CÔNG GIÁO VIỆT NAM
TĐCTT CẦU NGUYỆN CHO HÒA BÌNH Ở UKRAINE
Nga Xâm Chiến Ukraine - Sang Tháng 7 ngày 23/8/2022
Đầu tuần này, Ucraina đã hứng chịu trận pháo kích nặng nề nhất kể từ những ngày đầu của cuộc chiến. Các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga không chỉ tấn công nhiều địa điểm ở trung tâm thủ đô Kyiv mà còn cả Lviv, Dnipro, Kharkiv và các thành phố khác, cướp đi sinh mạng của một số người và gây ra nhiều thương vong. Đức Thánh Cha nói tiếp:
"Tôi mang trong lòng mình nỗi đau của họ và nhờ sự chuyển cầu của Thánh Mẫu Thiên Chúa, tôi dâng nó lên Chúa trong lời cầu nguyện."
Ngài xác tín rằng Thiên Chúa luôn luôn lắng nghe tiếng kêu của những ai cầu khẩn Người. Và Đức Thánh Cha cầu
Xin Chúa Thánh Thần "biến đổi trái tim của những người nắm giữ số phận của cuộc chiến trong tay của họ, để cơn bão bạo lực có thể chấm dứt và sự chung sống hòa bình trong công lý có thể được xây dựng lại."
Hiệp thông nỗi đau và lời nguyện cầu của ĐTC Phanxicô, chúng ta hãy tiếp tục theo dõi tình hình chiến sự Ukraine càng Phản công - Nga càng Cuồng ác: Chiến sự ngày 231-233 ở những cái links dưới đây:
Báo Mỹ: Tổng thống Putin càng lúc càng bị giới thân cận chỉ trích
Vladimir Putin và hoàng hôn của chủ nghĩa đế quốc Nga
Ukraine báo bắn hạ ít nhất 43 tên lửa, Nga nói đây là một phần
'chiến dịch quân sự đặc biệt'
Thế khó của Nga khi huy động 300.000 quân dự bị
Quân đội Ukraine thọc sâu vào Lugansk
Quan chức Lầu Năm Góc dự đoán Nga thất bại lớn ở Kherson
Ukraina : Quân Nga bị đẩy lùi ở chiến trường miền nam và miền đông
Chiến tranh Ukraina : Nga có nguy cơ mất Kherson
Truyền thông Nhà nước Nga chỉ trích thất bại quân sự tại Ukraina
Quân dự bị mới động viên Nga đang được huấn luyện để tung vào chiến trường Ukraina, tại một căn cứ ở Rostov trên sông Don (nam Nga), ngày 04/10/2022. AP
NgaXamChienUkraine.Ngay223-224.mp3
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Mon, Oct 3, 2022 at 7:13 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga xâm chiến Ukraine
Ngày 222
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Trọng
kính Cộng đồng Dân Chúa,
ĐTC Phanxicô: Huấn từ về chiến sự ở
Ukraine trước Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 2/10/2022:
Cuộc chiến tranh ở Ukraine đã trở nên quá ư
là trầm trọng, hủy hoại và nguy hiểm, cần phải hết sức quan tâm...
Thật vậy, vết thương tệ hại không thể tưởng
tượng này gây ra cho nhân loại,
thay vì được chữa lành thì lại tiếp tục
đổ máu thêm, có nguy cơ tràn lan hơn nữa...
NATO, Mỹ tin tưởng quân đội Ukraina có thể đẩy lùi quân xâm lược Nga
Sáp nhập lãnh thổ Ukraina : Một nước cờ hiểm của ông Putin ?
Được gì, mất gì nếu Nga bại trận ở Ukraina ?
Các chiến binh Ukraina sau khi tái chiếm Lyman, ảnh từ mạng xã hội ngày 01/10/2022. Oleksiy Biloshytskyi via REUTERS - OLEKSIY BILOSHYTSKYI
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Oct 2, 2022 at 9:14 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga xâm chiến Ukraine Ngày
219-221
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Thật là một sự lạ, chưa bao giờ ĐTC Phanxicô bỏ huấn từ Truyền tin trưa Chúa Nhật để dẫn giải về bài Phúc Âm cho Chúa nhật ,
thay vào đó để huấn dụ về tình hình chính trị, liên quan đến cuộc chiến tranh ở Ukraine càng ngày càng dữ dội và nguy hiểm hiện nay.
Như thế mói biết ngài hết sức quan tâm đến tình hình chiến sự ở Ukraine biết là chừng nào, bao gồm cả nạn nhân lẫn phạm nhân của cuộc chiến này.
Sau đây là nguyên văn bài huấn dụ của ngài:
Anh chị em thân mến, buongiorno!
Cuộc chiến tranh ở Ukraine đã trở nên quá ư là trầm trọng, hủy hoại và nguy hiểm, cần phải hết sức quan tâm. Bởi thế, hôm nay tôi muốn giành nguyên trọn buổi suy niệm trước Kinh Truyền Tin cho vấn đề này. Thật vậy, vết thương tệ hại không thể tưởng tượng này gây ra cho nhân loại, thay vì được chữa lành thì lại tiếp tục đổ máu thêm, có nguy cơ tràn lan hơn nữa.
Tôi cảm thấy buồn khổ trước những con sông huyết lệ đổ ra trong những tháng ngày này. Tôi cảm thấy đau buồn trước hàng ngàn ngàn nạn nhân, nhất là các trẻ em, cùng với cuộc hủy hoại khiến cho nhiều người và gia đình thành vô gia cư, và đe dọa những khu vực rộng lớn bị lạnh giá và đói khổ. Có một số hành động không bao giờ được coi là chính đáng, không bao giờ! Thật là loạn khi thế giới đang chứng kiến thấy địa dư của Ukraine được mang tên như Bucha, Irpin, Mariupol, Izium, Zaparizhzhia cùng các vùng khác đã trở thành những nơi khổ đau và sợ hãi khôn xiết tả. Và còn cả sự kiện nhân loại một lần nữa đối diện với mối đe dọa nguyên tử thì sao? Thật là lố bịch.
Tiếp theo là những gì xẩy ra nữa? Biết bao nhiêu là máu huyết cần phải tuôn đổ vì chúng ta để chúng ta có thể nhận thức được rằng chiến tranh không bao giờ là một thứ giải quyết, mà chỉ là hủy hoại thôi? Nhân danh Thiên Chúa và nhân danh cảm quan nhân loại ở trong hết mọi tâm can, tôi xin lập lại lời tôi kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức. Hãy ngưng lại các thứ vũ khí, và chúng ta hãy tìm kiếm những điều kiện thương thuyết dẫn đến những giải quyết không bởi áp đặt của bạo lực, nhưng bởi thỏa thuận chân chính và vững chắc. Những giải quyết này có được nếu chúng được căn cứ vào sự tôn trọng giá trị bất khả vi phạm của sự sống con người, cũng như vào chủ quyền cùng với tình trạng toàn vẹn về lãnh thổ của mỗi xứ sở, vào các quyền lợi của thành phần thiểu số cùng với các quan tâm hợp tình hợp lý.
Tôi thật sự xót xa trước tình hình trầm trọng gia tăng trong mấy ngày gần đây, bởi các hành động trái với những nguyên tắc của luật quốc tế. Nó gia tăng cái nguy cơ leo thang nguyên tử, gây ra những nỗi sợ hãi về hậu quả bất khả kiểm soát và thảm họa trên toàn thế giới.
Lời kêu gọi của tôi, trước hết và trên hết, xin được ngỏ cùng vị Tổng thống của Liên bang Nga, van xin ông hãy ngưng cơn lốc bạo lực và chết chóc này, cũng vì cả nhân dân của ông nữa. Đàng khác, cảm thấy đau buồn trước nỗi khổ đau tràn đầy của dân nước Ukraine, gây ra bởi những thứ hung hăng mà họ phải gánh chịu, tôi cũng tin tưởng ngỏ lời kêu gọi đến vị Tổng thống Ukraine hãy hướng đến những dự án nghiêm túc cho hòa bình. Tôi tha thiết kêu gọi tất cả những vị chủ đạo trong sinh hoạt thế giới, cũng như các vị lãnh đạo chính trị ở các quốc gia, hãy làm hết sức có thể để chấm dứt cuộc chiến này, không để cho bản thân mình bị cuốn hút vào những cuộc leo thang nguy hiểm, mà hãy phát động cùng hỗ trợ các đề xuất đối thoại. Xin hãy làm cho các thế hệ trẻ được hít thở bầu khí tốt lành của hòa bình, không phải là bầu khi ô nhiễm của chiến tranh là những gì cuồng dại!
Sau bảy tháng hận thù, chúng ta hãy sử dụng tất cả các phương tiên đàm phán, ngay cả những cuộc đàm phán cho đến nay chưa được sử dụng đến, để chấm dứt thảm họa kinh hoàng này. Chiến tranh tự nó là một sai lầm và là những gì ghê tởm!
Chúng ta hãy tin tưởng vào LTXC, Đấng có thể thay đổi tâm can lòng dạ con người, và nhờ lời chuyển cầu từ mẫu của vị Nữ vương Hòa bình, khi chúng ta dâng lên lời Thỉnh nguyện của chúng ta cho Đức Bà Mân Côi Pompei, hiệp thông thiêng liêng với thành phần tín hữu đang qui tụ lại ở Đền thánh này, cũng như ở rất nhiều phần đất trên thế giới này đây.
Đaminh Maria cao tấn tĩnh, chuyển dịch từ https://www.vatican.va/content/francesco/en/angelus/2022/documents/20221002-angelus.html
Ukraina giành lại đô thị chiến lược Lyman ngay sau tuyên bố sáp nhập
của Nga
Quân đội Ukraina tiến vào thành phố Lyman, đông bắc Ukraina ngày
01/10/2022. AP
- Evgeniy Maloletka
Nga rút quân khỏi Lyman: Các đồng minh ông Putin chỉ trích, chuyên gia quân sự ủng hộ
Binh sĩ Ukraine trong video tuyên bố chiến thắng và tái chiếm Lyman ngày 1-10 - Ảnh: REUTERS
Tổng thư ký LHQ lên án Nga sáp nhập 4 vùng Ukraine
Hệ quả khi Nga sáp nhập 4 vùng lãnh thổ Ukraine
Người dân bỏ phiếu trưng cầu dân ý về việc gia nhập Nga tại tỉnh Donetsk, miền đông Ukraine ngày 24/9. Ảnh: AFP.
Mỹ công bố trừng phạt, G7 và EU nói 'Nga sẽ trả giá' vì sáp nhập 4 vùng của Ukraine
Bước ngoặt đáng lo cho Ukraine
Ông Putin (giữa) và bốn lãnh đạo các vùng vừa sáp nhập tại Ukraine được Nga bổ nhiệm đặt bàn tay lên nhau bày tỏ tinh thần đoàn kết - Ảnh: GETTY IMAGES
TDCTT-2022/NgaXamChienUkraine.Ngay219-221.mp3
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Thu, Sep 29, 2022 at 3:52 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga xâm chiến Ukraine Ngày
216-218
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Sau bài giáo lý tiếp tục về đề tài phân định và cuối buổi triều kiến chung Thứ Tư 28/9/2022, ĐTC Phanxicô lại nhắc tới Ukraine như sau:
"Hãy nghĩ tới nước Ukraine thống khổ, đang chịu rất nhiều khổ đau, đến độ người nghèo bị thử thách rất ư là dữ dội.
Sáng hôm nay, tôi đã nói chuyện với ĐHY Krajewski đang trở về từ Ukraine, và ngài nói với tôi về những điều ghê sợ.
Chúng ta hãy nhớ đến Ukraine và cầu nguyện cho dân nước thống khổ này".
Một hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của quân đội Nga trong cuộc diễu binh Ngày Chiến thắng hồi tháng 5/2019 tại Quảng trường Đỏ ở Moskva. Ảnh: Reuters.
Nga: Lệnh động viên quân dự bị đẩy đất nước vào rối loạn xã hội
Kịch bản cách mạng như năm 1917 có sẽ lặp lại với nước Nga?
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
Vào cuối Thánh lễ Chúa nhật 25/9/2022 để kết thúc Đại hội Thánh Thể toàn quốc lần thứ 27 của Ý tại Matera, Đức Thánh Cha đã kêu gọi hòa bình cho các dân tộc đang đau khổ ở Myanmar, Ucraina và Cameroon.
Thật vậy, sau lời cảm ơn của Đức Hồng y Chủ tịch Hội đồng Giám mục Ý, Đức Thánh Cha đã đưa ra những lời kêu gọi trước khi đọc Kinh Truyền Tin như sau:
Cầu nguyện với Đức Mẹ về các nhu cầu của thế giới, Đức Thánh Cha nhớ đến Myanmar, quốc gia từ hơn hai năm nay bị đau khổ bởi các cuộc xung đột vũ khí và bạo lực.
Đức Thánh Cha cho biết sáng nay ngài nghe tin về cái chết của các trẻ em tại một trường học bị trúng bom. Ngài nói: "Cầu mong không còn tiếng khóc của những trẻ em! Những bi kịch này không còn xảy ra!”
Một lần nữa Đức Thánh Cha bày tỏ sự quan tâm gần gũi với người dân Ucraina. Ngài xin Đức Mẹ an ủi nhân dân Ucraina và xin cho các lãnh đạo các quốc gia sức mạnh ý chí để tìm ra các sáng kiến hữu hiệu để kết thúc chiến tranh.
Hợp với lời kêu gọi của các Giám mục Cameroon cho những người bị bắt cóc được sớm tự do, trong đó có 5 linh mục và một nữ tu, Đức Thánh Cha xin Chúa ban bình an cho các tâm hồn và cho cuộc sống xã hội của đất nước Cameroon.
Nước Nga và cú sốc động viên quân cho chiến trường Ukraina
Động viên quân, Nga khó thay đổi cục diện chiến trường Ukraine
Tâm trạng của những người rời Nga sau lệnh động viên quân
NgaXamChienUkraine.Ngay111-115.mp3
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Sep 21, 2022 at 6:26 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga xâm chiến Ukraine Ngày
209-210
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
Vatican News Việt ngữ cho biết, kết thúc buổi tiếp kiến chung hôm thứ Tư 21/9/2022, Đức Thánh Cha Phanxicô yêu cầu mọi người hãy gần gũi trong suy nghĩ và lời cầu nguyện của họ đối với những người dân Ucaina “cao quý và đau khổ”.
Một lần nữa Đức Thánh Cha bày tỏ sự quan tâm đối với Ucraina, trước thực trạng kinh hoàng của đất nước đang bị giày xéo bởi chiến tranh.
Đức Thánh Cha cho biết Đức Hồng y Krajewski đã thăm Ucraina lần thứ tư và đang dành thời gian ở đó để giúp đỡ người dân ở khu vực Odessa và mang lại cho họ sự gần gũi.
Đức Hồng y đã gọi điện cho Đức Thánh Cha, kể cho ngài nghe về nỗi đau của dân tộc này, những hành động dã man, những điều tàn ác, những cái xác bị tra tấn mà họ tìm thấy.
Và Đức Thánh Cha mời gọi hiệp nhất với dân tộc cao cả và tử đạo này.
Nga huy động lực lượng dự bị, một bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Ukraina
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu phát biểu trên truyền hình tại Matxcơva, Nga ngày 21/09/2022. AP
Bị thua trên chiến trường Ukraina, Putin đe dọa chiến tranh nguyên tử
Các chiến binh Ukraina kiểm tra các xe bọc thép Nga bị bỏ lại tại thành phố Izyum thuộc Kharkiv vừa được tái chiếm, ngày 20/09/2022. REUTERS - GLEB GARANICH
Chiếc máy bay thuộc hãng hàng không Nga Aeroflot cất cánh từ sân bay Toulouse-Blagnac, Pháp, hồi tháng 9/2017. Ảnh: Reuters.
NgaXamChienUkraine.Ngay209-210.mp3
Trong cuộc họp báo trên chuyến bay từ Kazakhstan về Roma hôm 15/9/2022, Đức Thánh Cha đã nói về sự suy thoái luân lý ở phương Tây, đặc biệt liên quan đến việc đẩy mạnh hợp pháp an tử (euthanasia).
Đức Thánh Cha cũng đề cập đến cuộc chiến giữa Nga và Ucraina và quyền tự vệ của Ucraina.
Ngài nói rằng việc trang bị vũ khí cho quốc gia này "có thể chấp nhận được về mặt luân lý" và nhắc lại rằng "tự vệ không chỉ là hợp pháp mà còn là biểu hiện của tình yêu đất nước".
Ngài khẳng định quyền tự vệ của một quốc gia khi cần thiết.
Đây có phải là bước ngoặt trong cuộc chiến của Nga ở Ukraine?
Chiến tranh Ukraine: Khai quật
hàng loạt thi thể tại khu mộ trong rừng Izyum
NgaXamChienUkraine.Ngay204-208.mp3
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Wed, Sep 14, 2022 at 4:57 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga xâm chiến Ukraine Ngày
203
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Trọng kính Cộng đồng Dân Chúa,
ĐTC Phanxicô đang tông du tại Kazakhstan, từ Thứ Ba 13 đến hết Thứ Năm 15/9/2022 để tham dự Hội nghị các lãnh đạo tôn giáo thế giới và truyền thống.
Theo Vatican Nerws thì Vào cuối thánh lễ ở Nur-Sultan hôm nay 14/9/2022, Đức Thánh Cha Phanxicô cầu nguyện cho tất cả các khu vực đang bị chiến tranh trên thế giới, bao gồm cả Ucraina,
kêu gọi đối thoại trên con đường hướng tới hòa bình, và mời gọi mọi
người cùng hỗ trợ những người đang đau khổ.
Sau khi cảm ơn Giáo hội địa phương đã chuẩn bị cho Thánh lễ và chuyến viếng thăm của ngài, cũng như bày tỏ lòng biết ơn chính quyền Kazakhstan và chào các lãnh đạo tôn giáo và mọi người hiện diện trong Thánh lễ,
Đức Thánh Cha mời gọi kết hợp thiêng liêng với đền thánh địa cuốc gia Nữ
vương Hòa bình ở Oziornoje trong Ngày lễ Suy tôn Thánh Giá được cử hành
trọng thể vào ngày 14 tháng 9.
Ngài nhắc lại rằng các từ "Biết ơn người dân Kazakhstan" và "Hòa bình
cho nhân loại" được khắc trên cây thánh giá lớn tại Thánh địa Quốc gia.
Được truyền cảm hứng từ những lời đó, Đức Thánh Cha nói rằng “lòng biết ơn Chúa về dân thánh của Chúa sống trong đất nước vĩ đại này,
kết nối với lòng biết ơn vì cam sự dấn thân thúc đẩy đối thoại, trở
thành lời cầu xin cho hòa bình, hòa bình mà thế giới của chúng ta vô
cùng khao khát."
Đức Thánh Cha không quên nghĩ đến nhiều nơi đang bị chiến tranh tàn phá, đặc biệt là đất nước Ucraina thân yêu. Từ đó ngài nhắn nhủ:
“Chúng ta đừng quen với chiến tranh, đừng cam chịu sự tất yếu
của nó. Chúng ta hãy giúp đỡ những người đau khổ và cố gắng không mệt
mỏi để mọi người thực sự cố gắng đạt được hòa bình.”
Khẳng định rằng “Lối thoát duy nhất là hòa bình và cách duy nhất để đạt được điều đó là đối thoại”,
Đức Thánh Cha mời gọi tiếp tục cầu nguyện để thế giới sẽ học cách xây dựng hòa bình, hạn chế chạy đua vũ trang và chuyển những chi phí chiến tranh khổng lồ thành hỗ trợ cụ thể cho người dân.
Ngài kết thúc với lời “Cảm ơn tất cả những người tin tưởng vào điều này,
cảm ơn anh chị em và tất cả những người là sứ giả của hòa bình và thống
nhất!”
Chiến tranh Ukraina: Tổng thống Zelensky đến thăm một thành phố vừa chiếm lại được
Ukraina phản công thắng lợi nhờ viện trợ quân sự Mỹ trên mọi mặt
Nga lộ điểm yếu trước chiến dịch phản công của Ukraine
Binh sĩ Ukraine đi ngang qua một chiếc xe tăng Nga bị hư hại tại
khu vực vừa được giải phóng ở Kharkov ngày 11/9. Ảnh: AP.
Người Nga tranh cãi về chiến dịch phản công của Ukraine
Thiết giáp BTR-80 của Nga bị bỏ lại gần Balakliia, Kharkov, đông bắc Ukraine ngày 11/9. Ảnh: Reuters.
86. Vài tiêu chuẩn thích hợp. Những tiêu chuẩn sau đây xem ra thích hợp cho việc cộng tác trên:
a) Các dân tộc đang phát triển cần phải chú tâm nhiều đến việc theo đuổi sự phát triển toàn vẹn cho người công dân;
một cách rõ ràng và cương quyết, họ phải theo đuổi việc phát triển này như mục tiêu của sự tiến bộ.
Họ phải nhớ rằng sự tiến bộ phát sinh và gia tăng trước hết là tùy thuộc ở sự làm việc và tài nghệ của chính dân tộc mình,
nghĩa là sự tiến bộ không chỉ căn cứ vào viện trợ của ngoại bang, nhưng tiên vàn căn cứ vào việc khai thác đầy đủ những tài nguyên của xứ sở cũng như vào việc phát triển văn hóa và truyền thống riêng của mình.
Trong vấn đề này, những ai có ảnh hưởng trên người khác hơn cả cần phải nêu gương hơn hết.
b) Bổn phận nặng nề nhất của các quốc gia tiến bộ là giúp đỡ các dân tộc đang phát triển chu toàn những phận vụ nói trên.
Do đó, ngay trong quốc gia mình, họ phải thích nghi về mặt tinh thần cũng như vật chất cần thiết để thiết lập sự cộng tác đại đồng này.
Như thế, khi giao dịch với các quốc gia nghèo yếu hơn, họ phải quan tâm đặc biệt đến lợi ích của các quốc gia này: vì các quốc gia này sống còn là tùy ở nguồn lợi từ những sản phẩm bán ra.
c) Bổn phận của cộng đoàn quốc tế là phối hợp và cổ võ sự phát triển, tuy nhiên tài nguyên dành cho việc phát triển phải được phân phối hết sức hữu hiệu và hoàn toàn công bằng.
Dù vẫn giữ nguyên tắc trách nhiệm bổ trợ, cộng đoàn quốc tế cũng phải điều hòa các mối bang giao kinh tế trên toàn thế giới, làm sao để các mối bang giao đó được thể hiện trong các quy tắc của công bình.
Phải thiết lập những tổ chức có thể cổ võ và điều hành những mậu dịch quốc tế nhất là với các quốc gia kém mở mang, để bù đắp những khuyết điểm do sự chênh lệch thái quá về thế lực giữa các quốc gia.
Ðường lối tổ chức trên cùng với sự trợ giúp kỹ thuật, văn hóa và tài chánh, sẽ giúp các quốc gia đang phát triển có những phương tiện cần thiết để có thể mở mang kinh tế một cách thích hợp.
d) Trong nhiều trường hợp, nhu cầu cấp bách đòi hỏi phải xét lại các cơ cấu kinh tế và xã hội.
Tuy nhiên phải coi chừng những giải pháp kỹ thuật chưa được chín mùi, nhất là những giải pháp đi ngược lại đặc tính thiêng liêng và sự phát triển con người,
mặc dù đem lại cho con người những tiện ích vật chất: vì "con người không phải chỉ sống bằng cơm bánh nhưng còn bằng mọi lời từ miệng Thiên Chúa phán ra" (Mt 4,4).
Bất cứ thành phần nào của gia đình nhân loại cũng đều mang trong mình và trong những truyền thống tốt đẹp nhất của mình một phần kho tàng thiêng liêng mà Thiên Chúa đã ủy thác cho nhân loại,
dù cho nhiều người không biết nó phát xuất từ nguồn gốc nào.
Nga : Nhiều tiếng nói công khai chỉ trích chiến lược của Kremlin tại Ukraina
Đòn hỏa mù của Ukraine khiến Nga choáng váng
Chiến tranh Ukraine: Tổn thất của Nga có ý nghĩa gì với Putin?
Putin cũng không thoát khỏi những sai lầm mà các lãnh đạo Liên Xô từng mắc ?
85. Cộng tác quốc tế trong lãnh vực kinh tế.
Sự liên đới ngày nay của nhân loại cũng đòi hỏi phải thiết lập một sự cộng tác quốc tế rộng rãi hơn trong lãnh vực kinh tế.
85. Cộng tác quốc tế trong lãnh vực kinh tế 95*. Sự liên đới ngày nay của nhân loại cũng đòi hỏi phải thiết lập một sự cộng tác quốc tế rộng rãi hơn trong lãnh vực kinh tế.
Thật vậy, mặc dù hầu hết mọi dân tộc đều được tự trị, tuy nhiên còn lâu họ mới thoát khỏi những chênh lệch thái quá và mọi hình thức lệ thuộc quá đáng,
cũng như tránh được mọi nguy cơ trầm trọng từ những khó khăn bên trong.
Sự phát triển của mỗi quốc gia tùy thuộc ở những trợ giúp về nhân sự và tài chánh.
Người công dân trong mỗi nước cần phải được chuẩn bị bằng việc giáo dục và huấn nghệ để chấp nhận những nhiệm vụ khác nhau trong đời sống kinh tế và xã hội.
Nhằm mục đích trên, cần phải có sự giúp đỡ của những chuyên viên ngoại quốc; khi giúp đỡ, những chuyên viên này đừng xử sự như chủ, nhưng như là những người trợ tá và cộng tác viên.
Sự viện trợ vật chất cho các quốc gia đang phát triển chỉ thực hiện được nếu người ta thay đổi sâu rộng những đường lối thương mại hiện có trên thế giới.
Hơn nữa, các quốc gia tiến bộ phải giúp cho các quốc gia đó những viện trợ khác nhau dưới hình thức tặng phẩm, cho vay hoặc đầu tư tài chánh.
Một bên phải viện trợ cách quảng đại, chứ không vì tham lam, cũng như bên kia phải nhận với tất cả công minh.
Muốn xây dựng một nền kinh tế đích thực cho thế giới cần phải dập tắt lòng ham lợi quá đáng, những tham vọng quốc gia,
những khao khát bá chủ về chính trị, mọi mưu tính về mặt quân sự cũng như mọi mưu mô nhằm tuyên truyền và bắt phải theo một ý thức hệ.
Người ta đề ra nhiều hệ thống kinh tế và xã hội. Ước gì các nhà chuyên môn có thể dựa trên đó mà tìm ra những căn bản chung cho một nền mậu dịch quốc tế lành mạnh.
Ðiều đó dễ đạt được nếu mỗi người từ bỏ thành kiến riêng và mau mắn đi tới đối thoại một cách chân thành.
Điện Kremlin lên tiếng về đợt phản công của Ukraine
CNN: Một tuần thành công đáng kinh ngạc của Ukraine
Ukraine đã tổ chức 'phản công thần tốc' như thế nào?
Ukraine nói chiến sự bước vào 'giai đoạn ba'
Dân làng Ukraine kể khoảnh khắc quân Nga rút chạy
Theo Vatican News ngày 10/9/2022 thì Tòa thánh Vatican thông báo hôm 7 tháng 9 năm 2022 rằng Đức Hồng y Konrad Krajewski,
Tổng trưởng Bộ Bác ái của Vatican sẽ thay mặt Đức Thánh Cha thăm
Ucraina lần thứ tư.
Lần này ngài sẽ trao tặng một xe buýt nhỏ để dùng vào việc phân phát
đồ cứu trợ cho người nghèo.
Thông cáo của Toà Thánh cho biết trong chuyến viếng thăm lần thứ tư
đến quốc gia đang bị xâu xé từ khi Nga bắt đầu xâm lược Ucraina cách
nay 6 tháng,
Đức Hồng y Krajewski sẽ thăm các thành phố Odessa, Žytomyr, Kharkiv
và một số nơi khác ở miền đông Ucraina.
Chuyến viếng thăm của Tổng trưởng Bộ Bác ái của Vatican nhắm mang
lại sự gần gũi và nâng đỡ cho các cộng đoàn tín hữu, linh mục và tu
sĩ, và các Giám mục của họ,
những người trong hơn 200 ngày tiếp tục ở lại những nơi họ thi hành
sứ vụ bất chấp nguy hiểm của chiến tranh.
Chuyến viếng thăm này mang theo các trợ giúp cụ thể được thực hiện
thông qua các tổ chức Bác ái của các giáo phận,
nhưng trên hết là “một cuộc hành trình âm thầm và sứ mạng, ở bên
những người đang đau khổ, cầu nguyện và an ủi từng người trong số
họ” để cho thấy rằng họ không đơn độc trong hoàn cảnh này.
Hồi lễ Phục Sinh năm nay Đức Hồng y Krajewski đã thăm Ucraina và đã
tận mắt nhìn thấy những ngôi mộ tập thể và điều này đã để lại một
dấu ấn mạnh mẽ nơi ngài.
Từ đó, ngài đã tiếp tục làm hết sức mình để giúp đỡ dân tộc Ucraina
và giúp cho nhiều người tị nạn được lưu trú tại Ý. (CSR_3722_2022)
Nga thông báo "dồn quân" về Dotnesk: Triệt thoái chiến lược hay bại trận
Đà phản công 'đang thuận lợi', tổng thống Ukraine không muốn đàm phán với Nga
Đức Thánh Cha trả lời trong cuộc phỏng vấn của Đài truyền hình CNN Bồ Đào Nha ngày 11/8 rằng
mặc dù bác sĩ không cho phép ngài đi Ucraina hoặc Nga nhưng ngài sẽ làm tất cả những gì có thể để giúp chấm dứt chiến tranh tại Ucraina.
Cuộc phỏng vấn được thực hiện ngày 11/8 nhưng Đài truyền hình cho phát
vào tối thứ Hai 05/9,
với các nội dung liên quan đến Đại hội Giới trẻ Thế giới tại Lisbon
2023, chiến tranh ở Ucraina, vai trò của phụ nữ trong Giáo hội, lạm dụng
trong Giáo hội.
Trước hết, về cuộc chiến tại Ucraina, Đức Thánh Cha
nhận định rằng đối thoại rất khó, nhưng chỉ có đối thoại, điều chúng ta
đã học được trong gia đình, mới có thể đạt được hoà bình.
Trong khi đối thoại cần phải đặt bản năng sang một bên và lắng nghe. Chỉ
những ai sống theo bản năng như động vật mới không biết đối thoại.
Khi được hỏi về cuộc viếng thăm đến Kiev, Đức Thánh Cha
nói rằng ngay cả chuyến đi đến Kazakhstan bác sĩ cũng không cho phép,
nhưng ngài vẫn cố gắng thực hiện.
Ngài nói: “Bây giờ tôi không thể đi vì sau chuyến viếng thăm
Canada, việc phục hồi đầu gối của tôi bị ảnh hưởng một chút và bác sĩ đã
cấm tôi.
Nhưng liên quan đến chiến tranh, tôi vẫn luôn dấn thân không
ngừng. Tôi làm tất cả những gì có thể với sự đau đớn và
lời cầu nguyện của tôi. Tình trạng thật bi thảm”.
Đức Thánh cha cũng nhắc lại có ba đại diện khác nhau của ngài đã đến
Kiev từ đầu chiến tranh đến nay.
Chiến tranh Ukraina: Kiev thông báo chiếm lại một thành phố miền
đông
Nga thừa nhận thất trận và gửi quân tăng viện đến miền đông Ukraina
Vào cuối buổi triều kiến chung Thứ Tư ngày 7/9/2022 vừa rồi, ĐTC Phanxicô vẫn nhớ đến dân nước Ukraine, bằng những lời như sau:
"Tôi không quên dân nước Ukraine tử đạo. Hôm nay đây chúng ta đang trải qua một trận thế chiến, xin làm ơn ngưng chiến!"
Ngài đã ký thác các nạn nhân của mọi cuộc chiến trang cho Đức Trinh Nữ Maria, nhất là "nhân dân Ukraine yêu dấu".
Kiev xác nhận phản công ở mặt trận miền đông và đông bắc Ukraina
Hội đồng Bảo An : Matxcơva cưỡng bức dân thường Ukraina di tản sang Nga
Chiến tranh quá ác liệt, Nga và Ukraina đều bí mật tìm mua thêm vũ khí
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Tue, Sep 6, 2022 at 4:37 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga Xâm Chiến Ukraine
Ngày 194-195
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Theo Vatican News ngày 6/9/2022 thì Đức Thánh Cha Phanxicô đã trả lời
trong cuộc phỏng vấn của Đài truyền hình CNN Bồ Đào Nha ngày 11/8 rằng
mặc dù bác sĩ không cho phép ngài đi Ucraina hoặc Nga nhưng ngài sẽ làm
tất cả những gì có thể để giúp chấm dứt chiến tranh tại Ucraina.
Cuộc phỏng vấn được thực hiện ngày 11/8 nhưng Đài truyền hình cho phát
vào tối thứ Hai 05/9,
với các nội dung liên quan đến Đại hội Giới trẻ Thế giới tại Lisbon
2023, chiến tranh ở Ucraina, vai trò của phụ nữ trong Giáo hội, lạm dụng
trong Giáo hội.
Trước hết, về cuộc chiến tại Ucraina, Đức Thánh Cha nhận định
rằng đối thoại rất khó, nhưng chỉ có đối thoại, điều chúng ta
đã học được trong gia đình, mới có thể đạt được hoà bình.
Trong khi đối thoại cần phải đặt bản năng sang một bên và lắng
nghe. Chỉ những ai sống theo bản năng như động vật mới không biết đối
thoại.
Khi được hỏi về cuộc viếng thăm đến Kiev, Đức Thánh Cha nói rằng ngay cả
chuyến đi đến Kazakhstan bác sĩ cũng không cho phép, nhưng ngài vẫn cố
gắng thực hiện.
Ngài nói: “Bây giờ tôi không thể đi vì sau chuyến viếng thăm
Canada, việc phục hồi đầu gối của tôi bị ảnh hưởng một chút và bác sĩ đã
cấm tôi.
Nhưng liên quan đến chiến tranh, tôi vẫn luôn dấn thân không
ngừng. Tôi làm tất cả những gì có thể với sự đau đớn và lời cầu nguyện
của tôi. Tình trạng thật bi thảm”.
Đức Thánh cha cũng nhắc lại có ba đại diện khác nhau của ngài đã đến
Kiev từ đầu chiến tranh đến nay.
Kherson, trận đánh quyết định thành bại trong cuộc chiến tranh Ukraina ?
Chiến tranh Ukraina : Nga chơi ván bài « câu giờ » và trông chờ vào « vị tướng mùa đông »
NgaXamChienUkraine.Ngay194-195.mp3
From: Tinh
Cao <daminhmariacaotantinh@gmail.com>
Date: Sun, Sep 4, 2022 at 6:35 PM
Subject: Giáo hội trong thế giới ngày nay: Nga Xâm Chiến Ukraine Ngày
190-193
To: Tinh Cao <tdctt.hsttm@gmail.com>
Tang lễ Gorbachev: Putin sẽ không tham dự và không tổ chức cấp nhà nước
Gorbachev và Putin, hai lãnh đạo hoàn toàn đối chọi
NgaXamChienUkraine.Ngay190-193.mp3
Kherson: Một bước ngoặt trong cuộc chiến tranh Ukraina
Quan chức địa phương: Ukraine đánh ‘thành công’ ở ba khu vực vùng Kherson
Anh nói Ukraine đẩy lùi phòng tuyến Nga ở miền nam
Tổng thống Ukraine nêu hai lựa chọn cho Nga
Mỹ khẳng định: Nga chật vật trong tuyển thêm lính và nâng cao chất lượng quân đội
Chiến tranh Ukraina: Quân Đội Nga đối mặt với nguy cơ “Potemkin hóa”
Pháo phản lực BM-21 Ukraine triển khai chiến đấu hồi giữa tháng 8. Ảnh: Reuters.
Binh sĩ Nga diễu hành tại Mamaev Kurgan, một đài tưởng niệm Thế Chiến II ở Volgograd, Nga, ngày 11/07/2022. AP - Alexandr Kulikov
Các binh sĩ Ukraine chuẩn bị khai hỏa lựu pháo M777 vào các vị trí của Nga hôm 14/7. Ảnh: AP.
Ukraina phản công tái chiếm Kherson, màn dạo đầu cho hồi kết cuộc chiến ?
Các xe tăng Nga bị phá hủy được trưng bày ở trung tâm thủ đô Kiev, Ukraine, ngày 24/8. Ảnh: AP.
Nga thua đậm trong cuộc chiến xâm lược Ukraina
Nghệ sĩ Ukraina Viacheslav Rybka vẽ những đóa hoa hướng dương lên các xe bị phá hủy trong đợt tấn công của quân Nga ở Irpin, khu vực Kiev. Ảnh chụp ngày 10/08/2022. REUTERS - GLEB GARANICH
NgaXamChienUkraine.Ngay186-187.mp3
84. Cộng đoàn các dân tộc và các cơ quan quốc tế.
"Ngày nay mối dây tương quan giữa các công dân và các dân tộc trên thế giới mỗi ngày một thêm chặt chẽ.
Do đó, muốn tìm công ích đại đồng một cách thích ứng và thể hiện một cách hữu hiệu hơn,
cộng đồng các dân tộc cần phải được tổ chức theo một thể thức hợp với công cuộc hiện thời,
nhất là liên quan đến rất nhiều miền cho tới nay vẫn còn đang chịu cảnh túng thiếu cơ cực.
Ðể đạt được những mục tiêu nói trên, các cơ quan của cộng đoàn quốc tế tùy theo phận vụ mình,
phải đáp ứng những nhu cầu muôn mặt của con người trong lãnh vực xã hội như lương thực, sức khỏe, giáo dục, việc làm,
cũng như trong một vài hoàn cảnh đặc biệt có thể gặp tại vài nơi, chẳng hạn cần phải cổ võ sự thăng tiến tổng quát của các quốc gia trên đường phát triển,
phải trợ giúp nỗi đau khổ của những người tị nạn rải rác trên khắp thế giới, hoặc còn phải cứu trợ những người di cư và gia đình họ.
Các cơ quan quốc tế đang có trên toàn thế giới hay tại địa phương chắc chắn đáng được nhân loại ghi ơn nhiều.
Những tổ chức này tựa như những cố gắng đầu tiên nhằm đặt nền móng quốc tế cho cả cộng đoàn nhân loại, để giải quyết những vấn đề trầm trọng nhất của thời đại chúng ta,
như là cổ võ sự phát triển khắp nơi và ngăn ngừa chiến tranh dưới mọi hình thức.
Trong tất cả những lãnh vực này, Giáo Hội hoan hỷ trước tinh thần huynh đệ đích thực đang nảy nở giữa các Kitô hữu và những người ngoài Kitô giáo;
tinh thần đó nhằm giúp họ gia tăng thêm mãi mãi nỗ lực để xoa dịu nỗi thống khổ bao la".
Thông điệp Quốc khánh của ông Zelensky: 'Ukraine đã tái sinh'
Ông Zelensky: Ukraine sẽ chiếm lại Crimea khi muốn mà không cần hỏi nước nào
Ngày Độc Lập, TT Zelensky khẳng định Ukraina « chiến đấu đến cùng »
chống Nga
« ZOV », nhật ký của một lính dù Nga tố cáo cuộc chiến ở Ukraina
NgaXamChienUkraine-Ngay181.mp3