CẦU NGUYỆN CHÍNH LÀ GIAO TIẾP VỚI THIÊN CHÚA
LÀ THẦN LINH
TRONG TINH THẦN VÀ CHÂN LƯ.
Tinh Thần Và Chân Lư
Đời sống của người Kitô hữu
phải nói là một đời sống cầu nguyện. Nếu đời Kitô
hữu và đời cầu nguyện chỉ là
một, th́ Kitô hữu nào không cầu nguyện là Kitô hữu đă chết về phần thiêng
liêng.
Bởi v́,
CẦU NGUYỆN LÀ G̀?
Nếu không phải, theo các định
nghĩa thông thường:
- Cầu nguyện là nâng ḷng lên
với Chúa;
- Cầu nguyện là chuyện văn
với Chúa.
Tác động nâng ḷng lên với
Chúa hay chuyện văn với Chúa chẳng qua là những tác động giao tiếp với Thiên
Chúa, thế thôi.
Nếu Thiên Chúa là sự sống
(x.Gn 1:4, 1Gn 1:2; KH 1:18), th́ những kẻ không
giao tiếp với Ngài, tức không
cầu nguyện, không phải là đă mất liên lạc với Sự Sống, nghĩa là đă chết hay
sao!
Đúng vậy,
CẦU NGUYỆN CHÍNH LÀ GIAO TIẾP VỚI THIÊN CHÚA.
V́ cầu nguyện tự nó là tác
động giao tiếp với Thiên Chúa, nên, theo nghĩa hẹp, cầu nguyện sẽ bao gồm
những việc như dâng lễ, thụ lănh các bí tích, đọc kinh, đọc sách thánh, làm
việc bác ái v.v. Ngoài ra, các việc khác nếu không trực tiếp liên hệ với
Thiên Chúa hay nhắm thẳng vào Ngài, chẳng hạn như việc đọc sách đạo đức,
việc sinh hoạt hằng ngày tại gia đ́nh hay ngoài xă hội v.v. sẽ không phải là
việc cầu nguyện hay thuộc về việc cầu nguyện.
Thế nhưng, “Thiên Chúa là
Thần Linh” (Gn 4:24), làm thế nào để con người “thuộc hạ giới” (Gn 8:23) là
loài “sinh bởi xác thịt là xác thịt” (Gn 3:6) có thể giao tiếp với Ngài,
nghĩa là có thể cầu nguyện, nếu không phải bằng phương cách “trong tinh thần
và chân lư” (Gn 4:24).
Bởi v́, chỉ có tinh thần
thuần túy của con người mới có khả năng giao tiếp với Thiên Chúa là Thần
Linh, chứ không phải giác quan, cái tự bản chất xu hướng về thực nghiệm, là
những khả năng chỉ có thể thấy được những ǵ bề ngoài, những ǵ h́nh ảnh,
những ǵ gỉa tạm. Vả lại, cái phản ảnh đích thực và chứa đựng hoàn toàn
Thiên Chúa chỉ có chân lư mà thôi, chân lư mà trí khôn con người phải theo,
mà ḷng muốn con người phải chấp nhận, chứ không phải là chính ư nghĩ của
con người, hay là những ǵ con người nghĩ ra.
Như thế, nhờ tinh thần là khả
năng hướng đến chân lư này mà tất cả những ǵ con người làm trong tinh thần
và chân lư đều là những tác động giao tiếp với Thiên Chúa là Thần Linh, đều
là cầu nguyện. Thậm chí những việc tầm thường như ăn uống, ngủ nghỉ, học
hành, vệ sinh v.v., nếu được con người làm trong tinh thần và chân lư, th́,
theo tinh thần cầu nguyện, tất cả đều là việc cầu nguyện, là giao tiếp với
Thiên Chúa, là việc siêu nhiên, việc đáng thưởng.
Đời Kitô hữu là đời cầu
nguyện là ở chỗ đó và là như thế.
Ngược lại, tất cả những việc
con người làm, nếu không làm trong tinh thần và chân lư, đều là những việc
thuần tự nhiên, thậm chí là những việc bị con người tục hóa dù việc họ làm
tự nó là một việc lành, như ăn chay, bố thí, hay một việc thánh, như dâng lễ,
rước lễ.
Bởi v́, một khi đă không làm
việc, nói chung là đă không sống trong tinh thần và chân lư, tất nhiên sẽ
chỉ sống theo vô thức hay xác thịt. Trên thực tế, vô thức bị chi phối bởi
xác thịt hay dẫn đến xác thịt, cả hai đều thuộc về tự nhiên, không phải là
siêu nhiên, nên bất xứng với Thiên Chúa là Thần Linh.
Đó là lư do “Những ai sống
theo xác thịt không thể đẹp ḷng Thiên Chúa” (Rm 8: 8). Họ là những người
“không hợp với Ta là chống lại Ta” (Mt 12:30). Dù việc lành, việc thánh họ
làm không có ư xấu là tác nhân gây nên tội lỗi nơi con người, mà chỉ được họ
làm một cách vô thức là t́nh trạng trung dung, (chứ không hoàn toàn nghịch
lại với Ngài như trường hợp họ có ư xấu), th́, đối với Ngài, những việc làm
của họ ấy cũng kể là những việc làm “chống lại” Ngài rồi vậy, chỉ v́ con
người đă “không hợp với Ta”, không có ư v́ Chúa và cho Chúa một cách liên lỉ,
nghĩa là đă không hoàn toàn giao tiếp với Chúa, hay không thực sự cầu nguyện
cũng thế.
Thật ra, nơi mà tạo vật có
thể đời đời và liên lỉ như “mặt đối mặt” (1Cor 13:12) “giao tiếp” với Thiên
Chúa Thần Linh đó là Thiên Đàng. Nơi đây, các thần thánh “giao tiếp với
Thiên Chúa” bằng việc chiêm ngưỡng, kính mến và chúc tụng Ngài. Đó là tính
cách cầu nguyện đời đời, tính cách cầu nguyện của các thần thánh, mẫu mực
cầu nguyện cho giáo hội trần thế, nơi mà con người “giao tiếp với Thiên Chúa”
như “qua gương mờ mờ” (1Cor 13:12).
Bởi v́ “cầu nguyện thực sự là
giao tiếp với Thiên Chúa trong tinh thần và chân lư”, nên, là Thần Linh và
là Sự Sống, để loài người có thể “giao tiếp” với Ḿnh, Thiên Chúa đă tự tỏ
ḿnh ra cho loài người qua Con Một của Ngài là Chúa Giêsu Kitô, “Sự Sống đời
đời nơi Chúa Cha đă trở nên hữu h́nh cho chúng ta” (1Gn 1:2).
Phần con người, c̣n ai “giao
tiếp” với “Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16) là “Thiên Chúa ở cùng chúng
ta” (Mt 1:23) một cách trực tiếp và gần gũi bằng các thánh tông đồ, những
chứng nhân của Ngài (x.Gn 15:27; Lc 24:48), đă được nghe thấy Ngài bằng tai,
nh́n thấy Ngài bằng mắt và chạm đến Ngài bằng tay của ḿnh (x.1Gn 1:1), hơn
các tiên tri và nhiều đấng thánh đă muốn điều các ông có mà không được (x.Mt
13:17). Thế mà, tự ḿnh, các thánh tông đồ vẫn cảm thấy rằng ḿnh không biết
cầu nguyện là ǵ, đến nỗi đă phải xin với Thày: “Xin Thày dạy cho chúng con
cầu nguyện” (Lc 11:2).
Phần Chúa Giêsu, Ngôi Lời
nhập thể, Lời Thiên Chúa muốn nói với con người (x.DT 1:2), chẳng những đă
dạy các ông cầu nguyện theo mô thức “Kinh Lạy Cha”, mà c̣n dạy các ông sống
đời cầu nguyện theo “Kinh Lạy Cha” nữa. Nghĩa là, Chúa Giêsu dạy cho các
thánh tông đồ biết “giao tiếp với Thiên Chúa “trong tinh thần và chân lư”,
qua việc làm cho các ông mỗi ngày một nhận biết “Ngài là ai?” (Mt 16:15; Gn
9:36), một cách chân thực và chính xác hơn như Ngài là, chứ không phải như
các ông thấy theo giác quan, hay như các ông nghĩ theo phán đoán của ḿnh.
Chính Chúa Giêsu, về nhân
tính, tuy bẩm sinh được liên lỉ hiệp nhất với thần tính ngay từ khi mới được
đầu thai trong ḷng Trinh Nữ Maria, Mẹ của Người, Người vẫn không ngừng cầu
nguyện, không ngừng “giao tiếp” với Cha của Người. Chẳng những bằng việc
“Cha ở trong Ta và Ta ở trong Cha” (Gn 14:10), mà c̣n bằng tác động cầu
nguyện theo h́nh thức nữa. Chẳng hạn những trường hợp được Phúc Âm kể đến
sau đây:
- “Chúa Giêsu cũng chịu phép
rửa và đang lúc Người cầu nguyện th́ trời mở ra” (x.Lc 3:21).
- “Sáng sớm tinh sương, Người
chỗi dậy đi đến nơi tĩnh vắng và cầu nguyện ở đó” (Mc 1:35).
- “Người thường rút lui vào
những nơi hoang vắng mà cầu nguyện” (Lc 5:16).
- “Khi sai họ (các môn đệ) đi
khỏi rồi, Người lên núi cầu nguyện một ḿnh” (Mt 14:23).
- “Người lên núi cầu nguyện,
thức cả đêm giao tiếp với Thiên Chúa” (Lc 6:12).
(Ở đây, “cầu nguyện thực sự
là giao tiếp với Thiên Chúa”, được sáng tỏ hơn bao giờ hết qua việc làm của
Chúa Giêsu. Người lên núi làm ǵ, nếu không phải để “cầu nguyện”, và Người
đă cầu nguyện thế nào, nếu không phải “giao tiếp” với Thiên Chúa cả đêm).
- “Đang khi cầu nguyện, diện
mạo Người biến đổi và quần áo Người trở nên trắng xóa” (Lc 9:29).
- “Các con trẻ được mang đến
cho Người để Người đặt tay trên chúng và cầu nguyện” (Mt 19:13).
- “Lạy Cha, Con chúc tụng Cha
là Chúa trời đất v́ điều Cha giấu những kẻ khôn ngoan thông thái, Cha lại tỏ
những kẻ bé mọn biết” (Lc 10:21)
- “Có lần Người đang cầu
nguyện ở một nơi kia. Sau khi Người cầu nguyện xong, một môn đệ thưa Người:
'Chúa ơi, xin dạy chúng con cầu nguyện như Gioan đă dậy môn đệ của ông ấy'”
(Lc 11:1).
- “Con không cầu nguyện cho
họ (các môn đệ) mà thôi, Con c̣n cầu cho những kẻ tin Con nhờ lời của họ để
tất cả được nên một” (Gn 17:20-21).
- “Người lui đến một khoảng
bằng ném ḥn đá, đoạn qùi gối xuống mà cầu nguyện rằng: 'Cha ơi, nếu Cha
muốn, xin hăy cất chén này cho Con, nhưng đừng theo ư Con, một cho ư Cha nên
trọn'” (Lc 22:41-42)
Đối với các môn đệ, như các
ông đă xin, để dậy các ông sống đời cầu nguyện, tức biết giao tiếp với
“Thiên Chúa là Thần Linh” (Gn 4:24) mà Người là “hiện thân đích thực của bản
thể Cha” (DT 1:3), Chúa Giêsu đă chẳng hướng dẫn các ông qua bốn giai đoạn
cầu nguyện là ǵ:
(c̣n tiếp)
Đaminh Maria Coa Tấn Tĩnh, BVL
|