Chống Nghèo Khổ Để Xây Dựng Ḥa B́nh

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 1/1/2009

 

 

5-         Lănh vực thứ ba cần lưu ư tới những chương tŕnh chống nghèo khổ, một chú ư một lần nữa nhấn mạnh tới chiều kích luân lư nội tại của nó, đó là t́nh trạng nghèo khổ của trẻ em. Khi gia đ́nh bị nghèo khổ th́ trẻ em là những nạn nhân bị tổn thương nhất: gần một nửa thành phần sống trong cảnh cực bần cùng hiện nay là trẻ em.  Để tỏ ra hỗ trợ trẻ em liên quan tới vấn đề nghèo khổ nghĩa là đặt ưu tiên cho những mục tiêu trực tiếp liên quan đến chúng nhất, chẳng hạn như việc chăm sóc cho các bà mẹ, việc dấn thân cho vấn đề giáo dục, cho vấn đề dễ dàng được chích ngừa, được chăm sóc về y tế và về nước uống, cho vấn đề bảo toàn môi sinh, và nhất là việc dấn thân để bênh vực gia đ́nh và tính cách bền vững cho những mối liên hệ trong gia đ́nh. Khi gia đ́nh bị yếu kém th́ trẻ em chắc chắn phải chịu khổ đau. Nếu phẩm giá của nữ giới và của các bà mẹ không được bảo vệ th́ trẻ em là thành phần bị ảnh hưởng nhiều nhất.

 

6-         Lănh vực thứ bốn cần đặc biệt chú trọng theo quan điểm luân lư đó là mối liên hệ giữa vấn đề giải giới và việc phát triển. Mức độ hiện tại của vấn đề chi tiêu quân sự trên thế giới đă là nguyên do gây ra quan ngại. Như tôi đă vạch ra trước đây, vấn đề có thể xẩy ra là “việc chi tiêu khổng lồ cho quân sự, bao gồm những phương tiện về thể chất và về nhân lực cùng với các thứ khí giới, thật sự đă là những ǵ làm lạc hướng của những dự án phát triển cho các dân tộc, nhất là những dân tộc nghèo khổ nhất rất cần đến việc viện trợ. Đó là những ǵ phản lại với Bản Hiến Chương của Liên Hiệp Quốc liên quan tới cộng đồng quốc tế và các Quốc Gia đặc biệt phải “cổ vơ vấn đề thiết lập và bảo tŕ nền ḥa b́nh cùng an ninh quốc tế bằng chiến thuật tối thiểu nhất về vơ trang trong các phương tiện về nhân lực và kinh tế trên thế giới (khoản 26)” (6)

 

Trạng thái của các sự vụ này không liên quan ǵ tới việc phát động, thật ra là nghiêm trọng cản trở, vấn đề chiếm đạt những mục tiêu phát triển đầy tham vọng của cộng đồng thế giới. Ngoài ra, vấn đề gia tăng thái quá cho việc chi tiêu về quân sự c̣n có nguy cơ gây ra t́nh trạng gia tốc cho vấn đề chạy đua vơ trang nữa, làm phát sinh những thứ chậm tiến và tuyệt vọng, từ đó nó mẫu thuẫn trở thành một căn nguyên cho t́nh trạng bất ổn, căng thẳng và xung khắc. Như Vị Tiền Nhiệm khả kính của tôi là Đức Phaolô VI đă khéo léo nhận định, “danh xưng mới của ḥa b́nh là vấn đề phát triển” (7). Bởi thế, các Quốc Gia được mời gọi nghiêm cẩn phản tỉnh về những lư do sâu xa cho các cuộc xung khắc, những cuộc xung đột thường gây ra bởi bất công, và hăy can đảm thực hiện việc tự kiểm. Nếu những mối liên hệ có thể được cải tiến hơn th́ vấn đề giảm bớt chi tiêu cho việc vơ trang là những ǵ khả dĩ. Những nguồn lợi được giành dụm này bấy giờ có thể được sử dụng vào những dự án phát triển hầu trợ giúp các cá nhân và dân chúng nghèo nhất và thiếu thốn nhất: những nỗ lực được chi tiêu như thế sẽ là những nỗ lực cho ḥa b́nh trong gia đ́nh nhân loại vậy.

 

7-         Lănh vực thứ năm liên quan tới vấn đề chống nghèo khổ về vật chất có quan hệ tới t́nh trạng khủng hoảng về thực phẩm hiện nay, một cuộc khủng hoảng gây nguy hiểm cho việc làm thỏa đáng những nhu cầu căn bản. T́nh trạng khủng hoảng này không phải ở tại vấn đề bị thiếu hụt về lương thực cho lắm, như bị khó khăn t́m kiếm lương thực cùng với những h́nh thức đầu tư tích trữ khác nhau: nói cách khác, vấn đề là do thiếu tổ chức của những cơ cấu chính trị và kinh tế có khả năng đáp ứng những nhu cầu và những ǵ khẩn trương. Vấn đề mạo dinh dưỡng cũng có thể là nguyên nhân gây ra việc gây tổn hại về tâm thần và thể lư cho dân chúng, khiến cho nhiều người bị hụt hẫng về nghị lực cần thiết trong việc thoát khỏi t́nh trạng nghèo khổ không được trợ giúp. Điều này góp phần vào khoảng cách rộng lớn của vấn đề bất quân b́nh, và có thể gây ra những phản ứng bạo động. Tất cả mọi dấu chỉ về t́nh trạng tương đối nghèo khổ trong những năm gần đây cho thấy một thứ chênh lệch gia tăng giữa giầu và nghèo. Không thể phủ nhận được những nguyên nhân chính cho vấn đề này dó là, một bên, những tiến triển về kỹ thuật, những ǵ chính yếu mang lại lợi ích cho thành phần giầu thịnh, và bên kia, những thay đổi về giá cả của những sản phẩm kỹ nghệ, những giá cả tăng lên mau chóng hơn những giá của các sản phẩm về nông nghiệp và các thứ nguyên liệu trong tay các quốc gia nghèo. Bởi thế mà đa số dân chúng ở các xứ sở nghèo khổ nhất đang phải chịu cảnh sống bên lề xă hội gấp hai lần hơn, gây ra từ các tác dụng ngược chiều của lợi tức thấp mà giá cả lại tăng cao hơn.  

 

Mối liên đới toàn cầu và việc chống nghèo khổ

 

8-         Một trong những đường lối quan trọng nhất của việc xây dựng ḥa b́nh đó là qua h́nh thức của một thứ toàn cầu hóa nhắm đến những thiện ích của toàn thể gia đ́nh nhân loại (8). Tuy nhiên, để quản trị việc toàn cầu hóa này cần phải có một cảm quan mănh liệt về mối liên đới toàn cầu (9) giữa các nước giầu và nghèo, cũng như trong mỗi xứ sở, bao gồm cả các nước giầu thịnh. Cũng cần phải có một “qui tắc đạo lư chung” (10), bao gồm những tiêu chuẩn không phải được căn cứ duy vào việc đồng thuận mà bắt nguồn từ luật lệ tự nhiên được Đấng Hóa Công in ấn vào lương tâm của hết mọi người (cf. Rm 2:14-15). Không phải là hết mọi người trong chúng ta đều cảm thấy sâu xa trong lương tâm ḿnh một tiếng gọi trong việc thực hiện việc đóng góp cá nhân cho công ích cũng như cho hóa b́nh trong xă hội hay sao? Việc toàn cầu hóa loại trừ đi một số cản trở, thế nhưng nó vẫn có thể tạo nên những ngăng trở mới; nó mang các dân tộc lại với nhau, thế nhưng trạng thái gần gũi về không gian và thời gian tự nó không tạo nên những điều kiện cần tiết cho mối hiệp thông thực sự cũng như cho ḥa b́nh. Những phương tiện hiệu nghiệm trong việc điều chỉnh việc cho ra ŕa xă hội thành phần nghèo khổ trên thế giới qua việc toàn cầu hóa sẽ chỉ được t́m thấy nếu dân chúng khắp nơi tự cảm thấy bất b́nh trước những bất công trên thế giới và trước những vi phạm nhân quyền kèm theo. Giáo Hội, “một dấu hiệu và là phương tiện hiệp thông với Thiên Chúa và hiệp nhất của toàn thể nhân loại” (11), sẽ tiếp tục cống hiến những đóng góp của ḿnh để những thứ bất công và hiểu lầm được giải tỏa, dẫn đến một thế giới b́nh an và đoàn kết hơn.

 

9-         Nơi lănh vực mậu dịch và tài chính quốc tế, ngày nay có những tiến tŕnh đang được thực hiện cho phép xẩy ra một thứ hội nhập tích cực của các ngành kinh tế, dẫn tới một cuộc cải tiến toàn diện về các điều kiện, thế nhưng cũng có những tiến tŕnh theo chiều nghịch đảo, khi phân chia và loại trừ dân chúng, và tạo nên những t́nh trạng nguy hiểm có thể bùng nổ các cuộc chiến tranh và xung đột. Từ Thế Chiến Thứ Hai, việc mậu dịch quốc tế về sản vật và dịch vụ đă gia tăng quá mau chóng, một thời điểm chưa từng thấy trong lịch sử. Nhiều cuộc mậu dịch này đă dính dáng tới những quốc gia phát triển sớm sủa về kỹ nghệ, được nhập cuộc đông đảo bởi những quốc gia mới phát triển giờ đây cũng xuất hiện trên khấu trường thế giới.  Tuy nhiên có những quốc gia khác với nguồn lợi tức thấp kém vẫn c̣n đang bị loại trừ một cách nghiêm trọng về vấn đề mậu dịch. Việc tăng trưởng của những quốc gia ấy đă bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi việc suy thoái nhanh chóng, như được thấy trong các thập niên gần đây, nơi các thứ giá cả của những loại hàng hóa, những loại hàng hóa trên thực tế là tất cả những ǵ họ xuất cảng. Ở những xứ sở này, những xứ sở hầu hết ở Phi Châu, vấn đề lệ thuộc vào việc xuất cảng các thứ hàng hóa vẫn tiếp tục tạo nên một yếu tố khả dĩ nguy hiểm. Ở đây tôi muốn lập lại lời kêu gọi là hăy cho tất cả mọi quốc gia có được những cơ hội ngang nhau tham dự vào thị trường quốc tế mà không loại trừ nhau hay gạt nhau ra ngoài.

 

10-       Nơi lănh vực về tài chính cũng thế, một lănh vực là những ǵ chính yếu của hiện tượng toàn cầu hóa, nhờ ở việc phát triển về kỹ thuật và những chính sách giải phóng hóa cái luồng vốn liếng giữa các quốc gia. Khách quan mà nói th́ phần vụ quan trọng nhất của vấn đề tài chính đó là duy tŕ cái khả thể của việc đầu tư dài hạn và do đó của cả vấn đề phát triển. Ngày nay, điều này đang trở nên hết sức mong manh: nó đang cảm thấy những âm vang tiêu cực của một hệ thống đương đầu về vấn đề tài chính – cả ở tầm mức quốc gia lẫn quốc tế – dựa trên chính ư nghĩ ngắn hạn nhắm vào việc gia tăng gia trị của những hoạt động của tài chính và tập trung vào việc điều hành về kỹ thuật của những h́nh thức nguy hiểm khác nhau. Cuộc khủng hoảng mới đây cho thấy hoạt động về tài chính có những lúc nó có thể hoàn toàn bị thất bại ra sao, khi thiếu mất việc cân nhắc dài hạn về công ích. Việc hạ thấp những mục tiêu về vấn đề tài chính toàn cầu xuống những ǵ rất ngắn hạn làm suy giảm khả năng của nó trong việc tác hành như là một nhịp cầu nối giữa hiện tại và tương lai, và như một thứ kích thích cho việc kiến tạo nên những cơ hội mới đối với việc sản xuất cũng như đối với việc làm dài hạn. Vấn đề tài chính bị hạn chế về kiểu cách theo t́nh trạng ngắn hạn và rất ngắn hạn này đang trở thành những ǵ gây nguy hiểm cho hết mọi người, thậm chí cho cả những ai hưởng lợi khi thị trường diễn tiến tốt đẹp (12).

 

(c̣n tiếp)

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/peace/documents/hf_ben-xvi_mes_20081208_xlii-world-day-peace_en.html