GIÁO HỘI HIỆN THẾ

_______

 THỨ HAI 6/11/2006

 TUẦN XXXI THƯỜNG NIÊN

 

?  Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI: Hun T Truyn Tin Chúa Nht XXXI Thường Niên 5/11/2006 v Ý Nghĩa S Chết

?  Mt Cuc Lành Bnh do Đức Gioan Phaolô chuyn cu

?   Đức Thánh Cha Biển Đức XVI với Ơn Gọi Nên Thánh của Kitô Hữu

 

 

? Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI: Hun T Truyn Tin Chúa Nht XXXI Thường Niên 5/11/2006 v Ý Nghĩa S Chết

 

Anh Chị Em thân mến:

 

Trong những ngày theo sau việc phụng vụ tưởng nhở đến kẻ chết, nhiều giáo xứ cử hành một tuần bát nhật cho người chết, một cơ hội thuận lợi để tưởng nhớ nguyện cầu cho những người thân yêu cũng như để suy niệm về thực tại của sự chết, một thực tại bị “thứ văn minh của tiện nghi” thường cố gắng loại bỏ khỏi tâm thức của con người, nhận chìm vào những bận bịu lo âu thường nhật.

 

Thật vậy, chết là những gì thuộc về cuộc sống, và không phải chỉ là cái kết thúc cuộc sống mà, nếu chúng ta chú ý, nó còn ở hết mọi lúc trong cuộc đời nữa. Cho dù có xẩy ra đủ mọi thứ phân tâm đi chăng nữa, việc mất mát đi một người thân yêu cũng là những gì giúp cho chúng ta nhận thức được ‘cái trục trặc’ này, khiến chúng ta cảm thấy sự chết như là một sự hiện diện hoàn toàn đối địch với ơn gọi tự nhiên muốn sống và hạnh phúc của chúng ta.

 

Chúa Giêsu đã làm đảo lộn ý nghĩa của sự chết. Người đã làm như thế bằng giáo huấn của Người, nhất là bằng việc đích thân đương đầu với sự chết. Phụng vụ mùa Phục Sinh xướng lên rằng: ‘Người chết để hủy diệt sự chết’. Một vị Giáo Phụ đã viết ‘Nhờ vị Thần Linh bất tử, Chúa Kitô đã đánh bại sử chết là những gì đã sát hại con người’ (Melito of Sardis, "On Easter," 66). Nh đó, Con Thiên Chúa đã mun chia s thân phn loài người ca chúng ta, hướng nó đến chân tri hy vng. Tht ra Người đã được sinh ra để có th chết đi và nh đó gii thoát chúng ta khi làm tôi cho s chết. Thư gi giáo đoàn Do Thái đã viết: ‘Bng ân sng ca Thiên Chúa Người đã nếm tri s chết cho hết mi người’ (2:9).

 

T đó, s chết không còn như trước na: Nó thc s đã b tước đot đi cái ‘nc độc’ ca nó. Tình yêu thương ca Thiên Chúa, mt tình yêu thương tác động nơi Chúa Giêsu, đã cng hiến mt ý nghĩa mi cho tt c cuc sng ca con người, nh đó cũng đã biến đổi chính s chết. Nếu nơi Chúa Kitô, s sng ca con người là ‘vic lìa b’ thế gian v nhà Cha’ (Jn 13:1) thế nào, thì gi chết chính là giây phút din ra mt cách c th và cui cùng vic lìa b này vy.

 

Nhng ai dn thân sng như Người đều được thoát khi ni hãi s s chết, h không còn n ra n cười châm biếm ca mt k thù na, mà là t ra mt dung mo thân tình ca ‘người ch em’, như Thánh Phanxicô đã viết trong bài ‘Ca Vnh To Sinh’. Nh đó, Thiên Chúa vì thế được chúc tng ngi khen: ‘Ly Chúa, chúc tng Chúa v người Ch Em T Thn V Xác Thân ca chúng con’. Đức tin nhc nh chúng ta rng chúng ta không được s hãi s chết, vì nó ch là mt gic mơ mà mt ngày kia chúng ta tnh gic thôi.

 

Cái chết thc s mà người ta cn phi s đó là s chết v phn linh hn, mt s chết được Sách Khi Huyn gi là ‘cái chết th hai’ (x 20:14-15, 21:8). Tht vy, người nào chết trong tình trng có ti trng mà không chu ăn năn thng hi, c nht định ngo mn ph nhn tình yêu thương ca Thiên Chúa, là người t loi mình khi Vương Quc ca s sng vy.

 

Nh li chuyn cu ca Rt Thánh N Maria và Thánh Giuse, chúng ta hãy nguyn cu cùng Chúa ban cho chúng ta ơn biết nghiêm chnh dn mình ra khi đời này vào lúc Ngài gi chúng ta, vi nim hy vng được đời đời cùng Ngài, cùng vi các thánh và nhng người quá c thân yêu ca chúng ta.

 

(Sau khi nguyn Kinh Truyn Tin, Đức Thánh Cha nói tiếp bng tiếng Ý liên quan ti tình hình Thánh Địa:)

 

Tôi hết sc lo âu theo dõi tin tc v tình hình suy thoái Gii Gaza, nên tôi mun bày t vi thành phn dân chúng đó vic tôi lưu ý ti ni kh đau h chu gây ra bi bo lc.

 

Tôi xin anh ch em hãy cùng tôi cu nguyn xin Thiên Chúa Tòan Năng và Nhân Hu sáng soi thành phn thm quyn Do Thái và Palestine, cũng như nhng quc gia có trách nhim đặc bit min này, để h quyết tâm ngăn chn tình trng đổ máu, gia tăng nhng hot động tr giúp nhân đạo, và c võ vic tái din ngay mt cuc thương tho nghiêm chnh và c th.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 5/11/2006 

 

 

TOP

 

 

?  Mt Cuc Lành Bnh do Đức Gioan Phaolô chuyn cu

 

Đức Tổng Giám Mục Gerardo Pierro giáo phận Salerno đã loan báo về một cuộc lành bệnh không thể giải thích nổi do lời chuyển cầu của Đức Gioan Phaolô II.

 

Thật vậy, tờ nhật báo Ý quốc là Avvenire xuất bản hôm Thứ Sáu 3/11 đã tường thuật là vào ngày Lễ Chư Thánh 1/11/2006, trong vương cung thánh đường ở miền nam nước Ý, vị TGM ấy đã nói rằng:

 

“Tôi cần lời nguyện cầu của anh chị em về một biến cố đã xẩy ra trong Giáo Hội của chúng ta và là một biến cố ảnh hưởng tới tiến trình phong thánh cho Đức Gioan Phaolô II”.

 

“Trong một bệnh viện thuộc thành phố của chúng ta đây dường như đã xẩy ra một việc can thiệp lạ lùng nhờ lời chuyển cầu của Đức Gioan Phaolô II. Ngài đã thân thương nhìn xuống thành phố này, vì một trong những người con trai của thành phố ấy đã được chữa lành sau khi người vợ của anh ta trông thấy vị Giáo Hoàng này trong những lần bà chiêm bao, vị chị đã nguyện cầu”.

 

Việc chữa lành này đã xẩy ra một năm trước đây cho một người nam trẻ bị bệnh ung thư. Các bác sĩ đã đàng bó tay không chữa trị được nữa, vì cái bướu ung thư bấy giờ nhanh chóng lan ra.

 

Vị tổng giám mục địa phương cho biết rằng các thứ nghiên cứu cần thiết về khoa học đã được thực hiện đều chứng tỏ là y học không thể nào giải thích nổi biến cố lạ lùng ấy. Cuối cùng, “sau một năm rưỡi, vấn đề đã được xác nhận là không thể nào giải thích nổi”.

 

Nhận định của thoidiemmaria: Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II qua đời ngày 2/4/2005, cách đây cũng mới được hơn 1 năm rưỡi chút xíu. Như thế là ngài đã hiển linh ngay sau khi vừa nằm xuống vậy. Biến cố chữa lành này có thể đã xẩy ra vào thời điểm sau khi tiến trình phong thánh của ngài được vị tân Giáo Hoàng Biển Đức XVI châm chước là 13/5/2005, và được chính thức bắt đầu thực hiện ở Giáo Phận Rôma vào ngày áp lễ Thánh Phêrô Phaolô 28/6/2005 ở Đền Thờ Gioan Latêranô là vương cung thánh đường chính của Giáo Phận Rôma.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 5/11/2006 

 

 

TOP

 

 

?  Đức Thánh Cha Biển Đức XVI với Ơn Gọi Nên Thánh của Kitô Hữu

 

Nếu Tháng 10 hằng năm được gọi là Tháng Mân Côi và là Tháng Truyền Giáo thế nào, thì Tháng 11 cũng được gọi là Tháng Các Đẳng và Tháng Nên Thánh như vậy. Đúng thế, trong Tháng 11 hằng năm, chẳng những là tháng được mở đầu bằng Lễ Chư Thánh, một lễ trọng buộc, mà còn có cả Lễ Mẹ Maria Dâng Mình Vào Đền Thánh ngày 21/11, một lễ nói lên lòng khao khát nhân đức trọn lành và hoàn toàn thuộc về Chúa của tạo vật đệ nhất về ân sủng này. Trong Lễ Các Thánh, và trước đó, vào ngày 15/10, trong Lễ phong hiển thánh cho thêm 4 vị tại Quảng Trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã huấn dụ những gì về việc Nên Thánh?

 

Căn c vào nhng li hun d ca Đức Thánh Cha trong hai bài ging, mt cho L Phong 4 Tân Hin Thánh hôm 15/10/2006 và hôm L Chư Thánh 1/11/2006, chúng ta thy được giáo hun ca ngài bao gm 3 đim chính yếu như sau 1) Ý nghĩa L Các Thánh; 2) Nên Thánh là gì? Và 3) Cách Thc Nên Thánh.

 

Trước hết, v ý nghĩa ca L Các Thánh, đó là l này giúp phn khích Kitô hu chúng ta nên thánh hơn, như ngài đã khng định như thế phn đầu ca bài ging cho L Chư Thánh như thế này: 

 

“’Việc chúng ta ca ngợi các thánh, việc chúng ta tỏ lòng tôn vinh, việc chúng ta long trọng cử hành có ích gì chứ?’ Bài giảng nổi tiếng của Thánh Bênađô cho lễ Chư Thánh đã được bắt đầu bằng câu hỏi này. Nó là một câu hỏi chúng ta có thể tự hỏi mình ngay cả đến ngày hôm nay đây. Câu giải đáp được Thánh Bênađô cống hiến cũng liên quan tới chúng ta nữa. Ngài nói: “Các thánh nhân không cần việc tôn vinh của chúng ta, và các ngài chẳng chiếm được gì nơi việc tưởng niệm của chúng ta. Đối với chính mình, tôi cần phải tuyên xưng rằng khi tôi nghĩ đến các vị thánh thì tôi cảm thấy bừng lên những ước muốn cao cả” (Homily 2, "Opera Omnia," ed. Cisterc, 5, 364 ff.).  

 

“Vậy ý nghĩa của việc long trọng cử hành hôm nay đây là ở chỗ: Khi ngước mắt nhìn lên gương sáng của các vị thánh chúng ta cảm thấy bừng lên trong mình đầy lòng ước vọng trở thành những thánh nhân; chúng ta cảm thấy sung sướng được sống gần Thiên Chúa, được sống trong ánh sáng của Ngài, trong một đại gia đình các bạn hữu của Thiên Chúa. Là một vị thánh nghĩa là sống gần gũi với Thiên Chúa, sống trong gia đình của Ngài. Và đó là ơn gọi của tất cả chúng ta, được Công Đồng Chung Vaticanô II mạnh mẽ tái khẳng định, và cần chúng ta đặc biệt chú ý tới vào ngày này”.

 

Sau na, v vic nên thánh là gì hay thế nào là nên thánh, trong bài ging phong 4 tân thánh nhân hôm 15/10/2006, Đức Thánh Cha xác nhn là vic t b mi s mà theo Chúa Kitô, như gương ca 4 v tân thánh. Ngài nói: 

“Thánh Nhân chính là con người nam nữ, thành phần, bằng việc hân hoan và quảng đại đáp lại tiếng gọi của Chúa Kitô, lìa bỏ mọi sự để theo Người. Như Thánh Phêrô và các Tông Đồ khác, như vô số thành phần bạn hữu khác của Thiên Chúa, các vị tân Thánh Nhân cũng trải qua cuộc hành trình Phúc Âm gay go nhưng trọn vẹn ấy và đã lãnh nhận ‘gấp trăm’ ở đời này, cùng với những thử thách và bách hại, và rồi sự sống đời đời”.  

Sau hết, v cách thc nên  thánh, chính Đức Thánh Cha, trong bài ging L Chư Thánh, đã xác định nhng điu kin ti yếu v phía con người, bao gm vic biết lng nghe tiếng Chúa, vic theo Người và không nn lòng trước mi gian nan khn khó, ngài nói như sau: 

 

“Thế nhưng, làm sao chúng ta có thể trở thành những vị thánh, thành bạn hữu của Thiên Chúa đây? Câu trả lời đầu tiên cho vấn nạn này đó là: Để làm thánh không cần phải thi hành những công việc và những hoạt động phi thường, cũng không cần phải có được những đặc sủng ngoại thường. Song câu trả lời này mới nói cho chúng ta biết những gì không phải là sự thánh thiện. Câu giải đáp tích cực cho việc trở thành một vị thánh đó là trước hết cần phải lắng nghe Chúa Giêsu để rồi theo Người và đừng nản lòng trước những khốn khó.

 

“Kinh nghiệm của Giáo Hội chứng tỏ rằng, mặc dù có những đường lối khác nhau, tất cả mọi hình thức thánh thiện bao giờ cũng trải qua con đường thập giá, con đường từ bỏ chính mình.

 

“Các câu truyện tiểu sử về các vị thánh cho thấy những con người nam nữ, thành phần luôn dễ dạy đối với ý định thần linh, đôi khi đã trải qua những khổ đau khôn xiết tả, đã bị bách hại và tử đạo. Các vị kiên trì với nhiệm vụ của mình. Chúng ta đọc thấy trong Sách Khải Huyền ‘Đó là những người đã sống sót trong thời kỳ đầy những đau thương, họ giặt áo mình nên tinh trắng trong máu của Con Chiên’ (7:14).

 

Tuy nhiên, vi bn tính yếu đui và đã b hư đi theo nguyên ti, vi đầy nhng đam mê nhc dc, tính mê nết xu, con người t nhiên đã khó chng tr các chước cám d thì làm sao có th d dàng chu kh theo Chúa, tc làm sao có th t mình nên thánh được, nếu Chúa không đích thân ra tay thánh hóa con người, bng tình yêu vô cùng trn ho và mãnh lc ca Ngài. Đó là lý do Đức Thánh Cha đã khng định nên thánh là được thánh hóa như sau:

 

“Thánh thiện đòi hỏi phải liên lỉ cố gắng, nhưng thánh thiện là những gì khả dĩ đối với tất cả mọi người, vì nó không phải chỉ là công việc của loài người mà trước hết là một tặng ân của Thiên Chúa, Đấng ba lần thánh (x Is 6:3). Trong bài đọc thứ hai, Thánh Tông Đồ Gioan nhận định rằng: ‘Hãy xem tình yêu thương của Thiên Chúa tuôn đổ xuống trên chúng ta biết là chừng nào, để chúng ta được gọi là con cái của Thiên Chúa. Mà thật sự chúng ta là như thế’ (1Jn 3:1).

 

“Bởi thế, chính Thiên Chúa là Đấng đã yêu thương chúng ta trước, và nơi Chúa Giêsu Ngài đã làm cho chúng ta trở thành những người con được Ngài thừa nhận làm dưỡng tử. Trong cuộc sống của chúng ta, tất cả đều là tặng ân yêu thương của Ngài. Làm sao chúng ta có thể tỏ ra dửng dưng lãnh đạm trước một mầu nhiệm cao cả như thế chứ? Làm sao chúng ta không đáp ứng tình yêu thương của Cha trên trời bằng việc sống một cuộc đời con cái với lòng tri ân cảm tạ chứ?

 

“Nơi Chúa Kitô Ngài đã hoàn toàn ban mình cho chúng ta và đã kêu gọi chúng ta sống mối liên hệ riêng tư và sâu xa với Ngài. Bởi thế, chúng ta càng bắt chước Chúa Kitô và liên kết với Người, chúng ta càng tiến vào mầu nhiệm thánh thiện thần linh. Chúng ta khám phá ra rằng chúng ta được Ngài vô cùng yêu thương và điều khám phá này thúc đẩy chúng ta yêu thương anh chị em mình. Yêu thương bao giờ cũng là một hành động từ mình, ‘đánh mất bản thân mình’, và chính nhờ đó mà chúng ta mới cảm thấy hạnh phúc”.

 

TOP

 

GIÁO HỘI HIỆN THẾ