TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN

  

Một số khoản tiêu biểu bản văn kiện Tuyên Ngôn Chung Về Nhân Quyền

 

Chúng ta đang sống trong Mùa Vọng của Giáo Hội và với Giáo Hội. Tuy nhiên, ngay trong Mùa Vọng, ngoài biến cố nội bộ là Lễ Trọng Mẹ Vô Nhiễm có liên quan hết sức mật thiết tới Mùa Vọng và Mầu Nhiệm Giáng Sinh, mà c̣n liên quan tới một biến cố khác trên thế giới nữa, dó là biến cố bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền, một văn kiện đă được tổ chức Liên Hiệp Quốc công bố vào ngày 10 tháng 12 năm 1948. Vấn đề Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Mùa Vọng nói chung và Mầu Nhiệm Giáng Sinh nói chung liên hệ với nhau ra sao, đó là nội dung của chia sẻ sau đây: trước hết là những khoản tiêu biểu trong bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc, sau đó đến giáo huấn của Giáo Hội về nhân quyền, và sau hết là cảm nhận về một thế giới càng văn minh con người càng bạo loạn, cần đến một vị cứu tinh nhân trần.

 

Trên tờ 1 Dollar Mỹ, chúng ta thấy có hai con số lịch sử liên quan đến nhân quyền. Con số thứ nhất là 1776, Năm Khai Sinh Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, con số được viết bằng hàng mẫu tự La Mă MDCCLXXVI nằm ở mặt mầu xanh lá cây của đồng tiền, dưới chân h́nh Kim Tự Tháp; và con số thứ hai là 1789, Năm Cách Mạng Pháp, con số được viết bằng số Hy Lạp, nằm ở mặt mầu trắng của đồng tiền, dưới đáy ṿng chữ Bộ Ngân Khố “The Department of the Treasury”. Phải, năm 1776 và 1789, theo lịch sử thế giới, là hai năm thuộc hậu bán thế kỷ 18, một thế kỷ đă đánh dấu những bước đầu tiên của một kỷ nguyên văn minh chẳng những về khoa học kỹ thuật mà c̣n cả về nhân bản nữa, ở chỗ con người đă bắt đầu ư thức được nhân quyền của ḿnh. Tuy nhiên, dầu sao hai năm lịch sử này cũng mới chỉ là thời điểm mở màn cho một màn bi hùng kịch được kết thúc vào năm 1948, với Bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền của Tổ Chức Liên Hiệp Quốc ban bố ngày 10/12, một bản tuyên ngôn có tầm vóc quốc tế chứ không phải chỉ có tầm vóc của một quốc gia, như Bản Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ được ban hành ngày 4/7/1776. Thế nhưng, để biết được tiến tŕnh lịch sử về văn minh nhân bản của con người từ hậu bán thế kỷ 18 đến trung bán thế kỷ 20, chúng ta cũng nên đọc lại và suy tư một số những khoản trọng yếu trực tiếp liên quan đến Nhân Quyền trong hai bản Tuyên Ngôn quan trọng này. Những Ư Thức về Nhân Quyền thuộc lănh vực trần thế này rất gần gũi với Học Thuyết Xă Hội Kitô Giáo, một học thuyết phát xuất từ Phúc Âm Chúa Kitô, một Tin Mừng Sự Sống đă thấm nhuần và làm nên chân dung văn hóa đích thực của Âu Châu, một Âu Châu đă đi khắp thế giới để truyền bá văn minh phúc âm hóa từ thế kỷ 16. Sau đây là một số khoản tiêu biểu.

 

Văn kiện lịch sử hết sức quan trọng nàycó hai phần rơ rệt, phần Ư Thức và phần Xác Quyết. Phần Ư Thức cho thấy 7 lư do thúc đẩy Liên Hiệp Quốc phác họa Bản Tuyên Ngôn Chung Về Nhân Quyền. Phần Xác Quyết gồm 30 khoản gồm tóm tất cả mọi quyền lợi bẩm sinh bất khả vi phạm của con người, xứng với phẩm giá làm người của họ, bao gồm đủ mọi lănh vực về con người, như sự sống (khoản 3), phẩm vị (khoản 4, 12, 25), phát triển (khoản 22, 28, 29), kiện cáo (khoản 5-11), hôn nhân (khoản 16), giáo dục (khoản 26), di chuyển (khoản 13, 14, 15), sinh sống (khoản 22, 23, 24), sở hữu (khoản 17, 27), hành đạo (khoản 18), chính trị (khoản 21). Sau đây là một số khoản tiêu biểu bản văn kiện Tuyên Ngôn Chung Về Nhân Quyền:

 

·        Xét rằng, việc nh́n nhận phẩm vị bẩm sinh và những quyền lợi b́nh đẳng bất khả vi phạm của tất cả mọi phần tử thuộc gia đ́nh nhân loại là nến tảng của tự do, công lư và ḥa b́nh trên thế giới,

 

·        Xét rằng, việc coi thường và khinh thị nhân quyền đă gây nên những hành động man rợ làm cho lương tâm con người uất hận, mà việc thăng tiến của một thế giới làm cho nhân loại được hoan hưởng quyền tự do phát biểu và tin tưởng, tự do an vui và thoải mái, đă được công nhận là một ước vọng cao nhất của chung con người,

 

·        Xét rằng, nếu con người không bị bắt buộc phải sử dụng đến việc nổi loạn như là phương tiện bất đắc dĩ để chống lại với bạo quyền và đàn áp, th́ nhân quyền thực sự cần phải được qui luật pháp lư bênh vực,

 

·        Xét rằng cần phải đẩy mạnh việc phát triển các mối liên hệ thân hữu giữa các dân nước,

 

·        Xét rằng các dân tộc thuộc Tổ Chức Liên Hiệp Quốc đă tái xác nhận trong Bản Hiến Chương của ḿnh về niềm tin của họ nơi các nhân quyền căn bản, nơi phẩm vị và giá trị của con người cũng như nơi quyền b́nh đẳng nam nữ, và đă quyết tâm phát động t́nh trạng tiến bộ về xă hội cùng với những qui chuẩn sống tự do thoải mái hơn,

 

·        Xét rằng Các Quốc Gia Phần Tử đă tự hứa quyết cộng tác với Tổ Chức Liên Hiệp Quốc trong việc đạt đến vấn đề cổ vơ ḷng tôn trọng phổ quát cũng như vấn đề tuân giữ nhân quyền và những quyền tự do căn bản,

 

·        Xét rằng việc hiểu biết chung về những quyền lợi và tự do này có một vai tṛ hết sức quan trọng cho việc hoàn toàn thể hiện lời đoan quyết này,

 

Bởi vậy, giờ đây, Đại Hội Đồng xin tuyên bố

 

Bản Tuyên Ngôn Chung Về Nhân Quyền, như là một qui chuẩn chung đối với tất cả mọi dân tộc cũng như tất cả mọi đất nước, để giúp cho hết mọi người và hết mọi cơ cấu xă hội, khi liên lỉ ghi nhớ bản Tuyên Ngôn này, nỗ lực đạt đến mục đích ấy, bằng cách dạy dỗ và giáo dục để cổ vơ ḷng tôn trọng những quyền lợi và tự do này, cũng như bằng những biện pháp tân tiến, cả ở lănh vực quốc gia lẫn quốc tế, để rơ ràng cho thấy họ thực sự nh́n nhận và tuân giữ một cách phổ quát và có tác hiệu, cả nơi dân tộc của Các Nước Phần Tử cũng như nơi dân tộc thuộc các lănh địa thuộc phạm vi quyền hạn của họ.

 

1.      Tất cả mọi con người được sinh ra có tự do và b́nh đẳng về phẩm giá cũng như quyền lợi. Họ được ban cho có trí khôn và lương tâm, và phải tác hành hướng về nhau trong tinh thần huynh đệ.

 

3.      Hết mọi người đều có quyền sống, tự do và an ninh bản thân.

 

4.      Không ai phải bị bắt làm nô lệ hay tôi mọi; tất cả mọi h́nh thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cấm chỉ.

 

5.      Không ai phải bị hành sử hay trừng phạt một cách tàn bạo hay dă man, nhục nhă và đê hèn.

 

6.      Hết mọi người đều có quyền được nh́n nhận là một ngôi vị trước luật pháp ở khắp mọi nơi.

 

7.      Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật và được luật pháp bảo vệ như nhau.

 

8.      Hết mọi người đều có quyền được các pháp đ́nh quốc gia thẩm quyền bênh chữa một cách hiệu lực đối với những hành động vi phạm đến các quyền lợi của họ theo hiến định hay luật định.

 

9.      Không ai phải bị tù ngục, giam giữ hay đầy ải một cách độc đoán.

 

12.  Không ai bị ngang nhiên xía vào đời tư, gia đ́nh, nhà cửa hay thư tín của họ, cũng như bị tấn công đến danh dự và tiếng tăm của họ. Hết mọi người đều có quyền được luật pháp bảo vệ khỏi những xía xỏ và tấn công này.

 

18.  Hết mọi người đều có quyền tự do suy nghĩ, tự do theo lương tâm và tự do theo đạo; quyền này bao gồm quyền tự do thay đổi tôn giáo hay niềm tin của ḿnh, cũng như quyền tự do biểu lộ tôn giáo hay niềm tin của ḿnh qua giáo huấn, qua việc hành đạo, qua việc phượng tự cũng như qua việc giữ luật đạo, theo cá nhân hay với những người khác trong cộng đồng, một cách công khai hay âm thầm.

 

19.  Hết mọi người đều được quyền tự do có ư kiến và phát biểu; quyền này bao gồm quyền tự do giữ ư kiến của ḿnh mà không bị gây khó dễ, cũng như quyền được tự do t́m kiếm, lănh nhận và truyền đạt tín liệu cũng như tư tưởng bằng bất cứ phương tiện truyền thông nào, bất kể giới tuyến.

 

Một số nguyên tắc tiêu biểu trong giáo huấn về xă hội của Giáo Hội 

Ai cũng phải công nhận rằng, dù họ có chống đối Giáo Hội Công Giáo đến đâu đi nữa, Giáo Hội Công Giáo là cơ quan và là tác nhân bênh vực nhân quyền trên hết và trước hết. Ở chỗ, trong khi các quốc gia nghèo hay đang phát triển không dám lên tiếng về những sai lầm hay đế quốc của các cường quốc giầu thịnh họ đang nhận viện trợ hay đang có liên hệ lợi lộc về kinh tế, th́ Giáo Hội Công Giáo, về phương diện trần thế, là quốc gia nhỏ nhất trong tất cả mọi quốc gia, lại hiên ngang dám nói và dám làm tất cả những ǵ trong tầm tay và thẩm quyền của ḿnh, từ cấp lănh đạo tối cao ở Vatican cho đến các cơ quan thiện nguyện và bác ái của giáo dân, nhất là trong vấn đề bảo vệ sự sống con người chống lại trào lưu phá thai hiện nay. Đến nỗi, Đức Thánh Cha nói riêng chẳng những đă được các vị lănh đạo quốc gia và quốc tế đến viếng thăm và bàn luận về đủ mọi vấn đề liên quan tới thế giới và con người, đến việc bênh vực con người cũng như phát triển thế giới, đến công lư và ḥa b́nh, mà c̣n được Liên Hiệp Quốc mời tới để chia sẻ những ǵ các ngài cảm nhận theo quan điểm tôn giáo của các vị. Như trường hợp của Đức Phaolô VI ngày 4 tháng 10 năm 1965, Đức Gioan Phaolô II ngày 5 tháng 10 năm 1995, và Đức Biển Đức XVI ngày 18 tháng 4 năm 2008. Có thể nói mà không sợ sai lầm rằng Giáo Hội Công Giáo nói chung và vị Chủ Chăn Tối Cao của Giáo Hội Công Giáo nói riêng đóng vai tṛ như là lương tâm của nhân loại, của thế giới., một vai tṛ không một tôn giáo nào được diễm phúc và có trọng trách như thế. Cho dù tiếng lương tâm là Giáo Hội Công Giáo có v́ thế trở thành, như thực tế cho thấy, mục tiêu chống đối của giới truyền thông pro choice và pro văn hóa sự chết. Nhưng càng bị chống đối giáo huấn của Giáo Hội về xă hội, một giáo huấn được h́nh thành từ Đức Lêô X cuối thế kỷ 19, càng sáng tỏ, v́ những hậu quả hết sức tai hại đến phá sản luân lư và khủng hoảng văn hóa của những ǵ xă hội tân tiến gần như tột đỉnh về khoa học và kỹ thuật cũng như về nhân bản ngày nay đi sai trái hay ngược lại với những ǵ Giáo Hội chủ trương và truyền bá. Sau đây là một số nguyên tắc tiêu biểu trong giáo huấn về xă hội của Giáo Hội.  

1. ‘Con người… là và phải là nguyên lư, là chủ thể và là cùng đích của tất cả mọi cơ cấu xă hội’ (Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng, 25.1) (GLGHCG số 1881)”. Bởi thế, xă hội không thể biến con người thành phương tiện sản xuất như một cái máy, không thể bóc lột lao công của họ và không thể coi thường hay loại trừ họ v́ họ bị bất lực hoặc kém cỏi về phương diện nghề nghiệp.

 

2.      Công ích bao giờ cũng hướng đến việc tiến bộ của con người: ‘Cấp trật của sự vật phải tùy thuộc vào cấp trật của con người, chứ không được đảo ngược’ (Hiến Chế Gaudium et Spes, 26.3). Cấp trật này được thiết lập trên chân lư, được xây dựng trong công b́nh và được sinh động bởi yêu thương” (GLGHCG số 1912). Bởi thế, không được coi của hơn người, không được xài hoang hay phí của, v́ nhiều người đang không có của ăn, áo mặc, nhà ở, đồ dùng v.v.

 

3.      Những cái khác biệt là do Thiên Chúa định liệu như vậy, Đấng muốn rằng mỗi người phải lănh nhận từ nhau những ǵ họ cần, và những ai được hưởng những ‘nén bạc’ đặc biệt th́ đem chia sẻ với những ai cần đến những nén bạc ấy. Những cái khác biệt này phấn khích và thường buộc con người phải thực hành đức quảng đại, ḷng từ nhân và đem chia sẻ sản vật; chúng hỗ trợ cho việc làm phong phú văn hóa của nhau”. (GLGHCG số 1937). Bởi thế, người công dân phải tích cực dự phần vào sinh hoạt chung bao nhiêu có thể” (GLGHCG số 1915)

 

4.      Xă hội cần thiết cho việc hoàn trọn ơn gọi của con người. Để đạt được mục đích này, cần phải tôn trọng cấp trật chính đáng của các giá trị, những giá trị ‘đặt những chiều kích về thể lư và bản năng ở bên dưới những chiều kích về nội tại và tâm linh’ (Thông Điệp Bách Niên, 36.2)” GLGHCG số 1886). Bởi thế, phải đặt ưu tiên cho những ǵ là thiêng liêng, bất tử, như linh hồn, phần rỗi, đời sau, dù có bị thiệt tḥi, thiệt hại, thua thiệt tất cả những thiện ích ở đời này đi nữa.

 

(c̣n tiếp)

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL