Công Đồng Chung Vaticanô II:

 

“Ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi”?!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL 

  

 

Giáo Hội Công Giáo không thể nào là “Ánh Sáng Muôn Dân”, như Công Đồng Chung II đă nhận thức và định nghĩa về ơn gọi bao gồm cả bản chất lẫn sứ vụ của Giáo Hội, nếu Giáo Hội, đặc biệt ở vào thời điểm thế giới càng văn minh con người càng trở nên vô thần duy vật này, không “nhập thể”, không vào đời, dù ngay từ ban đầu Giáo Hội đă thực sự liên lỉ và liên tục vào đời và nhập thể bằng việc truyền giáo cho đến tận cùng trái đất rồi. Đó là lư do, cuộc cách mạng quan trọng nhất, và là chính cái cốt lơi của tất cả những biến đổi trong Giáo Hội và của Giáo Hội ở vào thời điểm của Công Đồng Chung Vaticanô II và sau thời điểm này, đều liên quan tới cái tâm thức hay cái xác tín từ trước tới bấy giờ là “ngoài giáo hội không có ơn cứu độ”.

 

Nếu chủ trương “ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi”, Giáo Hội có thể sẽ có thái độ quan liêu phong kiến, nhân loại cần ḿnh chứ ḿnh không cần nhân loại, nếu họ không đến với ḿnh th́ họ sẽ không có ơn cứu rỗi. Cho dù Giáo Hội có truyền giáo, nhưng với tâm thức “ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi”, đôi khi Giáo Hội cũng sẽ có thái độ thiếu hội nhập văn hóa theo chiều hướng và tinh thần “Lời đă hóa thành nhục thể” (Jn 1:14) của Con Thiên Chúa, như đă từng xẩy ra ở một số thời điểm truyền giáo liên quan tới văn hóa địa phương, chẳng hạn như ở Việt Nam đối với tục thờ kính ông bà.

 

Trong Công Đồng Chung Vaticanô II, niềm xác tín hay tâm thức “ngoài giáo hội không có ơn cứu độ” này đă được tái nhận thức theo chiều hướng dung ḥa nhưng vẫn khôn khéo dứt khoát như sau: ngoài giáo hội quả thực có mầm mống ơn cứu độ nơi ḷng người cũng như nơi các tôn giáo chân chính khác, thế nhưng, theo Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội Lumen Gentium, đoạn 1, giáo hội vẫn là bí tích cứu độ, là dấu hiệu hay phương tiện duy nhất cho mối hiệp thông với Thiên Chúa và giữa loài người với nhau. Đó là lư do, trong chính Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội Lumen Gentium, trong Sắc Lệnh về Truyền Giáo “ad gentes” tức “cho muôn dân”, và trong Tuyên Ngôn Nostra Eetate Giáo Hội với Các Tôn Giáo Ngoài Kitô Giáo, Giáo Hội vẫn tiếp tục khẳng định “ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi”. Nhưng ở những chỗ nào và ra sao? Sau đây là những trích đoạn quan trọng theo bản dịch của Giáo Hoàng Học Viện Piô X (những chỗ in nghiêng và đậm là do người viết cố ư nhấn mạnh; những số footnotes xin coi trong nguyên bản).

 

Trong Tuyên Ngôn Nostra Aetate về Giáo Hội với các Tôn Giáo Ngoài Kitô Giáo, đoạn 2, Công Đồng xác nhận ngoài giáo hội quả thực có mầm mống ơn cứu độ nơi ḷng người cũng như nơi các tôn giáo chân chính khác như sau:

 

“Các tôn giáo khác trên hoàn cầu đều c công làm cho tâm hn con người thoát khi những băn khoăn bng nhiu phương thế khác nhau, bng cách vch đường ch li, tức đề xướng nhng giáo thuyết và lut sng cũng như nhng l nghi phng tự. Giáo Hội Công Giáo không hề ph nhn nhng ǵ là chân thật và thánh thin nơi các tôn giáo đó. Vi ḷng kính trng chân thành, Giáo Hội xét thy nhng phương thc hành động và li sng, nhng hun gii và giáo thuyết kia, tuy rng có nhiu đim khác nhau vi ch trương mà Giáo Hội duy tŕ, nhưng cũng thường đem li ánh sáng ca Chân Lư, Chân Lư chiếu soi cho hết mọi người. Tuy nhiên Giáo Hi rao ging và có bn phn phi kiên tŕ rao ging Chúa Kitô, Đấng là "đường, s tht và s sng" (Gio 14,6), nơi Người, con người t́m thấy đời sng tôn giáo sung măn và nh Người, Thiên Chúa giao ḥa mi s vi ḿnh 4. V́ thế, Giáo Hi khuyến khích con cái ḿnh nh́n nhận, duy tŕ và c động cho nhng thiện ích thiêng liêng cũng như luân lư và những giá tr xă hi văn hóa ca các tín đồ thuc các tôn giáo khác, bng con đường đối thoi và hp tác cách thn trng và bác ái vi tín đồ các tôn giáo y mà vẫn là chng tá ca đức tin và đời sng Kitô giáo”.

 

Trong Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội “Ánh Sáng Muôn Dân - Lumen Gentium”, đoạn 16, Công Đồng xác nhận “ngoài giáo hội vẫn có ơn cứu rỗi” ở trường hợp sau đây:

 

“Những k đang t́m kiếm Thiên Chúa trong bóng ti và qua ngu tượng, Thiên Chúa mà họ không biết, c nhng k y, Ngài cũng không xa h, bi v́ chính Ngài ban cho mọi người s sng, hơi th và tt c mi s (x. CvTđ 17,25-28), và v́ là Đấng Cu Thế, Ngài muốn mi người đều được cu ri (x. 1Tm 2,4). Thc thế, nhng kẻ vô t́nh không nhn biết Phúc Âm ca Chúa Kitô và Giáo Hi Người, nhưng nếu thành tâm t́m kiếm Thiên Chúa, và dưới tác động ca ơn thánh, h c gng chu toàn Thánh Ư Thiên Chúa trong công việc ḿnh theo sự hướng dn ca lương tâm, th́ họ có th được cu ri 19. Cả nhng k t́nh chưa nhn biết Thiên Chúa cách rơ ràng, nhưng nh ơn Chúa, c gng sng đời chính trực, th́ Chúa Quan Pḥng không t chi ban ơn tr lc cn thiết để họ được cu ri. Thc vy, Giáo Hi xem tt c nhng ǵ là chân thin nơi h như để chuẩn b h lănh nhn Phúc Âm 20, và như mt ân huệ mà Đng soi sáng mi người ban cho hu cui cùng h được sng. Nhưng thường con người b ma qu gt gm làm sai lc phán đoán ca ḿnh khiến h đánh đổi chân lư Thiên Chúa ly s gi di, khiến h phng sự to vt hơn là phng sự Đấng To Hóa (x. Rm 1,21 và 25); hoc v́ h sng chết như không có Thiên Chúa trên đời này, nên liu ḿnh rơi vào s tht vng tt độ. V́ hng quan tâm làm vinh danh Thiên Chúa, và cứu ri tt c nhng người y và hng nh li Chúa truyền: "Hăy rao ging Phúc Âm cho mi to vt" (Mc 16,15), nên Giáo Hi tn tâm lo lắng và c vơ vic truyn giáo. 21* (Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội Lumen Gentium)

 

Thế nhưng, cũng trong Hiến Chế Tín Lư Về Giáo Hội “Ánh Sáng Muôn Dân - Lumen Gentium”, đoạn 11, Công Đồng vẫn tiếp tục khẳng định “ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi” ở trường hợp sau đây:

 

Dựa trên Thánh Kinh và Thánh Truyền, Thánh Công Đồng dạy rằng: Giáo Hội lữ hành này cần thiết cho phần rỗi. Thực vậy, chỉ ḿnh Chúa Kitô là Trung Gian và là đường cứu độ, Người hiện diện giữa chúng ta trong thân thể Người là Giáo Hội; chính Người đă minh nhiên công bố sự cần thiết của đức tin và của phép Thánh Tẩy (x. Mc 16,16; Gio 3,5), đồng thời Người đă xác nhận sự cần thiết của Giáo Hội mà mọi người phải bước vào qua cửa phép Thánh Tẩy. V́ thế, những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu Kitô, như phương tiện cứu rỗi cần thiết, mà vẫn không muốn gia nhập hoặc không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội này th́ không thể được cứu rỗi. …  Dù được tháp nhập vào Giáo Hội, nhưng nếu không kiên tŕ sống trong đức ái th́ vẫn không được cứu rỗi, v́ tuy "thể xác" họ thuộc về Giáo Hội, nhưng "tâm hồn" họ không ở trong Giáo Hội 12. Nhưng các con cái của Giáo Hội phải nhớ rằng, địa vị cao trọng của họ không phải do công đức riêng ḿnh, nhưng do đặc ân của Chúa Kitô; nếu họ không đáp lại hồng ân ấy bằng tư tưởng, lời nói và việc làm, th́ không những họ không được cứu rỗi mà c̣n bị xét xử nghiêm khắc hơn 13.

 

Trong Sắc Lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội “Cho Muôn Dân - Ad Gentes”, đoạn 7, Công Đồng c̣n dứt khoát nhắc lại khẳng định “ngoài giáo hội không có ơn cứu rỗi” như sau:

 

Lư do hoạt động truyền giáo này bắt nguồn từ ư muốn của Thiên Chúa, Đấng "muốn mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư. Thực vậy chỉ có một Thiên Chúa duy nhất, một trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người, là con người Giêsu Kitô, Đấng đă tự hiến để cứu chuộc mọi người" (1Tm 2,4-6), "và sự cứu rỗi không ở trong một người nào khác" (CvTđ 4,12). Vậy mọi người, nhờ lời giảng dạy của Giáo Hội mà nhận biết Người, phải trở lại với Người và chịu phép Rửa để sáp nhập vào chính Người và vào Giáo Hội, Thân Thể Người. Thực vậy, chính Chúa Kitô "đă minh nhiên công bố sự cần thiết của đức tin và của phép Thánh Tẩy 39, đồng thời, Người đă xác nhận sự cần thiết của Giáo Hội mà mọi người phải bước vào qua cửa phép Thánh Tẩy. V́ thế, những ai biết rằng Giáo Hội Công Giáo, được Thiên Chúa thiết lập nhờ Chúa Giêsu Kitô, như phương tiện cứu rỗi cần thiết, mà vẫn không muốn kiên tŕ sống trong Giáo Hội th́ không thể được cứu rỗi" 40. Cho nên, dù Thiên Chúa có thể dùng những đường lối Ngài biết để đưa những kẻ không v́ lỗi ḿnh mà chưa biết Phúc Âm đến với đức tin, v́ không có đức tin th́ không thê làm vui ḷng Ngài 41, nhưng Giáo Hội có bổn phận và đồng thời có thánh quyền rao giảng Phúc Âm 42; do đó, ngày nay và luôn măi, hoạt động truyền giáo 16* vẫn c̣n giữ vẹn hiệu lực và cần thiết.