Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ
XII:
2 Vị Giám Mục VN Phát Biểu và 2 Điểm Nóng
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
Cuộc
Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới nào cũng qui tụ các vị chủ chăn đại biểu
thuộc
các hàng giám mục trên khắp thế giới, và trong đó, các vị giám mục được
bày tỏ cảm nhận của ḿnh về chủ đề của mỗi cuộc thượng nghị. Chẳng hạn,
trong Thượng Nghị Giám Mục Thường Lệ Năm 2008, những điểm nóng có thể kể
đến trong thời gian diễn tiến biến cố này là số phận những người ly dị
rồi tái hôn rước lễ, vấn đề bỏ phiếu cho chính trị gia pḥ phá thai
không được rước lễ, vấn đề truyền chức linh mục cho thành phần lập gia
đ́nh, vấn đề cử hành Thánh Lễ và rước lễ bằng tay v.v. Vậy, trong Thượng
Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XII này có những điểm nóng nào và các
vị giám mục Việt Nam của chúng ta đă phát biểu ra sao?
Những Phát Biểu của các Vị Giám Mục Việt Nam trong Thượng Nghị Giám Mục
Thế Giới XII
Đức Cha
Giuse Vơ Đức Minh, Giám Mục Phó Nha Trang, phát biểu trong tổng nghị 10,
11/10/2008:
Giáo Hội
ở Việt Nam… vẫn trải qua một cuộc sống đầy những thánh giá. Qua cuộc
lịch sử thăng trầm của ḿnh, như người Do Thái vào thời lưu đầy của họ,
những người Công Giáo Việt Nam đă hiểu rằng chỉ có Lời Chúa là tồn tại
và không bao giờ lừa đảo mà thôi. Lời này … đă trở thành một nguồn mạch
ủi an và sức mạnh mang lại một cảm thức an toàn cho tất cả mọi phần tử
trong Dân Chúa, đồng thời cũng là điểm tựa để giúp họ khám phá ra tương
lai của ḿnh. Lời Chúa giúp nhận ra h́nh ảnh đích thực về Chúa Giêsu
Kitô, Đấng là hiện thân của t́nh yêu thương cứu độ của Thiên Chúa, nhờ
mầu nhiệm của Thánh Giá. V́ kinh nghiệm đau thương nơi Giáo Hội của Chúa
Kitô ở Việt Nam mà Mầu Nhiệm Thánh Giá đă trở nên chẳng những gần gũi
với cuộc sống hằng ngày mà c̣n là một yếu tố thiết yếu tái hiệp nhất Dân
Chúa nữa”.
Đức Cha
Giuse Nguyễn Chí Linh, địa phận Thanh Hóa, phát biểu trong tổng nghị 13,
14/10/2008:
Phúc Âm
lần đầu tiên được loan báo nơi mảnh đất của chúng con ở vào đầu thế kỷ
16 trong một bối cảnh đau thương của một cuộc nội chiến giữa hai vương
quốc huynh đệ tương tranh…
Bị ch́m
ngập trong một lịch sử đan kết bởi những cuộc chiến tranh ư hệ hận thù
và kỳ thị, Kitô hữu chúng con hơn bao giờ hết vẫn xác tín rằng chỉ nhờ
Lời Chúa họ mới có thể kiên tŕ trong yêu thương, vui mừng, an b́nh,
hiệp thông và khoan dung….
Một giai
t́nh tiết đáng được đặc biệt đề cập tới cho thấy Lời Chúa tiếp tục nâng
đỡ duy tŕ Giáo Hội ở Việt Nam, đó là một cuộc trở về đông đảo của hằng
ngàn người thuộc thành phần dân tộc thiểu số không bao lâu sau cuộc
phong thánh năm 1988 cho 117 vị Tử Đạo trên đất Việt. Vấn đề lạ lùng ở
đây là nhiều người trong họ thú nhận rằng họ đă nghe đài phát thanh Tin
Lành ở Manila Phi Luật Tân, nhưng lại trở lại Công Giáo. Như thế là anh
chị em Tin Lành gieo và tín hữu Công Giáo gặt hái. Lời Chúa, vang lên từ
xa dội vào tai của họ, đă trở thành một nguồn hy vọng cho thành phần dân
chúng này, những người sống giữa núi non thiếu thốn mọi sự và không có
tương lai. Tóm lại, là một Kitô hữu Việt Nam, con xin lập lại niềm xác
tín của con là ân hệ cao cả nhất của chúng con giữa những cuộc bách hại
đó là ḷng chóng con trung thành với Lời của Chúa”.
Đaminh
Maria Cao tấn Tĩnh, tổng lược theo VIS
Những
Điểm Nóng của Thượng Nghị Lời Chúa 2008
Cuốn Tổng Lược Thánh Kinh
ĐHY Daniel DiNardo, Tổng Giám Mục ở Galveston Houston Tesas, đề nghị
thực hiện cuốn Tổng Lược Thánh Kinh. Theo vị hồng y này th́ một cuốn
tổng lược, giống như các văn kiện khác như vậy, nhắm đến thành phần tín
hữu. Nó phải là một cuốn hướng dẫn rơ ràng và trực tiếp nhấn mạnh đến
những phương pháp phong phú và hữu dụng của Giáo Hội trong việc đọc và
chia sẻ Thánh Kinh. Cuốn tổng lược này sẽ là một thứ trợ giúp khôn sánh
cho việc mỗi người đọc Thánh Kinh, cho những nhóm học hỏi Thánh Kinh
v.v.
Nó sẽ giúp lấy lại một cảm quan sống động và tuyệt hảo nơi kiến thức của
người Công Giáo về việc linh ứng của Chúa Thánh Thần trong Thánh Kinh.
Lời hằng sống đă hư không hóa bản thân ḿnh v́ phần rỗi của chúng ta.
Tương tự như thế, Thánh Linh cũng đă hiến ḿnh và ‘hạ’ ḿnh trong việc
linh ứng Thánh Kinh. Một cách hết sức nhă nhặn, Ngài đă thích ứng ‘ngôn
ngữ’ thần linh với tâm tưởng hợp với bản tính nhân loại của chúng ta.
Cuốn Hướng Dẫn Giảng Giải
Trong vấn đề liên quan tới nghệ thuật giảng giải lời Chúa, một số nghị
phụ đă bày tỏ mối quan tâm về t́nh trạng thiếu phẩm chất của các bài
giảng. Bởi thế, đă có một số vị đă đề cập tới những cách thức để nâng
cấp bài giảng lên. Trước hết là nhận định của ĐHY Marc Ouellet, TGM ở
Quebec Canada, hôm mùng 6/10. Ngài cảm thấy rằng: “Mặc dù bài giảng đă
được Công Đồng Chung Vaticanô II bàn đến, chúng ta vẫn cảm thấy không
măn nguyện cho lắm xẩy ra nơi nhiều tín hữu đối với thừa tác vụ giảng
giải”. Theo ngài th́ một trong những hậu quả của cảm giác “không thỏa
măn này cho thấy lư do tại sao nhiều người Công Giáo đă quay sang các
nhóm khác và các đạo khác”. Ngài đă đặt vấn đề là bài giảng phải làm sao
để có thể vừa “vun trồng việc giúp thực hiện quyết định đức tin” lại vừa
tránh được “khuynh hướng răn bảo luân lư”.
Ngày hôm sau, Thứ Ba 7/10, ĐTGM Mark Coleridge ở Camberra-Goulburn, Úc
Đại Lợi, đă tiếp tục vấn đề này, khi đề nghị thực hiện một Cuốn Hưỡng
Dẫn Giảng Dạy Tổng Quan, theo chiều hướng Cuốn Hướng Dẫn Giáo Lư Tổng
Quan và Cuốn Hướng Dẫn Tổng Quan Sách Lễ Rôma. Theo ngài th́ “cuốn hướng
dẫn này sẽ lấy vốn liếng từ việc giảng dạy của Công Giáo như đang hiện
có, và sẽ làm như thế bằng việc chú ư tới lịch sử của việc giảng dạy của
Công Giáo. Nó sẽ rút tỉa từ kinh nghiệm và khôn ngoan của Giáo Hội hoàn
vũ – bao gồm cả những cộng đồng và phong trào mới – mà không dập tắt đi
cái tinh hoa của các giáo hội địa phương hay cá nhân giảng viên… Chúng
ta cần lưu ư tới việc hệ thống hóa hơn nữa nghệ thuật giảng dạy vào lúc
này đây, bớt đi những ǵ là ngẫu nhiên và đột xuất; và như thế cuốn
Hướng Dẫn Tổng Quan này có thể hỗ trợ đặc biệt ở nơi các chủng viện và
các nơi huấn luyện”.
ĐGM Gerald Kicanas ở Tucson Arizona, phó chủ tịch hội đồng giám mục Hoa
Kỳ, cũng nhận thấy rằng: “việc giảng dạy trong thời đại của chúng ta có
thể bị mất đi cái hương vị của nó, có thể trở thành những ǵ là công
thức và vô hồn, khiến cho người nghe cảm thấy trống rỗng”. Vị giám mục
này đề nghị rằng sau khi bế mạc Năm Thánh Phaolô nên bắt đầu năm giành
cho việc giảng dạy. Theo ngài th́ đây là dịp cho “các vị linh mục và phó
tế cùng với giám mục của các vị gặp gỡ thành phần giáo dân để lắng nghe
những ǵ họ cảm thấy họ bị trục trặc khó khăn, nhờ đó các vị mới biết
cách giảng dạy Lời Chúa ra sao cho có lợi hơn đối với những ǵ khó khăn
trục trặc của họ”.
Đaminh
Maria Cao tấn Tĩnh, tổng lược theo VIS
|