CONCLUSION

59. Ave, verum corpus natum de Maria Virgine! Several years ago I celebrated the fiftieth anniversary of my priesthood. Today I have the grace of offering the Church this Encyclical on the Eucharist on the Holy Thursday which falls during the twenty-fifth year of my Petrine ministry. As I do so, my heart is filled with gratitude. For over a half century, every day, beginning on 2 November 1946, when I celebrated my first Mass in the Crypt of Saint Leonard in Wawel Cathedral in Krakow, my eyes have gazed in recollection upon the host and the chalice, where time and space in some way “merge” and the drama of Golgotha is re-presented in a living way, thus revealing its mysterious “contemporaneity”. Each day my faith has been able to recognize in the consecrated bread and wine the divine Wayfarer who joined the two disciples on the road to Emmaus and opened their eyes to the light and their hearts to new hope (cf. Lk 24:13-35).

Allow me, dear brothers and sisters, to share with deep emotion, as a means of accompanying and strengthening your faith, my own testimony of faith in the Most Holy Eucharist. Ave verum corpus natum de Maria Virgine, vere passum, immolatum, in cruce pro homine! Here is the Church's treasure, the heart of the world, the pledge of the fulfilment for which each man and woman, even unconsciously, yearns. A great and transcendent mystery, indeed, and one that taxes our mind's ability to pass beyond appearances. Here our senses fail us: visus, tactus, gustus in te fallitur, in the words of the hymn Adoro Te Devote; yet faith alone, rooted in the word of Christ handed down to us by the Apostles, is sufficient for us. Allow me, like Peter at the end of the Eucharistic discourse in John's Gospel, to say once more to Christ, in the name of the whole Church and in the name of each of you: “Lord to whom shall we go? You have the words of eternal life” (Jn 6:68).

60. At the dawn of this third millennium, we, the children of the Church, are called to undertake with renewed enthusiasm the journey of Christian living. As I wrote in my Apostolic Letter Novo Millennio Ineunte, “it is not a matter of inventing a 'new programme'. The programme already exists: it is the plan found in the Gospel and in the living Tradition; it is the same as ever. Ultimately, it has its centre in Christ himself, who is to be known, loved and imitated, so that in him we may live the life of the Trinity, and with him transform history until its fulfilment in the heavenly Jerusalem”.103 The implementation of this programme of a renewed impetus in Christian living passes through the Eucharist.

Every commitment to holiness, every activity aimed at carrying out the Church's mission, every work of pastoral planning, must draw the strength it needs from the Eucharistic mystery and in turn be directed to that mystery as its culmination. In the Eucharist we have Jesus, we have his redemptive sacrifice, we have his resurrection, we have the gift of the Holy Spirit, we have adoration, obedience and love of the Father. Were we to disregard the Eucharist, how could we overcome our own deficiency?

61. The mystery of the Eucharist–sacrifice, presence, banquet–does not allow for reduction or exploitation; it must be experienced and lived in its integrity, both in its celebration and in the intimate converse with Jesus which takes place after receiving communion or in a prayerful moment of Eucharistic adoration apart from Mass. These are times when the Church is firmly built up and it becomes clear what she truly is: one, holy, catholic and apostolic; the people, temple and family of God; the body and bride of Christ, enlivened by the Holy Spirit; the universal sacrament of salvation and a hierarchically structured communion.

The path taken by the Church in these first years of the third millennium is also a path of renewed ecumenical commitment. The final decades of the second millennium, culminating in the Great Jubilee, have spurred us along this path and called for all the baptized to respond to the prayer of Jesus “ut unum sint ” (Jn 17:11). The path itself is long and strewn with obstacles greater than our human resources alone can overcome, yet we have the Eucharist, and in its presence we can hear in the depths of our hearts, as if they were addressed to us, the same words heard by the Prophet Elijah: “Arise and eat, else the journey will be too great for you” (1 Kg 19:7). The treasure of the Eucharist, which the Lord places before us, impels us towards the goal of full sharing with all our brothers and sisters to whom we are joined by our common Baptism. But if this treasure is not to be squandered, we need to respect the demands which derive from its being the sacrament of communion in faith and in apostolic succession.

By giving the Eucharist the prominence it deserves, and by being careful not to diminish any of its dimensions or demands, we show that we are truly conscious of the greatness of this gift. We are urged to do so by an uninterrupted tradition, which from the first centuries on has found the Christian community ever vigilant in guarding this “treasure”. Inspired by love, the Church is anxious to hand on to future generations of Christians, without loss, her faith and teaching with regard to the mystery of the Eucharist. There can be no danger of excess in our care for this mystery, for “in this sacrament is recapitulated the whole mystery of our salvation”.104

62. Let us take our place, dear brothers and sisters, at the school of the saints, who are the great interpreters of true Eucharistic piety. In them the theology of the Eucharist takes on all the splendour of a lived reality; it becomes “contagious” and, in a manner of speaking, it “warms our hearts”. Above all, let us listen to Mary Most Holy, in whom the mystery of the Eucharist appears, more than in anyone else, as a mystery of light. Gazing upon Mary, we come to know the transforming power present in the Eucharist. In her we see the world renewed in love. Contemplating her, assumed body and soul into heaven, we see opening up before us those “new heavens” and that “new earth” which will appear at the second coming of Christ. Here below, the Eucharist represents their pledge, and in a certain way, their anticipation: “Veni, Domine Iesu!” (Rev 22:20).

In the humble signs of bread and wine, changed into his body and blood, Christ walks beside us as our strength and our food for the journey, and he enables us to become, for everyone, witnesses of hope. If, in the presence of this mystery, reason experiences its limits, the heart, enlightened by the grace of the Holy Spirit, clearly sees the response that is demanded, and bows low in adoration and unbounded love.

Let us make our own the words of Saint Thomas Aquinas, an eminent theologian and an impassioned poet of Christ in the Eucharist, and turn in hope to the contemplation of that goal to which our hearts aspire in their thirst for joy and peace:

Bone pastor, panis vere,
Iesu, nostri miserere...
Come then, good Shepherd, bread divine,
Still show to us thy mercy sign;
Oh, feed us, still keep us thine;
So we may see thy glories shine
in fields of immortality.
O thou, the wisest, mightiest, best,
Our present food, our future rest,
Come, make us each thy chosen guest,
Co-heirs of thine, and comrades blest
With saints whose dwelling is with thee.
Given in Rome, at Saint Peter's, on 17 April, Holy Thursday, in the year 2003, the Twenty- fifth of my Pontificate, the Year of the Rosary.


VATICAN PRESS


1 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 11.
2 Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Ministry and Life of Priests Presbyterorum Ordinis, 5.
3 Cf. John Paul II, Apostolic Letter Rosarium Virginis Mariae (16 October 2002), 21: AAS 95 (2003), 19.
4 This is the title which I gave to an autobiographical testimony issued for my fiftieth anniversary of priestly ordination.
5 Leonis XIII P.M. Acta, XXII (1903), 115-136.
6 AAS 39 (1947), 521-595.
7 AAS 57 (1965), 753-774.
8 AAS 72 (1980), 113-148.
9 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution Sacrosanctum Concilium, 47: “... our Saviour instituted the Eucharistic Sacrifice of his body and blood, in order to perpetuate the sacrifice of the Cross throughout time, until he should return”.
10 Catechism of the Catholic Church, 1085.
11 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 3.
12 Cf. Paul VI, Solemn Profession of Faith, 30 June 1968, 24: AAS 60 (1968), 442; John Paul II, Apostolic Letter Dominicae Cenae (24 February 1980), 12: AAS 72 (1980), 142.
13 Catechism of the Catholic Church, 1382.
14 Catechism of the Catholic Church, 1367.
15 In Epistolam ad Hebraeos Homiliae, Hom. 17,3: PG 63, 131.
16 Cf. Ecumenical Council of Trent, Session XXII, Doctrina de ss. Missae Sacrificio, Chapter 2: DS 1743: “It is one and the same victim here offering himself by the ministry of his priests, who then offered himself on the Cross; it is only the manner of offering that is different”.
17 Pius XII, Encyclical Letter Mediator Dei (20 November 1947): AAS 39 (1947), 548.
18 John Paul II, Encyclical Letter Redemptor Hominis (15 March 1979), 20: AAS 71 (1979), 310.
19 Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 11.
20 De Sacramentis, V, 4, 26: CSEL 73, 70.
21 In Ioannis Evangelium, XII, 20: PG 74, 726.
22 Encyclical Letter Mysterium Fidei (3 September 1965): AAS 57 (1965), 764.
23 Session XIII, Decretum de ss. Eucharistia, Chapter 4: DS 1642.
24 Mystagogical Catecheses, IV, 6: SCh 126, 138.
25 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum, 8.
26 Solemn Profession of Faith, 30 June 1968, 25: AAS 60 (1968), 442-443.
27 Sermo IV in Hebdomadam Sanctam: CSCO 413/Syr. 182, 55.
28 Anaphora.
29 Eucharistic Prayer III.
30 Solemnity of the Body and Blood of Christ, Second Vespers, Antiphon to the Magnificat.
31 Missale Romanum, Embolism following the Lord's Prayer.
32 Ad Ephesios, 20: PG 5, 661.
33 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Pastoral Constitution on the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 39.
34 “Do you wish to honour the body of Christ? Do not ignore him when he is naked. Do not pay him homage in the temple clad in silk, only then to neglect him outside where he is cold and ill-clad. He who said: 'This is my body' is the same who said: 'You saw me hungry and you gave me no food', and 'Whatever you did to the least of my brothers you did also to me' ... What good is it if the Eucharistic table is overloaded with golden chalices when your brother is dying of hunger. Start by satisfying his hunger and then with what is left you may adorn the altar as well”: Saint John Chrysostom, In Evangelium S. Matthaei, hom. 50:3-4: PG 58, 508-509; cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis (30 December 1987), 31: AAS 80 (1988), 553-556.
35 Dogmatic Constitution Lumen Gentium, 3.
36 Ibid.
37 Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Missionary Activity of the Church Ad Gentes, 5.
38 “Moses took the blood and threw it upon the people, and said: 'Behold the blood of the Covenant which the Lord has made with you in accordance with all these words'” (Ex 24:8).
39 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 1.
40 Cf. ibid., 9.
41 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on the Life and Ministry of Priests Presbyterorum Ordinis, 5. The same Decree, in No. 6, says: “No Christian community can be built up which does not grow from and hinge on the celebration of the most holy Eucharist”.
42 In Epistolam I ad Corinthios Homiliae, 24, 2: PG 61, 200; Cf. Didache, IX, 4: F.X. Funk, I, 22; Saint Cyprian, Ep. LXIII, 13: PL 4, 384.
43 PO 26, 206.
44 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 1.
45 Cf. Ecumenical Council of Trent, Session XIII, Decretum de ss. Eucharistia, Canon 4: DS 1654.
46 Cf. Rituale Romanum: De sacra communione et de cultu mysterii eucharistici extra Missam, 36 (No. 80).
47 Cf. ibid., 38-39 (Nos. 86-90).
48 John Paul II, Apostolic Letter Novo Millennio Ineunte (6 January 2001), 32: AAS 93 (2001), 288.
49 “In the course of the day the faithful should not omit visiting the Blessed Sacrament, which in accordance with liturgical law must be reserved in churches with great reverence in a prominent place. Such visits are a sign of gratitude, an expression of love and an acknowledgment of the Lord's presence”: Paul VI, Encyclical Letter Mysterium Fidei (3 September 1965): AAS 57 (1965), 771.
50 Visite al SS. Sacramento e a Maria Santissima, Introduction: Opere Ascetiche, Avellino, 2000, 295.
51 No. 857.
52 Ibid.
53 Ibid.
54 Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter Sacerdotium Ministeriale (6 August 1983), III.2: AAS 75 (1983), 1005.
55 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 10.
56 Ibid.
57 Cf. Institutio Generalis: Editio typica tertia, No. 147.
58 Cf. Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 10 and 28; Decree on the Ministry and Life of Priests Presbyterorum Ordinis, 2.
59 “The minister of the altar acts in the person of Christ inasmuch as he is head, making an offering in the name of all the members”: Pius XII, Encyclical Letter Mediator Dei (20 November 1947): AAS 39 (1947), 556; cf. Pius X, Apostolic Exhortation Haerent Animo (4 August 1908): Acta Pii X, IV, 16; Pius XI, Encyclical Letter Ad Catholici Sacerdotii (20 December 1935): AAS 28 (1936), 20.
60 Apostolic Letter Dominicae Cenae (24 February 1980), 8: AAS 72 (1980), 128-129.
61 Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter Sacerdotium Ministeriale (6 August 1983), III.4: AAS 75 (1983), 1006; cf. Fourth Lateran Ecumenical Council, Chapter 1, Constitution on the Catholic Faith Firmiter Credimus: DS 802.
62 Second Vatican Ecumenical Council, Decree on Ecumenism Unitatis Redintegratio, 22.
63 Apostolic Letter Dominicae Cenae (24 February 1980), 2: AAS 72 (1980), 115.
64 Decree on the Life and Ministry of Priests Presbytero- rum Ordinis, 14.
65Ibid., 13; cf. Code of Canon Law, Canon 904; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 378.
66 Decree on the Ministry and Life of Priests Presbytero- rum Ordinis, 6.
67 Cf. Final Report, II.C.1: L'Osservatore Romano, 10 December 1985, 7.
68 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 26.
69 Nicolas Cabasilas, Life in Christ, IV, 10: SCh 355, 270.
70 Camino de Perfecciĩn, Chapter 35.
71 Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on Some Aspects of the Church Understood as Communion Communionis Notio (28 May 1992), 4: AAS 85 (1993), 839-840.
72 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 14.
73 Homiliae in Isaiam, 6, 3: PG 56, 139.
74 No. 1385; cf. Code of Canon Law, Canon 916; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 711.
75 Address to the Members of the Sacred Apostolic Penitentiary and the Penitentiaries of the Patriarchal Basilicas of Rome (30 January 1981): AAS 73 (1981), 203. Cf. Ecumenical Council of Trent, Sess. XIII, Decretum de ss. Eucharistia, Chapter 7 and Canon 11: DS 1647, 1661.
76 Canon 915; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 712.
77 Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 14.
78 Saint Thomas Aquinas, Summa Theologiae, III, q. 73, a. 3c.
79 Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on Some Aspects of the Church Understood as Communion Communionis Notio (28 May 1992), 11: AAS 85 (1993), 844.
80 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 23.
81 Ad Smyrnaeos, 8: PG 5, 713.
82 Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 23.
83 Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on Some Aspects of the Church Understood as Communion Communionis Notio (28 May 1992), 14: AAS 85 (1993), 847.
84 Sermo 272: PL 38, 1247.
85 Ibid., 1248.
86 Cf. Nos. 31-51: AAS 90 (1998), 731-746.
87 Cf. ibid., Nos. 48-49: AAS 90 (1998), 744.
88 No. 36: AAS 93 (2001), 291-292.
89 Cf. Decree on Ecumenism Unitatis Redintegratio, 1.
90 Cf. Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 11.
91 “Join all of us, who share the one bread and the one cup, to one another in the communion of the one Holy Spirit”: Anaphora of the Liturgy of Saint Basil.
92 Cf. Code of Canon Law, Canon 908; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 702; Pontifical Council for the Promotion of Christian Unity, Ecumenical Directory, 25 March 1993, 122-125, 129-131: AAS 85 (1993), 1086-1089; Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter Ad Exsequendam, 18 May 2001: AAS 93 (2001), 786.
93 “Divine law forbids any common worship which would damage the unity of the Church, or involve formal acceptance of falsehood or the danger of deviation in the faith, of scandal, or of indifferentism”: Decree on the Eastern Catholic Churches Orientalium Ecclesiarum, 26.
94 No. 45: AAS 87 (1995), 948.
95 Decree on the Eastern Catholic Churches Orientalium Ecclesiarum, 27.
96 Cf. Code of Canon Law, Canon 844 §§ 3-4; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 671 §§ 3-4.
97 No. 46: AAS 87 (1995), 948.
98 Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Decree on Ecumenism Unitatis Redintegratio, 22.
99 Code of Canon Law, Canon 844; Code of Canons of the Eastern Churches, Canon 671.
100Cf. AAS 91 (1999), 1155-1172.
101 No. 22: AAS 92 (2000), 485.
102 Cf. No. 21: AAS 95 (2003), 20.
103 No. 29: AAS 93 (2001), 285.
104 Saint Thomas Aquinas, Summa Theologiae, III, q. 83, a. 4c.

 

 

Đức Thánh Cha chủ sự cuộc cử hành Lễ Mình Máu Chúa Giêsu

Kể từ ngày lên làm Giáo Hoàng đến nay, năm nào Đức Thánh Cha cũng chủ sự cả cuộc Kiệu Thánh Thể và Lễ Trọng Kính Thánh Thể. Tối hôm qua, chính ngày lễ, Thứ Năm 19/6/2003, sau Thánh Lễ, Ngài đã theo Kiệu Thánh Thể trên một chiếc xe mui trần từ Đền Thờ Thánh Gioan Lateran, vương cung thánh đường của Giám Mục Rôma, đến Đền Thờ Đức Bà Cả. Chủ tế cho Thánh Lễ Trọng Kính Thánh Thể này là Đức Hồng Y Camillo Ruini đại diện của Ngài ở giáo phận Rôma. Chính Đức Thánh Cha giảng lễ. Trong bài giảng, Ngài đã mấy lần đề cập tới bức Thông Điệp về Thánh Thể của Ngài được ban hành vào chính ngày Thứ Năm Tuần Thánh 17/4 năm nay.

“Tối hôm nay, với lòng sâu xa biết ơn Thiên Chúa, chúng ta vẫn thinh lặng trước mầu nhiệm đức tin ‘mysterium fidei’. Chúng ta chiêm ngưỡng mầu nhiệm đức tin này bằng một cảm nhận nội tâm được Tôi nói đến trong thông điệp ấy là ‘nỗi kinh hoàng ngây ngất Thánh Thể’…. Chúng ta chiêm ngắm dung nhan Chúa Kitô như các Vị Tông Đồ đã làm cũng như các thánh nhân đã làm theo gương các vị qua các thời đại… Đức giám mục Rôma, Vị Thừa Kế Thánh Phêrô, anh em của Ngài trong hàng giáo phẩm và linh mục, tất cả mọi tu sĩ, mọi thành phần giáo dân sống đời tận hiến và tất cả mọi người đã lãnh nhận phép rửa đều sống nhờ Thánh Thể. Đặc biệt là các gia đình Kitô hữu được nuôi dưỡng bởi Thánh Thể… Các gia đình ở Rôma thâm nến! Sự hiện diện sống động Thánh Thể của Chúa Kitô nuôi dưỡng nơi anh chị em ân sủng hôn nhân và giúp cho anh chị em tiến bộ trên con đường thánh thiện hôn nhân và gia đình. Sau Thánh Lễ, chúng ta sẽ vừa nguyện cầu vừa ca hát tiến đến đền thờ Đức Bà Cả. Qua việc rước kiệu này, chúng ta muốn thể hiện một cách tiêu biểu việc chúng ta là những người lữ hành ‘viatores’ tiến về nước trời. Chúng ta không cô đơn tiến bước lẻ loi một mình, vì có Chúa Kitô là bánh sự sống đồng hành vơiùi chúng ta”.

Thánh Juliana ở Mont Cornillon sinh gần Lieges nước Bỉ năm 1193, là một nữ tu dòng Thánh Augustinô, một vị nữ tu trong những năm còn ở tu viện Mont Cornillon đã được nhiều lần thị kiến về ý Chúa muốn Giáo Hội lập một lễ kính việc Người thiết lập Bí Tích Thánh Thể. Chị đã không ngừng hoạt động để thuyết phục Đức Giám Mục Robert de Thorete ở Liege để thiết lập một lễ như vậy, một lễ đã được vị giám mục này đáp ứng qua sắc lệnh năm 1246, truyền rằng lễ này phải được cử hành theo địa phương vào Ngày Thứ Năm sau tuần bát nhật Lễ Chúa Ba Ngôi. Thánh Juliana chết năm 1258.

Đức Giáo Hoàng Urbanô IV (1261-1264), vị đã từng là tổng phó tế ở Liege, đã biết được lễ này và chính thức phổ biến cho toàn thể Giáo Hội qua Tông Sắc “Transiturus” ngày 8/9/1264. Ngài đã truyền cử hành lễ này vào thời điểm như đã được cử hành hằng năm và ban nhiều ân xá cho tín hữu dự lễ và đọc Kinh Thần Vụ lễ này. Đức Urbanô IV đã xin Thánh Tôma Tiến Sĩ, bạn của Thánh Juliana, soạn bài Kinh Thần Vụ này, một bài kinh vẫn còn được sử dụng cho tới ngày nay. Công Đồng Vienna năm 1312 đã tái xác nhận Tông Sắc của Đức Urbanô IV, và từ đó lễ này trở thành phổ thông.

Những cuộc rước kiệu Thánh Thể đã phát xuất một cách tự động mấy thế kỷ trước đây ở một số làng mạc và tỉnh lỵ Âu Châu. Cuộc cung nghinh từ Đền Thờ Gioan Latêrô đến đền thờ Đức Bà Cả được bắt đầu từ cuối năm thế kỷ 15. Lộ trình hiện nay được bắt đầu vào năm 1575 khi con đường bấy giờ liên kết giữa hai Đền Thờ được thiết lập theo lệnh của Đức Grêgôriô XIII. Lộ trình này đã là nơi chứng kiến kiệu Thánh Thể 300 năm cho đến khi bị ngưng lại. Song đã được Đức Gioan Phaolô II tái lập vào năm 1979 cho tới nay.

Tác giả Thomas Howard viết về Thánh Thể và Việc Trở Lại

Màn điện toán Zenit lần lượt cho phổ biến các bài chia sẻ về Thánh Thể của các tác giả Tin Lành trở về Công Giáo. Trước hết là tác giả Thomas Howard, Anh giáo, chia sẻ cho thấy vai trò của bí tích này trong đời sống của ông cũng như của Giáo Hội. Ông là tác giả cuốn “Phúc Âm thôi Không Đủ” và “Vấn Đề Là Người Công Giáo”. Sau đây là bản “Một Ghi Nhận về Thánh Thể” của ông.

“Tôi được nhận vào Giáo Hội ở vào tuổi 50, sau một cuộc hành trình dài, một cuộc hành trình kéo tôi từ thế giới tin lành Thệ Phản hăng say thánh kinh nhất, đến giáo hội Anh giáo, để rồi cuối cùng trở về nhà, hoàn toàn tuân phục Giáo Hội tông truyền. 

Nói rằng Thánh Thể “đã đóng góp một phần quan trọng” trong cuộc hành trình của tôi là một điều sai lầm. Thánh Thể không đóng góp một phần nào cả: Vì Thánh Thể có đó, và vì tôi đến với Giáo Hội là tôi đến với Thánh Thể. Thánh Thể không phải là một phần làm nên Giáo Hội cùng với một số những thứ khác. Thánh Thể là Tâm Điểm, và tất cả mọi qui luật, giáo huấn, việc tôn sùng và cấp trật của Giáo Hội đều kéo chúng ta tới Trung Tâm Điểm này.

Là một tín đồ Anh Giáo, tôi đã quen thuộc với quan niệm về bí tích cũng như về phụng vụ. Thật vậy, vợ tôi và tôi thuộc về một phần đặc biệt của thế giới Anh Giáo được gọi là phần thiên về công giáo. Do đó mà chúng tôi đã quen với các chữ “Thánh Lễ” và “Đức Trinh Nữ”, cũng như quen với việc xưng tội, chầu Thánh Thể và phụng niên, tất cả những thứ này hoàn toàn xa lạ với thế giới Thệ Phản thông thường. Bởi thế, trong việc tỏ ra vâng phục Rôma, tôi đã là “người công giáo” ở nhiều khía cạnh rồi, ít là bề ngoài. Thế nhưng…

Được tiếp nhận vào Giáo Hội Công Giáo ở Đêm Vọng Phục Sinh, sáng hôm sau, tôi bắt đầu giúp lễ ở Nhà Thờ Công Giáo, và tư ø đó tôi đã biến việc này thành thói quen hằng ngày của tôi. Phụng vụ là một vấn đề đơn giản – một “Lễ Thường” (Low Mass, mặc dù chữ này không còn được nói đến nữa), được cử hành tại một nguyện đường nhỏ ở nhà xứ của giáo xứ tôi. Tôi đã khám phá thấy một cảm giác đặc biệt là tôi phải trèo xuống, từ việc cử hành cả thể, tư ø nghi thức uy nghi trang trọng của Lễ Trọng bên Anh Giáo, tới những gì tôi đã trở nên quen thuộc.

Tuy nhiên, việc “trèo xuống” này đã đưa tôi trở về. Nó giống như việc đến Bêlem, từ một thành phố lớn, nhộn nhịp, lộng lẫy. Bêlem quá nhỏ, quá kín, quá lặng: Thế nhưng Thiên Chúa lại ở đó. Tôi cảm thấy mình như là một trong những người mục đồng (tôi không phải là một Vương Gia Đạo Sĩ Đông Phương). Ở nơi đây có Chúa Giêsu Kitô của chúng ta sống động trong huyết nhục. “Ôi thầm lặng biết bao, thầm lặng dường nào, một Tặng Ân tuyệt vời đã được ban cho…”

Khi tôi thấy mình ở trong một nguyện đường nhỏ bé thuộc nhà xứ của giáo xứ tôi, ngay ít phút trước khi Thánh Lễ bắt đầu, đôi khi tôi giật mình thấy rằng trường hợp của tôi hoàn toàn không khác gì như một cái chết.

Thoạt tiên thì cảm giác này có vẻ là một tư tưởng rất lạ lùng, Thánh Thể đối với chúng ta, nếu là một điều gì đó, có thực là sự sống hay chăng? Làm sao chúng ta lại có thể ví Thánh Thể với sự chết được?

Khi chung ta tiến đến bàn thờ Chúa “altare Dei”, chúng ta được triệu tập đến với chính Sự Hiện Diện Thần Linh. Chúng ta gặp Chúa của chúng ta diện đối diện. Nói cách khác, chắc chắn là song cũng thực sự là vào lúc lâm chung của mình chúng ta sẽ thấy chúng ta ở trước nhan Ngài.

Giáo Hội đã luôn nguyện cầu rằng “Lạy Chúa nhân lành, xin cứu chúng con khỏi cái chết đột ngột”. Tại sao? Bởi vì tất cả chúng ta đều hết sức thiết tha hy vọng rằng chúng ta sẽ có thời gian để hồi tâm lại, xét mình, thống hối, xưng tội đàng hoàng, và được xá giải. Hay, thậm chí chúng ta sẽ có giờ để cải hóa đời sống của mình và sống những ngày còn lại trên đời một cách đàng hoàng, tin tưởng và bác ái.

Thế nhưng có phải thực sự đó là thái độ xứng hợp nhất để chúng ta tiến đến bàn thờ Chúa hay chăng? Bàn thờ cũng là một cái bàn đó Chúa mời gọi chúng ta tới, như Người đã mời gọi các môn đệ của Ngươiøi vào tối Thứ Năm trong tuần khổ nạn của Người.

Ai trong chúng ta lại muốn thấy mình ở trong tình trạng vội vàng hấp tấp nhào tới, một cách vô tâm bất cẩn, lo ra chia trí, đầy những cái về mình, nhem nhuốc với tất cả những thứ tội nhẹ của ngày sống trước đó chứ? Nếu có lúc chúng ta thấy được bất cứ tội lỗi nào như thế nơi bản thân mình, chúng ta có thể dùng bài thử mầu của Thánh Phaolô trong Thứ Côrintô 1, đoạn 13: “Tình yêu thì luôn luôn nhẫn nại và tốt lành; nó không bao giờ ghen tị; tình yêu không bao giờ huyênh hoang tự đắc; nó không bao giờ bản gắt hay vị kỷ; nó không bao giờ xúc phạm và không trả đũa; … nó luôn luôn sẵn sàng thứ tha, tin tưởng, hy vọng và chịu đựng bất cứ những gì xẩy ra”.

Than ôi! Làm sao tôi có thể xuất hiện trước ánh sáng bừng nóng ấy, vì đó là Ánh Sáng của Đức Ái Thần Linh. Làm sao tôi sửa soạn sẵn sàng để có thể hân hoan tin tưởng nói rằng “Et introibo ad altare Dei”? Thế thì Chúa là Đấng chúng ta đến với Người nơi Thánh Thể là Đấng đã nói với chúng ta rằng: “Hãy đán với Tôi, hỡi tất cả các người đang long đong vất vả và cảm thấy nặng mình, Tôi sẽ cho các người được nghỉ ngơi”. Và, qua tông đồ Gioan của Người, “Nếu chúng ta thú nhận tôi lỗi của mình, thì Người là Đấng trung thành và công chính sẽ tha thứ tội lỗi của chúng ta”.

Bí Tích hòa giải ư? Vâng. Thật vậy. Chúng ta cần phải thực hiện thường xuyên. Thế nhưng, vào những buổi sáng ấy, “giữa những lúc” ấy, tôi có cần phải đến một cách sợ hãi và cảm thấy mình tội lỗi hay chăng? Không. Chúa đón nhận những người môn đệ vào buổi tối Thứ Năm ấy cũng là Đấng đón nhận tôi. Ồ. Thế à. Vậy thì tôi phải đán với Người bằng niềm vui và nguyện cầu cũng bằng niềm vui, “Lạy Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian, xin ban bình an cho chúng tôi”.

Thế rồi giờ đây, 18 năm sau, cùng với vợ của mình, người đã được tiếp nhận vào Giáo Hội Công Giáo 8 năm về trước, tôi thấy mình ngày ngày ở bàn thờ đây, ở cái bàn này, nơi tín hữu quây quần ngay từ tối Ngày Thứ Năm Tuần Thánh 2 ngàn năm trước.
 

           Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch từ tài liệu được Zenit phổ biến ngày 3/6/2003