“Đâu có Thiên Chúa đấy có tương lai”

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI Tông Du Đức quốc 22-25/9/2011

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

tổng hợp và chuyển dịch theo mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/travels/2011/index_germania_en.htm

trừ bài phỏng vấn đầu tiên theo Zenit

  (những chỗ được in đậm lên là do tự ý của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

 

Trả lời phỏng vấn của phóng viên báo chí trên chuyến bay sang Đức sáng Thứ Năm 22/9

 

“Người ta có thể tái nhận thức về đặc tính chuyên biệt của việc là Giáo Hội, dân tộc của tất cả mọi dân tộc, dân Chúa, để nhờ đó cũng biết chịu đựng các thứ gương mù và hoạt động chống lại các thứ gương xấu ấy, thực sự làm thành cái mạng lưới to lớn này của Chúa”. 

 

Hỏi: Tâu Đức Thánh Cha, xin cho chúng con được mở đầu bằng một câu hỏi rất riêng tư. Đức Thánh Cha vẫn còn cảm thấy mình là người Đức tới đâu? Những khía cạnh nào Đức Thánh Cha vẫn còn thấy được – có lẽ không gia tăng cho lắm – cái ảnh hưởng bởi gốc gác Đức quốc của mình?

 

Đáp: Holderlin có lần đã nói: “Cái ảnh hưởng lớn nhất là cuộc sinh ra của người ta”, và dĩ nhiên tôi cũng cảm thầy như thế. Tôi được sinh ra ở Đức và người ta không thể và không được mất gốc. Tôi đã được huấn luyện về văn hóa ở Đức, ngôn ngữ của tôi là Đức – và ngôn ngữ là cách thức sống động và tác hành của tinh thần – và tất cả việc hình thành về văn hóa của tôi diễn ra ở môi trường ấy. Khi tôi đi làm thần học, tôi đã làm việc này theo cách thực nội tại tôi học được ở các Đại học đường Đức quốc, và, rất tiếc, tôi phải thú nhận rằng tôi tiếp tục đọc nhiều sách bằng Đức ngữ hơn các thứ ngôn ngữ khác. Vì thế, theo lối sống của mình, việc tôi là người Đức là những gì rất mãnh liệt. Việc thuộc về lịch sử của đất nước này, cùng với những gì là cao cả và hèn yếu của đất nước ấy, là những gì không thể và không được loại trừ.

 

Tuy nhiên, đối với một Kitô hữu, cần phải có thêm một yếu tố khác. Nhờ phép rửa, họ đã được tái sinh thành một dân tộc mới là dân hợp bởi tất cả mọi dân tộc, một dân bao gồm tất cả mọi dân tộc và tất cả mọi văn hóa, một dân họ thực sự thuộc về ngay giây phút đó mà vẫn không vì thế làm cho họ mất đi nguồn gốc tự nhiên của họ. Bởi thế, khi một người lãnh nhận một trách nhiệm cao cả, như trường hợp của tôi, khi tôi lãnh trách nhiệm cao cả nhất nơi dân tộc mới này, thì rõ ràng là họ đang càng ngày càng dìm sâu vào cộng đồng của Giáo Hội Công giáo, một dân tộc được làm nên bởi tất cả mọi dân tộc, một dân tộc đang trở nên sinh động và sâu xa hơn bao giờ hết, nó hình thành toàn thể cuộc sống của con người mà không vì nó mà bỏ đi quá khứ của họ. Bởi thế, tôi xin nói rằng nguồn gốc vẫn còn đó, gốc gác về văn hóa vẫn tồn tại, cũng thế với tình yêu đặc biệt và trách nhiệm riêng biệt, thế nhưng lại được hội nhập và nới rộng trong một tính chất phần tử rộng lớn hơn, trong một ‘civitas Dei – thành đô của Thiên Chúa”, như Thánh Âu Quốc Tinh nói, trong một dân tộc của tất cả mọi dân tộc là nơi tất cả chúng ta đều là anh chị em với nhau. 

 

Hỏi: Kính thưa Đức Thánh Cha, trong những năm vừa rồi đã xẩy ra tình trạng gia tăng những người bỏ Giáo Hội, một phần vì những lạm dụng tình dục trẻ em gây ra bởi các phần tử thuộc hàng giáo sĩ. Đức Thánh Cha cảm thấy ra sao về hiện tượng này? Đức Thánh Cha muốn nói gì với những ai muốn lìa bỏ Giáo Hội?

 

Đáp: Trước hết, chúng ta cần phải phân biệt lý do đặc biệt đối với cảm thức của họ trước những gương mù gây ra bởi các tội ác ấy, những tội ác đã xẩy ra trong thời gian gần đây. Tôi có thể hiểu rằng, theo chiều hướng của vấn đề này, nhất là khi họ là những người gần gũi, người ta có thể nói rằng: “Đó không phải là Giáo Hội của tôi. Đối với tôi, Giáo Hội là một quyền năng nhân bản hóa và luân lý hóa. Nếu các vị đại diện của Giáo Hội làm những gì ngược lại, tôi không thể sống với Giáo Hội này nữa”. Đây là một trường hợp đặc biệt.

 

Nói chung, những lý do thì nhiều đối với bối cảnh của tình trạng tục hóa trong xã hội của chúng ta. Tổng quan thì việc lìa bỏ này là bước cuối cùng trong một chuỗi dài xa cách Giáo Hội. Trong bối cảnh ấy, tôi nghĩ vấn đề ở đây là cần phải tự hỏi bản thân mình rằng: “Tại sao tôi ở trong Giáo Hội? Tôi ở trong Giáo Hội như ở trong một hiệp hội thể thao, một hiệp hội văn hóa v.v., trong đó tôi được thỏa đáng cho những xu hướng của tôi, để rồi nếu nó không được như vậy nữa thì tôi lìa bỏ? Hay việc tôi ở trong Giáo Hội là một cái gì đó sâu xa hơn?”

 

Tôi muốn nói rằng cần nhận biết là ở trong Giáo Hội không có nghĩa là trở thành phần tử của một hiệp hội, mà là ở trong một mạng lưới của Chúa, Đấng bắt cả cá tốt lẫn cá xấu từ giòng nước chết chóc để dẫn chúng về miền đất sự sống.

 

Có thể là trong cái mạng lưới này tôi ở với thứ cá xấu, và tôi cảm thấy khó chịu, thế nhưng thực sự ra thì tôi không ở đây cho người này hay cho người kia, mà là vì đó là cái mạng lưới của Chúa, một cái gì đó khác với tất cả mọi hiệp hội trần thế, một cái mạng lưới chạm tới nền tảng của hữu thể tôi. Khi nói với những người ấy, tôi nghĩ chúng ta cần phải xuống tận đáy của vấn đề: Giáo Hội là gì? Cái khác biệt của Giáo Hội ở chỗ nào? Tại sao tôi lại ở trong Giáo Hội, cho dù xẩy ra những gương mù khủng khiếp như thế?

 

Như thế người ta có thể tái nhận thức về đặc tính chuyên biệt của việc là Giáo Hội, dân tộc của tất cả mọi dân tộc, dân Chúa, để nhờ đó cũng biết chịu đựng các thứ gương mù và hoạt động chống lại các thứ gương xấu ấy, thực sự làm thành cái mạng lưới to lớn này của Chúa.

 

Hỏi: Đây không phải là lần đầu tiên có những nhóm người bày tỏ sự chống đối của họ về việc Đức Thánh Cha đến một xứ sở nào đó. Thedo truyền thống thì mối liên hệ của Đức quốc với Rôma là một mối liên hệ bị chỉ trích phê phán, một phần xẩy ra ngay trong môi trường của chính người Công giáo. Những đề tài tranh luận vốn xẩy ra vào một lúc nào đó như vấn đề bọc cao su làm tình an toàn, Thánh Thể, độc thân linh mục. Trước chuyến tông du của Đức Thánh Cha, thậm chí có cả những nghị viên quốc hội đã có những chủ trương chỉ trích ấy. Thế nhưng, trước chuyến tông du của Đức Thánh Cha đến Hiệp Vương Quốc bầu không khí cũng không có vẻ gì là thân thiện, mọi sự lại trở thành tốt đẹp. Đức Thánh Cha đã có những cảm nhận ra sao khi thực hiện chuyến tông du này về quê hương cũ của Đức Thánh Cha và ngỏ lời cùng dân Đức quốc?

 

Đáp: Trước hết, tôi xin nói là ở một xã hội tự do và trong một thời điểm tục hóa thì tình trạng xẩy ra những chống đối việc viếng thăm của vị Giáo Hoàng là chuyện bình thường. Họ có quyền bày tỏ cho tất cả mọi người thấy việc chống đối của họ: nó thuộc về quyền tự do của chúng ta và chúng ta cần phải nhìn nhận rằng chủ nghĩa thế tục, và nhất là việc chống lại Công giáo là những gì mạnh mẽ ở các xã hội chúng ta. Khi việc chống đối này được bày tỏ một cách dân sự thì không gì có thể trách móc họ được. Ngoài ra, vị Giáo Hoàng cũng thật sự nhận được rất nhiệu lòng cảm mến và rất nhiều niềm kính yêu. 

 

Ở Đức quốc có một số chiều kích về tình trạng chống đối này: đó là vấn đề chống đối xa xưa giữa văn hóa Đức quốc và văn hóa Rôma, những va chạm về lịch sử. Hơn thế nữa, chúng ta đang ở trong một xứ sở của Phong Trào Cải Cách, một phong trào đã nhấn mạnh đến những thứ khác biệt ấy. Thế nhưng, cũng có cả một đồng thuần lớn lao về đức tin Công giáo, một niềm xác tín gia tăng là trong thời điểm của mình chúng ta cần đến một quyền lực về luân lý. Chúng ta đang cần đến sự hiện diện của Thiên Chúa trong thời điểm của chúng ta.

 

Cùng với vấn đề chống đối là những gì tôi nghĩ là bình thường, còn có nhiều người đang hân hoan đợi chờ tôi, những người mong chờ một cuộc cử hành đức tin, được qui tụ lại với nhau, niềm vui của việc nhận biết Thiên Chúa và cùng nhau sống trong một tương lai có Thiên Chúa lấy tay dẫn dắt chúng ta và chỉ cho chúng ta thấy đường đi nước bước. Vì vậy, tôi hân hoan đến với Đức quốc của mình và tôi cảm thấy hạnh phúc được mang sứ điệp của Chúa Kitô đến cho đất nước của tôi. 

 

Hỏi: Một câu hỏi cuối cùng. Tâu Đức Thánh Cha, Đức Thánh Cha sẽ đến viếng thăm Erfurt là tu viện cổ của nhà cải cách Martin Luther. Anh chị em Kitô hữu Tin Lành và anh chị em Công Giáo đối thoại với họ đang sửa soạn tưởng niệm 500 năm phong trào Cải Cách. Đức Thánh Cha đang sửa soạn cho cuộc gặp gỡ này với sứ điệp ra sao, bằng những ý nghĩ như thế nào? Chuyến tông du này phải chăng được hiểu như là một cử chỉ huynh đệ với những người anh chị em ly khai Rôma?

 

Đáp: Khi tôi chấp nhận lời mời để thực hiện chuyến tông du này thì đối với tôi hiển nhiên là vấn đề đại kết với những người bạn Tin Lành của chúng ta là những gì cần phải trở thành điểm chính yếu và mạnh mẽ của chuyến hành trình ấy. Chúng ta sống trong một thời điểm của chủ nghĩa thế tục, như tôi đã nói, một thời điểm mà Kitô hữu có sứ vụ hiện thực hóa sứ điệp của Thiên Chúa cùng với sứ điệp của Chúa Kitô, sứ vụ khả dĩ hóa niềm tin, sứ vụ thẳng tiến với những ý nghĩ cao cả này, với sự thật. Có thế, cùng nhau, thành phần Công giáo và tin lành mới trở thành một yếu tố nồng cốt cho thời điểm của chúng ta, cho dù về cơ cấu chúng ta chưa hoàn toàn hiệp nhất, và thậm chí vẫn còn đó các trục trặc lớn lao, những vấn đề về nền tảng đức tin nơi Chúa Kitô, về Thiên Chúa Ba Ngôi và về con người là hình ảnh của Thiên Chúa. Chúng ta cần phải liên kết và chúng ta cần phải chứng tỏ cho thế giới thấy sự hiệp nhất này cũng như đi sâu vào mối hiệp nhất ấy, một mối hiệp nhất là những gì thiết yếu trong giây phút lịch sử này.

 

Vì lý do ấy, tôi rất biết ơn những người bạn của chúng ta, những người anh chị em của chúng ta, những người anh chị em Thệ Phản, thành phần đã khả dĩ hóa một dấu hiệu rất ý nghĩa này, đó là cuộc gặp gỡ ở đan viện được Luther bắt đầu cuộc hành trình thần học của mình, là buổi cầu nguyện trong nguyện đường ông được thụ phong linh mục và cùng nhau nói về trách nhiệm của chúng ta là Kitô hữu trong thời điểm hiện nay. Tôi rất sung sướng khi có thể biểu lộ mối hiệp nhất nền tảng này, bày tỏ việc chúng ta là anh chị em với nhau, và chúng ta cùng nhau hoạt động cho thiện ích của nhân loại, loan báo sứ điệp hân hoan của Chúa Kitô, của Thiên Chúa là Đấng mang dung nhan loài người và là Đấng đang nói với chúng ta.

 

Đáp từ nghênh đón ở Bellevue Castle, Berlin, Thứ Năm 22/11/2011

Mặc dù chuyến đi này là một chuyến viếng thăm chính thức sẽ củng cố những mối liên hệ tốt đẹp đang có giữa Công Hòa Liên Bang Đức quốc với Tòa Thánh, tôi cũng không đến đây chỉ để theo đuổi những mục đích chuyên chính trị hay kinh tế, như các chính trị gia khác, mà còn để gặp gỡ dân chúng và nói với họ về Thiên Chúa”. 

 (Video)

 

Tôi hân hạnh được anh chị em ân cần nghênh đón ở Dinh Bellevue này. Tôi đặc biệt tri ân Tổng Thống Wulff đã mời tôi thực hiện chuyến viếng thăm chính thức này, chuyến viếng thăm đánh dấu lần thứ ba tôi đến với Cộng Hòa Liên Bang Đức quốc với tư cách là Giáo Hoàng….

 

Mặc dù chuyến đi này là một chuyến viếng thăm chính thức sẽ củng cố những mối liên hệ tốt đẹp đang có giữa Công Hòa Liên Bang Đức quốc với Tòa Thánh, tôi cũng không đến đây chỉ để theo đuổi những mục đích chuyên chính trị hay kinh tế, như các chính trị gia khác, mà còn để gặp gỡ dân chúng và nói với họ về Thiên Chúa. Bởi thế, tôi hân hoan thấy được một con số đông đảo thành phần công dân Đức quốc ở nơi đây. Xin đa tạ!

 

Thưa Ngài Tổng Thống, như ngài đã đề cập tới, chúng ta đang chứng kiến thấy một tình trạng lạnh nhạt gia tăng đối với tôn giáo trong xã hội, một tình trạng coi vấn đề sự thật như là một cái gì đó trở ngại cho việc thực hiện quyết định, nên thay vào đó đặt ưu tiên cho những quan tâm có tính chất thực dụng.

 

Cũng thế, cần phải có một nền tảng ràng buộc cho cuộc chung sống của chúng ta; bằng không, người ta sống một cách thuần cá nhân. Tôn giáo là một trong những nền tảng này cho có được một đời sống xã hội thành công. “Như tôn giáo cần đến tự do thì tự do cũng cần đến tôn giáo”. Những lời này vẫn còn hợp thời từ một vị đại giám mục và là nhà cải cách xã hội Wilhelm von Ketteler, vị đang được mừng 200 năm sinh nhật của mình năm nay. (Rede vor der ersten Versammlung der Katholiken Deutschlands, 1848. In: Erwin Iserloh [ed.]: Wilhelm Emmanuel von Ketteler: Sämtliche Werke und Briefe [Mainz, 1977], I, 1, p. 18).

 

Tự do cần một đến một thứ liên kết căn bản với một đòi hỏi cao hơn. Sự kiện có những thứ giá trị không được hoàn toàn phó mặc cho việc mạo dụng là việc bảo đảm thực sự cho quyền tự do của chúng ta. Con người, thành phần cảm thấy có trách nhiệm với sự thật và sự thiện, lập tức đồng ý với điều này, đó là tự do phát triển cho một sự thiện hảo cao cả hơn chỉ trong trách nhiệm mà thôi. Sự thiện ấy chỉ hiện hữu cho tất cả mọi người chúng ta với nhau; vì thế tôi bao giờ cũng phải quan tâm tới tha nhân của tôi. Tự do không thể sống còn nếu thiếu vắng các mối liên hệ.

 

Trong cuộc chung sống của loài người, tự do là những gì bất khả nếu không có tình liên đới. Những gì tôi làm gây thiệt hại cho người khác thì không phải là tự do mà là một đường lối tác hành đáng trách tác hại kẻ khác và cuối cùng cũng tác hại chính bản thân tôi. Tôi thực sự có thể phát triển như là một con người tự do chỉ bằng việc sử dụng các khả năng của mình cho cả phúc lợi của kẻ khác nữa. Điều này chẳng những đúng với những vấn đề riêng tư mà còn cho toàn thể xã hội nữa. Theo nguyên tắc phụ trợ này, xã hội cần phải cung cấp chỗ đứng đầy đủ cho những cơ cấu tổ chức bé nhỏ hơn để phát triển, và đồng thời, cần phải nâng đỡ họ để một ngày kia họ có thể tự mình đứng vững.

 

…. Cộng Hòa Liên Bang Đức Quốc đã trở nên những gì ngày nay nhờ quyền năng của tự do đã được hình thành nhờ trách nhiệm trước Thiên Chúa cũng như trước nhau. Nó cần đến năng lực này, một năng lực bao gồm hết mọi lãnh vực của loài người để tiếp tục phát triển cho đến nay. Nó cần đến năng lực ấy trong một thế giới cần đến một cuộc căn tân sâu xa về văn hóa cũng như cuộc tái nhận thức những thứ giá trị căn bản làm nền tảng cho một tương lai tốt đẹp hơn (Caritas in Veritate, 21).

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110922_welcome-berlin_en.html

 

 

 

 

Diễn từ với quc hi ở Reichstag Building, Berlin Thứ Năm 22/9/2011

 

“Lời mời cho buổi thuyết trình này được gửi đến tôi với tư cách là Giáo Hoàng, với tư cách là Giám Mục Rôma, vị mang trọng trách cao cả nhất đối với Kitô hữu Công giáo. Khi ngỏ lời mời này quí vị đang nhìn nhận vai trò được Hội Thánh nắm giữ như là một đồng bạn trong cộng đồng của các dân tộc cũng như các quốc gia. Khởi đi từ trách nhiệm quốc tế tôi đang nắm giữ này, tôi cần phải trình bày cùng quí vị một vài tư tưởng về các nền tảng của một thứ free state of law”.

  

 (Video)

 

Ngài Tng Thng Cng Hòa Liên Bang,

Ông Ch Tch the Bundestag,

Bà Chưởng n,

Bà Ch Tch the Bundestag,

Quí V Tôn N Tôn Nam Phn T Quc Hi,

 

Thật là một vinh dự và là một niềm vui cho tôi được nói trước tòa nhà đặc biệt này, trước Quốc Hội của đất nước Đức quốc bản xứ của tôi, một quốc hội gặp gỡ nơi đây như là một thứ đại diện được bầu chọn theo dân chủ cho nhân dân, để hoạt động cho thiện ích của Cộng Hòa Liên Bang Đức quốc. Tôi cần phải cảm ơn Ông Chủ Tịch the Bundestag cả về việc mời tôi ngỏ lời lẫn những lời tốt đẹp chào đón và cảm nhận để nghênh đón tôi. Vào lúc này đây, tôi hướng đến quí vị, những vị tôn nữ tôn nam, ít là như một người đồng hương của anh chị em, một con người suốt cả cuộc đời của mình vẫn hằng ý thức về những liên hệ mật thiết với nguồn gốc của mình, và vẫn rất chú trọng theo dõi những sinh hoạt của Đức quốc bản xứ cũa mình. Thế nhưng, lời mời cho buổi thuyết trình này được gửi đến tôi với tư cách là Giáo Hoàng, với tư cách là Giám Mục Rôma, vị mang trọng trách cao cả nhất đối với Kitô hữu Công giáo. Khi ngỏ lời mời này quí vị đang nhìn nhận vai trò được Hội Thánh nắm giữ như là một đồng bạn trong cộng đồng của các dân tộc cũng như các quốc gia. Khởi đi từ trách nhiệm quốc tế tôi đang nắm giữ này, tôi cần phải trình bày cùng quí vị một vài tư tưởng về các nền tảng của một thứ free state of law.

 

Xin cho phép tôi được bắt đầu những chia sẻ của tôi về các nền tảng của luật pháp [Recht] bng mt câu truyn ngn trong Thánh Kinh. Sách Chư Vương Quyn Th Nht, câu truyn được thut li rng Thiên Chúa đã cho v Vua tr Solomon, trong cuc lên ngôi ca mình, được bày t mt yêu cu. Nhà cm quyn tr trung này s ng ý xin gì vào giây phút quan trng y? Thành đạt ư? – giu sang – trường th – tiêu dit các quân thù ư? Ông đã không chn điu gì trong các s y. Thay vào đó, ông xin có được mt con tim biết lng nghe nh đó ông có th cai tr dân Chúa, và nhn thc được lành d (cf 1Kgs 3:9). Qua câu truyn này, Thánh Kinh mun nói vi chúng ta nhng gì quan trng nht đối vi mt chính tr gia. Tiêu chun nng ct và động lc hot động ca h vi tư cách là mt chính tr gia không được là vn đề thành đạt, và chc chn không phi là nhng chiếm đạt v vt cht. Chính tr cn phi là mt n lc cho công lý, và vì thế nó phi to nên nhng điu kin tiên quyết căn bn cho hòa bình. Dĩ nhiên là mt chính tr gia s tìm kiếm thành công mà thiếu nó h s không to được cơ hi cho hot động chính tr hiu năng ca mình gì hết. Tuy nhiên thành công cn phi ph thuc vào qui chun ca công lý, vào ý mun thc hin nhng gì là đúng đắn, cũng như vào s hiu biết v nhng gì là đúng. Thành công cũng có th là nhng gì lôi cun và vì thế nó có th m đường dn đến vic sai lm hóa nhng gì là đúng đắn, dn đến ch hy hoi công lý. “Không có công lý – mt Quc Gia không còn là gì khác hơn là mt đại băng đảng trm cướp?” như Thánh Âu Quc Tinh đã tng nói. Dân Đức quc chúng ta, theo kinh nghim ca mình, biết rng nhng li l y không phi là th ám nh mung lung. Chúng ta đã tng thy quyn lc đã tách bit khi quyn li ra sao, quyn lc chng li quyn li và chà đạp quyn li ra sao, để ri Quc Gia đã tr thành mt khí c hy dit quyn li – mt băng đảng trm cướp được t chc cao tay, có kh năng đe da toàn thế gii và đẩy thế gii đến b vc thm. Vic phc v quyn li và vic chng li cái thng tr ca nhng gì là sai lm là và mãi là công vic chính yếu ca chính tr gia. vào mt thi đim lch s khi mà con người nm được quyn lc chưa tng có t trước, thì công vic này li càng tr thành  đặc bit khn trương. Con người có th hy hoi thế gii. Con người có th mo dng chính bn thân mình. Có th nói h có th to nên con người và h có th chi b nhân tính con người. Chúng ta làm sao để có th nht ra nhng gì là đúng đắn đây? Làm sao chúng ta có th nhn thc gia thin và ác, gia nhng gì thc s đúng và nhng gì có v như đúng? Thm chí cho đến nay nhng gì vua Solomon xin vn là vn đề quyết lit đối vi các chính tr gia và lãnh vc chính tr ngày nay.

 

Đối vi hu hết các vn đề cn được lut pháp qui định thì vn đề h tr ca thành phn đa s có th tr thành như là mt qui tc thích đáng. Tuy nhiên, hin nhiên là đối vi các vn đề nn tng ca pháp lut, trong đó phm giá ca con người và ca nhân tính đang b nguy nan, thì nguyên tc đa s vn chưa đủ: hết mi người trong v thế có trách nhim đều phi đích thân tìm kiếm các th qui tc cn phi tuân theo khi hình thành lut pháp. vào thế k th ba, đại thn hc gia Origen đã đưa ra li dn gii sau đây v vic chng li Kitô hu đối vi mt s gung máy pháp lut: “Gi s mt người đang sng gia nhng người dân Scythians là dân có lut pháp ngược li vi l lut thn linh, và b bt buc phi sng gia h… thì người này, vì l lut đích thc, cho dù bt hp l nơi dân Scythians, cũng được quyn thành lp các hip hi vi thành phn đồng chí ngược li vi các th lut pháp ca người dân Scythians” (Contra Celsum, Book 1, Chapter 1. Cf. A. Fürst, “Monotheismus und Monarchie. Zum Zusammenhang von Heil und Herrschaft in der Antike”, Theol.Phil. 81 [2006], pp. 321-338, quoted on p. 336; cf. also J. Ratzinger, Die Einheit der Nationen. Eine Vision der Kirchenväter [Salzburg and Munich, 1971], p. 60).

 

Nim xác tín này là nhrng gì đã tác động các phong trào phn kháng để hot động chng li chế độ Nazi cũng như các chế độ độc tài chuyên chế khác, nh đó đã giúp ích rt nhiu cho công lý cũng như cho nhân loi nói chung. Đối vi nhng người này thì vn đề hin nhiên bt kh ph nhn đó là th lut l hin hành y thc s là nhng gì phi pháp. Tuy nhiên khi mt chính tr gia dân ch cn phi quyết định thì vn đề v nhng gì by gi thích hp vi l lut ca s tht, nhng gì thc s đúng và có th ban hành thành lut, thì li không rõ ràng là bao nhiêu. Theo chiu hướng ca nhng vn đề nhân loi hc đặc bit thì nhng gì là đúng và có th tr thành hiu lc theo pháp lut thì ngày nay không còn đơn thun hin nhiên na. Vn đề làm thế nào để nhn biết cái gì thc s đúng, nh đó mang li công lý khi hình thành các th lut l không bao gi còn là nhng gì gin d na, và ngày nay, trước mc độ bao rng nơi kiến thc ca chúng ta cũng như kh năng ca chúng ta, nó li càng tr nên khó khăn hơn na.

 

Chúng ta làm thế nào để thy được đâu là đúng? Theo lch s, nhng h thng lut l hu hết bao gi cũng được căn c vào tôn giáo: các quyết định liên quan ti nhng gì là hp pháp nơi con người đều được căn c vào thn linh. Không như các đại tôn giáo khác, Kitô giáo không bao gi đề ra mt th lut được mc khi cho Quc Gia hay cho xã hi, tc là mt lãnh vc pháp lý xut phát t mc khi. Thay vào đó, Kitô giáo đã hướng ti thiên nhiên và lý trí như là các ngun mch chân thc ca pháp lutvà hướng ti mi hòa hp ca lý trí khách quan vi ch quan, mt th lý trí t nhiên bao hàm c hai lãnh vc đều bt ngun t lý trí sáng to ca Thiên Chúa. Bi thế các thn hc gia Kitô giáo đã đi theo chiu hướng ca mt phong trào triết lý và pháp lý được bt đầu hình thành thế k th hai trước Công Nguyên. Trong bán thp niên đầu ca thế k này, lut l t nhiên v xã hi đã được phát trin nh các triết gia Stoic giao tiếp vi các bc thày hàng đầu v Lut Pháp Rôma (Cf. W. Waldstein, Ins Herz geschrieben. Das Naturrecht als Fundament einer menschlichen Gesellschaft [Augsburg, 2010], pp. 11ff., 31-61). Qua cuc gp g này, nn văn hóa pháp lý ca Tây phương đã xut phát, mt th văn hóa đã và đang là tm vóc then cht cho nn văn hóa pháp lý ca nhân loi. Cuc thành hôn tin Kitô giáo gia pháp lý và triết lý này đã m ra mt con đường dn đưa qua Thi Trung C Kitô giáo và nhng vic phát trin v pháp lý ca Thi Minh Tri cho ti tn Bn Tuyên Ngôn Nhân Quyn cũng như ti Lut Căn Bn Đức Quc 1949 ca chúng ta, nh đó quc gia ca chúng ta đã dn thân cho “các th nhân quyn bt kh vi phm và bt kh phân ly như là nn tng ca hết mi cng đồng nhân loi cũng như ca hòa bình và công lý trên thế gii”.

 

Đối vi vic phát trin ca lut pháp cũng như đối vi vic phát trin ca nhân loi thì vn đề rt đáng chú ý đó là các thn hc gia Kitô giáo đã đồng lot chng li lut l v tôn giáo có liên h vi ch nghĩa đa thn và thiên v triết lý, và h đã nhìn nhn lý trí và thiên nhiên nơi mi liên h ca chúng như là mt ngun mch ph quát hiu năng ca lut pháp. Bước tiến này đã được thc hin bi Thánh Phaolô trong Thư gi Kitô hu Rôma mà rng: “Khi Dân Ngoi là thành phn không có L Lut (Ngũ Kinh ca Do Thái) thì làm theo t nhiên nhng gì lut đòi hi, h là mt th lut cho chính h… h chng t cho thy rng nhng gì lut l đòi hi đều được viết trong tâm can ca h, đồng thi lương tâm ca h cũng làm chng như vy na…” (Rm 2:14f). đây chúng ta thy hai quan nim nng ct v thiên nhiên và lương tâm, mt th lương tâm không là gì khác hơn tm lòng biết lng nghe ca Solomon, khác hơn  lý trí hướng v th ngôn ng ca hu th. Nếu điu này dường như có th gii thích rõ ràng v các nn tng ca pháp lý cho ti Thi Minh Tri, cho ti Bn Tuyên Ngôn Nhân Quyn sau Thế Chiến II và vic hình thành Bn Lut Căn Bn ca chúng ta, thì đã xy ra mt chuyn hướng thê thm nơi trường hp na thế k va qua. Ngày nay ý nghĩ v lut t nhiên được coi như là mt th giáo điu chuyên bit ca Công giáo, không đáng mang ra bàn lun mt môi trường phi Công giáo, ko người ta hu như cm thy xu h ngay c vic đề cp ti t ng này. Hãy để tôi vn tt tóm gn tình trng này đã xut phát ra sao. Chính yếu là do ý nghĩ là có mt vc thm không th kha lp gia “là - is” và “phi - ought”. Cái “phi” không bao gi xut phát t cái “là”, vì hai cái này hai lãnh vc hoàn toàn khác nhau. Lý do là vì trong lúc này th kiến thc v thc chng ca bn tính t nhiên đã hu như được ph quát chp nhn.  Nếu bn tính – theo li ca Hans Kelsen – được thy như là “mt tp hp ca các d kin khách quan liên kết vi nhau theo chiu hướng nhân qu”, thì tht s là không có bt c mt du hiu nào v đạo lý có th xut phát t bn tính t nhiên này (Cf. Waldstein, op. cit., pp. 15-21). Mt quan nim thc chng v thiên nhiên như th thun tác v, như các khoa hc t nhiên cho rng nó là như thế, không có kh năng cung cp bt c mt nhp cu ni nào vi đạo lý và lut l, thế nhưng, mt ln na li li hướng chiu theo nhng đáp ng tác v mà thôi.

 

Cũng thế nếu áp dng vào lý trí, theo kiến thc v thc chng được ch trương rng rãi ch là th kiến thc khoa hc thc sBt c nhng gì bt kh kim chng hay có th sai lm hóa thì theo kiến thc này không thuc v lãnh gii ca lý trí theo nghĩa hp. Vì thế, đạo lý và tôn giáo cn phi được đẩy vào lãnh vc ch quan, và chúng vn là nhng gì ngoài l đối vi lãnh gii ca lý trí theo nghĩa hp ca ngôn t. đâu lý trí thc chng ch tr th lãnh vc loi tr tt c các lãnh vc khác này – và đó là trường hp bao rng trong tâm thc qun chúng ca chúng ta – thì by gi các ngun mch c xưa v kiến thc đối vi đạo lý và lut pháp đều b ty chay. Đó là mt tình trng thê thm nh hưởng ti hết mi người, và là mt tình trng cn đến mt cuc tranh lun công khai. Tht vy, mc đích chính yếu ca bài din văn này đó là để khn trương mi gi khai m cuc tranh lun y.

 

Phương thc thc chng đối vi thiên nhiên và lý trí, vũ tr quan thc chng nói chung, là mt chiu kích quan trng ca kiến thc và kh năng ca con người chúng ta không th nào b qua. Thế nhưng nơi mình và t mình nó không phi là mt th văn hóa thích đáng vi chiu rng đầy đặn ca thân phn con người. đâu lý trí thc chng cho mình là nn văn hóa thích hp duy nht và loi tr đi tt c nhng thc ti văn hóa khác xung mc độ văn hóa h tng, là nó làm gim thiu con người, tht s là nó đe da nhân tính ca h. Tôi nói điu này đặc bit chú trng ti Âu Châu là nơi đang có nhng n lc liên kết để nhìn nhn duy tính cht thc chng như là mt th văn hóa chung và là mt th căn bn chung cho vic làm lut, gim thiu tt c mi minh thc khác và nhng th giá tr ca nn văn hóa chúng ta thành mc độ nn văn hóa h tng, mà hu qu là Âu Châu so vi các nn văn hóa khác trên thế gii b rơi vào tình trng kém văn hóa và đồng thi xut hin các phong trào quá khích và cc đoan để kha lp đi cái trng rng. Nơi tính cht t cho mình là chuyên nht, th lý trí thc chng không nhìn nhn gì khác ngoài tính cht thun tác v thì ging như mt ch cha bng bêtông không có ca s, trong đó chính chúng ta cung cp các điu kin v ánh sáng và khí th, không còn mun tiếp nhn t thế gii bao rng ca Thiên Chúa na. Nhưng chúng ta không th che đậy được bn thân mình s kin là thm chí trong th thế gii nhân to này, chúng ta vn lén lút rút ly các vt liu nguyên cht ca Thiên Chúa, nhng gì chúng ta tái biến hóa thành các sn phm ca riêng chúng ta. Nhng th ca s này cn phi tái m toang ra, chúng ta cn phi thy thế gii bao rng, thy bu tri và trái đất mt ln na và hc biết thích đáng s dng tt c nhng điu y. 

 

Thế nhưng chúng ta làm điu này như thế nào? Chúng ta làm sao tìm đường thoát ra vi thế gii bao rng hơn, vi tm tranh to ln hơn? Làm thế nào lý trí có th tái nhn thc được cái cao c ca nó mà không b chênh vênh rơi vào tình trng vô tri? Làm thế nào thiên nhiên có thế tái nhp vào chiu sâu thc s ca nó, vi tt c nhng đòi hi ca nó, vi tt c nhng ch dn ca nó? Tôi mun nhc li mt trong nhng phát trin trong lch s chính tr mi đây, hy vng rng tôi s chng nhng không b hiu lm, mà còn không gây nên quá nhiu nhng cuc bút chiến mt chiu. Tôi mun nói rng cuc xut hin ca phong trào môi sinh chính tr Đức t thp niên 1970, trong khi nó không thc s m toang các ca s ra, nhưng đã và tiếp tc là mt tiếng kêu cn đến mt lung khí mi, mt tiếng kêu không được coi thường hay dp b, ch vì nó b coi là vô tri quá nhiu. Gii tr đã đi đến ch ý thc được rng mt cái gì đó sai lm trong mi liên h ca chúng ta vi thiên nhiên, rng vn đề không phi ch chúng ta tùy ý s dng vt liu nguyên cht, mà là trái đất này có phm giá ca nó và chúng ta cn phi tuân theo các hướng dn ca nó. Nói như thế, tôi hoàn toàn không c võ bt c mt đảng phái chính tr nào – tôi không có ý đồ gì hết. Nếu mt cái gì đó sai lm trong mi liên h gia chúng ta vi thc ti thì tt c chúng ta cn phi nghiêm chnh suy nghĩ v tt c tình trng này và tt c chúng ta đều được tác động đặt vn đề v chính nn tng cho nn văn hóa ca chúng ta. Xin cho tôi được nói thêm chút na v đim này. Tm quan trng ca vn đề môi sinh không còn là nhng gì tranh cãi na. Chúng ta cn phi lng nghe tiếng nói ca thiên nhiên và chúng ta cn phi đáp ng mt cách thích đáng. Tuy nhiên, tôi mun nhn mnh đến mt đim đối vi tôi dường như b khinh thường, hôm nay đây cũng như trong quá kh: đó là cũng có c mt th môi sinh con người na. C con người na cũng có mt bn tính mà h cn phi tôn trng và h không được mo dng tùy ý. Con người không phi ch có thun mt th t do t to. Con người không t to dng nên mình. H có lý trí và ý mun, thế nhưng h cũng có c bn tính, và ý mun ca h có th t lp lang nếu h biết tôn trng bn tính ca h, biết lng nghe nó và chp nhn bn thân mình như h là, như mt con người không to dng nên mình. Có như thế, ch không cách nào khác, t do đích thc ca con người mi được nên trn.

 

Chúng ta hãy tr li vi nhng quan nim nng ct v thiên nhiên và lý trí là nhng gì chúng ta bt đầu. Nhà đại xướng xut ch nghĩ thc chng v pháp lý là Kelsen, vào tui 84 – năm 1965 – đã t b nh nguyên thuyết “là” và “phi”. (Tôi thy nó hay hay ch ý nghĩ hu lý rõ ràng là vn còn kh dĩ vào tui 84!). Trước đó ông đã nói rng các tiêu chun ch có th xut phát t ý mun. Bi thế, ông thêm, thiên nhiên ch có th cht cha các th tiêu chun, nếu mt ý mun đặt các tiêu chun đó. Thế nhưng, ông nói, điu này s bao hàm mt Thiên Chúa Hóa Công, Đấng đã t ý mun ca mình ra nơi thiên nhiên. Ông nhn định rng: “Bt c n lc nào mun bàn v chân lý ca nim tin này đều hoàn toàn phù phiếm” (Cf. Waldstein, op. cit., p. 19.). Tôi t hi mình rng “Tht s là như vy hay sao?” Tht s là vô b để suy nghĩ là th lý trí khách quan biu l mình nơi thiên nhiên không bao gm mt lý trí sáng to, mt Thn Linh Sáng To hay sao?

 

Đến đây thì gia sn v văn hóa ca Âu Châu cn phi tr giúp chúng ta. Nim xác tín rng có mt v Thiên Chúa Hóa Công là nhng gì làm phát xut ra ý nghĩ v các th nhân quyn, ý nghĩ v bình đẳng nơi tt c mi dân tc trước pháp lý, xut phát ra vic nhìn nhn tính cht bt kh vi phm ca phm giá con người nơi tng con người cũng như nhn thc trách nhim ca con người v nhng hành vi c ch ca h. c v văn hóa ca chúng ta được hình thành bi nhng minh thc hu lý này. Vic coi thường nó hay bãi b nó như là mt điu gì đó ca quá kh s làm méo mó đi hoàn toàn nn văn hóa ca chúng ta và cướp git tính cht toàn vn ca nó. Nn văn hóa này ca Âu Châu đã xut phát t cuc gp g gia Giêrusalem, Athens và Rôma – t cuc gp g gia ch nghĩa vô thn ca dân Do Thái, lý trí triết hc ca người Hy Lp và lut pháp Rôma. Cuc gp g tay ba này đã hình thành căn tính ni ti ca Âu Châu. Trong vic nhn thc v trách nhim ca con người trước Thiên Chúa cũng như trong vic nhìn nhn nhân phm bt kh vi phm ca tng con người, nó đã thiết lp các qui chun v lut pháp: chính các qui chun y chúng ta được kêu gi để bênh vc vào thi đim lch s ca chúng ta đây.

 

Khi mc ly long bào, v vua tr Solomon được mi gi thc hin mt yêu cu. Phn chúng ta thì sao nếu chúng ta là thành phn lp lut ngày nay được mi gi để thc hin mt yêu cu? Chúng ta s xin gì đây? Tôi nghĩ rng, thm chí ngày nay, ti hu vn không có gì khác chúng t among mun hơn là mt con tim biết lng nghe – kh năng phân bit lành d, nh đó thiết lp lut pháp đích thc, phc v công lý và hòa bình. Tôi xin cám ơn anh ch em đã lng nghe!

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110922_reichstag-berlin_en.html

 

 

Với các vị đại din thuc Cng Đồng Do Thái ở Reichstag Building, Berlin, Thứ Năm 22/9/2011

Đối vi Kitô hu, không có vn đề lch s cu độ b đứt đon. Vic cu độ xut phát t người Do Thái (cf Jn 4:22). .. Bài Ging trên Núi không hy b L Lut Moisen, mà cho thy nhng kh th tim tàng ca nó và làm hin lên nhng đòi hi toàn din”.

 

(Video)

 

Trong cuộc viếng thăm của tôi ở Hội Đường Cologne 6 năm trước đây, Tôn Sư Teitelbaum đã nói về việc tưởng nhớ như là một trong những trụ cột cần thiết cho việc xây dựng một tương lai hòa bình. Hôm nay tôi đang mt nơi tâm đim ca vic tưởng nh, mt tưởng nh kinh hoàng chính nơi đây mà the Shoah, mà cuc tru dit đồng bào Do Thái Âu Châu ca chúng ta đã được mưu đồ và hoch định. Trước một  Nazi kinh khủng, đã có chừng nửa triệu người Do Thái sống ở Đức, và họ đã làm nên một yếu tố vững chắc cho xã hội Đức quốc. Sau Thế Chiến Thứ Hai, Đức quốc đã được coi là “Mảnh đất của Shoah”, nơi mà, đối với người Do Thái, trở nên coi như bất khả sống. Ban đầu khó có bất cứ nỗ lực nào thực hiện việc tái thiết các cộng đồng Do Thái xưa, cho dù cá nhân và gia đình người Do Thái đã liên tục đến từ phương Đông. Nhiều người trong họ đã di dân và xây dựng một đời sống mới, nhất là ở Hiệp Chủng Quốc hay Do Thái.

 

nơi đây, vic tưởng nh cũng xy ra đối vi c the Kristallnacht xy ra t ngày 9 đến 10 tháng 11 năm 1938. Chỉ một ít người mới có thể thấy được hoàn toàn mức độ của hành động khinh bỉ nhân loại này, như Berlin Cathedral Provost, Bernhard Lichtenberg, v đã kêu lên t bc ging ca Vương Cung Thánh Đường Thánh Hedwig rng: “Bên ngoài, Đền th b đốt cháy – c nhà ca Thiên Chúa na”. Tình trng kinh hoàng cai tr ca Nazi được căn c vào mt th hoang đường v chng tc, mt phn ca cái hoang đường này là vic loi tr đi V Thiên Chúa ca Abraham, Isaac và Giacóp, V Thiên Chúa ca Đức Giêsu Kitô và ca tt c nhng ai tin vào Người. Tay Adolf Hitler cho mình là ‘quyn năng’ là mt ngu tượng ngoi đạo, k mun chiếm ch ca V Thiên Chúa ca thánh kinh, Đấng Hóa Công và là Cha ca tt c mi người. Vic t chi không lng nghe V Thiên Chúa duy nht này bao gi cũng làm cho con người ta coi thường c phm giá ca con người na. Con người có th tr nên như thế nào khi h chi b Thiên Chúa và dung nhan ca mt con người có th ra sao khi h chi b V Thiên Chúa này, thì nhng hình nh kinh hoàng khng khiếp t các tri tp trung vào lúc kết thúc chiến tranh đã cho thy.

 

 

Đối vi Kitô hu, không có vn đề lch s cu độ b đứt đon. Vic cu độ xut phát t người Do Thái (cf Jn 4:22). Khi cuc xung khc gia Chúa Giêsu vi Do Thái giáo vào thi ca Người được dn gii mt cách nông cn như là mt th đổ v vi Cu Ước là nó có khuynh hướng b biến thành ý nghĩ v mt cuc gii phóng ch trương mt cách sai lm rng Ngũ Kinh ch là mt th ban hành có tính cách nô bc v nhng l nghi và tuân gi b ngoài. Tuy nhiên, tht ra Bài Ging trên Núi không hy b L Lut Moisen, mà cho thy nhng kh th tim tàng ca nó và làm hin lên nhng đòi hi toàn din. Nó hướng chúng ta ti ngun mch sâu xa nht ca hành động con người là tâm can, nơi xut phát nhng chn la gia nhng gì là tinh tuyn và nhng gì nhơ nhp, nơi đức tin, đức cy và đức mến trin n.

 

 

Tóm li, chúng ta có th kết lun rng vic trao đổi gia Giáo Hi Công Giáo và Do Thái Giáo Đức quc đã tr sinh nhng hoa trái ha hn. Nhng mi liên h bn b ca lòng tin tưởng đã được hình thành. Nhng người Do Thái và Kitô hu chc chn có mt trách nhim chung đối vi vic phát trin xã hi, mt th phát trin bao gi cũng bao gm c chiu kích tôn giáo. Ch gì tt c nhng ai tham d vào cuc hành trình này cùng nhau tiến bước. Để kết thúc, xin Đấng Duy Nht và Toàn Năng, Ha Kadosch Baruch Hu, ban cho chúng ta phúc lành ca Ngài. Xin cám ơn quí v.

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110922_jewish-berlin_en.html

 

 

 

 

Với các cng đồng Hi giáo ti Phòng Tiếp Tân ca Sứ Thần Tòa Thánh ở Bá Linh Thứ Sáu 23/9/2011

 

“Hết mi người cn phi gn bó vi c nhng môn đồ thuc các tôn giáo khác na hay không có tôn giáo nào: v thế chung cho tt c mi người được thy nơi vic nhìn nhn mt s quyn li bt kh phân ly xng hp vi bn tính ca con người và có trước hết mi công thc tích cc”.

  

 (Video)

 

…………

Bá Linh là mt địa đim tt cho mt cuc gp g như thế này, chng nhng vì cò ngôi đền th Hi giáo c nht Đức quc, mà còn Bá Linh có mt dân s Hi giáo đông nht trong tt c mi thành ph Đức quc này….

…………..

 

Giáo Hi Công Giáo mnh m tranh đấu cho vic nhìn nhn xng hp vi chiu kích công cng ca lòng gn bó vi tôn giáo. Trong mt xã hi đầy nhng đa nguyên lý thì đòi hi này không phi là không quan trng. Theo tiến trình thì cn phi bo đảm là k khác bao gi cũng phi được trân trng đối x. Mi tương kính này ch gia tăng theo chiu hướng thun hp vi nhau v nhng th giá tr bt kh phân ly nào đó xng vi bn tính ca con người, đặc bit là phm giá bt kh vi phm ca tng con người được Thiên Chúa dng nên. Vic thun hp này không hn chế vic bày t các tôn giáo riêng tư; trái li nó để cho mi người minh chng mt cách t tường cho nhng gì h tin tưởng, không tránh né vic so sánh vi nhng tôn giáo khác.

 

Đức quc – cũng như nhiu quc gia khác, không ch các quc gia Tây phương – cái mu c chung này được nhc đến trong Hiến Pháp là văn kin có ni dung v pháp lý có hiu lc đối vi hết mi người công dân, dù h thuc v mt cng đồng đức tin hay không. 

 

Dĩ nhiên, vic bàn lun v vin hình thành hay nht các nguyên tc như v quyn t do tôn th công cng là nhng gì bao rng và vn còn tiếp tc bàn lun, nhưng vn đề quan trng đây là Bn Lut Căn Bn Đức Quc bày t chúng mt cách vn còn hiu năng cho đến ngày nay vi mt khong cách 60 năm tri (cf. Art. 4:2). Trong bn lut này chúng ta thy trước hết là cái nét đặc thù chung nm ngay tâm đim ca vic con người chung sng và mt cách nào đó cũng thm nhp vào các th qui lut chính thc b ngoài ca vic hot động nhng cơ cu t chc ca đời sng dân ch.

 

Chúng ta có th hi mình là mt văn kin như thế được viết lên mt giai đon lch s hoàn toàn khác nhau, tc là mt tình trng hu như theo văn hóa Kitô giáo – cũng thích hp vi Đức quc ngày nay, mt đất nước định v trong mt thế gii toàn cu hóa và được đánh du bi mt mc độ đáng k v đa nguyên nơi lãnh vc nim tin v đạo giáo.

 

Lý do cho điu này đối vi tôi dường như s kin là các v cha ông ca Bn Lut Căn Bn này, vào mt thi đim quan trng, đã hoàn toàn nhn thc được nhu cu cn phi tìm được mt nn tng thc s vng chc nh đó tt c mi người công dân có th nhn ra và có th phc v như là mt nn tng chng đỡ cho hết mi người, bt k nhng khác nhau ca h. Trong vic tìm kiếm này, lưu ý ti phm giá con người và trách nhim trước Thiên Chúa, h không quan tâm đến nim tin tôn giáo ca riêng mình; tht vy, đối vi nhiu người trong h, ngun mch cm hng thc s đó là nhãn quan Kitô giáo v con người. Thế nhưng h đã biết rng hết mi người cn phi gn bó vi c nhng môn đồ thuc các tôn giáo khác na hay không có tôn giáo nào: v thế chung cho tt c mi người được thy nơi vic nhìn nhn mt s quyn li bt kh phân ly xng hp vi bn tính ca con người và có trước hết mi công thc tích cc.

 

Như thế, mt xã hi vào lúc y chính yếu hu như đồng chng đã đặt mt nn tng mà ngày nay chúng ta có th coi là hiu lc cho mt k nguyên mang tính cách đa nguyên, nhng nn tng thc s vch ra nhng gii hn hin nhiên v tính cht đa nguyên: tht vy, không th hiu được là mt xã hi có th sng còn lâu dài mà li thiếu đồng thun v các th giá tr đạo lý căn bn.

 

…………

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110923_muslim-berlin_en.html

 

 

Bài Giảng trong Thánh Lễ ở Olympic Stadium, Bá Linh Thứ Năm 22/9/2011

 

Giáo Hi, như là rao ging viên ca li Chúa và là nơi cht cha các bí tích, liên kết chúng ta vi Chúa Kitô, cây nho thc. Giáo Hi nhưđầy trn và hoàn trn Đấng Cu Chuc’, như Đức Piô XII din t (Pius XII, Mystici Corporis, AAS 35 [1943] p. 230: “plenitudo et complementum Redemptoris”), đối vi chúng ta là bo chng ca s sng thn linh và là môi gii ca nhng hoa trái được d ngôn v cây nho nói ti”.

  

(Video)

 ….

Trong d ngôn v cây nho, Chúa Giêsu không nói: “Các on là cây nho” mà nói “Thày là cây nho, các con là cành” (Jn 15:5). Nói cách khác, “Như cành được dính lin vi cây nho thế nào thì các con cũng thuc v Thày như thế! Thế nhưng, vì các con thuc v Thày mà các con cũng thuc v nhau na” Cái thuc v nhau và v Người này không phi là mt cái gì lý tưởng, mơ tưởng, là mi liên h tiêu biu, mà – tôi hu như mun nói rng – là mt trng thái truyn đạt s sng v sinh lý ca vic thuc v Chúa Giêsu Kitô. Giáo Hi là thế, là mi hip thông s sng này vi Chúa Giêsu Kitô và cho nhau, mt mi hip thông được bt ngun t phép ra và được sâu đậm cùng sng động hơn na nơi Thánh Th. “Thày là cây nho thc” thc s có nghĩa như thế này: “Thày là các con và các con là Thày” – mt th đồng hóa vô tin khoáng hu v Chúa vi chúng ta, vi Giáo Hi.

 

Trên con đường đến Damascus, chính Chúa Kitô đã hi Saolê, mt tên bách hi Giáo Hi rng: “Ti sao ngươi li bách hi Ta?” (Lk 9:4). Bng nhng li này, Chúa đã cho thy cái định mnh chung xut phát t mi hip thông ni ti v s sng ca Giáo Hi Người vi chính Người, Đấng phc sinh. Người tiếp tc sng trong Giáo Hi ca Người trên thế gian này. Người hin din gia chúng ta, và chúng ta vi Người. “Ti sao ngươi li bt b Ta?” Cuc bách hi Giáo Hi ca Người ti hu nhm vào Chúa Giêsu. Điu này đồng thi có nghĩa là khi chúng ta b đàn áp vì đức tin ca chúng ta thì chúng ta không l loi cô độc: bi Chúa Giêsu Kitô bên chúng ta và vi chúng ta.

….

 

Nhiu người ch thy cái hình thc b ngoài ca Giáo Hi. Điu này khiến Giáo Hi thun túy tr thành như là mt trong nhiu cơ cu t chc thuc xã hi dân ch, nhng cơ cu t chc có qui chun và lut l bi thế được áp dng cho công vic thm định và x trí mt thc ti phc tp như “Giáo Hi”. Ngoài ra, cm nghim đau bun đó là Giáo Hi cht cha c cá tt ln cá xu, c lúa ln c lùng, và nếu ch lưu ý ti nhng khía cnh tiêu cc y, thì không còn thy được mu nhim cao c và tuyt vi ca Giáo Hi na.

 

Bi thế, vic thuc v cây nho này, thuc v “Giáo Hi”, không còn là mt ngun vui. Tình trng bt mãn và bt bình bt đầu lan tràn, khi nhng quan nim nông ni và sai lm ca “Giáo Hi”, mt “Giáo Hi mơ tưởng” ca h, không được c th hóa! By gi chúng ta không còn nghe thy bài ca hân hoan “T ơn Chúa là Đấng yêu thương gi con vào Giáo Hi ca Người” được các thế h Công giáo xác tín hát lên.

 

Thế nhưng, chúng ta hãy tr li vi bài Phúc Âm. Vy Chúa tiếp tc nói: “Hãy trong Thày và Thày trong các con. Như cành không th t sinh hoa kết trái thế nào thì các con cũng thế tr phi các con trong Thày… vì ngoài Thày ra (chng hn tách khi Thày hay ngoài Thày) các con không th làm gì được” (Jn 15:4f).

 

Hết mi người trong chúng ta đều phi đối din vi vic chn la này. Chúa nhc nh chúng ta mi nguy cơ s đến đâu khi Người tiếp tc d ngôn này: “Nếu ai không trong Thày thì h như cành b quăng ra mà khô héo đi và b thu quén li mà quăng vào la cho thiêu cháy đi” (Jn 15:6). Khi dn gii v bài phúc âm này, Thánh Âu Quc Tinh đã nói rng: “Cành nho ch thích đáng vi hai vic, hoc là cây nho hay là la thiêu; nếu nó không vi cây nho thì ch ca nó s là la thiêu; và nó có th thoát được la thiêu khi nó vi cây nho” (In Ioan. Ev. Tract. 81:3 [PL 35, 1842]).

 

Quyết định này đòi hi chúng ta nơi đây làm cho chúng ta nhn thc mt cách rõ ràng v tm quan trng sâu xa ca nhng vic chn la đời sng ca chúng ta. Thế nhưng, đồng thi hình nh ca cây nho là mt du hiu ca nim hy vng và lòng cy trông. Chính Chúa Kitô đến thế gian bng vic nhp th ca mình để nên ngun gc cho chúng ta. Bt c điu gì khó khăn hay cn ci xy ra cho chúng ta thì Người là ngun mch cng hiến cho chúng ta th nước s sng giúp chúng ta dinh dưỡng và kiên cường. Người mang ly trên mình tt c ti li mi ca chúng ta, mi lo âu ca chúng ta và mi kh đau ca chúng ta, và Người thanh ty chúng ta và biến đổi chúng ta, mt cách hết sc huyn nhim, thành nhng cành nho tươi tt cung cp rượu nho ngon lành.

 

Trong nhng lúc khn khó như thế, đôi khi chúng ta cm thy như th chính chúng ta trong máy ép nho, như nhng trái nho hoàn toàn b nghin nát. Thế nhưng chúng ta biết rng nếu chúng ta liên kết vi Chúa Kitô, chúng ta tr nên thành mt th rượu chín mùi. Thiên Chúa có th biến đổi thành yêu thương ngay c nhng gì là nng n và áp lc trong đời sng ca chúng ta. Vn đề quan trng là chúng ta “” trong Chúa Kitô, vi cây nho. V thánh ký s dng ch” c chc ln trong đon phúc âm ngn này. Vic “ trong Chúa Kitô” là nhng gì ni bt c đon phúc âm y. Trong thi đại bn chn và thiếu dn thân ca chúng ta, khi mà rt nhiu người lc mt hướng đi và mt thăng bng, khi mà lòng trung thành yêu thương trong đời sng hôn nhân và tình bng hu đã tr nên quá mng dòn và vn vi, khi mà chúng ta cn phi kêu lên như các môn đệ trên đường đi v làng Emmaus rng: “Ly Chúa, xin vi chúng con, vì tri gn ti và màn đêm đang bao ph chúng con!” (cf Lk 24:29), nơi k nguyên hin nay, V Chúa phc sinh ban cho chúng ta mt nơi nương náu, mt chn rng ngi, hy vng và tin tưởng, mt ch ngh ngơi và an toàn. Khi mà tình trng khô cn và chết chóc đang chp chn trên các cành nho, thì trong Chúa Kitô chúng ta thy được tương lai, s sng và nim vui. Trong Người chúng ta bao gi cũng thy được s th tha và cơ hi để bt đầu li, cơ được được biến đổi khi chúng ta được lôi kéo vào tình yêu thương ca Người.

 

Vic trong Chúa Kitô nghĩa là, như chúng ta đã thy trên đây, là trong c Giáo Hi na. Toàn th mi hip thông này ca tín hu được cht ch tháp nhp vào cây nho, vào Chúa Kitô. Chúng ta thuc v nhau trong Chúa Kitô. Trong mi hip thông này Người nâng đỡ chúng ta, đồng thi tt c mi phn t cũng nâng đỡ nhau na. Chúng ta cùng nhau vng mnh trước giông ba bão táp và bo l ln nhau. Nhng ai tin tưởng thì không l loi cô độc. Chúng ta không tin tưởng mt mình, chúng ta tin tưởng vi toàn th Giáo Hi khp mi thi đại và mi nơi chn, vi c Giáo Hi thiên cung và Giáo Hi trn thế.

 

Giáo Hi, như là rao ging viên ca li Chúa và là nơi cht cha các bí tích, liên kết chúng ta vi Chúa Kitô, cây nho thc. Giáo Hi nhưđầy trn và hoàn trn Đấng Cu Chuc”, như Đức Piô XII din t (Pius XII, Mystici Corporis, AAS 35 [1943] p. 230: “plenitudo et complementum Redemptoris”), đối vi chúng ta là bo chng ca s sng thn linh và là môi gii ca nhng hoa trái được d ngôn v cây nho nói ti. Bi thế, Giáo Hi là tng ân tuyt vi nht ca Thiên Chúa. Vy nên Thánh Âu Quc Tinh mi nói: “ai yêu mến Giáo Hi bao nhiêu thì có Thánh Linh by nhiêu” (In Ioan. Ev. Tract. 32:8 [PL 35:1646]). Vi Giáo Hi và trong Giáo Hi chúng ta có th loan báo cho tt c mi dân tc rng Chúa Kitô là ngun mch s sng, rng Người hin hu, rng Người là Đấng cao c cn chúng ta lưu tâm, cn chúng ta mong mi tht nhiu. Người đã ban chính mình Người và vì thế Người ban cho chúng ta Thiên Chúa, hnh phúc và tình yêu. Bt c ai tin tưởng vào Chúa Kitô thì có tương lai. Vì Thiên Chúa không mun nhng gì là tàn héo, chết chóc, ersatz, và sau cùng b vùi dp: Người mun nhng gì là phong phú và sng động, Người mun s sng viên trn và Người ban cho chúng ta s sng viên mãn.

 

Anh Chị Em thân mến! Tôi chúc cho anh chị em tất cả, cho chúng ta tất cả, như thế này, đó là khám phá ra một cách sâu xa hơn nữa niềm vui được ở với Chúa Kitô trong Giáo Hội, cùng với tất cả những thử thách của Giáo Hội và các thời điểm đen tối, là tìm thấy niềm an ủi và ơn cứu chuộc giữa những thách đố xẩy ra, và tất cả chúng ta được càng ngày càng trở thành một thứ rượu nho quí báu làm cho Chúa Kitô hân hoan và mang lại yêu thương cho thế giới. Amen.

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2011/documents/hf_ben-xvi_hom_20110922_olympiastadion-berlin_en.html

 

 

 

 

Huấn từ trong buổi Kinh Tối Kính Đức Trinh Nữ Maria ở Chapel of the Shrine, Etzelsbach Thứ Sáu 23/9/2011

 

“Lòng tôn sùng Thánh Mẫu tập trung vào việc chiêm ngưỡng về mối liên hệ giữa Người Mẹ và Người Con thần linh của Mẹ”

 

(Video)

 

 

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Tôi xin gửi chào nồng nàn nhất đến tất cả mọi anh chị em, tất cả những ai đến Etzelsbach đây vào giờ cầu nguyên này. Từ hồi còn trẻ tôi đã nghe rất nhiều về Eichsfeld tới nỗi có lúc tôi nghĩ rằng tôi cần phải đích thân thấy nó và cùng cầu nguyện với anh chị em…

 

Bởi vậy tôi rất vui mừng vì ước muốn viếng thăm Eichsfeld của tôi đã được nên trọn, và giờ đây ở Etzelsbach này tôi xin tạ ơn Mẹ Maria cùng với anh chị em. Như bài thánh ca của những khách hành hương hát rằng “ở trong thung lũng thanh vắng dấu yêu dưới những cây chanh lá cam xưa này”, Mẹ Maria ban cho chúng ta được sống an toàn và sức mạnh mới. Trong hai chế độ độc tài chuyên chế vô thần, những chế độ tìm cách cắt đứt dân chúng khỏi niềm tin cha ông của họ, những dân cư của Eichsfeld chắc chắn đã tìm thấy được một cửa mở và là một chốn an bình nội tâm ở đền thánh tại Etzelsbach này. Mối thân tình đặc biệt với Mẹ Maria được gia tăng từ tất cả những điều ấy, là những gì chúng ta tìm cách vun trồng hơn nữa, không chỉ qua việc cử hành Giờ Kinh Tối kính Đức Trinh Nữ Maria hôm nay.

 

Khi Kitô hữu ở tất cả mọi thời đại và nơi chốn hướng về Mẹ Maria là họ tác hành theo niềm xác tín tự nhiên là Chúa Giêsu không thể nào từ chối người mẹ của mình những gì mẹ xin; và họ cậy dựa vào niềm tin cậy bất khả chuyển lay rằng Mẹ Maria cũng là mẹ của chúng ta – một người mẹ đã cảm nghiệm tất cả mọi niềm sầu thương nhất, vị đã cảm thấy tất cả mọi thương đau của chúng ta với chúng ta và nghĩ cách chế ngự chúng theo lòng từ mẫu của mình. Biết bao nhiêu người qua các thế kỷ đã thực hiện những cuộc hành hương đến kính viếng Mẹ Maria, để tìm được niềm ủi an và sức mạnh trước hình ảnh Mẹ Sầu Bi, như ở Etzelsbach này!

 

Chúng ta hãy nhìn lên hình ảnh của Mẹ: một người đàn bà ở vào tuổi trung tuần, mí mắt nặng trĩu khóc thương, trầm ngâm nhìn vào một khoảng cách nào đó, như thể đang chiêm niệm trong lòng mình về hết mọi sự đã xẩy ra. Trên hai gối của Mẹ là một thân thể vô hồn Con Mẹ, Mẹ nhẹ nhàng và âu yếm ôn lấy Người như một tặng vật cao quí. Chúng ta thấy những dấu vếr đóng đinh nơi thân xác trần trụi của Người. Cánh tay trái của thi thể này thong xuống đất. Có lẽ pho tượng Pietà này, như nhiều pho tượng khác, ban đầu đã được đặt trên bàn thờ. Chúa Giêsu tử giá mới bằng cánh tay giang thẳng của Người chỉ về những gì đang diễn tiền trên bàn thờ, nơi hy tế thánh đã được Người hoàn tất trở nên hiện diện trong Thánh Thể.

 

Một đặc tính đặc biệt của bức ảnh thánh ở Etzelsbach này là vị thế của thân thể Đức Mẹ. Nơi hầu hết các hình ảnh bức tượng Pietà thì đầu của Chúa Giêsu tử nạn nằm hướng về bên trái để người quan sát có thể thấy cạnh sườn bị thương của Vị Chúa Tử Giá này. Thế mà ở Etzelsbach đây cạnh sườn bị thương tích này lại được che giấu đi, vì thân mình quay về hướng khác. Tôi cảm thấy như có một ý nghĩa sâu xa nào đó được chất chứa nơi bức ảnh này, một ý nghĩa chỉ trở nên sáng tỏ nhờ âm thầm chiêm niệm, ở chỗ, nơi bức ảnh Etzelsbach này, trái tim của Chúa Giêsu và của Mẹ Người hướng vào nhau; những trái tim gắn bó với nhau. Hai trái tim trao đổi yêu thương. Chúng ta biết rằng trái tim cũng là nơi cảm nhận sâu xa nhất và cảm thương thân mật nhất. Trong trái tim của Mẹ Maria có chỗ cho một thứ tình yêu mà Người Con Thần Linh của Mẹ muốn tuôn đổ xuống trên thế giới.

 

Lòng tôn sùng Thánh Mẫu tập trung vào việc chiêm ngưỡng về mối liên hệ giữa Người Mẹ và Người Con thần linh của Mẹ. Trong lời nguyện cầu và những khổ đau của mình, trong niềm tri ân cảm tạ và hân hoan vui sướng, tín hữu liên lỉ khám phá ra được những chiều kích mới và những tính chất mà mầu nhiệm này có thể giúp vào việc bày tỏ cho chúng ta, chẳng hạn khi hình ảnh Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria được thấy như là một biểu hiệu cho mối hiệp nhất yêu thương sâu xa và trọn vẹn của Mẹ với Chúa Giêsu. Nó không phải là việc hiện thực hóa bản thân mình, là ước muốn chiếm hữu cho mình và hình thành nên mình, những gì thực sự giúp cho con người có thể triển nở theo kiểu cách đời sống tân tiến gợi lên cho chúng ta, thứ kiểu cách dễ hướng về một thứ hình thức giả tạo của lòng vị kỷ. Trái lại, nó là một thái độ tự hiến, tự trống rỗng, một thái độ hướng về trái tim Mẹ Maria và vì thế về trái tim của Chúa Kitô cũng như về tha nhân của chúng ta: đó là những gì giúp chúng ta có thể gặp thấy bản thân mình.

 

“Chúng ta biết rằng trong hết mọi sự Thiên Chúa làm đều cho thiện ích của những ai yêu mến Ngài, những ai được kêu gọi theo mục đích của Ngài” (Rm 8:28), như chúng ta vừa nghe trong bài đọc từ Bức Thư gửi cho Kitô hữu Rôma. Với Mẹ Maria, Thiên Chúa đã thực hiện cho thiện ích trong hết mọi sự, và Ngài đã không ngừng, qua Mẹ Maria, làm cho thiện ích được lan tràn hơn nữa trên thế giới này. Khi nhìn xuống từ cây Thập Tự giá, từ ngai tòa ân sủng và cứu độ, Chúa Giêsu đã ban cho chúng ta Mẹ Maria của Người để làm mẹ của chúng ta. Ở vào giây phút người hy hiến bản thân mình cho nhân loại thì Người làm cho Mẹ Maria trở thành như con kênh đào của những giòng sông ân sủng chảy ra từ Thập Giá. Ở dưới chân cây Thập Giá, Mẹ Maria trở thành vị đồng hành của chúng ta và là vị bảo hộ cho cuộc hành trình của đời sống. ‘Bằng tình yêu từ mẫu của mình, Mẹ chăm sóc cho những người anh chị em của Con của Mẹ, thành phần vẫn còn hành trình trên thế gian bị bủa vây bởi những hiểm nguy và khốn khó, cho tới khi họ được dẫn vào nhà vinh phúc của mình”, như Công Đồng Chung Vaticanô II diễn tả cho thấy (Lumen Gentium, 62). Phải, thật vật, trong đời sống chúng ta trải qua những lúc thăng trầm, thế nhưng Mẹ Maria là Đấng chuyển cầu cho chúng ta với Người Con của Mẹ và giúp chúng ta khám phá ra quyền lực tình yêu thần linh của Người, và mở lòng chúng ta ra cho tình yêu ấy.

 

Niềm tin tưởng của chúng ta nơi việc chuyển cầu quyền năng của Người Mẹ của Thiên Chúa và lòng tri ân của chúng ta đối với ơn trợ giúp chúng ta hằng cảm nghiệm thấy là những gì thực sự thúc đẩy chúng ta nghĩ vượt ra ngoài cả những nhu cầu của giây phút nào đó. Điều mà Mẹ Maria thực sự muốn nói với chúng ta là gì, khi Mẹ cứu vãn chúng ta khỏi một cuộc thử thách nào đó? Mẹ muốn giúp cho chúng ta nắm bắt được chiều rộng và chiều sâu của ơn gọi Kitô hữu chúng ta. Bằng niềm ân cần của một người mẹ, Mẹ muốn làm cho chúng ta hiểu rằng tất cả đời sống của chúng ta cần phải là một đáp ứng cho tình yêu của Thiên Chúa chúng ta, Đấng giầu lòng xót thương. Mẹ dường như muốn nói với chúng ta rằng: ‘Các con hãy hiểu rằng Thiên Chúa, Đấng là nguồn của tất cả mọi sự tốt lành thiện hảo và là Đấng không bao giờ muốn bất cứ sự gì ngoài hạnh phúc đích thật của các con, có quyền đòi hỏi các con một đời sống hoàn toàn và hân hoàn tuân theo ý muốn của Ngài, đồng thời nỗ lực giúp cho những người khác cũng làm như thế’. Ở đâu có Thiên Chúa thì ở đấy có tương lai. Thật vậy – khi chúng ta để cho tình yêu của Thiên Chúa thấm nhập và hình thành tất cả cuộc sống của chúng ta, thì thiên đình mở ra. Bấy giờ mới có thể hình thành hiện tại để nó càng xứng hợp hơn nữa với Tin Mừng của Chúa Giêsu Kitô Chúa chúng ta. Bấy giờ những điều nhỏ bé của đời sống thường ngày mới có ý nghĩa và những thứ trục trặc to tát mới có thể được giải quyết.

 

Tin tưởng như thế, chúng ta hãy cầu cùng Mẹ Maria; tin tưởng như vậy, chúng ta hãy tin tưởng vào Chúa Giêsu Kitô là Chúa và là Thiên Chúa của chúng ta. Amen.

  

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110923_vespers-etzelsbach_en.html

 

 

 

Bài Giảng cho Thánh Lễ ở Touristic airport, Freiburg im Breisgau Chúa Nhật 25/9/2011

Chúng ta hãy tin tưởng vào Thiên Chúa, Đấng mà quyền năng của Ngài biểu lộ hơn hết nơi tình thương và ơn tha thứChúng ta cần cởi mở bản thân cho Ngài để quyền năng tình thương của Ngài có thể chạm đến con tim của chúng ta.”.

(Video)

… Trong bài đọc một chúng ta đã nghe Thiên Chúa biểu lộ quyền năng của tình thương Ngài nơi lịch sử của dân Israel ra sao. Kinh nghiệm về cuộc Lưu Đầy ở Babylon đã khiến cho dân chúng rơi vào một cuộc khủng hoảng đức tin: Tại sao lại xẩy ra tai ương ấy? Có lẽ Thiên Chúa không thực sự quyền năng gì hết?

 

Có các thần học gia, trước tất cả những gì là khiếp đảm xẩy ra trong thế giới ngày nay, nói rằng Thiên Chúa có lẽ không thể nào là Đấng toàn năng. Đáp lại thái độ này, chúng ta tuyên xưng Thiên Chúa, Đấng Tạo Thành toàn năng dựng nên trời đất. Và chúng ta hân hoan cùng tạ ơn vì Thiên Chúa là Đấng toàn năng. Đồng thời chúng ta ý thức rằng Ngài hành sử quyền năng của Ngài khác với đường lối chúng ta thường thực hiện. Ngài đã đặt hạn chế cho quyền năng của Người, bằng việc công nhận tự do nơi tạo vật của Ngài. Chúng ta hân hoan và tạ ơn về tặng ân tự do. Tuy nhiên, khi chúng ta thấy những điều kinh hãi xẩy ra như hậu quả của nó thì chúng ta cảm thấy run sợ. Chúng ta hãy tin tưởng vào Thiên Chúa, Đấng mà quyền năng của Ngài biểu lộ hơn hết nơi tình thương và ơn tha thứ. Anh chị em tín hữu thân mến, chúng ta hãy tin tưởng rằng Thiên Chúa muốn cứu độ dân của Ngài. Ngài muốn chúng ta được cứu độ, muốn tôi được cứu độ, muốn từng người được cứu độ. Ngài luôn kề cận với chúng ta, nhất là trong những lúc hiểm nguy và thay đổi sâu xa, và trái tim của Ngài nhức nhối vì chúng ta, Ngài vươn tới chúng ta. Chúng ta cần cởi mở bản thân cho Ngài để quyền năng tình thương của Ngài có thể chạm đến con tim của chúng ta. Chúng ta cần phải tự nguyện sẵn sàng từ bỏ sự dữ, thoát ra khỏi tình trạng dửng dưng lạnh lùng của mình và giành chỗ cho lời của Ngài. Thiên Chúa tôn trọng tự do của chúng ta. Ngài không kiềm chế nó. Ngài đợi chờ chúng ta thưa ‘vâng’, như thể Ngài van xin chúng ta thưa ‘vâng’.

 

Trong Phúc Âm Chúa Giêsu sử dụng đề tài căn bản cho việc giảng dạy ngôn sứ này. Người kể về dụ ngôn hai người con trai được cha kêu gọi đi làm vườn nho. Đứa con thứ nhất đáp: ‘Con không đi đâu’ nhưng sau đó hối hận mà đi. Người con kia thưa cùng cha rằng ‘vâng con đi’ song lại không đi. Khi Chúa Giêsu hỏi trong hai người con này thì đứa nào làm theo ý muốn của người cha thì thành phần lắng nghe trả lời đúng rằng ‘người con thứ nhất’ (Mt 21:29-31). Ý nghĩa của dụ ngôn này đã rõ ràng, đó là vấn đề không phải là lời nói song là việc làm, việc ăn năn hoán cải và sống đức tin. Như chúng ta đã nghe, Chúa Giêsu hướng ý nghĩa này về các vị trưởng tế và kỳ lão trong dân Israel, tức là hướng về thành phần chuyên gia về đạo giáo của dân chúng. Thoạt tiên họ thưa ‘dạ’ với ý muốn của Thiên Chúa, nhưng lòng đạo đức của họ trở thành những gì là hình thức và Thiên Chúa không còn nghĩa lý gì với họ nữa. Thế nên họ thấy sứ điệp của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả và sứ điệp của Chúa Giêsu là những gì rắc rối phiền hà. Chúa Giêsu kết thúc dụ ngôn này bằng những lời lẽ khó nghe như sau: ‘Thật vậy, thành phần thu thuế và gái điếm còn vào Nước Thiên Chúa trước các người. Vì Gioan đã đến cùng các người một cách chính trực nhưng các người không tin ông, nhưng các người thu thuế và gái điếm lại tin ông, và cho dù các người thấy đó các người sau đó vẫn không ăn năn thống hối mà tin vào ông” (Mt 21:32). Được chuyển dịch thành ngôn từ của thời đại hiện nay, thì lời phát biểu này có thể âm vang như thế này: những người bất khả thần tri, thành phần liên lỉ quan tâm tới vấn đề về Thiên Chúa, những người mong muốn có được một con tim tinh tuyền nhưng chịu khổ vì tội lỗi của mình, thì gần với Nước Thiên Chúa hơn là những tín hữu có đời sống đức tin hình thức và là những người coi Giáo Hội như là một cơ cấu thuần túy, không để cho Giáo Hội chạm đến con tim của họ, hay để cho đức tin chạm đến con tim của họ.

 

Những lời này phải làm cho chúng ta tất cả lắng đọng suy nghĩ, thật ra chúng cần phải quấy rối chúng ta. Tuy nhiên, nó không có nghĩa là hết mọi người sống trong Giáo Hội và làm việc cho Giáo Hội đều cần phải được coi là xa cách Chúa Giêsu và Nước Thiên Chúa. Hoàn toàn không phải thế! …( đến đây ĐTC bày tỏ lòng biết ơn đối với kể đến những hoạt động tông đồ mục vụ ở Đức)… . Thế nhưng theo tinh thần giáo huấn của Chúa Giêsu thì vẫn cần một điều gì hơn nữa – một con tim cởi mở để tình yêu của Chúa Kitô chạm đến nó, nhờ đó, cống hiến cho tha nhân của chúng ta, những người cần đến chúng ta, một cái gì đó hơn là một thứ dịch vụ về kỹ thuật: nó cống hiến yêu thương là những gì người khác có thể thấy được Chúa Kitô là Vị Thiên Chúa hằng sống. Vậy chúng ta hãy tự hỏi mình xem, theo chiều hướng của bài Phúc Âm hôm nay, mối liên hệ riêng tư giữa tôi với Thiên Chúa ra sao: trong việc cầu nguyện, trong việc tham dự Lễ Chúa Nhật, trong việc đào sâu đức tin của tôi bằng cách suy niệm Thánh Kinh và học hỏi Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo? Các bạn thân mến, tóm lại, việc canh tân của Giáo Hội sẽ chỉ xẩy ra qua việc sẵn sàng hoán cải cũng như bằng việc canh tân đức tin.

 

Phúc Âm cho Chúa Nhật này, như chúng ta thấy, nói về 2 người con, thế nhưng ở đằng sau hai người con này, một cách huyện nhiệm, có một người con thứ ba. Người con thứ nhất nói ‘không’ nhưng lại làm theo ý của cha. Người con thứ hai nói ‘có’ nhưng không làm theo những gì người cha xin. Người con thứ ba vừa thưa ‘vâng’ vừa làm theo những gì người cha xin. Người con thứ ba này là Con Một của Thiên Chúa, là Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã qui tụ tất cả chúng ta lại ở nơi đây. Chúa Giêsu, khi vào trần gian đã thưa: ‘Ôi Thiên Chúa, này con xin đến để làm theo ý của Ngài” (Heb 10:7). Người không chỉ nói ‘vâng’, mà Người còn thực hiện tiếng ‘vâng’ này, và Người đã chịu khổ vì nó, thậm chí chết trên thập tự giá (x Phil 2:6-8)…..

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2011/documents/hf_ben-xvi_hom_20110925_freiburg_en.html

 

 

 

Với thành phần Công giáo tham gia vào đời sống Giáo Hội và xã hội, ở Concert Hall, Freiburg im Breisgau Chúa Nhật 25/9/2011

 

Động lực chính yếu cho vấn để thay đổi đó là sứ vụ tông đồ của thành phần môn đệ và của chính Giáo Hội”.

 

 (Video) 

 

…………

Qua một số thập kỷ, giờ đây chúng ta đang cảm thấy tình trạng tụt dốc nơi việc hành đạo và chúng ta đang chứng kiến thấy con số đáng kể của thành phần lãnh nhận phép rửa đang xa rời với đời sống của Giáo Hội. Tình trạng này làm nẩy lên vấn nạn, đó là Giáo Hội không được thay đổi hay sao? Giáo Hội không cần phải thích ứng những vai trò và cấu trúc của mình với ngày nay để vươn tới với thành phần đang tìm kiếm và nghi hoặc ngày nay hay sao?

 

Mẹ Chân Phước Têrêsa có lần được hỏi theo ý kiến của mẹ đâu là điều đầu tiên cần phải thay đổi trong Giáo Hội. Câu trả lời của mẹ đó là: quí vị và tôi đây.

 

Có hai điều hiển nhiên từ câu chuyện ngắn này. Một đàng Mẹ Têrêsa muốn nói với người phỏng vấn mẹ rằng: Giáo Hội không phải chỉ là một người nào khác, không phải chỉ là hàng giáo phẩm, bao gồm Giáo Hoàng và các vị giám mục mà thôi: chúng ta tất cả là Giáo Hội, chúng ta là thành phần lãnh nhận phép rửa. Đàng khác, điểm mở đầu của mẹ là như thế này: phải, có những lý do để thay đổi. Có nhu cầu cần phải đổi thay. Hết mọi Kitô hữu và toàn thể cộng đồng tín hữu được kêu gọi để liên lỉ thay đổi.

 

Vấn đề đổi thay này như thế nào về phương diện thực hành? Phải chăng chúng ta đang nói về một loại canh tân được người chủ nhà thực hiện trong việc tái sắp xếp hay sơn phết lại căn nhà của họ? Hay chúng ta đang nói về một thứ sửa sai, được phác họa để đưa chúng ta về nguồn và giúp cho đường lối của chúng ta linh động hơn và trực tiếp hơn? Chắc chắn những yếu tố và các yếu tố khác đang góp phần và chúng ta không thể nào đi sâu vào tất cả các vấn đề này ở đây. Tuy nhiên, động lực chính yếu cho vấn để thay đổi đó là sứ vụ tông đồ của thành phần môn đệ cũng như của chính Giáo Hội.

 

Nói cách khác, Giáo Hội cần phải liên lỉ tái dấn thân mình cho việc truyền giáo của mình. Ba Phúc Âm nhất lãm đề cao các khía cạnh khác nhau của công việc truyền giáo. Việc truyền giáo trước hết được bắt nguồn từ cảm nghiệm riêng tư: ‘Các con là những chứng nhân” (Lk 24:28); nó được diễn đạt nơi các mối liên hệ: “Các con hãy tuyển mộ thành phần môn đồ nơi tất cả mọi dân nước” (Mt 28:19); và nó loan truyền một sứ điệp đại đồng: “Các con hãy rao giảng phúc âm cho tất cả mọi tạo vật” (Mk 16:15). Tuy nhiên, vì những đòi hỏi và hạn chế của thế giới, việc làm chứng này luôn bị lu mờ, các môn liên hệ bị xa tránh và sứ điệp bị tương đối hóa. Nếu Giáo Hội, theo lời của Đức Phaolô VI, giờ đây đang nỗ lực “để mô phỏng theo lý tưởng của Chúa Kitô” thì điều này “chỉ có thể xẩy ra nơi tác hành và suy nghĩ của Giáo Hội hoàn toàn khác với thế giới quanh mình, một thế giới Giáo Hội dù sao cũng nỗ lực gây ảnh hưởng” (Thông Điệp Ecclesiam Suam, 58). Để hoàn thành việc truyền giáo của mình, Giáo Hội sẽ luôn luôn cần phải tách mình khỏi hoàn cảnh chung quanh của mình, ở một nghĩa nào đó trở thành “phi thế gian”.

 

Việc truyền giáo của Giáo Hội được bắt nguồn từ mầu nhiệm Thiên Chúa ba ngôi, từ mầu nhiệm yêu thương tạo dựng của Ngài. Và tình yêu không phải là một cái gì đó trong Thiên Chúa, mà là Thiên Chúa, chính Ngài là tình yêu thao bản tính.tình yêu thần linh không muốn hiện hữu cho duy bản thân mình, theo bản chất, tình yêu muốn tuôn trào bản thân mình ra. Tình yêu đã xuống với nhân loại, với chúng ta, một cách đặc biệt qua việc nhập thể và tự hiến của Con Thiên Chúa: vì sự kiện ấy Chúa Kitô, Con Thiên Chúa, như bước ra khỏi cái khuôn khổ của thần tính mình, mặc lấy xác thịt và trở thành con người, không phải chỉ để củng cố thế giới tính chất thế tục của nó và là đồng bạn của nó, để cho nó diễn tiến như nó là, mà là để biến đổi nó. Biến cố Chúa Kitô bao gồm sự kiện không thể tưởng nổi về những gì các vị Giáo Phụ của Hội Thánh gọi là một sacrum commercium, một cuộc trao đổi giữa Thiên Chúa và con người. Các vị Giáo Phụ giải thích vấn đề ấy như thế này: chúng ta chẳng có gì để dâng cho Thiên Chúa, chúng ta chỉ có tội lỗi của chúng ta để đặt trước nhan của Ngài. Và điều này Ngài đã lãnh nhận và biến nó thành của Ngài, trong khi đó Ngài lại ban cho chúng ta chính mình Ngài và vinh quang của Ngài: một cuộc trao đổi thực là chênh lệch, một cuộc trao dổi được hoàn tất nơi đời sống và cuộc khổ nạn của Chúa Kitô. Người thực sự trở nên một ‘tội nhân’, Người đã chuốc lấy tội lỗi vào bản thân mình, nhận lấy những gì của chúng ta và ban cho chúng ta những gì của Người. Thế nhưng, như Giáo Hội tiếp tục phản tỉnh và sống đức tin, vấn để trở nên rõ ràng là chúng ta chỉ có thể dâng lên cho Người tội lỗi của chúng ta, thế nhưng Người đã tăng cường cho chúng ta, tự sâu xa bên trong Người ban cho chúng ta khả năng, để cống hiến cho Người một cái gì đó tích cực nữa, đó là tình yêu của chúng ta – cống hiến cho Người nhân tính một cách tích cực. Hiển nhiên là chỉ nhờ lòng quảng đại của Thiên Chúa mà con người, một tên hành khất, một kẻ lãnh nhận sự phong phú của các ân huệ thần linh, mới có thể dâng cho Thiên Chúa một cái gì đó; mà Thiên Chúa làm cho chúng ta có thể tiếp nhận tặng ân Ngài ban, bằng cách làm cho chúng ta có thể trở thành kẻ cống hiến bản thân mình cho Ngài.

 

Giáo Hội nặng nợ tất cả cuộc hiện hữu của mình đối với cuộc trao đổi chênh lệch này. Giáo Hội không có gì của riêng mình để dâng cho Đấng đã thiết lập Giáo Hội, nhờ đó Giáo Hội có thể nói rằng đó là một cái gì tuyệt vời chúng ta đã thực hiện! Lý do hiện hữu của Giáo Hội là ở chỗ làm một dụng cụ cho việc cứu chuộc, để mình được thấm đẫm lời Chúa và đem thế giới đến với mối hiệp nhất yêu thương với Thiên Chúa. Giáo Hội được dìm sâu vào việc Đấng Cứu Chuộc vươn tới con người. Khi Giáo Hội thực sự là mình thì Giáo Hội luôn thăng tiến, Giáo Hội liên lỉ phục vụ việc truyền giáo Giáo Hội đã lãnh nhận từ Chúa. Bởi thế Giáo Hội bao giờ cũng cần phải hướng tới một cách mới mẻ việc chăm sóc cho thế giới là nơi Giáo Hội thuộc về, và hiến mình cho họ để hiện thực và tiếp tục cuộc trao đổi thánh được bắt đầu nơi việc Nhập Thể.

 

Tuy nhiên, trong giòng lịch sử cụ thể của Giáo Hội, một khuynh hướng liên lỉ nữa cũng được bộc lộ, tức là Giáo Hội trở nên tự mãn, dừng lại trong thế giới này, trở thành tự đủ và thích ứng mình với những tiểu chuẩn trần thế. Không phải là không thường xẩy ra trường hợp Giáo Hội đặt nặng việc tổ chức và cơ cấu hóa hơn là ơn gọi của Giáo Hội hướng về Thiên Chúa, ơn gọi của Giáo Hội hướng thế giới về một Đấng khác.

 

Để hoàn tất một cách trọn vẹn công việc đích thực này của mình, Giáo Hội cần phải liên lỉ canh tân nỗ lực trong việc tách mình khỏi khuynh hướng có tính chất trần tục và một lần nữa trở nên cởi mở đối với Thiên Chúa. Thực hiện như thế là Giáo Hội thực hiện lời Chúa Giêsu nói: ‘Họ không thuộc về thế gian như Con không thuộc về thế gian” (Jn 17:16), và chính nhờ cách thức này mà Người hiến mình cho thế gian. Người ta hầu như có thể nói rằng lịch sử trợ giúp Giáo Hội đây qua những giai đoạn tục hóa khác nhau, những giai đoạn đã góp phần quan trọng cho việc Giáo Hội thanh tẩy và canh tân nội tâm.

 

Những hướng chiều tục hóa – một là bằng việc chiếm đoạt những sản vật của Giáo Hội, hay loại trừ những đặc ân hoặc những gì tương tự – bao giờ cũng chất chứa một cuộc sâu xa giải phóng Giáo Hội cho khỏi các hình thức của vấn đề tục hóa, vì theo tiến trình thì Giáo Hội thực sự gạt ra bên ngoài cái giầu sang trần thế và một lần nữa hoàn toàn tha thiết với đức khó nghèo trần thế. Trong việc này Giáo Hội chia sẻ thân phận của chi tộc Levi, một chi tộc theo trình thuận Cựu Ước là chi tộc duy nhất trong dân Do Thái không có cho mình đất đai của cha ông, chấp nhận chính Thiên Chúa, lời Chúa và các dấu chỉ của Ngài là gia phần của mình. Ở vào những lúc như thế trong lịch sử, Giáo Hội chia sẻ với chi tộc này những đòi hỏi của một đức khó nghèo hướng về thế giới, để được tách khỏi những ràng buộc về vật chất của mình: có thế hoạt động truyền giáo của Giáo Hội mới lấy lại được uy tín.

 

Lịch sử đã cho thấy rằng, khi Giáo Hội trở nên ít trần tục hơn thì chứng từ truyền giáo của Giáo Hội mới rạng ngời hơn. Một khi được giải thoát khỏi những gánh nặng và đặc quyền về vật chất và chính trị, Giáo Hội mới có thể hiệu năng vươn rộng hơn nữa, và bằng một đường lối thực sự là Kitô giáo đối với toàn thế giới, Giáo Hội mới có thể thực sự cởi mở trước thế giới. Giáo Hội có thể sống thản nhiên hơn ơn gọi của mình đối với thừa tác vụ tôn thờ thần linh và phục vụ tha nhân. Công việc truyền giáo, một công việc liên hệ với việc tôn thờ Kitô giáo và cần phải minh định cấu trúc của nó, trở nên tỏ tường hơn. Giáo Hội hướng mình về thế giới không phải để chiếm đoạt con người ta cho một cơ cấu tổ chức bằng quyền năng cho là do mình, mà là để dẫn họ bằng cách đưa họ về với Đấng mà mỗi một người có thể nói như Thánh Âu Quốc Tinh rằng Ngài gần gũi con hơn là chính con với bản thân con (cf Tự Thú III,6,11). Ngài là Đấng vô cùng trổi vượt trên tôi nhưng lại rất sâu xa trong tôi đến độ Ngài thực sự là nội tâm của tôi. Hình thức hướng về thế giới này nơi Giáo Hội cũng giúp vào việc cho thấy cá nhân Kitô hữu có thể hướng về thế giới bằng những cách thức hiệu nghiệm và thích đáng.  

 

Ở đây không phải là vấn đề tìm một sách lược mới để tái tấu Giáo Hội. Trái lại, nó là vấn đề gạt ra một bên những gì thuần phương thức và tìm kiếm những gì hoàn toàn trong sáng, không đồng hạnh hóa hay coi thường bất cứ những gì ngoài sự thật nơi trường hợp hiện tại của chúng ta, nhưng sống đức tin một cách trọn vẹn ngay bây giờ theo ánh sáng hoàn toàn rực rỡ của ngày sống, hoàn toàn chiếm đoạt nó, và tước lột nó khỏi bất cứ sự gì chỉ có vẻ thuộc về đức tin mà thật ra chỉ là những gì thuần hiệp định hay thói quen.

 

Nói cách khác, đối với dân chúng thuộc mọi thế hệ, chứ không riêng gì chúng ta, đức tin Kitô giáo là những gì chướng. Đối với dân chúng thuộc mọi thế hệ thì tin tưởng tất cả những cái sau đây đều là liều lĩnh, tin tưởng rằng vị Thiên Chúa hằng hữu phải biết chúng ta và chăm sóc cho chúng ta, rằng cái bất khả giác ở vào một lúc đặc biệt nào đó đã trở thành khả giác, rằng Đấng bất tử cần phải chịu khổ và chết trên Thập Giá, rằng chúng ta là thành phần hữu tử được hứa hẹn phục sinh và sự sống đời đời.

 

Cái chướng này, một cái chướng không thể nào bị loại trừ ngoại trừ người ta tẩy chay chính Kitô giáo, bất hạnh thay đã bị khuất lấp trong thời gian gần đây bởi những thứ chướng đớn đau khác nơi thành phần rao giảng đức tin. Một tình trạng nguy hiểm đang xuất hiện khi những cái chướng này đang chiếm chỗ của cái chướng Thập Giá – skandalon chính yếu và vì thế những cái chướng ấy đẩy Thánh Giá ra ngoài tầm tay với, che lấp đi những đòi hỏi thực sự của Phúc Âm Kitô giáo ở đằng sau cái bất xứng của những ai loan báo Phúc Âm.

 

Bởi vậy, đây là lúc càng phải nhận thức được cái hình thức đúng đắn của việc tách khỏi thế gian, để dứt khoát tách khỏi cái tính chất trần tục của Giáo Hội. Dĩ nhiên điều này không có nghĩa là rút lui khỏi thế giới: hoàn toàn ngược lại. Một Giáo Hội trút nhẹ gánh nặng của tính chất trần tục thì ở trong một vị thế, ít là qua các hoạt động bác ái của mình, làm trung gian mối giới sức mạnh ban sự sống của đức tin Kitô giáo cho những ai đang thiếu thốn, những ai đang khổ đau và những ai chăm sóc họ. “Đối với Giáo Hội, bác ái không phải là một thứ hoạt động an sinh ai cũng có thể làm được, mà là thuộc về bản tính của Giáo Hội, một thể hiện bất khả châm chước của chính việc Giáo Hội hiện hữu” (Deus Caritas Est, 25). Đồng thời hoạt động bác ái của Giáo Hội dù sao cũng cần phải được liên lỉ hướng tới những đòi hỏi xứng đáng trong việc tách biệt khỏi tính chất trần tục, nếu không muốn hoạt động bác ái này bị tàn héo đi tận gốc rễ trước tình trạng tính chất của Giáo Hội càng ngày càng bị hao mòn. Chỉ có mối liên hệ sâu xa với Thiên Chúa mới làm cho nó có khả năng hoàn toàn vươn tới kẻ khác, giống như việc thứ thiếu vươn tới tha nhân làm nghèo nàn đi mối liên hệ với Thiên Chúa vậy.

 

Bởi thế, việc hướng về các mối quan tâm của thế giới, đối với Giáo Hội, nghĩa là việc tách khỏi tính chất trần tục, khi làm chứng cho cái chính yếu của tình yêu Thiên Chúa theo Phúc Âm bằng lời nói và việc làm, ngay lúc này đây, một công việc đồng thời cũng hướng ra bên ngoài thế giới hiện tại, vì đời sống hiện tại này cũng liên kết chặt chẽ với sự sống đời đời. Với tư cách cá nhân cũng như với tư cách cộng đồng Giáo Hội, chúng ta hãy sống tính chất đơn thành của tình yêu cao cả này, một tình yêu vừa là những gì đơn giản nhất mà lại khó khăn nhất trên trái đất này, vì nó không đòi gì khác hơn là việc ban tặng bản thân mình. 

……….

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20110925_catholics-freiburg_en.html