“Là Một Công
Dân Âu Châu và Một Con Người Đức Tin:
Tín Đồ Kitô
Giáo và Hồi Giáo là Những Chủ Động Cộng Tác Viên ở Các Xă Hội Âu Châu”
Bản Đúc Kết Cuộc Họp Hồi Giáo và Kitô Giáo Âu Châu hôm 23/10/2008 ở
Mechelen,
được tổ chức bởi Hội Đồng Chư Giáo Hội Âu Châu và Hội Đồng Chư Giám Mục
Âu Châu
Hội nghị này đă qui tụ khoảng 45 tín đồ Hồi Giáo và Kitô Giáo thuộc 16
quốc gia Âu Châu. Thành phần tổ chức cuộc họp này là Tiểu Ban Liên Hệ
với Tín Đồ Hồi Giáo ở Âu Châu của Chư Hội Đồng Giám Mục Âu Châu và Hội
Đồng Chư Giáo Hội Âu Châu. Nó diễn tiến như là một biến cố trong Năm Âu
Châu Đối Thoại Liên Văn Hóa và 60 Năm Kỷ Niệm Bản Tuyên Ngôn Chung về
Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc. Nó xẩy ra từ ngày 20 đến 23 tháng 10 năm
2008 và được tài trợ bởi Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Là tín đồ Kitô Giáo và
Hồi Giáo, chúng tôi đă qui tụ lại nơi thành phố Mechelen ở Bỉ quốc này
để bàn luận về đề tài Là Một Công Dân Âu Châu và Là Một Con Người Của
Niềm Tin.
Âu Châu vẫn đang trải qua một tiến tŕnh biến đổi sâu xa và đang hiện
lên như là một xă hội đa dạng, liên chủng tộc, liên văn hóa, liên tôn
giáo.
T́nh trạng này xẩy ra một phần bởi vấn đề di dân, cả từ bên ngoài lẫn
bên trong.
Một số xứ sở Âu Châu theo thể chế quốc giáo nhưng cũng có một số không.
Tuy nhiên, trên lư thuyết,
tất cả đều chủ trương dứt khoát trung lập đối với tôn giáo.
Thái
độ này đă dẫn đến chỗ tất cả mọi giáo hội và tôn giáo đều được đối xử
như nhau với những quyền lợi giống nhau cùng với những nhiệm vụ và rách
nhiệm như nhau.
Thế
nhưng, cũng có những trường hợp người ta thấy được một tiến tŕnh đang
đi đến chỗ càng ngày càng đẩy lui tôn giáo vào lănh vực tư riêng.
Ở một số trường hợp, t́nh trạng này đang tiến đến chỗ loại ra ngoài lề
lănh vực công cộng, để rồi từ đó, nhổ tận gốc rễ bất cứ h́nh thức bộc lộ
công khai nào về niềm tin của con người.
Cho dù, một bên là các giáo hội, các cộng đồng tôn giáo, và các cộng
đồng ư hệ, và bên kia là quốc gia, đôi bên là những thực tại có những
lănh vực khác biệt trong một xă hội dân chủ, nhưng bên tôn giáo vẫn có
quyền hạn và nhiệm vụ hướng dẫn các phần tử của ḿnh. Quốc
gia cần phải lưu ư đừng gây khó dễ với công dân của ḿnh trong việc họ
trung thành với tổ quốc và việc họ trung thành với những niềm xác tín về
tôn giáo của họ.
Quốc gia có quyền đ̣i hỏi tất cả mọi người công dân của ḿnh phải tỏ ra
dấn thân một cách tích cực và công khai đối với nền dân chủ và phải tỏ
thái độ có trách nhiệm trong việc hội nhập vào sinh hoạt, văn hóa và các
truyền thống của quốc gia.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi khẳng định rằng chúng
ta vừa
là công dân vừa là tín đồ, không phải là công dân hay là tín đồ.
Bởi thế chúng tôi được kêu gọi để sát cánh hoạt động một cách thích đáng
với quốc gia chúng ta thuộc về chứ không tỏ ra quị lụy chính quyền.
Chúng tôi nói điều này là v́ chúng tôi tin rằng các cộng đồng tôn giáo
và quốc gia cần phải cùng nhau hoạt động cho công ích. Điều này xuất
phát từ cảm quan thuộc về của chúng ta, chẳng những thuộc về những tổ
chức tôn giáo mà c̣n thuộc về một tổ chức chung được gọi là vai tṛ công
dân. Chúng tôi tin tưởng rằng mối hiệp nhất và tính cách đa dạng của các
xă hội chúng ta sống là những ǵ giúp bồi đắp và thăng hoa các xă hội
của chúng ta.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi tin rằng tương lai của các xă
hội Âu Châu sẽ phần lớn lệ thuộc vào việc tự nguyện của chúng ta với tư
cách là những người công dân và là những người của niềm tin tưởng trong
việc bảo tŕ và khai triển những nền tảng về văn hóa và tôn giáo của Âu
Châu cùng với khả năng đóng góp xây dựng Âu Châu của chúng ta.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi tin tưởng
nguyên tắc về việc hội nhập.
Vấn
đề này không và không bao giờ được thực hiện bằng việc đ̣i hỏi phải từ
bỏ những căn tính về tôn giáo của chúng ta.
Chẳng hạn,
điều này có thể xẩy ra qua việc cấm đeo hay trưng bày những biểu hiệu về
tôn giáo ở những nơi công cộng hay qua việc trung lập hóa những ngày lễ
tôn giáo dưới chiếu bài là nếu để như vậy sẽ gây tác hại tới những cảm
quan của những tín đồ khác, hay những điều ấy là những ǵ phạm đến các
nguyên tắc về vấn đề thế tục.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi nh́n nhận quyền tự do sống
theo lương tâm, quyền được thay đổi tôn giáo của ḿnh hay quyết định
sống vô tín ngưỡng, quyền bày tỏ công khai và lên tiếng về những niềm
xác tín tôn giáo mà không bị chê cười hay bị đe dọa phải câm nín bởi
thành kiến hay những ǵ tương tự có chủ tâm hoặc thiếu hiểu biết.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi tin rằng đối thoại là vấn đề
lắng nghe cũng như phát biểu nhờ đó hiểu biết nhau hơn. Bởi thế chúng
tôi khẳng định nhu cầu cần phải lắng nghe những con người nam nữ ở tất
cả mọi lănh vực thuộc vai tṛ lănh đạo trong sinh hoạt dân sự.
Vấn đề đối thoại cần phải có giữa chúng ta là những tín đồ Hồi giáo và
Kitô giáo, cũng như với những niềm tin, những nhà nhân bản và những
truyền thống bênh vực sự sống khác. V́ việc đối thoại dẫn tới chỗ hoạt
động nên nó cũng có thể bao gồm cả những cơ quan Không Thuộc Chính phủ
NGO: Non-Government Organization, và các tổ chức cộng đồng khác. Chúng
ta biết thực hiện việc chữa lành các vết thương chia rẽ xuất phát từ
những xung khắc trong quá khứ, để chúng ta thực sự trở thành những vị
khâm sai của việc ḥa giải. Để làm điều này, chúng ta cần phải hiểu biết
nhau.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi khẳng định trước hết và trên
hết chứng từ của chúng tôi về niềm tin và truyền thống tương xứng của
chúng tôi. Chúng tôi cống hiến chứng từ chung của chúng tôi là nhân loại
khám phá ra căn tính của ḿnh nhờ mối liện hệ với Thiên Chúa. Điều này
dẫn chúng tôi tới chỗ khẳng định tầm quan trọng trên hết cùng với vai
tṛ trọng yếu của vai tṛ gia d́nh, của phẩm vị con người, của công b́nh
xă hội, của việc chăm sóc cho môi trường. Điều này cũng cần
phải chỉ mặt điểm tên bất cứ một hành động sử dụng bạo động nhân danh
tôn giáo
nữa. Chúng tôi cũng loại trừ những h́nh thức đối chọi và hận thù của chủ
nghĩa trần thế gây ra t́nh trạng kỳ thị giữa thành phần công dân, không
có chỗ cho niềm tin tưởng và việc thực hành đạo giáo. Chúng tôi cần chấp
nhận thực hiện không phải việc tham gia xă hội của các cộng đồng đức
tin, mà c̣n chấp nhận ơn gọi chung sống bởi Lời Chúa.
Là tín đồ Kitô Giáo và Hồi Giáo, chúng tôi kêu gọi việc học biết nhau
bằng cách mở cửa các đền đài hay nhà thờ cho những người viếng thăm
thuộc các cộng đồng khác và cũng để học biết nhau qua việc giao tiếp của
dân chúng.
Điều này bao gồm cả việc hộp ngộ có tính cách học thức và giao tiếp về
hàn lâm. Chúng ta cần đi sâu vào tinh thần của các đạo giáo, cũng như
qua bộ áo bề ngoài của họ. Chúng tôi xin tự
đoan quyết tránh đi việc vơ đũa cả nắm về người khác.
Nhân quyền là những ǵ phổ quát và bao gồm cả quyền tuư do tôn giáo.
Chúng tôi bày tỏ ước muốn có được một mối hữu nghị giữa tín đồ Kitô giáo
và Hồi giáo ở Âu Châu để cổ vơ quyền lợi căn bản này. Cần phải khuyến
khích việc liên đới với những ai đang chịu khổ đau ở trong và ngoài Âu
Châu và đứng làm mối giới cho những nơi nào cần đến chúng tôi.
Căn tính có nhiều mấu sợi bao gồm cả mấu sợi tôn giáo. Sức mạnh của một
sợi giây thừng xuất phát từ nhiều mấu sợi được đan kết với nhau, bao gồm
cả căn tính của chúng là người công dân Âu Châu, là công dân của một
quốc gia riêng biệt nào đó, lẫn tính chất về chủng tộc của chúng ta.
Chúng ta được thách đố trong việc xây dựng các chiếc cầu nối liền các
nền văn hóa và niềm tin tưởng. Âu Châu được kêu gọi trở thành một pḥng
thí nghiệm học biết cho cả tín đồ Hồi giáo lẫn Kitô giáo.
Ước vọng của chúng ta đối với các thế hệ tương lai đó là họ được sống
thái ḥa và an b́nh trong những khác biệt về đạo giáo của chúng ta và
hoạt động cho mối thăng tiến của xă hội. Việc đối thoại liên tôn cần
phải được bắt đầu ở lứa tuổi c̣n nhỏ và trong môi trường gặp nhau và
khác nhau của trẻ em và giới trẻ, tức là trong các lớp học và sảnh đường
đại học, cũng như trong các cộng đồng đạo giáo của chúng ta. Điều này
cần phải liên quan tới những dự án đặc biệt ở cấp địa phương.
Là thành viên tham dự, chúng tôi hứa với nhau là sẽ thông đạt nội dung
của bản văn này cho các cộng đồng và tổ chức của chúng tôi, và khuyến
khích mang ra áp dụng cụ thể những ǵ chất chứa trong đó ở cấp quốc gia
cũng như cấp địa phương.
Chúng tôi mong có một hội nghị kiểm điểm được chúng tôi đề nghị trong
thời gian 2 năm, hầu thẩm định về sự tiến bộ đối với những thách đố ấy,
cũng như chú trọng tới các vấn đề khác nữa.
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến
ngày 23/10/2008
(những chỗ
được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những
điểm chính yếu quan trọng)
|