GIÁO HỘI HIỆN THẾ

_______

 THỨ TƯ 8/11/2006

 TUẦN XXXI THƯỜNG NIÊN

 

?  ĐTC Biển Đức XVI - Buổi Triều Kiến Chung Thứ Tư 25/10/2006: Bài Giáo Lý 23 về Giáo Hội Tông Truyền: Tông Đồ Phaolô thành Tarsus

?  ĐTC Biển Đức XVI: "Không có vấn đề t do thiếu s tht được; bằng không chúng ta không hoàn toàn sống hòa hp vi d án nguyên thy ca Đấng Hóa Công"

?   ĐTC Biển Đức XVI: "Thiên Chúa là sự thật tối hậu mà tất cả mọi tâm trí tự nhiên hướng tới, một sự thật lôi kéo ước vọng muốn hoàn toàn thực hiện trọn vẹn cuộc hành trình hướng về nó"

 

 

? Đức Thánh Cha Biển Đức XVI - Buổi Triều Kiến Chung Thứ Tư 25/10/2006: Bài Giáo Lý 23 về Giáo Hội Tông Truyền: Tông Đồ Phaolô thành Tarsus

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Chúng ta đã kết thúc những bài chia sẻ của chúng ta về 12 Tông Đồ, những vị được Chúa Giêsu đích thân kêu gọi trong khi Người còn sống trên trần gian. Hom nay chúng ta bắt đầu tiến tới những hình ảnh về các nhân vật quan trọng khác trong Giáo Hội sơ khai. Các vị cũng đã hiến đời mình cho Chúa Kitô, cho Phúc Âm và cho Giáo Hội. Các vị là những con người nam nữ, thành phần, như Thánh Luca viết trong Sách Tông Vụ là “đã liều mạng vì Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta” (15:26).

 

Vị đầu tiên trong thành phần này, được chính Chúa Giêsu kêu gọi, được Đấng Phục Sinh kêu gọi, cũng là một vị tông đồ đích thực, không ai khác ngoài Tông Đồ Phaolô thành Tarsus. Ngài sáng chói như một ngôi sao cao cả nhất trong lịch sử Giáo Hội, chứ không phải chỉ trong lịch sử của những thuở ban đầu ấy mà thôi.

 

Thánh Gioan Kim Khẩu đã tôn tụng ngài như là một nhân vật trổi vượt thậm chí hơn cả nhiều thiên thần và tổng lãnh thiên thần (x "Panegyric" 7,3). Trong vở Hài Kịch Thần Linh, thi sĩ Dante Alighieri, được cảm hứng bởi trình thuật của Thánh Luca trong Sách Tông Vụ (x 9:15), đã diễn tả ngài như là “một bình chứa ưu tuyển” (Inferno 2,28), tức là dụng cụ được Thiên Chúa chọn lựa. Những người khác gọi ngài là “Vị Tông Đồ Thứ 13” – và ngài thực sự cũng nhấn mạnh nhiều đến sự kiện là một tông đồ đích thực, được Đấng Phục Sinh tuyển chọn, hay thậm chí “là tông đồ đệ nhất sau Đấng Duy Nhất”.

 

Thật sự sau Chúa Giêsu, ngài là nhân vật từ ban đầu được chúng ta biết tới nhất. Đúng thế, chúng ta không những chỉ có trình thuật của Thánh Luca trong Sách Tông Vụ mà còn có cả hàng loạt các bức thư do đích thân ngài viết, không qua trung gian nào, cho chúng ta thấy con người của ngài và tư tưởng của ngài. Thánh Luca nói với chúng ta rằng tên thật của ngài là Saolê (x Acts 7:58, 8:1 v.v.), theo tiếng Do Thái cũng là Saolê (x Acts 13:21), và ngài là một người Do Thái thuộc Cộng Đồng Do Thái Tha Hương, căn cứ vào thành Tarsus ở giữa Anatolia và Syria.

 

Ngài đã sớm lên Giêrusalem để học hỏi lề luật Moisen một cách sâu rộng nơi vị đại tôn sư Gamaliel (x Acts 22:3). Ngài cũng đã học nghề tay chân và thông thường, nghề làm lều (x Acts 18:3), một nghề sau đó đã giúp ngài tự lực mưu sinh không trở thành gánh nặng cho các Giáo Hội (x Acts 20:34; 1Cor 4:12; 2Cor 12:13-14).

 

Ngài cảm thấy rất cần phải hiểu biết cộng đồng của những ai tuyên xưng mình là môn đệ Chúa Giêsu. Qua họ, ngài thấy được một niềm tin mới, một “đường lối” mới như được nói tới, một đường lối không lấy lề luật của Thiên Chúa làm chính yếu mà là con người Chúa Giêsu, Đấng tử giá và phục sinh, Đấng được cho là xóa bỏ tội lỗi. 

 

Là một người Do Thái nhiệt thành, ngài đã coi sứ điệp ấy là những gì bất khả chấp, hơn thế nữa, là những gì gây gương mù gương xấu, và cảm thấy có nhiệm vụ rat ay bách hại thành phần môn đệ Chúa Kitô, cả ở ngoài thành Giêrusalem. Chính trên đường đi Đamascô, vào đầu thập niên 30, theo lời của ngài, “Chúa Giêsu Kitô” đã chiếm đoạt Saul “làm của Người”. Trong khi Thánh Luca trình thuật lại những diễn tiến xẩy ra với đầy những chi tiết – cách thức ánh sáng của Đấng Phục Sinh tỏa ra cho ngài, biến đổi hoàn toàn cuộc sống của ngài – thì trong các bức thư của mình, ngài nói thẳng tới những gì là chính yếu và nói chẳng những đến một thị kiến (x 1Cor 9:1), mà còn đến việc khải ngộ (x 2Cor 4:6), nhất là về một mạc khải và một ơn gọi trong cuộc gặp gỡ Đấng Phục Sinh (x Gal 1:15-16).

 

Thật vậy, ngài minh nhiên nói về mình như là “vị tông đồ theo ơn gọi” (x Rm 1:1; 1Cor 1:1) hay “vị tông đồ theo ý muốn của Thiên Chúa” (2Cor 1:1; Eph 1:1; Col 1:1), như thể muốn nhấn mạnh tới việc hoán cải của ngài không phải là thành quả bởi những tư tưởng  hay đẹp, của những phản tỉnh, mà là hoa trái của việc Thiên Chúa can thiệp, của một ân sủng thần linh không hề biết trước. Bởi thế, hết mọi sự trước đó đối với ngài là trân qúi đã trở thành, ngược đời thay, theo lời lẽ của ngài, những gì thua lỗ và phế thải (x Phil 3:7-10). Để rồi, tứ lúc ấy, ngài dốc toàn lực của mình vào việc phục vụ một mình Chúa Giêsu Kitô và Phúc Âm của Người. Cuộc sống của ngài trở thành cuộc sống của một vị tông đồ muốn hoàn toàn “trở nên mọi sự cho mọi người” (1Cor 9:22).

 

Ở đây chúng ta thấy có một bài học rất quan trọng, đó là vấn đề hãy lấy Chúa Giêsu Kitô làm tâm điểm cuộc sống của mình, nhờ đó căn tính của chúng ta được hiện lộ chính yếu bởi cuộc hội ngộ với Chúa Kitô, bởi việc hiệp thống với Người cũng như với lời của Người. Hết mọi thứ giá trị khác cần phải được tái phục hồi và thanh tẩy cho khỏi những gì là cặn bã khả dĩ trong ánh sáng soi của Người.

 

Một bài học quan trọng khác từ Thánh Phaolô đó là chân trời thiêng liêng làm nên đặc tính cho vai trò tông đồ của ngài. Cảm nhận một cách sâu sắc về vấn đề Dân Ngoại, tức là thành phần lương dân, có thể đạt tới Thiên Chúa, Đấng là Chúa Giêsu Kitô tử giá và phục sinh để hiến ban ơn cứu độ cho tất cả mọi người bất kỳ ai, ngài đã dấn thân để loan truyền Phúc Âm này, nghĩa đen là “tin vui”, tức là loan truyền ân huệ được ban tặng để hòa giải con người với Thiên Chúa, với chính họ và với nhau. Ngay từ giây phút đầu tiên, ngài đã hiểu rằng đó là một thực tại không những liên can tới người Do Thái, một nhóm người nào đó, mà còn có một giá trị phổ quan liên quan tới tất cả mọi người nữa.

 

Giáo Hội ở Antiôkia xứ Syria là khởi điểm cho các cuộc hành trình của ngài, nơi Phúc Âm lần đầu tiên được loan báo cho những người Hy Lạp, và là nơi danh xưng “Kitô hữu” cũng được hình thành (x Acts 11:20,26), tức là thành phần tin vào Chúa Kitô. Từ đó, ngài bắt đầu chuyển tới Cyprus, rồi vào những lần khác nhau, tới những vùng Tiểu Á (Pisidia, Laconia, Galatia), và sau đó tới những vùng đất Âu Châu (Macedonia, Hy Lạp). Rõ ràng hơn là các thành phố Ephesus, Philipi, Thessalonica, Corinth, chưa kể tới Berea, Athens và Miletus.

 

Vai trò tông đồ của Thánh Phaolô không thiếu những khốn khó là những gì được ngài hiên ngang đương đầu vì yêu mến Chúa Kitô. Chính ngài đã nhắc lại rằng ngài đã chịu đựng “lao nhọc… tù hãm… đánh đập; nhiều lần nguy tử… Ba lần tôi đã bị đánh bằng roi; một lần bị ném đá. Ba lần tôi đã bị đắm tầu… vào những cuộc hành trình thường xuyên, nguy hiểm ở trên sông, nguy hiểm bị cướp bóc, nguy hiểm bởi dân mình, nguy hiểm bởi Dân Ngoại, nguy hiểm trong thành thị, nguy hiểm ngoài hoang vắng, nguy hiểm trên biển cả, nguy hiểm nơi anh em gian trá; chịu vất vả cực nhọc, nhiều đêm bị mất ngủ, chịu đói chịu khát, thường không có của ăn, chịu lạnh lẽo và trần trụi. Ngoài ra tôi còn chịu day dứt hằng ngày bởi mối quan tâm cho tất cả mọi Giáo Hội” (2Cor 11:23-28).

 

Trong một đoạn thư gửi cho giáo đoàn Rôma (x 15:24,28) ngài tỏ ý định đi Tây Ban N ha, đi tới các giới tuyến của Tây phương, để loan truyền Phúc Âm khắp nơi cho đến tận cùng trái đấy bấy giờ. Làm sao không ca ngợi một con người như thế chứ? Làm sao chúng ta không cám ơn Chúa vì đã ban cho chúng ta một vị tông đồ có một tầm cỡ như vậy chứ? Hiển nhiên là ngài không thể nào đương đầu nổi với tình trạng khốn khó như vậy và có những lúc có những trường hợp thật là tuyệt vọng, nếu ngài không có một lý do chất chứa giá trị tuyệt đối vượt trên tất cả mọi sự. Chúng ta biết rằng, đối với Thánh Phaolô thì lý do ấy chính là Chúa Giêsu Kitô, Đấng ngài đã viết: “Tình yêu Chúa Kitô thúc bách chúng ta… Người đã chết cho tất cả chúng ta, để những ai sống thì không còn sống cho chính mình nữa mà là cho Đấng đã chết đi và sống lại vì họ” (2Cor 5:14-15), vì chúng ta, vì tất cả mọi người.

 

Thật vậy, vị Tông Đồ này đã cống hiến chứng từ tối hậu bằng máu của mình dưới thời hoàng đế Nero ở Rôma đây, nơi chúng ta gìn giữ và tôn kính những hài tích tử nạn của ngài. Vào những năm cuối cùng của thế kỷ thứ nhất, vị tiền nhiệm của tôi là Clementê thành Rôma ở Tòa Thánh này đã viết: “Bởi bị ghen ghét và bất đồng, Thánh Phaolô đã buộc phải cho chúng ta thấy làm thế nào người ta chiếm đạt được phần thưởng của sự nhẫn nại… Sau khi rao giảng công lý cho tất cả mọi người trên thế giới, và sau khi đã tiến đến những giới hạn của Tây phương, ngài đã chịu tử đạo trước thành phần cầm quyền chính trị; ngài đã để lìa bỏ thế giới này bằng cách ấy để tiến đến nơi thánh, nhờ đó trở thánh mẫu gương vĩ đại nhất cho sự kiên trì” (Thư cho Corintô, 5).

 

Chớ gì Chúa Kitô giúp chúng ta biết sống lời huấn dụ của Vị Tông Đồ này đã để lại cho chúng ta trong các bức thư của ngài, đó là “anh  em hãy bắt chước tôi như tôi đã bắt chước Chúa Kitô’ (1Cor 11:1).

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 25/10/2006

 

 

TOP

 

 

?  "Không có vấn đề t do thiếu s tht được; bằng không chúng ta không hoàn toàn sống hòa hp vi d án nguyên thy ca Đấng Hóa Công"

 

Đức Thánh Cha Bin Đức XVI viếng thăm và hun d Đại Hc Đường Tòa Thánh Laterano 21/10/2006 dịp bắt đầu Năm Học mới

 

(Li chào ng khu mở đầu:)

 

Tôi ly làm sung sướng được Vin Đại Hc “ca tôi” đây, vì đây là Vin Đại Hc ca V Giám Mc Rôma. Tôi biết rng s tht được tìm kiếm ch này, mà vì thế cui cùng là Chúa Kitô được tìm kiếm, vì bn thân Người là S Tht. Cuc hành trình hướng v s tht này – vic c gng hiu biết s tht hơn nơi tt c mi hình thc din đạt ca nó – thc s là công vic phc v quan trng ca Giáo Hi.

 

Mt đại thn hc gia người B đã viết mt cun sách mang ta đề “Lòng Yêu Ngh Thut và Ước Vng Thiên Chúa”, đã cho thy rng theo truyn thng đan vin có hai điu đi vi nhau, vì Thiên Chúa là Li, nói vi chúng ta qua Thánh Kinh. Bi thế, vn đề đây là chúng ta bt đầu đọc, bt đầu hc và đào sâu kiến thc v Ngh Thut nh đó mà chúng ta đào sâu kiến thc ca chúng ta v Li.

 

Theo chiu hướng đó, vic khai trương mt Thư Vin va là mt biến c hàn lâm đại hc va là mt biến c tu đức thn hc, chính vì nh đọc trong cuc hành trình hướng v s tht, nh hc nhng li l trong vic tìm Li, mà chúng ta thc hin vic phc v Chúa, mt vic phc v Phúc Âm cho thế gii, vì thế gii cn đến s tht. Không có vn đề t do thiếu s tht được; bằng không chúng ta không hoàn toàn sống hòa hp vi d án nguyên thy ca Đấng Hóa Công.

 

Cám ơn hot động ca anh ch em! Xin Thiên Chúa chúc lành cho anh ch em trong Năm Hc này.

 

(xin xem tiếp bài huấn từ chính thức của ngài dưới đây)

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 6/11/2006

 

 

 

TOP

 

 

?  "Thiên Chúa là sự thật tối hậu mà tất cả mọi tâm trí tự nhiên hướng tới, một sự thật lôi kéo ước vọng muốn hoàn toàn thực hiện trọn vẹn cuộc hành trình hướng về nó"

 

Đức Thánh Cha Bin Đức XVI viếng thăm và hun d Đại Hc Đường Tòa Thánh Laterano 21/10/2006 dịp bắt đầu Năm Học mới

 

(Hun t chính thc sau đó:)

 

Quí Đức Hng Y,

Chư Huynh kh kính trong hàng Giáo Phm và Linh Mc,

Quí Tôn V N Nam,

Quí Sinh Viên rt thân mến,

 

Tôi đặc bit ly làm hân hoan được chia s vi anh ch em vào lúc m màn cho Năm Hc này, mt thi đim trùng hp vi vic long trng khánh thành mt Thư Vin mi và Ging Đường mi này.

 

Tôi xin cám ơn V Đại Chưởng n là Đức Hng Y Camillo Ruini v nhng li l đón mng được ngài đại din anh ch em ân cn ng cùng tôi.

 

Tôi xin chào v Vin Trưởng Đại Hc này là Đức Giám Mc Rino Fisichella, và xin cám ơn ngài v bài ngài nói để m màn cho biến c trng th v hàn lâm này.

 

Tôi xin chào các v Hng Y, Tng Giám Mc và Giám Mc, các v Thm Quyn v Hàn Lâm cũng như toàn th các v Giáo Sư, cùng tt c nhng ai hot động trong vin Đại Hc này. Và tôi quí mến chào tt c mi sinh viên, vì Đại Hc đường này được kiến to nên cho h.

 

Tôi nh li cuc tôi mãn nguyn Viếng Thăm Đại Hc Latêranô ln trước ca mình, và nếu không quá gi, tôi mun tiếp tc đề tài by gi đang được bàn lun, hu như chúng ta đã b gián đon ch vì my giây đồng h.

 

Mt môi trường như môi trường hàn lâm này là nhng gì đặc bit mi gi chúng ta hãy tái tiến vào đề tài v cuc khng hong văn hóa và căn tính, mt cuc khng hong mà trong nhng thp niên này đã hin lên mt cách thê thm ngay trước mt chúng ta.

 

Đại Hc Đường này là mt trong nhng nơi chn tt nht để c gng tìm kiếm nhng đường li thích thun để thoát khi tình trng này. Tht thế, nơi Đại Hc đây, cái phong phú v truyn thng vn còn tn ti qua các thế k là nhng gì đang được bo tn – và đặc bit Thư Vin là mt phương tin thiết yếu để bo toàn cái phong phú y ca truyn thng – nơi đại hc này, và có th nói rõ hơn, nơi tính cách phong phú ca s tht, khi s tht được đón nhn nhng gì xác thc ca nó bng mt tâm hn chân thành và ci m

 

Vin Đại Hc này, các thế h tr được hình thành, thành phn mong ch mt chương trình nghiêm cn gt gao có kh năng đáp ng trong nhng môi trường mi cái vn nn lưu tn v ý nghĩa ca cuc sng chúng ta. Không được làm tht vng nim mong đợi này.

 

Môi trường hin đại dường như đặt ưu tiên cho mt th lý trí nhân to càng ngày càng b chi phi bi nhng th k thut thc nghim, bi đó quên đi rng tt c mi khoa hc bao gi cũng cn phi là nhng gì bo toàn con người và cước vng ca h đối vi s thin chân thc.

 

Vic đặt nng “cái làm”, bng cách gây lu m đi “cái là”, không giúp gì vào vic tái to mc quân bình trng yếu cn thiết cho mi người để cng hiến cuc sng ca h mt nn tng chc chn và mt mc đích vng vàng.

 

Tht vy, hết mi người được kêu gi để hiến cho nhng hot động ca mình cái ý nghĩa, nht là khi cái ý nghĩa y liên quan ti quan đim ca mt th khám phá khoa hc làm suy yếu đi chính yếu tính ca cuc sng cá nhân.

 

Vic để cho mình b lôi kéo bi cái hoan hưởng khám phá mà không biết bo toàn nhng qui chun xut phát t mt nhãn quan sâu xa hơn s d dàng tr thành mt thm kch được mt huyn thoi xưa nói ti, đó là Young Icarus, h hi trước cuc bay đến cõi tuyt đối t do, không thèm nghe li cnh báo ca người cha già ca mình là Deadalus, đã bay gn đến mt tri hơn bao gi hết, quên đi rng nhng cánh anh ta dùng để bay trên bu tri được làm bng sáp. Vic anh ta rơi xung chết đi mt cách d di là cái giá phi tr cho cái o tưởng ca anh ta vy.

 

Câu truyn ng ngôn c tích này cht cha mt bài hc mãi mãi đáng giá. Trong cuc sng có nhng th o tưởng khác người ta không th nào tin tưởng mà li không liu mình gp phi nhng hu qu thm khc cho chính cuc sng ca bn thân cũng như ca người khác.

 

V giáo sư đại hc có nhim v chng nhng truy tm s tht và làm gi lên cái k diu vĩnh ti ca nó, mà còn nuôi dưỡng kiến thc v mi phương din, cùng bênh vc nó khi b nhng gii thích gim thiu và méo mó.

 

Để làm cho đề tài v s tht tr thành chính yếu thì không phi ch là mt tác động suy đoán, b hn hp vào lãnh vc nh bé ca các tư tưởng gia; trái li, nó là mt vn đề sng còn để cng hiến mt cái căn tính sâu xa hơn na cho cuc sng cá nhân và đề cao trách nhim nơi các mi liên h v xã hi (x Eph 4:25).

 

Tht vy, nếu con người b qua vn đề v s tht và cơ hi c th để có th đạt được s tht thì đời sng ca h cui cùng b tr thành mt th tha thãi theo đủ loi gi định, không còn gì là bo đảm vng chc và căn c na.  

 

Nhà nhân bn danh tiếng Erasmus có ln đã nói: “Các ý nghĩ vu vơ nông cn là ngun mch ca mt th hnh phúc r mt! Để hiu được yếu tính thc s ca các s vt thì cn phi thc hin nhiu n lc, cho dù có coi các s vt chng quan trng my đi chăng na” (cf. "The Praise of Folly," XL, VII).

Chính vì n lc này mà Vin Đại Hc đây cn phi dn thân hoàn thành; nó cn phi theo đui bng vic hc hi và nghiên cu trong mt tinh thn kiên trì nhn ni. Tuy nhiên, n lc này li là nhng gì giúp cho con người có th t t tiến vào tâm đim ca nhng vn đề và hướng ti vic đam mê s tht cũng như ti nim vui tìm thy được s tht.

 

Nhng li l ca v thánh Giám Mc Anselmô Aosta vn là nhng gì hoàn toàn hin đại, đó là: “Ta có th tìm kiếm ngươi khi mong mun ngươi, ta có th mong mun ngươi khi tìm kiếm ngươi, ta có th tìm thy ngươi khi m mến ngươi, và khi m mến ngươi ta li tìm thy ngươi” (cf. "Proslogion," 1).

 

Ch gì khong trng ca vic thinh lng và chiêm ngm, nhng gì là bi cnh bt kh thiếu để tp trung nhng vn đề do tâm trí khơi lên, tìm thy trong nhng bc tường đại hc này nhng con người ân cn biết trân quí tm quan trng, tính cách hiu năng cùng vi các thành qu đối vi cuc sng cá nhân cũng như xã hi.

 

Thiên Chúa là s tht ti hu mà tt c mi tâm trí t nhiên hướng ti, mt s tht lôi kéo ước vng mun hoàn toàn thc hin trn vn cuc hành trình hướng v nó. Thiên Chúa không phi là mt li trng rng hay mt gi định tru tượng, trái li, Ngài là nn tng cn thiết cho vic xây dng cuc sng ca con người.

 

Vic sng trong mt thế gii ‘veluti si Deus daretur’ là nhng gì cn đến vic đảm nhn mt th trách nhim biết quan tâm ti vn đề truy tìm hết mi đường li kh dĩ hu có th tiến gn đến vi Ngài bao nhiêu có th, Đấng là đích đim mà tt c mi s hướng v (x 1Cor 15:24).

 

Thành phn tín hu biết rng v Thiên Chúa này có mt Dung Nhan, và Ngài đã mt ln vĩnh vin đến gn vi mi mt người qua Chúa Giêsu Kitô.

 

Công Đồng Chung Vaticanô II đã sâu xa nhc nh điu này như sau: ‘Vì, nh vic nhp th, Đấng là Người Con Thiên Chúa, mt cách nào đó, đã liên kết bn thân mình vi tng người. Người đã làm vic vi bàn tay ca con người, Người đã suy nghĩ bng trí khôn ca con người. Người đã hành động vi ý mun ca con người, và Người đã yêu thương bng con tim ca con người. Được h sinh bi Trinh N Maria, Người đã thc s tr thành mt người trong chúng ta, ging như chúng ta trong tt c mi s ngoi tr ti li’ ("Gaudium et Spes," n. 22). Vic nhn biết Người là vic nhn biết tt c s tht, mt s tht nh đó con người mi có th tìm thy t do: ‘Các người s nhn biết chân lý, và chân lý s gii thoát các người’ (Jn 8:32).

 

Trước khi kết thúc, tôi mun bày t lòng sâu xa cm nhn ca tôi đối vi vic kiến thiết khu tòa nhà mi này để hoàn thành tt đẹp cu trúc vin đại hc đây, làm cho nó xng hp hơn cho vn đề hc hi, nghiên cu và tính cách sinh động nơi đời sng ca toàn cng đồng đại hc này.

 

Anh ch em mun dâng hiến Ging Đường này cho con người tm thường ca tôi. Tôi cám ơn v ý nghĩ ca anh ch em; tôi hy vng rng nó có th tr thành mt trung tâm li ích cho hot động khoa hc, nh đó Vin Đại Hc Latêranô có th phc v như là mt dng c cho vn đề trao đổi tt đẹp gia nhng thc ti khác nhau v tôn giáo và văn hóa, trong vic cùng tìm kiếm nhng đường li hướng v s thin và tôn trng tt c mi s.

 

Vi nhng nim cm mến y, khi xin Chúa ban tràn đầy ánh sáng ca Ngài cho chn này, tôi xin phó thác cuc hành trình ca Năm Hc đây cho vic bo h ca Rt Thánh Trinh N, và tôi thân ái ban Phép Lành Tòa Thánh cho tt c mi người.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 6/11/2006

 

TOP

 

GIÁO HỘI HIỆN THẾ