với Chúa Cha, biến mình thành gương mẫu cho chúng ta.
Trong mơi trường văn hĩa Cựu Ước, quyền bính của người cha là một quyền bính tuyệt đối và là một thứ quyền bính được dùng để so sánh về quyền bính của Thiên Chúa Tạo Thành là Đấng khơng được phép đối đầu. Chúng ta đọc thấy trong Sách Tiên Tri Isaia: “Khốn cho ngươi là kẻ nĩi với người cha: ‘Ơng sinh ra cái gì vậy?’, hay với người nữ: ‘Bà đẻ ra cái gì thế?’ Vậy Chúa là Đấng Thánh Yến-Duyên và là Đấng Tạo Dựng nên hắn phán: ‘Ngươi há lại đặt vấn đề với Ta về con cái của Ta, hay truyền cho Ta làm việc của Ta hay sao?’ (Is.45:10f). Người cha cũng cĩ phận sự hướng dẫn con cái mình, và nếu cần cũng phải khiển trách nặng lời. Sách Cách Ngơn đã nhắc lại rằng điều ấy cũng là điều đúng nơi Thiên Chúa nữa: “Chúa khiển trách kẻ Ngài thương, như người cha đối với người con mà ơng hài lịng” (Prv.3:12; x.Ps.103/102:13). Cịn tiên tri Malachi thì chứng thực về lịng Thiên Chúa cảm thương con cái của Ngài, song lịng cảm thương của Ngài bao giờ cũng là một tình yêu địi hỏi: “Hãy nhớ đến lề luật của Moisen tơi tớ Ta, các huấn lệnh và các sắc chỉ Ta đã ban cho hắn ở Horeb để truyền lại tồn thể Yến-Duyên” (Mal.4:4).
2- Lề luật Thiên Chúa ban bố cho dân Ngài khơng phải là một gánh nặng do một người chủ độc ác áp đặt, mà là một biểu hiệu nĩi lên tình của người cha muốn tỏ cho con người thấy chính lộ và điều kiện để được thừa hưởng các lời hứa thần linh. Đây là ý nghĩa thuộc lệnh truyền của Sách Nhị Luật: “Các người phải tuân giữ các giới luật của Chúa là Thiên Chúa của mình, bằng việc bước đi theo đường lối của Ngài và kính sợ Ngài. Vì Chúa là Thiên Chúa của các người mang các người vào một mảnh đất tốt lành” (Dt.8:5-7). Với tư cách xác nhận giao ước giữa Thiên Chúa và con cái Yến-Duyên mà lề luật đã được phát xuất bởi tình yêu. Thế nhưng, việc vấp phạm đến lề luật khơng phải là khơng cĩ hậu qủa, với những hoa trái đau thương song luơn luơn được điều khiến bởi lý lẽ yêu thương, vì những hậu qủa này bắt con người phải ghi nhận lợi ích theo chiều kích cấu tạo nên hữu thể của họ. “Chính trong việc khám phá ra tính cách cao cả của tình yêu Thiên Chúa mà lịng chúng ta bị rung động bởi cái ghê tởm và nặng nề của tội lỗi, và bắt đầu sợ phạm tội xúc phạm đến Thiên Chúa và sợ bị tách lìa khỏi Ngài” (Sách Giáo Lý Giáo Hội Cơng Giáo, số 1432).
Một khi tự mình tách lìa khỏi Đấng Tạo Thành, con người bị rơi vào tay của quyền lực sự dữ, sự chết và hư khơng. Ngược lại, việc tuân phục Thiên Chúa là nguồn sự sống và phúc lộc. Đây là những gì Sách Nhị Luật đã nhấn mạnh: “Này Ta đặt ra trước các người hơm nay đây sự sống và sự thiện, sự chết và sự dữ. Nếu các người tuân giữ các giới luật của Chúa là Thiên Chúa của mình mà tơi truyền cho các người hơm nay đây, bằng việc yêu mến Chúa là Thiên Chúa của mình, bằng việc bước theo các đường lối của Ngài, cũng như bằng việc tuân giữ các giới luật cùng các huấn thị và sắc lệnh của Ngài, thì các người sẽ được sống và tăng phát, rồi Chúa là Thiên Chúa của các người sẽ chúc phúc cho các người trong mảnh đất các người đang tiến vào để chiếm hữu” (Dt.30:15f).
3- Chúa Giêsu khơng hủy bỏ lề luật ở những giá trị cốt yếu của nĩ mà là kiện tồn nĩ, như chính Người phán trong Bài Giảng trên Núi: “Các con đừng tưởng rằng Thầy đến để hủy bỏ lề luật và các lời tiên tri; Thầy đến khơng phải để hủy bỏ chúng mà là để làm cho chúng nên hồn tất” (Mt.5:17).
Chúa Giêsu đã xác định tâm điểm của lề luật là huấn giới của tình yêu và đã khai triển các địi hỏi căn bản của nĩ. Để nới rộng các huấn giới Cựu Ước, Người truyền chúng ta phải yêu thương bạn hữu, yêu thương kẻ thù, và cắt nghĩa việc nới rộng huấn giới này bằng việc qui về vai trị làm cha của Thiên Chúa: “Để các con trở nên con cái của Cha là Đấng ở trên trời; vì Ngài làm cho mặt trời mọc lên cho kẻ dữ và người lành, cũng như làm mưa xuống cho cả người cơng chính lẫn kẻ bất chính” (Mt.5:43-45; x. Sách Giáo Lý Giáo Hội Cơng Giáo, số 2784).
Chúa Giêsu đã thực hiện một cuộc nhẩy vọt về phẩm tính: Người tĩm tắt lề luật và các lời tiên tri lại trong một qui tắc duy nhất, với một cơng thức giản dị song khĩ thực hành: “Bất cứ điều gì các con muốn người ta làm cho mình thì hãy làm cho họ như vậy” (Mt.7:12). Qui tắc này cũng cho thấy đường lối trọn lành như Cha trên trời của chúng ta (x.Mt.5:48). Ai tác hành theo đường lối này đều làm chứng trước mặt con người để con người tơn vinh Cha trên trời (x.Mt.5:16), và ai tác hành như vậy thì sửa soạn đĩn nhận vương quốc Ngài dọn cho người cơng chính, theo lời của Chúa Kitơ phán trong cuộc chung thẩm: “Ơi kẻ Cha Ta chúc phúc, hãy đến mà hưởng vương quốc đã được dọn sẵn cho các người từ khi tạo thành thế gian” (Mt.25:34).
4- Khi loan báo tình yêu của Chúa Cha, Chúa Giêsu khơng bao giờ quên nhắc nhở rằng tình yêu của Chúa Cha là một tình yêu địi hỏi. Đặc tính của dung nhan Thiên Chúa ấy cĩ thể được thấy nơi cuộc sống của Chúa Giêsu. “Lương thực” của Người chính là làm theo ý Đấng đã sai Người (x.Jn.4:34). Chính vì Người khơng tìm kiếm ý riêng của mình song là ý của Cha là Đấng đã sai Người đến thế gian, mà phán quyết của Người là một phán quyết cơng chính (x.Jn.5:30). Thế nên, Chúa Cha đã làm chứng cho Người (x.Jn.5:37) và cả Sách Thánh cũng vậy (x.Jn.5:39). Các việc Người làm nhân danh Chúa Cha là đệ nhất bảo chứng cho việc Người được Cha sai (x.Jn.5:36; 10:25, 37-38). Trong các việc làm nhân danh Chúa Cha này của Người, cao cả nhất là việc Người hiến mạng sống mình, như Cha đã truyền cho Người: việc Người ban tặng bản thân mình ấy thậm chí là lý do khiến Chúa Cha yêu thương Người (x.Jn.10:17-18) và cũng là dấu hiệu tỏ ra Người kính mến Chúa Cha (x.Jn.14:31). Nếu lề luật của Sách Nhị Luật đã trở thành một đường lối và là một bảo đảm cho sự sống, thì lề luật Tân Ước, bằng một đường lối chưa hề cĩ và là một đường lối nghịch thường, được thể hiện nơi giới răn yêu thương anh chị em mình cho đến độ hiến mạng sống mình vì họ (x.Jn.15:12-13).
Lý do tối hậu cho “giới răn mới” yêu thương, như Thánh Gioan Chrisơtơmơ nhắc nhở, được tìm thấy nơi tình yêu của Thiên Chúa: “Anh em khơng thể gọi Thiên Chúa của mọi sự tốt lành là Cha, nếu anh em giữ một tấm lịng độc ác và phi nhân; vì làm như thế là anh em khơng cịn nơi mình các dấu vết lịng lành của Cha trên trời nữa” (Hom. in illud “Angusta est porta”: PG 51, 44B). Theo quan điểm này thì cĩ một tính cách liên tục và siêu việt, ở chỗ lề luật được biến đổi và đào sâu như là một lề luật yêu thương, một lề luật duy nhất xứng với dung nhan của Thiên Chúa.
(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 14/4/1999)