|
"Những cội gốc của Pháp quốc
– như những cội gốc của Âu Châu – là Kitô Giáo".
ĐTC Biển
Đức XVI Tông Du Pháp Quốc (12-15/9/2008)
mừng
Biến Cố Thánh Mẫu Lộ Đức 150 Năm
Gặp gỡ thành phần thuộc
lănh vực văn hóa Pháp quốc
(kết)
“Khi trở
thành một đan sĩ, con người đă khởi hành tiến vào một con đường thênh
thang và cao vời, thế nhưng họ đă t́m thấy được hướng đi cần thiết đó là
ngôn từ của Thánh Kinh là những ǵ họ đă nghe thấy chính Thiên Chúa đang
nói năng. Bấy giờ họ cố gắng hiểu biết Ngài, nhờ đó có thể tiến đến với
Ngài. Bởi vậy mà cuộc hành tŕnh của đời sống đan tu thật sự là một cuộc
hành tŕnh đi vào thế giới nội tại của ngôn từ lănh nhận, cho dù có gặp
phải một khoảng cách xa vời vợi. Trong việc t́m kiếm của các vị đan sĩ
đă chất chứa một cách nào đó sự t́m thấy. Bởi thế, nếu việc t́m kiếm này
thực sự khả thể th́ cần phải có một thôi thúc ban đầu là những ǵ chẳng
những làm dậy lên ư muốn t́m kiếm mà c̣n khiến có thể tin rằng có một
con đường được chất chứa nơi ngôn từ ấy, tức là ở nơi ngôn từ này chính
Thiên Chúa đă khởi sự đến với con người và nhờ đó con người có thể đến
cùng Ngài. Nói cách khác, cần phải thực hiện việc loan truyền, một loan
truyền nói với con người và nhờ đó tạo nên niềm xác tín là những ǵ trở
thành sự sống.
“Nếu một
con đường nào đó được mở ra đi vào ngay tâm điểm của lời thánh kinh như
là lời Chúa th́ lời này trước hết cần phải được công bố ra ngoài. Cái
công thức cổ kính về niềm tin Kitô giáo thực sự cần phải thông đạt cho
người khác, là một câu xuất phát từ Thư Thứ Nhất của Thánh Phêrô, một
câu mà vào thời thần học trung cổ được coi là nền tảng thánh kinh cho
việc làm của các thần học gia: ‘Anh em bao giờ cũng phải sẵn sàng để đáp
ứng người muốn hỏi tất cả anh em về lư do (reason – the logos) anh em hy
vọng’ (3:15) (Logos, tức lư do về niềm hy vọng cần phải trở thành
apo-logía; nó phải trở thành một đáp ứng). Thật vậy, Kitô hữu thuộc Giáo
Hội sơ khai đă không coi việc rao giảng truyền giáo là tuyên truyền, ở
chỗ nhắm tới việc gia tăng nhóm của ḿnh, thế nhưng là một nhu cầu nội
tâm, thành quả xuất phát từ bản chất niềm tin của họ, đó là Vị Thiên
Chúa họ tin tưởng là Vị Thiên Chúa của tất cả mọi dân tộc, là Vị Thiên
Chúa chân thật duy nhất, Đấng đă mạc khải ḿnh nơi lịch sử dân Yến Duyên
và lên đến tột đỉnh nơi Con của Ngài, nhờ đó, khi cung cấp đáp ứng mà
mọi người quan tâm và cần cho mọi người trong thâm cung của họlà những
ǵ đang được đợi chờ. Tính chất phổ quát của Thiên Chúa, và của lư do
hướng về Ngài là những ǵ cống hiến cho họ cái động lực ấy – thật sự là
cái thúc buộc – việc loan truyền sứ điệp ấy vậy. Họ đă thấy niềm tin của
họ như những ǵ thuộc về, không phải thuộc về một thứ tập tục văn hóa
khác nhau từ dân tộc này với dân tộc khác, mà là về lănh giới của sự
thật, những ǵ liên quan tới tất cả mọi người như nhau”.
Đến đây, ĐTC
của chúng ta nói tới bản chất của việc loan truyền, loan truyền một Vị
Thiên Chúa chân thật, Đấng đă tỏ ḿnh ra, chứ không phải là một vị thần
linh vô danh của người Hy Lạp thời Thánh Phaolô, hay vị thần do óc con
người tưởng tượng ra với bản chất là một thứ ngẫu tượng. Ngài đă nói như
sau:
“Cấu trúc
căn bản của việc rao giảng Kitô giáo ‘bề ngoài’ – hướng tới một nhân
loại đang t́m kiếm và vấn nạn – được phản ảnh nơi bài diễn từ được Thánh
Phaolô nói ở Công Đường Nhă Điển. Chúng ta cần phải nhớ rằng Công Đường
này không phải là một h́nh thức của vấn đề hàn lâm, nơi mà các đỉnh cao
trí tuệ gặp nhau để bàn luận những vấn đề cao cả, mà là một pháp đ́nh
của công lư, những ǵ có thế giánơi các vấn đề về tôn giáo và cần phải
chống lại việc du nhập của các thần ngoại bang. Đó chính là những ǵ
Thánh Phaolô đă bị phiền trách v́ ‘hắn h́nh như là một giảng dạy về các
thần linh ngoại bang’ (Acts 17:18). Thánh Phaolô đă đáp lại nhận định
này, khi bày tỏ rằng: tôi đă thấy một bàn thờ của quí vị với hàng chữ
được ghi khắc: ‘cho vị thần vô danh’. Bởi thế những ǵ quí vị tôn thờ
như một thứ vô danh th́ tôi xin loan báo cho quí vị (17:23). Thánh
Phaolô đă không loan truyền những vị thần linh vô danh. Ngài loan truyền
Đấng mà con người không biết nhưng quả có biết – một Đấng có tên vô danh
(the unknown-known); Đấng họ đang t́m kiếm, Đấng thật ra họ đă biết,
nhưng vẫn lại là Đấng vô danh và không được nhận biết. Mức độ sâu thẳm
nhất của ư nghĩ và cảm thức của con người một cách nào đó biết rằng phải
có Ngài, rằng ngay từ khi khởi sự của tất cả mọi sự không thể nào lại là
những ǵ chẳng có ư thức ǵ hết, mà là một Trí Khôn sáng tạo – không thể
nào là một thứ t́nh cờ mù quáng mà là tự do. Tuy nhiên, ngay cả việc tất
cả mọi người một cách nào đó biết được điều ấy chăng nữa, như Thánh
Phaolô minh nhiên nói trong Thư gửi giáo đoàn Rôma (1:21), th́ kiến thức
ấy vẫn không thực, ở chỗ một vị Thiên Chúa chỉ do thuần tưởng tượng và
được sáng chế ra th́ không phải là Thiên Chúa tí nào hết. Nếu Ngài không
tỏ ḿnh ra, chúng ta không thể nào đến với Ngài được. Cái mới mẻ của
việc Kitô Giáo loan báo là ở chỗ giờ đây nó có thể nói với tất cả mọi
dân tộc rằng Ngài đă mạc khải ḿnh ra. Đích thân Ngài ra. Nhờ đó con
đường đến với Ngài được mở ra. Cái mới mẻ của việc Kitô Giáo loan truyền
không ở tại ư nghĩ mà việc làm, đó là việc Thiên Chúa đă mạc khải bản
thân của Ngài. Thế nhưng đây không phải là một việc làm mù quáng, mà tự
nó là Logos – sự hiện diện của lư trí hằng hữu nơi xác thịt của chúng ta.
Verbum caro factum est (Jn 1:14): đúng vậy, giữa cái được tạo thành (factum)
mà giờ đây mới có Logos, một biểu hiệu ở giữa chúng ta. Việc tạo thành (factum)
giờ đây là Logos, một Logos ở giữa chúng ta. Việc tạo thành (factum) là
những ǵ có suy tính. Bởi thế bao giờ cũng cần đến sự khiêm tốn về lư
trí để chấp nhận nó: ḷng khiêm tốn của con người là những ǵ tương ứng
với ḷng khiêm hạ của Thiên Chúa”.
Cuối cùng Đức
Thánh Cha đă áp dụng vào thời đại của chúng ta theo chiều hướng bài
giảng tinh khôn của Thánh Phaolô, một bài giảng về kết cấu trở thành căn
bản cho việc truyền bá phúc âm hóa của Kitô hữu qua mọi thời đại, và về
ư nghĩa liên quan tới nền tảng của nền văn minh Âu Châu. Đoạn kết thúc
được ĐTC nói với thành phần thuộc lănh vực văn hóa Pháp quốc như sau:
“T́nh h́nh
hiện tại của chúng ta là một t́nh h́nh khác về nhiều quan điểm với t́nh
h́nh Thánh Phaolô đă đụng đầu ở Nhă Điển, tuy có khác nhau, hai trường
hợp cũng có nhiều điểm chung. Các thành đô của chúng ta không c̣n có đầy
những bàn thờ và đầy những h́nh ảnh thần linh. Đối với nhiều người Thiên
Chúa thực sự đă trở thành một thứ đại vô danh. Thế nhưng, giống như
trong quá khứ, khi mà ẩn dấu ở đằng sau vô vàn h́nh ảnh về Thiên Chúa
vẫn là vấn nạn liên quan tới Vị Thiên Chúa vô danh này, cũng thấy xẩy ra
việc vắng bóng hiện nay của Thiên Chúa lại được âm thầm xâm chiếm bởi
vấn nạn liên quan tới Ngài. Quaerere Deum – việc t́m kiếm Thiên Chúa và
việc con người để cho Ngài t́m thấy họ là những ǵ ngày nay cần thiết
không kém ngày xưa. Một thứ văn hóa thuần thực chứng cố gắng lái vấn nạn
về Thiên Chúa vào lănh vực chủ quan, như thể những ǵ phản khoa học, sẽ
là một thứ hàng phục của lư trí, một thứ chối từ những triển vọng tuyệt
vời nhất, và v́ thế là một thảm họa cho loài người với đầy những hậu quả
rất trầm trọng”.
Để kết thúc,
Đức Thánh Cha đă tóm tắt tất cả những ǵ ngài dài ḍng nhưng chặt chẽ
dẫn giải liên quan tới đời sống đan tu Tây phương để nhắn gửi riêng văn
hóa Pháp quốc và chung văn hóa Âu Châu cùng văn hóa thế giới như thế này:
“Những ǵ
đă cống hiến nền tảng cho văn hóa Âu Châu – đó là việc t́m kiếm Thiên
Chúa và việc sẵn ḷng lắng nghe Ngài – ngày nay vẫn là nền tảng cho bất
cứ một thứ văn hóa chân chính nào”.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, phân tích và tổng hợp theo nguyên bản những bài nói của ĐTC
từ
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/travels/2008/index_francia_en.htm
|
|