GIÁO HỘI HIỆN THẾ

_______

 THỨ TƯ 31/1/2007

TUẦN  IV THƯỜNG NIÊN

 

?   ‘Ngài đã chào vĩnh bit các v hng y đon mun chào c Francesco là người có nhim v quét dn phòng ca Giáo Hoàng’

?  ‘Mt ngày đen ti trong lch s loài người’ - ‘Vn còn kp’ ‘Không bao gi là quá tr đâu!’ 

?  Một Cuộc Lành Bệnh do Đức Gioan Phaolô II chuyển cầu

 

 

 

? ‘Ngài đã chào vĩnh bit các v hng y đon mun chào c Francesco là người có nhim v quét dn phòng ca Giáo Hoàng’.

 

C Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong Tác Phm ‘Mt Cuc Đời vi Karol’ vi nhng chi tiết t V Thư Ký Lâu Đời ca ngài.

 

Đức Hng Y Stanislaw Dziwisz, vi tư cách là người thư ký lâu đời (40 năm) ca v c giáo hoàng này, đã tiết l mt s chi tiết v đời sng ca C Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong tác phm mi được viết bi ký gi Gian Franco Svidercoschi, nguyên phó giám đốc t L’Osservatore Romano.

 

Tác phm ca v thư ký này mang ta đề ‘Mt Cuc Đời vi Karol’. Tác gi cú tác phm mi này cũng đã viết cun ‘Câu Truyn v Karol’, mt câu truyn đã được truyn hình thành phim mang ta đề ‘Karol, Mt Con Người Đã Tr Thành Giáo Hoàng’.

 

Tác phm mi được viết th hình thc ca mt cuc đối thoi dài gia ĐHY Dziwisz và tác gi phóng viên này, và được v hng y viết li gii thiu, trong đó v hng ý gi C Giáo Hoàng là ‘cha’ và là ‘thày’.

 

ĐTGM Wojtyla Krakow đã nói vi linh mc tr Dziwisz năm 1966 rng: ‘Cha s theo tôi. đây cha s có th tiếp tc vic hc ca cha và giúp tôi’. T đó, v thư ký ca c Giáo Hoàng đã ph trách các chương trình hng ngày ca Đức Gioan Phaolô II, chia s tâm tưởng và các mi quan tâm ca ngài.

 

Trong tác phm mi ca người phóng viên tác gi, v hng ý này đã nhc li nhng giây phút đặc bit  ca đời giáo hoàng ca Đức Gioan Phaolô II, như biến c tuyn  bu giáo hoàng, mi liên h gia v giáo hoàng này vi khi Công Đoàn  Balan, cuc ám sát năm 1981, Ngày Cu Nguyn  Cho Hòa Bình Assisi, Đại Năm Thánh 2000, nht là nhng gì xy ra vào Tháng Tư cui đời ca v Giáo Hoàng.

 

Tác phm din t li vĩnh bit ca v Giáo Hoàng vi thành phn cn g s viên ca ngài trước khi chết. Khi tim ngài ngưng đập, v TGM thư ký này đã nghĩ rng: ‘Ngài đã ra đi mt mình chn này. Gi đây, bên kia thế gii, ai là người đang đồng hành vi ngài?’; ‘Ngài đã chào vĩnh bit các v hng y đon mun chào c Francesco là người có nhim v quét dn phòng ca Giáo Hoàng’.

 

Tác gi ca cun sách mi này cho mng đin  toán toàn cu Zenit biết rng cun sách không phi là ‘mt cun sách phng vn, không có nhng câu vn đáp, song là mt cuc đàm thoi dài. Tôi đã viết ra nhng din tiến khác nhau xy ra các biến c y, ri Đức Hng Y Stanislaw thêm vào tng biến c này nhng gì chính mt ngài chng kiến thy’.

 

Tác phm này va được xut bn bng Ý ng bi Rioãoli International Publishers, và s được phát hành sang Tiếng Anh bi nhà xut bn Doubleday.  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 25/1/2007

 

TOP

 

 

?  ‘Mt ngày đen ti trong lch s loài người’ - ‘Vn còn kp’ ‘Không bao gi là quá tr đâu!’ 

 

2 Chi tiết v C Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vi Cuc Chiến Nhân Danh Thiên Chúa (11/9/2001 và 3/2003) chương 34 ‘Nhân Danh Thiên Chúa Sát Hi’ ca tác phm ‘Mt Cuc Đời vi Karol’

 

V ngày 11/9/2001, v Giáo Hoàng đã trông thy trên  truyn hình cao c Tháp Đôi sp đổ.

 

Bấy giờ Đức Thánh Cha đang ở Castel Gandolfo. Điện thoại reo lên, và từ đầu giây bên kia ngài nghe thấy giọng run run của Hồng Y Sodano, Quốc Vụ Khanh của Tòa Thánh Vatican. Ngài bảo bật truyền hình lên để có thể xem thấy những hình ảnh thảm thương ấy, hình ảnh cao ốc tháp đôi sụp đổ, trong đó có rất nhiều nạn nhân đáng thương bị vướng mắc. Ngài đã giành cả buổi chiều hôm ấy giữa nguyện đường và truyền hình, cảm thấy hết sức nhức nhối đau thương.

 

Vào sáng ngày hôm sau, vị Giáo Hoàng đã cử hành Thánh Lễ. Sau đó ngài đã thực hiện một cuộc triều kiến chung đặc biệt ở Quảng Trường Thánh Phêrô. Tôi nhớ những lời ngài nói rằng: ‘Một ngày đen tối trong lịch sử loài người’. Tôi cũng nhớ rằng, trước khi cầu nguyện, tin hữu được yêu cầu là không vỗ tay, không hát xướng. Đó là một ngày thương khóc.

 

Ngài cảm thấy lo âu, hết sức là âu lo, sợ rằng vấn đề không chỉ có thế; cuộc tấn công ấy sẽ làm bùng lên một cơn  lốc  bạo lực khôn cùng. Bởi vì, một phần, theo quan điểm của ngài, tình trạng gia tăng nạn khủng bố đã xuất phát, trong số những lý do khác, từ quốc gia hết sức nghèo khổ, thiếu những cơ hội giáo dục và phát triển văn hóa, những gì đang được nhiều dân tộc Ả Rập trải qua. Bởi thế, để khắc phục nạn khủng bố, đồng thời cũng cần phải loại trừ đi những thứ b ất quân bình  về xã hội và kinh tế giữa Bắc và Nam.

 

Vào Tháng 3/2003, v Giáo Hoàng đã c gng ngăn chn Cuc Chiến Vùng Vnh Th Hai.

 

Thứ Bảy 15/3. Cùng với ĐHY Sodano và ĐTGM Tauran, ĐTC đã tiếp ĐHY Pio Laghi khi vị hồng ý này hoàn tất sứ vụ của mình ở Hiệp Chủng Quốc. Và ĐHY Laghi, bất chấp sự kiện là ngài vẫn không cảm thấy cuộc chiến này bị thua bại, đã thuật lại những gì ngài đã nói với tổng thống Hoa Kỳ. Ông Bush đã hoàn toàn hiểu được những lý do về luân lý của Đức Giáo Hoàng, thế nhưng ông không thể nào quay đầu trở về nữa. Ông đã gửi tối hậu thư 48 tiếng cho Saddam Hussein.

 

Trong khi đó, ĐHY Etchegaray đã có câu trả lời, không hoàn toàn quá tiêu cực, nhưng thực sự là mơ hồ, về các nhà lãnh đạo ở Iraq, đó là họ đã sẵn sàng cộng tác với những thanh tra viên của LHQ, thế nhưng lạ tỏ ra lưỡng lự về những gì được gọi là ‘các thứ vụ khí đại công phá’.

 

Đến lúc ấy thì mọi sự cần biết đã được biết. Bởi thế mà, từ cuộc họp vào hôm 15/3 ấy mới có bài huấn từ Truyền Tin vào ngày hôm sau, với lời kêu gọi khẩn trương và quyết liệt cả Saddam Hussein và các xứ sở thuộc Hội Đồng Bảo An LHQ. Và từ cửa sổ phòng mình, Đức Thánh Cha đã tỏ ra ủng hộ niềm hy vọng cuối cùng đang lan tràn khắp các nẻo đường trên thế giới. Ngài đã lập lại ba lần rằng: ‘Vẫn còn kịp!’ ‘Không bao giờ là quá trễ đâu!’ 

 

Thế nhưng, hiển nhiên là tất cả những điều ấy ngài cảm thấy  vẫn chưa đủ. Ngài trực giác thấy rằng tình hình ấy sắp sửa xẩy ra, và nó đang tiến tới chỗ chiến tranh, nhất là có cơ nguy là nó trở thành một cuộc chiến tranh của các nền văn minh, hay tệ hơn nữa, một thứ ‘thánh chiến’.

 

Bấy giờ ngài cảm thấy cần phải nói những gì chất chứa trong lòng của mình, cần phải cống hiến chứng từ riêng của ngài. Ngài đã muốn nhắc nhở rằng ngài thuộc về thế hệ của những ai đã nếm mùi chiến tranh, và vì thế, ngài cảm thấy nhiệm vụ cần phải khẳng định là ‘Đừng bao giờ xẩy ra chiến tranh nữa!’ Tôi đã có thể thấy được từ nơi tôi đang ở dáng điệu nghiêng người của ngài, với bàn tay phải ngài dường như tỏ ra còn muốn nhấn mạnh hơn nữa những gì ngài muốn nói.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 26/1/2007

 

 

TOP

 

 

?  Một Cuộc Lành Bệnh do Đức Gioan Phaolô II chuyển cầu

 

Đức Tổng Giám Mục Gerardo Pierro giáo phận Salerno đã loan báo về một cuộc lành bệnh không thể giải thích nổi do lời chuyển cầu của Đức Gioan Phaolô II.

 

Thật vậy, tờ nhật báo Ý quốc là Avvenire xuất bản hôm Thứ Sáu 3/11 đã tường thuật là vào ngày Lễ Chư Thánh 1/11/2006, trong vương cung thánh đường ở miền nam nước Ý, vị TGM ấy đã nói rằng:

 

“Tôi cần lời nguyện cầu của anh chị em về một biến cố đã xẩy ra trong Giáo Hội của chúng ta và là một biến cố ảnh hưởng tới tiến trình phong thánh cho Đức Gioan Phaolô II”.

 

“Trong một bệnh viện thuộc thành phố của chúng ta đây dường như đã xẩy ra một việc can thiệp lạ lùng nhờ lời chuyển cầu của Đức Gioan Phaolô II. Ngài đã thân thương nhìn xuống thành phố này, vì một trong những người con trai của thành phố ấy đã được chữa lành sau khi người vợ của anh ta trông thấy vị Giáo Hoàng này trong những lần bà chiêm bao, vị chị đã nguyện cầu”.

 

Việc chữa lành này đã xẩy ra một năm trước đây cho một người nam trẻ bị bệnh ung thư. Các bác sĩ đã đàng bó tay không chữa trị được nữa, vì cái bướu ung thư bấy giờ nhanh chóng lan ra.

 

Vị tổng giám mục địa phương cho biết rằng các thứ nghiên cứu cần thiết về khoa học đã được thực hiện đều chứng tỏ là y học không thể nào giải thích nổi biến cố lạ lùng ấy. Cuối cùng, “sau một năm rưỡi, vấn đề đã được xác nhận là không thể nào giải thích nổi”.

 

Nhận định của thoidiemmaria: Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II qua đời ngày 2/4/2005, cách đây cũng mới được hơn 1 năm rưỡi chút xíu. Như thế là ngài đã hiển linh ngay sau khi vừa nằm xuống vậy. Biến cố chữa lành này có thể đã xẩy ra vào thời điểm sau khi tiến trình phong thánh của ngài được vị tân Giáo Hoàng Biển Đức XVI châm chước là 13/5/2005, và được chính thức bắt đầu thực hiện ở Giáo Phận Rôma vào ngày áp lễ Thánh Phêrô Phaolô 28/6/2005 ở Đền Thờ Gioan Latêranô là vương cung thánh đường chính của Giáo Phận Rôma.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 5/11/2006

 

TOP

 

GIÁO HỘI HIỆN THẾ