55 Dự Thảo của
Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới thường Lệ XII
được đệ tŕnh
Đức Thánh Cha BĐXVI
Thứ Bảy 25/10/2008, 55 dự thảo đă được Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới
thường Lệ XII chấp thuận và được đệ tŕnh ĐTC Biển Đức XVI để ngài căn
cứ vào đó viết thành một Tông Huấn hậu Thượng Nghị như từ trước tới nay.
B́nh thường những dự thảo này sẽ được ĐTC giữ kín cho đến khi ban hành
tông huấn đúc kết hậu công đồng. Tuy nhiên, trong thời ĐTC Biển Đức XVI,
ngài đă cho phổ biến chung các dự thảo này, kể cả Thượng Nghị Giám Mục
Thế Giới Thường Lệ XI năm 2005.
55 dự thảo này được chia làm 3 phần như sau. Phần thứ nhất nhan đề “Lời
Chúa nơi Đức Tin của Giáo Hội” bao gồm những dự thảo từ 3 đến 13. Chúng
tập trung vào nhiệm vụ của các vị mục tử trong việc giáo dục tín hữu để
có được kinh nghiệm hơn về mối liên hệ với Chúa Giêsu Kitô, nhờ việc đọc
và suy niệm Thánh Kinh.
Sau khi phân tích mối liên hệ giữa Cựu Ước và Tân Ước, những dự thảo này
nhấn mạnh đến cách thức thành phần nghèo khổ, “chẳng những cần đến bánh
ăn mà c̣n cần cả đến những lời sự sống”, có đặc quyền biết đến Phúc Âm.
Đề cập tới một trong những “thử thách khó khăn của thế giới tân tiến, đó
là sự tiến bộ cả thể của khoa học đối với kiến thức của nó về thế giới
thiên nhiên, kèm theo hậu quả ngược đời đến làm lu mờ đi ư nghĩa đạo lư
từ đó mà ra”, Thượng Nghị này xin các vị mục tử “hăy khôn ngoan tái nhận
thức lề luật tự nhiên cùng với tác động của nó trong việc h́nh thành
long tâm con người”.
Phần thứ hai (gồm các dự thảo 14 đến 37) chú trọng tới đề tài “Lời Chúa
trong Đời Sống của Giáo Hội”. Về chủ đề Lời Chúa và phụng vụ, phần này
đề nghị là cần phải đặt Thánh Kinh ở moat vị trị dễ thấy trong nhà thờ,
và Lời Chúa cần phải được công bố moat cách sơi sàng bởi những ai “quen
thuộc với những khả năng về truyền thông”.
Về vấn đề bài giảng – một trong những đề tài chính của thượng nghị này –
có những dự thảo nhấn mạnh đến nhu cầu cần phải sửa soạn bài giảng cho
đàng hoàng, chu 1y 1ot71i các bài đọc thánh kinh trong ngày, những bài
đóc ấy có ư nghĩa ǵ với vị linh mục, và các nag2i cần phải nói ǵ với
cộng đồng theo chiều kích hoàn cảnh thực sự của họ. Nhu cầu “lectio
divina” (độc nguyện thánh kinh) cũng được nhấn mạnh nữa.
Các Nghị Phụ khuyến khích giáo dân nỗ lực truyền đạt đức tin, và theo đó,
đề cao vai tṛ bất khả châm chước của nữ giới, nhất là trong gia đ́nh,
trong việc dạy giáo lư cũng như trong thừa tác vụ đọc sách. Họ cũng cần
lưu ư là mặc dù phụng vụ Lời Chúa nắm vai tṛ đặc biệt đối với việc hội
ngộ với Chúa Kitô, cũng không được lẫn lộn với phụng vụ Thánh Thể.
Có dự thảo phản ảnh moat đề nghị của chính ĐTC, đó là trong việc dẫn
giải thánh kinh, cần phải nhớ đến hai phương pháp học được đề cập tới
trong Hiến Chế Tín Lư “Lời Chúa”, đó là phương pháp theo sử học và
phương pháp theo thần học. Sở dĩ như thế là bởi v́, như ngài bày tỏ
trong Thượng Nghị, “nếu thiếu khoa dẫn giải thánh kinh của đức tin th́
tất nhiên sẽ xuất phát moat thứ dẫn giải thánh kinh thực chứng và tục
hóa là những ǵ chối bỏ việc thần linh đi vào lịch sử của con người”.
Phần thứ ba cũng là phần cuối cùng bao gồm các dự thảo 38-54 về “Lời
Chúa trong Sứ Vụ của Giáo Hội”. Phần này bàn đến những vấn đề như Lời
Chúa và nghệ thuật phụng vụ, và việc chuyển dịch cùng phân phối Thánh
Kinh. Những dự thảo này cũng nhấn mạnh đến tầm quan trọng của những
phương tiện truyền thông đại chúng đối với việc truyền bá phúc âm hóa,
và cảnh báo chống lại mối nguy hiểm của moat thứ đọc thánh kinh cách bảo
thủ và hiện tượng các giáo phái.
Những vấn đề khác trong phần này bao gồm cả việc đối thoại liên tôn,
việc cổ vơ những cuộc hành hương, học hỏi Thánh Kinh ở Thánh Địa, đối
thoại với người Do Thái và Hồi giáo, cùng với mối liên hệ giữa Lời và
việc bảo vệ môi trường.
Các vị Nghị Phụ cũng kêu gọi củng cố việc đối thoại liên tôn và nhấn
mạnh rằng “tất cả mọi tín hữu cần phải được bảo đảm cách hữu hiệu quyền
tự do tuyên xưng tôn giáo của họ riêng cũng như chung, và quyền tự do
sống theo lương tâm của họ cần phải được nh́n nhận”. Những vị nghị phụ
này đề nghị là các hội đồng giám mục cần phải cổ vơ các cuộc gặp gỡ và
đối thoại với người Do Thái. Về vấn đề tín đồ Hồi giáo, các vị nhấn mạnh
đến “tầm quan trọng của vấn đề tôn trọng sự sống, cũng như các quyền lợi
của con người nam nữ, cùng với vấn đề phân biệt giữa các lănh vực chính
trị xă hội và tôn giáo trong việc cổ vơ công lư và ḥa b́nh trên thế
giới này. Phần quan trọng trong việc đối thoại này sẽ là vấn đề hỗ tương
và quyền tự do theo long tâm và tôn giáo”.
Ở khoản dự thảo cuối cùng, khoản giành cho Trinh Nữ Maria là mô phạm cho
đức tin của Giáo Hội, tín hữu được khích lệ hơn nữa trong việc đọc Kinh
Truyền Tin và Kinh Mân Côi.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo VIS ngày 25/10/2008
(những chỗ được in đậm
lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính
yếu quan trọng)
|