LEĂ CAÙC THAÙNH TÖÛ ÑAÏO VIEÄT NAM
Lôøi Chuùa:
Kn 3, 1-9; 2Cr 4, 7-15; Mt 10, 17-22
MỤC LỤC
1. Các
Thánh Tử Đạo Việt Nam................................ 2
2. Bách hại…………………………………………..…..5
3. Sống đạo
tốt – Lm Phạm Văn Phượng.................. 8
4.
Chúng nhân t́nh yêu – TGM. Ngô Quang Kiệt 11
5. Sống v́
đạo - TGM. Ngô Quang Kiệt................... 14
6. Sống
chứng nhân Tin Mừng-TGM. Ngô quang Kiệt.. 17
7. Những
tấm gương đức tin - Lm. Vũ Xuân Hạnh.. .21
8. Ai bền
đỗ đến cùng sẽ được cứu rỗi................. ...28
9.Các thánh
Tử Đạo Việt Nam-Lm
Nguyễn Minh Hùng.....
32
10. Để làm
chứng cho vua quan.............................. 35
11. Các
thánh Tử Đạo Việt Nam............................. 38
1. Các Thánh Tử Đạo Việt Nam
Chúng ta có thể coi đạo Công Giáo được truyền vào Việt Nam từ
thế kỷ 16, c̣n trước đó th́ rất mơ hồ. Một vài tác giả cho rằng: các môn đệ
của Thánh Tôma từ Ấn Độ theo các tàu buôn đă đến truyền giáo cho người Việt
Nam.
Theo Đại Việt Sử Kư th́ Sĩ Nhiếp là người thờ kính Chúa Trời,
có xây một đền tại dinh của ông. Trong đền này có h́nh Gia tô thập tự. Ông
chết năm 226, thọ 90 tuổi. Tuy nhiên đó mới chỉ là ức đoán mà thôi. Việc
truyền giáo chỉ thực sự khởi sắc vào thời hậu Lê thuộc thế kỷ 16, khi các
cha ḍng Tên theo các tàu đă đến và giảng đạo tại Việt Nam.
Thời hậu Lê, tuy cấm đạo nhưng chưa khắc nghiệt lắm v́ hoàn
cảnh loạn lạc. Sau đó Tây Sơn đánh đổ nhà hậu Lê, đă ban cho tự do tôn giáo,
nhưng không được bao lâu, nhà Tây Sơn cũng ra lệnh cấm đạo. Từ thời hậu Lê
cho tới nhà Nguyễn, trong khoảng thời gian 162 năm, đă có 11 lần cấm đạo,
những chưa gắt gao cho lắm.
Nhờ giám mục Bá Đa Lộc giúp đỡ, Nguyễn Phúc Ánh đánh thắng
nhà Tây Sơn, lên làm vua và khởi đầu cho triều đại nhà Nguyễn. V́ thế, vua
Gia Long không cấm đạo mà c̣n bênh vực và nâng đỡ. Có người nói rằng khi gần
chết nhà vua đă trở lại, nhưng không có bằng chứng chắc chắn nào cả.
Sang thời Minh Mạng, lúc đầu nhà vua không cấm đạo, nhưng
chung quanh nhà vua, toàn những vị quan thù ghét đạo, luôn t́m cách vu
khống cho người có đạo, thành thử nhà vua đă ngả theo và ra sắc chỉ cấm đạo
trong cả nước.
Thời Thiệu Trị cũng vậy, lúc đầu nhà vua cũng không cấm đạo,
nhưng kể từ ngày tàu Pháp tấn công cửa Hàn Tứ tại Đà Nẵng, nhà vua tức giận
và đă cấm đạo một cách gắt gao. Nhà vua treo thưởng cho ai bắt được một linh
mục Pháp là 30 nén bạc. Công việc chua đi đến đâu, th́ nhà vua lâm bệnh và
qua đời.
Thời Tự Đức, khi mới lên ngôi, nhà vua tỏ ra rất khoan hồng,
mở cửa ngục tù cho giáo dân ra về, hy vọng những ngày đen tối sẽ chấm dứt.
Thế nhưng, chẳng được bao lâu, hoàng hậu và các quan không đồng ư. V́ sợ có
chia rẽ, nên nhà vua lại ban hành lện cấm đạo một cách gắt gao, không kém ǵ
các bạo vương Rôma ngày xưa.
Trải qua hơn ba thế kỷ, hằng trăm ngàn người đă phải ĺa xa
quê hương, sống lén lút nơi rừng thiêng nước độc, để trốn tránh sự truy lùng
như những giáo dân vùng La Vang Quảng Trị. C̣n những người bị bắt, th́ đă
phải chịu những cực h́nh dă man, không kém ǵ các thánh tử đạo của Giáo Hội
trong thời buổi sơ khai. Vậy đâu là những lư do khiến cho vua quan ra lệnh
cấm đạo.
Lư do thứ nhất đó là v́ óc thủ
cựu và hẹp ḥi. Họ luôn cho rằng chỉ ḿnh mới tốt và đúng, c̣n người khác
th́ xấu và sai. Hơn nữa do ảnh hưởng của Nho giáo, phàm những ǵ thánh hiền
đă nói hay đă viết, đều là khuôn vàng thước ngọc cần phải tuân theo.
Lư do thứ hai đó là v́ thái độ
giận cá chém thớt. Thuở ban đầu các vua Minh Mạng, thiệu Trị và Tự Đức đều
không cấm đạo, nhưng sau đó, v́ không ngăn chặn được sự tấn công của người
Pháp, nên vua quan quay ra thù ghét những người mà họ cho rằng đă theo đạo
của Tây và khép vào tội phản động, nối giáo cho giặc.
Lư do thứ ba, đó là v́ cho rằng
những người theo đạo không c̣n tôn trọng truyền thống cha ông để lại, chẳng
hạn trong việc thờ cúng ông bà tổ tiên, hiếu kính đối với cha mẹ…Đây cũng
chỉ v́ óc thiển cận, không t́m hiểu cho thấu đáo, nên đă gây ra những ngộ
nhận, những hiểu lầm đáng tiếc.
Tuy nhiên lư do căn bản nhất vẫn là sự đối kháng giữa tinh
thần của Chúa và tinh thần của thế gian. Đối kháng như lửa và nước, như ánh
sáng và boqng tối. Chính v́ thế, Chúa Giêsu đă tiên báo: Người ta đă bắt bớ
Thầy, th́ người ta cũng sẽ bắt bớ các con…Nhưng ai xưng tụng Thầy trước mặt
người đời th́ Thầy cũng sẽ xưng tụng nó trước mặt Cha Thầy, Đấng ngự ở trên
trời.
Sự bắt bớ, hay nói đúng hơn, sự đối kháng này không phải chỉ
xảy ra bên ngoài trên b́nh diện xă hội, như chúng ta đă thấy, mà c̣n xảy ra
bên trong, trên b́nh diện nội tâm. Thực vậy, chúng ta luôn cảm thấy một sự
giằng co giữa sự thiện và sự ác, để rồi như thánh Phaolô đă diễn tả: Sự
thiện tôi muốn th́ tôi lại không làm, c̣n điều ác tôi ghét th́ tôi lại làm.
Bởi đó, hăy trung thành với Chúa trong những bắt bớ bên trong bằng cách thự
hiên điều thiện điều tốt, nhờ đó chúng ta sẽ trung thành với Chúa trong
những bắt bớ bên ngoài. V́ ai bền đỗ đến cùng, th́ sẽ được cứu thoát.
2. Bách hại
Trong cuộc sống, chúng ta thấy có những viên thuốc đắng,
người ta phải bọc đường để cho dễ uống. Thế nhưng qua Tin mừng, Chúa Giêsu
đă không hành động như vậy. Trái lại, Ngài đă nói rơ cho các môn đệ biết
những khó khăn đang chờ đón các ông. Ngài bảo:
- Thầy sai các con đi như chiên con ở giữa sói rừng. Người ta
đă ghét bỏ Thầy, th́ rồi họ cũng sẽ ghét bỏ các con. Đầy tớ không trọng hơn
chủ. Họ sẽ xua đuổi các con ra khỏi hội đường, sẽ bắt bớ và hăm hại các con.
Đă đến giờ những kẻ giết các con tưởng rằng làm như thế là phụng sự Thiên
Chúa…
Quả thật là rơ ràng và minh bạch, không dấu diếm, không úp mở
và chúng ta cũng chẳng cần phải cắt nghĩa hay thêm bới điều ǵ nữa.
Kể từ nay, các công sẽ phải mạnh dạn tiến lên với dấu ấn của
người môn đệ Đức Kitô. Thế gian sẽ nh́n các ông như những kẻ xa lạ và thù
địch, không có cùng một mẫu số chung, không đồng hội đồng thuyền với họ.
Nếu Đức Kitô đă bị đóng đanh vào thập giá như một tên tội
phạm về phương diện chính trị, th́ các ông cũng v́ Ngài mà bị điệu tới vua
chúa và chính quyền, bị hành hạ và ngược đăi, để rồi sau cùng đă chết đi cho
ánh sáng Tin mừng được chiếu tỏa.
Và sự thật đă xảy ra như thế. Tất cả các ông, ngoại trừ thánh
Gioan tông đồ, đều đă hy sinh mạng sống để làm chứng cho Đức Kitô.
Theo mẫu gương kiêu hùng của các ông, Giáo hội sơ khai cũng
đă bị nhuộm thắm bởi ḍng máu của hàng ngàn, hàng vạn các tín hữu bị bách
hại duới thời các bạo vưong La Mă, đúng như lời Chúa đă báo trước:
- Nếu họ đă bắt bớ Thầy, th́ họ cũng sẽ bắt bớ các con.
Tại Hollywood, kinh đô điện ảnh của thế giới, người ta đă dàn
dựng những cuốn phim vĩ đại nói về những cuộc bách hại các tín hữu trong
những thế kỷ đầu. Hàng ngàn tín hữu đă bị làm mồi cho sư tử tại các hư
trường. Với màn ảnh rộng và với màu sắc huy hoàng, người ta đă thực hiện
được những cảnh hùng vĩ ấy một các dễ dàng và đă gây được một sự xúc động
mạnh mẽ nơi khán giả.
Dầu vậy, đó vẫn chỉ là những cảnh giả tạo. Ống kính không thể
thu được cái thực tại sống động và cay đắng mà các môn đệ cũng như các tín
hưu sơ khai đă phải trải qua:
- Thầy sai các con đi như chiên con ởi giữa sói rừng.
Kinh nghiệm đau thương ấy vẫn luôn xảy ra ơ mọi nơi và trong
mọi lúc. Ngay như Giáo hội Việt Nam cũng vậy. Với hơn ba trăm năm cấm cách,
trải dài từ thời Hậu Lê cho đến thời nhà Nguyễn, từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19,
hàng trăm ngàn người đă phải rời bỏ nơi quê cha đất tổ, sống lẩn trốn nơi
rừng thiêng nước độc như các tín hữu vùng La Vang Quảng Trị.
Hàng ngàn tín hữu đă ngă gục duới những cực h́nh dă man để
trở thành những chứng nhân bất khuất cho Tin Mừng, trong số đó, 117 vị đă
được Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II tôn lên bậc hiển thánh vào ngày 19 tháng
6 năm 1988 tại Rôma.
Từ những sự kiện trên, chúng ta thấy tinh thần Kitô giáo luôn
là một cái ǵ trái ngược với tinh thần thế gian. Chẳng hạn khi Đức Thánh Cha
lên tiếng tŕnh bày quan điểm của Giáo hội trước những vấn đề thời sự nóng
bỏng trên thế giới, th́ người ta lập tức mổ xẻ, phê b́nh và không ngần ngại
chỉ trích và phản đối. Họ muốn giới hạn tôn giáo vào những hoạt động mang
tính cách riêng tư, chứ không để cho tôn giáo ảnh hưởng đến đời sống của xă
hội cũng nhu đến những sinh hoạt trong lănh vực kinh tế, chính trị…
Làm như vậy là đi ngược lại với sứ mạng của Kitô giáo. Đúng
thế, Kitô giáo không phải là một ḥn đảo biệt lập, hay là một pháo đài cho
chúng ta ẩn náu an ṭan, cũng không phải là một cái vỏ ốc cho chúng ta thu
ḿnh vào đó. Trái lại, Kitô giáo phải là một con đường dẫn chúng ta đến với
người khác để rồi cùng với họ chúng ta sẽ gặp gỡ Thiên Chúa.
V́ thế mỗi người Kitô hưu đều có bổn phậnph trở nên như muối
ướp cho trần gian khỏi ươn thối, phải trở nên như ánh sáng chiếu soi trong
đêm tối.
Chúng ta không phép được che dấu tinh thần của Đức Kitô, trái
lại phải làm cho nó thấm sâu vào môi trường chúng ta đang sống.
Chúng ta không được phép để mặc cho thế gian ch́m vào bóng
đêm, dù có gặp phải những gian nan và thử thách.
Như các thánh Tử Đạo Việt Nam, chúng ta phải lấy làm vinh dự
v́ đă bị thế gian ghét bỏ, chúng ta phải lấy làm hănh diện v́ được trở nên
những chứng nhân cho Đức Kitô.
3. Sống đạo tốt – Lm Phạm Văn
Phượng
Có lẽ chúng ta đều thuộc ḷng hay ít nhất cũng đă nghe nói
nhiều lần một câu nói nổi tiếng của Tetulianô: “Máu các thánh tử đạo là hạt
giống tốt sinh ra người Công giáo”. Nếu vậy chúng ta cứ xin Chúa làm cho
nhiều quyền lực thế gian ra tay bắt bớ đạo, thẳng tay cấm cách đạo, hầu tạo
điều kiện cho có nhiều vị tử đạo, và hy vọng khi máu tử đạo tăng lên th́ số
hạt giống đức tin càng tăng lên, sinh ra nhiều người Công giáo và mở rộng
cánh đồng đức tin.
Chúng ta nói như vậy là để nói mà thôi, chứ chẳng ai trong
chúng ta lại xin Chúa điều đó, v́ lời xin như vậy không hợp lư. Chúng ta
phải nh́n nhận rằng: thực đúng là máu các thánh tử đạo có khả năng làm hạt
giống sinh ra người tín hữu. Nhưng theo Kinh Thánh, thực chất làm cho một
người, một việc trở thành hạt giống đức tin, đó là Lời Chúa và những kẻ sống
lời Chúa, vâng theo lời Chúa như Chúa đă phán: “Lời Ta là lời ban sự sống”.
Nếu máu các thánh tử đạo có hạt giống tốt sinh ra người Công giáo, th́ chính
v́ những giọt máu ấy đă đổ ra do những người sống lời Chúa. Lời Chúa mới là
hạt giống tốt sinh ra người Công giáo.
Ngoài ra, việc bách hại đạo Chúa là một việc xấu, mà việc xấu
th́ chẳng bao giờ Chúa khuyến khích, và cầu xin như thế cũng chẳng đẹp ư
Chúa. Nếu chúng ta nhận định như thế th́ chúng ta sẽ thấy rằng: trong ngày
lễ kính các thánh tử đạo Việt Nam, ngoài việc chúng ta phải cảm tạ Chúa, v́
đă ban ơn tử đạo cho các bậc tổ tiên của chúng ta và ban các thánh Việt Nam
cho Giáo Hội chúng ta, chúng ta c̣n cần phải xin Chúa, v́ công nghiệp các
thánh ban cho chúng ta, cho mọi người Công giáo chúng ta, cho Giáo Hội Việt
Nam chúng ta, biết cách nào thích hợp nhất, có hiệu quả nhất, để diễn tả đức
tin, để truyền bá đức tin trong thời buổi hôm nay.
Bởi v́ mỗi thời có cách diễn tả đức tin và truyền bá đức tin
theo thời của nó. Nội dung đức tin trước sau vẫn là một nhưng cách diễn tả
đức tin, cách truyền bá đức tin, phải thay đổi tùy nơi, tùy thời, hợp với
tâm lư của con người, hợp với tŕnh độ tiến hoá của từng nơi. Có nơi, nhất
là những nơi bị bách hại, th́ cách tốt nhất để diễn tả đức tin và truyền bá
đức tin là chấp nhận đổ máu ḿnh ra, chết cho đức tin. Có nơi, có thời không
bị bách hại, có nhiều tự do, th́ cách tốt nhất để diễn tả đức tin, để truyền
bá đức tin là sống đạo cho tốt. Ḿnh sống đạo cho tốt, con cái ḿnh sẽ bắt
chước. Ḿnh sống đạo cho tốt, người ngoại giáo thấy sẽ có cảm t́nh với đạo.
Thế nào là sống đạo tốt? Đó là thực thi bác ái. Đức ái là
điều kiện căn bản của giáo lư Phúc âm. Chúa Giêsu đă nói: “Giới răn thứ hai
cũng giống như giới răn thứ nhất, đó là yêu thương kẻ khác như chính ḿnh”.
Chúng ta ai cũng yêu ḿnh, ai cũng muốn điều hay, điều tốt cho ḿnh, ai cũng
thích được người khác thông cảm, dễ dăi, nhân từ với ḿnh. Chúng ta yêu ḿnh
như thế, nên Chúa bảo chúng ta hăy yêu thương người khác như vậy. Nhưng thực
tế ít người thực hành đúng như vậy. Yêu ḿnh hơn người th́ có, yêu người như
ḿnh th́ ít, và yêu người thua ḿnh th́ nhiều. Như thế là chúng ta chưa sống
đạo tốt rồi, và chưa sống đạo tốt th́ cũng là chưa diễn tả đức tin và truyền
bá đức tin. Tóm lại, để sống đạo tốt trong thời buổi này, mỗi người chúng ta
cần phải có chất lượng. Chất lượng đó là bác ái đối với tha nhân.
Đây là cách làm chứng tốt nhất cho Chúa, cho đạo, đây cũng là
cách tốt nhất để sống đạo và truyền đạo. Chung quanh chúng ta, những đồng
bào không Công giáo cũng đă quan tâm rất nhiều đến sự bác ái yêu thương đối
với nhau và đối với kẻ khác: những việc làm xoá đói giảm nghèo, những ngôi
nhà t́nh nghĩa, những lớp học t́nh thương, những chia sẻ cho những anh em bị
băo lụt, những người bệnh tật, neo đơn… Chúng ta có quan tâm đến những việc
đó hay những việc tương tự khác không? Chúng ta cũng nên tự hỏi: cách sống
đạo của chúng ta có thực sự tuyên xưng Chúa, tuyên xưng đức tin không? Ngoài
việc tuyên xưng Chúa, tuyên xưng đức tin trong những nghi lễ của chúng ta,
trong nhà thờ của chúng ta, chúng ta c̣n phải tuyên xưng bằng những việc từ
thiện bác ái, bằng cách sống chân thành, cởi mở, yêu thương với những người
chung quanh nữa. Nói tóm lại, chúng ta cần phải thuyết phục những người chưa
có đạo, những người không hiểu về chính nghĩa của đạo chúng ta bằng sự chúng
ta sống trọn vẹn, quyết liệt, dứt khoát tinh thần bác ái yêu thương đối với
nhau và đối với những người chung quanh.
Xin Chúa Thánh Thần là t́nh yêu Thiên Chúa ban ơn thêm sức
cho chúng ta, đặc biệt là ban ơn bác ái yêu thương, để chúng ta thêm t́nh
mến Chúa yêu người một cách đơn sơ trung thành, một cách bền vững và một
cách quảng đại, bởi v́ chỉ có t́nh yêu là cách sống đạo tốt nhất và làm
chứng cho Chúa, cho đạo hữu hiệu nhất.
4. Chứng nhân t́nh yêu – ĐTGM.
Ngô quang Kiệt
Thánh lễ hôm nay đỏ một mầu máu. Máu của hơn 100 ngàn anh
hùng tử đạo. Máu của 117 vị đă được tôn phong lên hàng hiển thánh. Máu ngập
tràn chảy suốt hơn 3 thế kỷ truyền giáo tại Việt nam.
Có điều máu lênh láng nhưng không tanh tưởi bởi không phải là
thứ máu oan khốc nơi chiến trường tuôn chảy trong hờn căm oán ghét. Máu đẹp
như những cánh hoa v́ phát xuất từ t́nh yêu cao quí. Máu dường như toả hương
thơm bởi khơi nguồn từ những trái tim chan chứa yêu thương. Máu không gây
ghê tởm nhưng gợi ḷng kính trọng. Máu không tạo oán thù nhưng vực dậy yêu
thương. Đó là những ḍng máu làm chứng cho t́nh yêu.
T́nh yêu Thiên Chúa.
Các thánh tử đạo Việt nam có ḷng tin mạnh mẽ. Ḷng tin của
các ngài không biểu lộ trong những hành vi cuồng tín, nhưng diễn tả trong
thái độ chan chứa yêu thương. Đă nhận biết Chúa, các ngài yêu mến Chúa tha
thiết. Đă cảm nhận được t́nh yêu của Chúa các ngài mong muốn được đáp đền
t́nh yêu đó.
T́nh yêu của các ngài là t́nh yêu hi sinh. Nên các ngài đă từ
bỏ tất cả: cuộc sống yên ổn, danh vọng tiền tài, kể cả mạng sống v́ Chúa.
Thánh Hồ đ́nh Hy sẵn sàng chịu mất chức trong triều đ́nh. Thánh Tôma Thiện
vui ḷng dâng hiến tuổi xuân xanh với những lời hứa hẹn chức quyền của vua
quan. Thánh nữ Anê Lê thị Thành mạnh dạn từ bỏ gia đ́nh êm ấm với những
người con ngoan ngoăn dễ thương. Tất cả v́ t́nh yêu Chúa.
T́nh yêu của các ngài là t́nh yêu chung thuỷ. Các ngài yêu
mến Chúa khi b́nh an, các ngài càng yêu mến Chúa trong những gian nan thử
thách. Các ngài đă thực hiện lời thánh Phao lô: Tôi tin chắc rằng: cho dầu
là sự chết hay sự sống, thiên thần hay ma vương quỷ lực, hiện tại hay tương
lai, hoặc bất cứ sức mạnh nào, trời cao hay vực thẳm hay bất cứ một loài thọ
tạo nào khác, không có ǵ tách được chúng ta ra khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa
thể hiện nơi Đức Ki-tô Giê-su, Chúa chúng ta (Rm 8:35-39).
T́nh yêu của các ngài là t́nh yêu cao quí. Đáp lại t́nh yêu
của Đức Giêsu Kitô đă hiến thân v́ các ngài, các ngài cũng hiến dâng mạng
sống để minh chứng t́nh yêu với Chúa. Đúng như lời Chúa nói: Không có t́nh
thương nào cao cả hơn t́nh thương của người đă hy sinh tính mạng v́ bạn hữu
của ḿnh (Ga 15:13).
T́nh yêu cuộc sống.
Các ngài là những người yêu mến cuộc sống. Không phải một
cuộc sống tầm thường nhưng là cuộc sống với tất cả những chiều kích cao đẹp
của nó. Cuộc sống với những giá trị thiêng liêng như lư tưởng, như t́nh yêu,
ḷng trung tín. Một cuộc sống không nô lệ cho vật chất. Một cuộc sống trung
thực không giả dối. Một cuộc sống không bị đóng khung trong thế giới hữu hạn
mau tàn nhưng mở ra đến vĩnh cửu. Một cuộc sống không hạ con người xuống
nhưng nâng con người lên ngang với các thần thánh. Thật sự yêu mến cuộc sống
nên các ngài sẵn sàng hi sinh tính mạng để làm chứng, để bảo vệ và xây dựng.
T́nh yêu nhân loại.
Cái chết của các ngài minh chứng một t́nh yêu vô biên đối với
nhân loại. Các ngài không chỉ yêu mến Chúa mà c̣n yêu mến gia đ́nh. Hăy nh́n
cảnh thánh Lê văn Phụng hoặc thánh nữ Lê thị Thành an ủi con cháu trước khi
ra pháp trường. T́nh yêu thương của các ngài lan cả tới lính gác, cai tù và
lư h́nh. Thánh Lê văn Phụng chữa bệnh cho người cai tù của ḿnh. Tất cả các
thánh vui vẻ ra đi chịu chết. Không có ai tỏ ḷng oán hận. Và nhất là không
có vị nào thù ghét các lư h́nh.
T́nh yêu của các ngài phát xuất từ t́nh yêu Chúa nên rộng răi
toả lan tới mọi người, mọi nơi các ngài sinh sống. T́nh yêu ấy là t́nh yêu
nguyên tuyền nên không biết đến sự thù ghét, nên sẵn sàng tha thứ cho kẻ làm
hại ḿnh. T́nh yêu ấy như bông hoa vẫn toả hương trong tay kẻ ṿ nát nó.
T́nh yêu ấy giống như loài gỗ quí vẫn phả hương thơm cả đến chiếc ŕu bổ vào
nó (Fulton Sheen).
Động lực hướng dẫn cuộc đời các ngài là t́nh yêu. Cái chết
của các ngài làm chứng cho t́nh yêu. Đó chính là điều mà ta có thể bắt chước
các ngài. Trong hoàn cảnh hiện nay, ta không có hi vọng được phúc tử đạo,
nhưng ta vẫn có thể noi gương các thánh Việt nam làm chứng cho đạo Chúa. Nếu
ta không được chết cho t́nh yêu, ta vẫn có thể sống cho t́nh yêu. Có lẽ ngày
nay Chúa cũng không mong ta chết v́ đạo mà mong ta hăy sống v́ đạo.
Lạy các thánh tử đạo Việt nam, xin chúc lành cho quê hương và
Giáo hội Việt nam. Amen
5. Sống v́ đạo - ĐTGM. Ngô quang
Kiệt
I. TẤM BÁNH LỜI CHÚA: Lc
9,23-26.
II. TẤM BÁNH CHIA SẺ.
Chúng ta đang sống trong một xă hội văn minh vật chất. Khuynh
hướng t́m chiếm hữu, hưởng thụ, an nhàn là rất mạnh. Thế mà Lời Chúa hôm nay
kêu gọi ta phải từ bỏ ḿnh, phải vác thập giá, phải hy sinh mạng sống. Phải
chăng Chúa muốn ta tàn lụi đi? Hay Chúa muốn ta trở nên dại dột? Thưa không
phải như thế. Chúa khuyên bảo ta hăy biết từ bỏ ḿnh v́ lợi ích của ta.
Chúa chỉ đường cho ta đến những giá trị cao quư hơn. Trong
đời sống, cơm áo gạo tiền là cần là quư. Nhưng c̣n những thứ cao quư hơn. Ví
dụ như danh dự, t́nh yêu, ḷng chung thủy. Mạng sống là quư. Nhưng có những
giá trị c̣n cao quư hơn. Ví dụ như đức tin, tổ quốc. Thân xác là quư. Nhưng
linh hồn c̣n cao quư hơn. V́ thế, khi không thể chọn cả hai, ta phải biết
chọn những giá trị cao quư hơn.
Chúa chỉ đường cho ta đến những giá trị bền vững hơn. Vật
chất là quư. Nhưng giá trị của nó không lâu bền. Chết rồi ta chẳng mang theo
được vật chất theo ḿnh. Những giá trị tinh thần bền vững hơn. Dù chết rồi
vẫn c̣n tồn tại. Tục ngữ có câu: “Cọp chết để da, người ta chết để tiếng”.
Cuộc sống đời này là quư. Nhưng cuộc sống đời này không kéo dài lâu. Cuộc
sống đời sau mới trường tồn vĩnh cửu. Khi không thể chọn lựa mọi giá trị, ta
phải biết lựa chọn những giá trị có tính cách vĩnh cửu.
Chúa chỉ cho ta đường đến với Thiên Chúa. Thiên Chúa là nguồn
mạch mọi sự thiện hảo. Chọn Chúa mới là chọn những ǵ tốt đẹp nhất. Chúa là
giá trị cao quư nhất. Chúa là giá trị vĩnh cửu nhất. Chúa là hạnh phúc hoàn
hảo nhất. Hạnh phúc ở nơi Chúa làm ta no thỏa. Hạnh phúc ở nơi Chúa không
bao giờ tàn lụi. Hạnh phúc ở nơi Chúa cho ta đạt được mọi ước mơ của con
người.
Chúa chỉ cho ta con đường đi theo Chúa. Khi dậy dỗ ta, Chúa
Giêsu không nói suông. Chính Người đă thực hành. Người đă từ bỏ ḿnh, vác
thánh giá. Người đă liều mạng sống, chịu chết v́ chúng ta. người đă từ bỏ
tất cả những giá trị trần gian để vâng theo thánh ư Đức Chúa Cha. Cuối cùng
Người lại được tất cả. Chết rồi được Phục Sinh. Tự hủy ḿnh ra không lại
được trở thành Vua vũ trụ. Người đă từ bỏ tất cả, nay Đức Chúa Cha lại ban
cho Người tất cả, khi đặt mọi sự dưới chân Người.
Yêu mến Chúa là vâng theo Lời Chúa, các thánh Tử đạo Việt Nam
đă đi theo con đường của Chúa. Để bảo vệ đức tin, các ngài đă chịu mất tất
cả cuộc sống an vui, mất danh vọng chức quyền, mất nhà cửa của cải. V́ hiểu
rằng đức tin là gia tài cao quư nhất. Hướng về sự sống đời sau, các ngài đă
sẵn sàng chịu giam cầm, chịu nhục nhà, chịu hành hạ đau đờn. V́ biết rằng
những đau khổ đời này rồi sẽ qua đi, hạnh phúc đời sau mới vĩnh cửu. Để
trung thành với Chúa, các ngài sẵn sàng chịu mất mạng sống. V́ biết rằng
Chúa sẽ ban lại sự sống mới, sự sống vĩnh cửu cho các ngài. Các ngài thật
can đảm. V́ khi chọn lựa từ bỏ như thế, phải chịu nhiều đau đớn, khổ nhục.
Đó là chọn lựa tuyệt đối quyết liệt, dám liều mất cả mạng sống cho sự lựa
chọn của ḿnh. Các ngài thật khôn ngoan. Đă biết từ bỏ cái tầm thường để lựa
chọn điều cao quư. Đă biết từ bỏ cái tạm bợ để lựa chọn điều vĩnh cửu. Đă
biết từ bỏ những giá trị tương đối để lựa chọn Chúa là giá trị tuyệt đối.
Cuộc sống hôm nay cũng đặt chúng ta trước nhiều lựa chọn. Để
sống đúng lương tâm công giáo, ta phải chối từ những mối lợi bất chính. Để
chu toàn luật Chúa, ta phải từ chối những hưởng thụ ngọt ngào. Để thực hành
luật yêu thương tha thứ, ta phải cắn răng chịu nhịn nhục. Để chọn Chúa, ta
phải vác thánh giá. Những lựa chọn đó nhiều khi khiến ḷng ta đau đớn như bị
vết thương. Vết thương rỉ máu âm ỉ suốt cuộc đời. Những lựa chọn đó nhiều
khi khiến ta rơi lệ. Những ḍng lệ đau đớn xót xa. Đó thực là những cuộc tử
đạo. Cuộc tử đạo không thấy máu. V́ máu chỉ rỉ trong tâm hồn. Cuộc tử đạo
không thấy lệ. V́ lệ đă nuốt ngược vào trong. Máu ri rỉ đau đớn nhức nhối
lắm. Lệ nuốt vào cay đắng lắm. Để lựa chọn như thế phải có ơn khôn ngoan của
Chúa. Để lựa chọn như thế cần phải có ơn sức mạnh của Chúa. Nhưng có lựa
chọn như thế ta mới xứng đáng là môn đệ Chúa và xứng đáng là con cháu các
thánh anh hùng tử đạo. Chính những lựa chọn đó đem lại cho ta sự sống đích
thực.
Chính những lựa chọn đó đưa ta đến hạnh phúc vĩnh cửu.
III. TẤM BÁNH HÓA NHIỀU.
1- Tại sao Chúa bảo ta phải từ bỏ ḿnh? Chúa muốn ta tàn lụi hay phát triển?
2- Các thánh tử đạo đă theo Chúa cho đến cùng. Ta có thực sự theo Chúa Giêsu,
Đấng chịu khổ h́nh, vác thánh giá và chịu chết không?
3- Thời nay không c̣n cấm đạo, không c̣n giết người có đạo, bạn nghĩ rằng
thời nay sống đạo dễ hơn xưa không?
6. Sống chứng nhân Tin Mừng-
ĐTGM. Ngô quang Kiệt
Hôm nay Giáo hội Việt Nam hân hoan và hănh diện mừng kính các
Thánh Tử Đạo Việt Nam v́ 3 lư do:
-
Hân hoan và hănh diện v́ các thánh là người
Việt Nam, không ǵ vui mừng và hănh diện, tự hào hơn, khi đất nước ta có
những vị thánh góp mặt với Giáo Hội toàn cầu.
-
Hân hoan và hănh diện v́ số lượng đông đảo các
Thánh Việt Nam. Với 117 vị Thánh. Giáo Hội Việt Nam được xếp nhất nh́ trong
Giáo Hội hoàn vũ về số lượng các Thánh.
-
Hân hoan và hănh diện v́ các Ngài là những
chứng nhân anh hùng quả cảm.
Đọc lại tiểu sử các Ngài ta không khỏi cảm phục đức tin kiên
cường của các Ngài. V́ trung thành với Chúa, các Ngài đă cam chịu thiệt tḥi
trong đời sống, mất hết chức quyền danh vọng và nhất là phải chịu muôn ngàn
khổ h́nh, chịu mất mạng sống v́ đức tin .
Có những vị như thánh Hồ đ́nh Hy, làm quan lớn trong triều
đ́nh. Quan Án Phạm trọng Khảm, là những vị có chức có quyền trong xă hội đă
thà mất chức quyền, mất danh vọng hơn mất đức tin. V́ Chúa, các Ngài không
những đă sẵn sàng từ bỏ mọi quyền lợi trong xă hội mà c̣n sẵn sàng chịu mất
mạng sống .
Có những vị như thánh Lê thị Thành, thân phận phụ nữ yếu ớt,
gánh nặng gia đ́nh, nhưng cũng đă sẵn sàng chịu mọi cực h́nh để minh chứng
t́nh yêu đối với Đức Giêsu Kitô.
Có những vị đầu xanh tuổi trẻ như Tôma Thiện, Phaolô Bột,
mười mấy tuổi đầu, tương lai c̣n dài, đường đời c̣n nhiều hứa hẹn. Nhưng các
Ngài đă cương quyết khước từ tất cả, dâng hiến tuổi thanh xuân cho đức tin
chân chính.
Là người Công Giáo Việt Nam. Chắc chắn mỗi khi đọc lại tiểu
sử các Ngài, ta cảm thấy một ḍng máu hào hùng trào dâng trong huyết quản.
Bị cuốn hút bởi cuộc sống và cái chết cao đẹp, anh dũng của các Ngài , có lẽ
ta cũng có đôi lần ao ước được như các Ngài: Sống cao đẹp, chết anh dũng .
Làm sao ta có thể có được cái chết cao đẹp như các Ngài. Ngày
nay đâu c̣n cảnh cấm đạo, bắt đạo, giết người có đạo như thời vua quan ngày
xưa. Ngày nay ta không c̣n hy vọng chết v́ đạo. Ta chỉ c̣n một cách bắt
chước, noi gương các vị tiền nhân anh hùng, đó là sống v́ đạo.
Ngày nay, ta ít gặp những khốn khó như bị bắt bớ giam cầm,
giết chết v́ đạo. Nhưng để sống đạo trong xă hội hôm nay, ta gặp không ít
khó khăn. Xin kể ra 2 khó khăn tiêu biểu.
Khó khăn thứ nhất đó là chủ nghĩa cá nhân ngày càng phát
triển. Ai cũng muốn thăng tiến bản thân và gia đ́nh của ḿnh. Ai cũng lo làm
ăn. Học hành, xây dựng cho bản thân. Cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Những nhu cầu của bản thân ngày càng nhiều. Rơ ràng là ngày nay người ta
kiếm được nhiều tiền hơn trước, có nhiều tiện nghi hơn trước, xe cộ tốt hơn,
nhà cửa đẹp hơn. Nhưng chưa bao giờ người ta thấy thỏa măn, đầy đủ. V́ thế
càng ngày người ta càng đóng kín vào bản thân, không có thời giờ nghĩ đến
người khác. Trong khi đó những người nghèo th́ càng nghèo hơn, những người
yếu càng mệt hơn, những người bệnh càng khổ hơn. Họ không đủ sức chạy theo
cuộc tranh đua quyết liệt của chủ nghĩa cá nhân. Họ bị đẩy lùi ra phía sau.
Họ bị gạt ra ngoài lề xă hội. Để lựa chọn sống theo Phúc Âm, để trung thành
với Lời Chúa dạy, ta phải bỏ quên một phần thân ḿnh, gia đ́nh ḿnh để nghĩ
đến, giúp đỡ, vực dậy những anh em kém may mắn. Đó là điều không dễ.
Khó khăn thứ hai là kinh tế thị trường ngày càng phát triển.
Đồng tiền đang trở thành một thước đo gía trị con người. Đồng tiền đang trở
thành một quyền lực chi phối toàn bộ đời sống con người. Ai cũng muốn có
nhiều tiền, và để có nhiều tiền, nhiều người đă không từ chối một phương
cách nào: lường gạt, lừa đảo, làm hàng gỉa, buôn thuốc phiện, tham nhũng,
hối lộ. Tiền bạc qủa là một cơn cám dỗ đang làm chao đảo thế giới, tàn phá
những gía trị, biến chất con người.
Đứng trước nhu cầu và ham mê tiền bạc, người Công Giáo muốn
trung thành với Phúc Âm, muốn sống trọn vẹn đức tin, bắt buộc phải có sự lựa
chọn. Thà cam chịu nghèo khổ c̣n hơn nhận những đồng tiền phi nhân bất nghĩa.
Thà cam chịu thiếu thốn c̣n hơn đánh mất đức tin. Thà lao động cực khổ để
kiếm miếng cơm manh áo chân chính hơn là chạy theo những đồng tiền dễ dăi để
chối từ Phúc Âm và luật Chúa.
Qủa thực xă hội mới, đang tạo ra những cơn bắt bớ mới. Để
trung thành với Chúa, với Phúc Âm ta cũng phải lực chọn quyết liệt. Những
chọn lựa đó làm cho chúng ta đau đớn không kém ǵ những khổ h́nh. Những hy
sinh v́ Phúc Âm đó cũng khiến ḷng ta rỉ máu không kém ǵ chịu tử h́nh. Các
Thánh tử đạo chỉ chọn lựa một lần. C̣n chúng ta chết ṃn mỏi mỗi ngày trong
những chiến đấu, những từ bỏ đớn đau. Sống Phúa Âm trong thời đại mới đúng
là một cuộc tử đạo liên tục .
Sống v́ đạo như thế cũng cao đẹp và anh hùng không kém ǵ
chết v́ đạo. Sống v́ đạo như thế, ta cũng góp phần làm chứng nhân cho Chúa,
cho Phúc Âm không kém ǵ chết v́ đạo.
Lạy các Thánh Tử Đạo Việt Nam, xưa các Ngài đă anh dũng hy
sinh cuộc đời, dâng hiến máu đào làm chứng cho Phúc Âm. Xin giúp chúng con
hôm nay cũng biết can đảm, hy sinh sống theo Phúc Âm để làm chứng cho Chúa
trong đời sống hằng ngày. Amen.
7. Những tấm gương đức tin - Lm.
Vũ Xuân Hạnh
Đọc lại lịch sử buổi đầu của Giáo Hội Việt Nam, tôi thấy rất
giống bối cảnh lịch sử của Hội Thánh tiên khởi thuở ban đầu. Ngày ấy, Hội
Thánh tiên khởi c̣n rất mới mẽ, rất non nớt. Sau khi Chúa Giêsu về trời
(khoảng đầu thập niên 30) các thánh tông đồ và các Kitô hữu đầu tiên vâng
lệnh Chúa lên đường tiếp nối sứ mạng của Chúa. V́ thế lúc ấy, Tin Mừng chỉ
mới ở giai đoạn khởi đầu. Do đó, Đức tin của các Kitô hữu cũng vẫn đang ở
giai đoạn khởi đầu, th́ năm 64, Hội Thánh đă bị bách hại dữ dội. Thế nhưng,
càng bị bách hại, càng nếm trải đau khổ và sự chết bao nhiêu, đức tin ấy
càng cho thấy nó có một sức mạnh lạ lùng bấy nhiêu. Và sự khẳng định đức
tin, bằng những ḍng máu đỏ thắm, nơi chính các Kitô hữu càng rực sáng, rất
đáng quư trọng. Có đọc lại lịch sử, và có cảm nhận hết những thương đau mà
các Kitô hữu đầu tiên phải chịu đựng, ta mới thấy hết sức mạnh không thể lay
chuyển của đức tin ấy. Một dức tin dù rất mới mẽ, nhưng lại kiên trung đến
thế, đó mới chính là phép lại phi thường.
Chẳng hạn cuộc bắt bớ của hoàng đế Neron, một bạo vương khét
tiếng độc ác, đă giết vợ, mẹ và con ḿnh. Để giập tắt dư luận lúc đó đang đổ
thừa cho hoàng đế đốt thành Rôma, ông đă đổ lỗi cho các Kitô hữu. Ông ra
lệnh bắt bớ khắp thành. Các Kitô hữu phải chịu vô vàn những h́nh phạt tinh
vi. Đó là những ǵ rùng rợn và nhục nhă nhất chụp xuống trên Giáo Hội nhỏ bé
này. Giết người bằng mă tấu, bằng gươm, bằng những h́nh khổ dă man như: đâm,
chém, phanh thây, treo thập giá… vẫn chưa lấy làm đủ, ông c̣n tạo ra những
tṛ tiêu khiển như lột trần họ ra rồi bỏ vào hầm thú dữ đói để nh́n ngắm
cảnh tượng thú dữ rượt đuổi, c̣n họ th́ chạy ṿng khắp hang cùng với sự
hoảng loạng, sợ hăi và la hét rợn trời cho đến khi thú dữ nhai sạch xác họ.
Có khi ông cho họ mặc da thú vật để cho chó cắn xé. Hoặc ông buộc chặt cả
một tập thể vào các thập giá, tẩm dầu, để đêm đến đốt lên cháy sáng như
những ngọn đuốc… Sự độc ác của ông lớn đến nỗi, dù bị vu oan là đă đốt thành
Rôma, một tội ác nặng nề, nhưng dần dần người ta nhận ra việc khử trừ các
Kitô hữu không phải v́ lợi ích của đất nước, mà chỉ v́ sự độc ác của một con
người.
Chính trong thời hoàng đế Neron, năm 64, thánh Phêrô và năm
67, thánh Phaolô bị giết. Tất cả cùng chịu đóng đinh thập giá.
Và những cuộc bắt bớ trên đất Việt cũng gần giống như thế.
Nhiều vị Thánh Tử đạo Việt Nam bị hiểu lầm, thậm chí bị vu oan. Chẳng hạn
trường hợp thánh Phaolô Hạnh. Sống ở Chợ Quán, Sài G̣n và làm nghề buôn bán,
thánh nhân là một thanh niên nổi tiếng về sự quen biết những tay anh chị
trong giới gian hồ. Một lần, chứng kiến một phụ nữ bị đàn em bóc lột không
thương tiếc. Thánh nhân bỗng xúc động ra tay can thiệp, làm áp lực buộc
chúng trả lại tất cả những ǵ đă lấy của nạn nhân. V́ hành động nghĩa hiệp
này, thánh nhân phải trả giá: Họ tố cáo Phaolô Hạnh ngoài tội là Kitô hữu,
c̣n tiếp tay với quân đội Pháp. Thánh nhân bị bắt, bị cầm tù, sau cùng bị
trảm quyết tại Chí Ḥa ngày 28. 5. 1859.
Trường hợp Cha Thánh Luca Vũ Bá Loan c̣n đáng thương và cảm
động hơn. Có hai tên tội phạm đang chờ xét xử. Họ bàn tính với nhau đến bắt
Cha Loan để lập công chuộc tội. Thế là họ đan tâm nộp Cha cho quan huyện Phú
Xuyên, nhưng quan không chịu nhận, họ phải đưa Cha về Thăng Long. Sau cùng,
ngày 5. 6. 1840, thánh Luca Loan bị chém đầu.
Các thánh Tử đạo Việt Nam, cách chung, tuy được đối xử tôn
trọng hơn và cũng không bị hành h́nh để làm tṛ tiêu khiển như các thánh Tử
đạo của Giáo Hội tiên khởi. Nhưng các h́nh phạt mà các thánh Tử đạo Việt nam
phải chịu, vẫn là những h́nh phạt dă man, rất đáng sợ, rất đớn đau, và đáng
thương tâm vô cùng. V́ muốn các ngài phải bỏ đạo, vua chúa, quan quyền đă ra
lệnh đánh đập, không phải một lần, nhưng nhiều lần đến nỗi rách cả da thịt,
ứa đầy máu, có lúc tưởng đă chết dưới những làn roi của những con người
không một chút lương tâm. Có khi những vết thương do bị đánh đ̣n c̣n chưa
kịp lành, các thánh Tử đạo Việt Nam đă bị lôi ra tiếp tục tra tấn. Các vết
thương cùng những trận đ̣n tàn nhẫn ấy càng nhân lên sự đau đớn gấp bội. Đến
lúc kết thúc cuộc đời, có khi v́ tuổi già, sức yếu; hoặc không thể chịu nỗi
cảnh áp bức của nhà tù, một số vị đă chết rũ tù. Đa số các thánh Tử đạo Việt
Nam bị xử trảm (chém đầu). Có trường hợp, v́ lư h́nh run tay, nên chém rất
nhiều nhát, đầu mới ĺa cổ. Một số thánh Tử đạo khác bị thiêu sống (h́nh
phạt thiêu sinh). Số khác bị xử giảo (dùng dây xiết cổ cho đến chết). Nhiều
vị Tử đạo khác nữa bị xử lăng tŕ (phanh thây ra làm nhiều mảnh). Ví dụ
thánh Augustinô Phan Viết Huy và thánh Nicôlas Bùi Đức Thể, trong ngày xử án,
thống đốc Trịnh Quang Khanh và lư h́nh mang hai vị anh hùng đức tin ra cửa
biển Thuận An. Trên một chiếc thuyền, họ đă trói cả hai vào cột chèo, thay
v́ chặt làm đôi (chặt ngang lưng), lư h́nh chặt đầu trước, sau đó chẻ thân
thể làm bốn và quăng xuống biển làm mồi cho cá.
Một bản án lăng tŕ khác dành cho thánh Sampedro Xuyên, một
Giám mục thừa sai đến từ Tây Ban Nha, thật kinh hoàng. Ngày 28. 7. 1858, sau
khi đến pháp trường Bảy Mẫu, lư h́nh xô Đức cha Xuyên nằm sấp trên chiếu có
phủ vải sẵn, trói chân tay thật căng vào bốn cọc ở bốn phía, thêm hai cọc ở
dưới nách để nạn nhân khỏi cựa quậy. Năm lư h́nh cầm ŕu, lần lượt thi hành
nhiệm vụ. Họ chặt từng chân, từng cánh tay rồi mới chặt đầu. Máu tuôn lai
láng đọng thành vũng.
Trong số các vị hiển thánh và chân phước được Giáo Hội tuyên
phong, có một trường hợp bị xử vô cùng thương tâm. Thánh Marchand Du, linh
mục thừa sai người Pháp, phải thụ án bá đao (xẻo đủ một trăm miếng thịt).
Ngày 30. 11. 1835, cha được đưa ra pháp trường. Người ta cột chặt thân thể
cha vào cọc và nhét đá vào miệng để cha không kêu la v́ đau đớn. Dân chúng,
những người xem xử án, bị đuổi lùi ra cách 30 thước. Sau một hồi trống hiệu,
lư h́nh lột da trán cha Du, lật xuống để che mắt, rồi cắt từng mảnh thịt bên
ngực, sau lưng, tay chân. Quá đớn đau, vị anh hùng đức tin của chúng ta giẫy
giụa quằng quại, ngước mắt lên trời cao rồi gục đầu xuống nhắm mắt ĺa đời.
Nhưng lư h́nh vẫn tàn nhẫn tiếp tục xẻo đủ 100 miếng thịt như đă định. Cuối
cùng, lư h́nh chặt đầu cha, rồi chẻ thân ḿnh làm bốn và ném xuống biển, mất
xác. C̣n đầu của cha được đưa đi bêu ở nhiều nơi, rồi trả về kinh đô, bị bỏ
vào cối giă nát và đem rắc xuống biển.
Đă nói đến các thánh Tử đạo, không thể nào ta không nhắc đến
đức tin mà các vị ấy đă tuyên xưng bằng chính máu đào và bằng chính sự sống
của ḿnh. Một đức tin quá kiên trung, quá lạ thường mà măi măi người đời sau
vẫn cứ đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, khi chiêm ngưỡng các thánh
Tử đạo Việt Nam. Bởi mấy trăm năm, ḍng lịch sử của Giáo Hội Việt Nam đă cho
ta cảm nhận trọn vẹn một chân lư thật lớn lao: Chính bàn tay Thiên Chúa đă
hiện diện để nâng đỡ và lèo lái lịch sử Giáo Hội Việt Nam. Thật giống trường
hợp các thánh Tử đạo tiên khởi, Tin Mừng chỉ mới đến với quê hương Việt nam
khoảng nửa sau thế kỷ XVI, nghĩa là đức tin vừa chớm nỡ, vậy mà ngay sau đó,
đă bị bắt bớ, bách hại. Những cuộc bách hại có lúc rất căng thẳng, có lúc
nhẹ nhàng hơn theo từng giai đoạn, nhưng như thế cũng đủ để làm cho tinh
thần đức tin bị lung lạc, suy yếu. Vậy mà điều đó đă không xảy ra. Càng ra
sức bắt đạo bao nhiêu, càng có nhiều người anh dũng chết cho đức tin bấy
nhiêu. Vua quan, một mặt ra sức bắt đạo dữ dội, mặt khác ra sức ngăn chặn sự
phát triển của đạo, th́ lại vô t́nh làm cho đức tin càng được dồn nén, càng
được nung nấu, càng được khẳng định, nếu có dịp sẽ cháy bùng lên, và nhanh
chóng lang tỏa mănh liệt hơn bất cứ lúc nào.
Các thánh Tử đạo không phải là những người quá khích tự đi
t́m cái chết v́ đạo, mặc dù điều đó có thể xảy ra. Các thánh càng không quá
khích đến độ tự đi t́m cái chết để như một cách trả thù, một phương thế ngạo
ngễ vua chúa. Trước sau như một, các ngài vẫn yêu mến quê hương, vẫn tỏ ḷng
tùng phục và kính trọng các cấp chính quyền. Không bao giờ các thánh Tử đạo
quyên cầu nguyện cho vua quan. Dường như đối với các thánh, phải t́m mọi
cách để các cấp chính quyền từ vua, quan, đến quân gặp được chân lư của Tin
Mừng. Không quá khích đă vậy, ngược lại các Kitô hữu c̣n có thể chạy trốn
cuộc bách hại. Nghĩa là các ngài vẫn t́m mọi cách để cố giữ ǵn mạng sống
của ḿnh. Nhưng khi bị bắt, các ngài làm chứng tới cùng, theo Chúa Giêsu cho
tới khổ nạn và chết. Như vậy, các thánh Tử đạo là những người khôn ngoan,
tỉnh táo, vẫn rất yêu quư mạng sống của ḿnh. Chấp nhận chết là v́ hết cách,
là bước cuối cùng, chỉ v́ ḷng yêu mến Chúa và muốn bảo toàn đức tin mà thôi.
Từ thái độ sống đến cái chết của các thánh Tử đạo nói riêng, và của các Kitô
hữu nói chung, chứng minh cho mọi người thấy rằng, chỉ có Thiên Chúa là trên
hết, là cao cả, là tuyệt đối, vượt trên tất cả mọi sự quư giá. Dẫu là sự
sống, điều mà mỗi người chỉ có một duy nhất mà thôi, mất là hết, mất là chấm
dứt sự hiện diện đời đời, vẫn không thể sánh bằng Thiên Chúa, Đấng là nguồn
cội, là tất cả của vũ trụ. Từ sự hiểu biết về chân lư cao cả ấy, các thánh
Tử đạo có một thái độ chọn lựa dứt khoát: Tin nơi Thiên Chúa đến cùng, dù
phải hiến dâng cả mạng sống của ḿnh.
Không biết bạn có nhớ bài giảng của Đức Thánh Cha trong thánh
lễ phong thánh cho các thánh Tử đạo Việt Nam ngày 19. 6. 1988? Đức Thánh Cha
nói rằng: “Máu các Tử đạo là nguồn ân sủng cho anh em trước tiên, để anh em
thăng tiến trong đức tin. Giữa anh em đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và
c̣n truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai. Đức tin này tồn tại để làm nền
tảng xây dựng sự kiên tŕ cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ
trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của
Chúa Kitô” (số 6).
Đúng như lời Đức Thánh Cha, Giáo Hội Việt Nam thật hạnh phúc
v́ được thừa hưởng một kho tàng quư giá vô cùng. Kho tàng ấy không phải trả
giá bằng tiền của, nhưng đáng giá máu của hàng trăm ngàn người Công giáo
Việt Nam: KHO TÀNG ĐỨC TIN. Một kho tàng lớn lao, quư báu vô ngần và vững
chăi như núi đá ngay từ những ngày đầu tiên, đă qua suốt bốn trăm năm và c̣n
tiếp tục măi về sau, chắc chắn sẽ không dễ ǵ mai một, càng không dễ ǵ lay
chuyển. Bởi thế sự khôn ngoan của loài người là hăy nh́n vào tấm bia vàng đă
sống hàng trăm năm ấy mà tiếp tục vung bồi, tiến tục dựng xây chứ đừng có
thái độ thù nghịch, đừng có ác cảm.
Và chúng ta, những người Công giáo Việt Nam, hăy noi gương
cha ông của ḿnh mà sống đức tin và làm chứng cho đức tin ấy một cách ngoan
cường trong cuộc đời hôm nay, để “đức tin của tổ tiên vẫn tiếp tục và c̣n
truyền tụng sang nhiều thế hệ tương lai”. Và hôm nay, mừng lễ các thánh Tử
đạo Việt Nam, nêu cao bài học mà các ngài để lại, không phải là khơi lên máu
nóng t́m đến cái chết, mà chính là sống hiến thân từng giây phút của đời
ḿnh cho Thiên Chúa và tha nhân. Bởi thế, sống ơn Tử đạo hôm nay là biết
chết đi những yếu đuối tầm thường, để can đảm làm chứng cho đức tin bằng sự
hy sinh trong bổn phận, trong từng lời kinh nguyện, trong tất cả nếp nghĩ,
nếp sống. Chính khi hiến thân sống ơn Tử đạo như thế, là lúc ta làm được
điều mà các thánh Việt Nam đă làm: yêu quê hương, xây dựng quê hương, nhưng
cũng biết ḿnh là con cái của Cha trên trời. Bởi một lẽ không thể sai sót
được: ĐỨC TIN LÀ MỘT NỀN TẢNG VỮNG CHẮC: “Đức tin này tồn tại để làm nền
tảng xây dựng sự kiên tŕ cho tất cả những người là Việt Nam thuần túy sẽ
trung thành với quê hương đất nước, nhưng đồng thời vẫn là người tín hữu của
Chúa Kitô”.
8. Ai bền đỗ đến cùng sẽ được cứu rỗi
Hôm nay Giáo Hội Việt Nam mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam,
trước tiên chúng ta hăy hợp cùng các ngài để tạ ơn Chúa. Các ngài là cha ông
của chúng ta đă từng sống trên mảnh đất Việt Nam thân yêu này, và từng dấu
chân của các ngài đă đặt trên các con đường chúng ta đang đi. Nói chung, các
ngài là những con người như chúng ta, cùng một phong tục, một văn hoá như
chúng ta. Và xét về mặt con người, các ngài cũng có những mặt t́nh cảm, mặt
giới hạn, những yếu đuối như chúng ta. Nhưng các ngài đă trung thành với ơn
Chúa cho đến cùng, bất chấp mọi gian nan thử thách, bất chấp những dă man và
các ngài đă dùng cái chết thảm thương của ḿnh để nói với tất cả con cháu và
toàn thể thế giới rằng: "Chỉ có Thiên Chúa là Đấng đáng được tôn thờ và yêu
mến mà thôi".
Nhờ đâu mà các ngài được can đảm và mạnh mẽ như thế? Chính là
nhờ ơn Chúa, vậy chúng ta hăy cùng với các ngài tạ ơn Chúa. Ngày hôm nay
mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam chúng ta hăy cùng chia vui với các ngài,
v́ những đau khổ chóng qua của đời này đă hết, số phận đời đời của các ngài
đă được định đoạt. Các ngài hưởng nhan thánh Chúa đến muôn thuở muôn đời và
không c̣n lo âu sợ hăi ǵ nữa, nhất là sợ mất Thiên Chúa. V́ từ nay Chúa
chính là phần gia nghiệp của các ngài. Chúng ta hăy chia vui với cha ông của
chúng ta và cùng vui mừng với Giáo Hội Việt Nam yêu quí của chúng ta, v́ đă
có những người con ưu tú đang sống trọn vẹn niềm vui, sự an b́nh và sung măn
của Nước Trời.
Mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam hôm nay chúng ta cũng đừng
quên cầu xin Chúa cho Giáo Hội, nhất là cho Giáo Hội Việt Nam thân yêu của
chúng ta. Bởi v́ hầu như bất cứ ở đâu và thời nào, Giáo Hội cũng luôn luôn
bị bắt bớ và thách hại và những người con trung thành của Giáo Hội vẫn luôn
chịu tử đạo. Nhất là ngày nay, sự tử đạo dần ṃn v́ bị trị áp đảo tinh thần.
Lư do là v́ những đường lối hướng dẫn của Giáo Hội trong mọi lănh vực của
đời sống con người luôn là ánh sáng cứu độ của Thiên Chúa, luôn bênh vực cho
những quyền căn bản của con người, để giúp tất cả mọi người không phân biệt
màu da ngôn ngữ, văn hoá, chủng tộc... luôn sống đúng nhân phẩm của ḿnh
trong vũ trụ này, hầu chu toàn bổn phận làm con cái của Chúa.
Nhưng một thực tại không chối căi được nơi trần gian này mà
thánh Gioan đă ghi ngay trong những câu đầu Phúc âm của ngài, ngài viết: "Ánh
Sáng chiếu trong bóng tối, nhưng bóng tối không chịu tiếp nhận ánh Sáng". Và
chính Chúa Giêsu, Ngài cũng đă quả quyết: "Ai thích làm những điều ám muội
trong bóng tối th́ ghét ánh Sáng". Cho nên hầu như lúc nào lực lượng của
bóng tối cũng t́m đủ mọi lư do để phủ nhận ánh sáng bằng cách nhân danh một
nền văn hoá, nhân danh một cá nhân, một bè đảng trần thế, nhân danh một ư
thức hệ để loại trừ Giáo Hội.
Chúng ta hăy cầu nguyện cho Giáo Hội luôn vững tin vào Thiên
Chúa và luôn nhớ rằng, chính Chúa Giêsu, Đấng Sáng Tập Giáo Hội đă nói với
Simon con ông Giona, tức là Phêrô rằng: "Này con là đá, trên đá này Thầy sẽ
xây Giáo Hội của Thầy và cửa địa ngục sẽ không thắng nổi. Chúng ta hăy cầu
xin cho những người con của Giáo Hội biết trung thành bền vững đi trong ánh
sáng và hướng dẫn người khác luôn tiến bước trong ánh sáng của Giáo Hội.
Đừng bao giờ hùa theo sức mạnh của bóng tối, đừng chạy theo cặn bă phù vân
để bách hại Giáo Hội là Mẹ của ḿnh.
Nh́n lại lịch sử của Giáo Hội, có một điều làm chúng ta an ủi
là Giáo Hội vẫn trường tồn và phát triển qua bao nhiêu bách hại. Mặc dù các
đế quốc quyết tâm tiêu diệt Giáo Hội, nhưng họ đă bị sụp đổ, các cá nhân v́
những quyền lợi riêng tư đă thù ghét đàn áp Giáo Hội, nay đă nằm yên trong
ḷng đất lạnh và không c̣n ai nhắc đến nữa. Gần đây, các thế lực vô thần độc
tài bài trừ Giáo Hội một cách khoa học và tinh vi cũng đă tan tành bể vụn ra
từng mảnh trước mắt chúng ta.
Nhiều nơi sau thời bách hại đă qua, các tín hữu đă cùng hát
lên với nhau Thánh Vịnh 125:
"Khi Chúa đem những người Sion bị bắt trở về,
Chúng con thuở ấy dường như đang mơ.
Miệng cười thú vị làm sao,
Lưỡi dân rối rít xôn xao nỗi mừng.
Ai gieo trong lệ sầu,
Sẽ gặt trong hân hoan.
Ai vừa khóc vừa đi,
Đem hạt giống ra văi,
Ắt se trở về vui vẻ, mang theo bó lúa bên ḿnh".
V́ thế, chúng ta hăy cầu xin cho Giáo Hội Việt Nam đem hạt
giống chôn vùi trong ḷng đất, nhưng không phải để mục nát thối rữa, mà là
để nảy mầm tươi tốt trong mùa xuân của dân tộc đang như con nhộng nằm trong
kén, nhưng không phải để ngủ mê mà để âm thầm chuyển ḿnh chờ ngày cánh kén
tung bay thành con bướm nhởn nhơ với muôn màu muôn sắc trên cánh đồng đầy
hoa tươi rực rỡ trên bầu trời trong mát.
Sau cùng, mừng lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam hôm nay, mỗi
người chúng ta hăy cầu nguyện cho chính bản thân và cho gia đ́nh của ḿnh,
nhờ công nghiệp và lời cầu bầu của Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Xin cho mỗi
người, mỗi gia đ́nh biết noi gương các thánh luôn trung thành yêu mến Chúa,
sống đời đạo đức gương mẫu, để ngày kia chúng ta được sum vầy trong Nước
Chúa, bên Các Thánh Tử Đạo cha ông của chúng ta.
Thật là đau khổ biết bao nhiêu khi chúng ta tường tượng thấy
người thân yêu sẽ không cùng với chúng ta để hưởng hạnh phúc đời đời trong
Nước Thiên Chúa, mà phải trầm luân muôn kiếp trong chốn tối tăm. Cho nên,
yêu thương nhau thật sự chúng ta hăy cầu nguyện cho nhau và luôn luôn khuyến
khích, hướng dẫn nhau giữ đạo cho tử tế, thờ kính yêu mến Chúa hết ḷng, để
một ngày kia tất cả chúng ta cùng với các thánh ca khen danh Chúa măi măi
muôn đời. Amen.
9. Các thánh Tử Đạo Việt Nam- Lm
Nguyễn Minh Hùng
Tin Mừng đến với dân tộc Việt nam trên 400 năm, th́ hết 300
năm, Giáo Hội Việt Nam thấm đẫm ḍng máu các anh hùng tử đạo. Giai đoạn bách
hại nặng nề nhất là vào thế kỷ 19, trong các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị,
Tự Đức. Cuộc bách hại để lại một trang sử đầy nghiệt ngă cho dân tộc Việt
Nam: những người Việt Nam tàng nhẫn sát hại nhau. Chính những đồng bào Việt
Nam chung cội, chung nguồn lẽ ra phải yêu thương nhau, lại quay mũi kiếm
giết nhau hàng loạt.
Thật vinh phúc cho Giáo Hội Việt Nam, một Giáo Hội c̣n non
trẻ, nhưng lại căng tràn sức sống, đạp trên đầu sóng ngọn gió, vượt thắng
mọi thử thách, mọi đau đớn, mà cho đến nay, dẫu đă qua đúng một thế kỷ, thời
gian đủ b́nh tĩnh để suy niệm, sao vẫn c̣n nghe hăi hùng, vẫn c̣n nghe nhức
nhối tâm can, làm lặng đi mọi tư tưởng, mọi lời nói, mọi thanh âm. Những
người con đất Việt tưởng như gục ngă không thể gượng dậy nổi dưới bàn tay
tàn bạo của làn kiếm, mă tấu, gông cùm, tù đày, lửa nung, bá đao, tùng xẻo,
xiết cổ, chém bay đầu, lại là sức mạnh ngàn đời của một đức tin không ǵ lay
chuyển nổi. Bởi Thân xác các thánh Tử đạo dù bị giết, nhưng đức tin của các
ngài th́ không ai giết được.
Một Giáo Hội c̣n non trẻ đến thế, lại có sức chịu đựng sự
giày xéo quá sức tưởng tượng của người đời. Giờ nh́n lại sự nhiệm mầu của
sức chịu đựng, ta chỉ c̣n có thể bật thốt lên như thánh nữ Têrêsa: Tất cả là
hồng ân. Hồng ân nhận được không chỉ là một quà tặng, nhưng c̣n là một quà
tặng vinh dự, một quà tặng của niềm kiêu hănh thánh thiện. Hồng phúc tử đạo
không chỉ là một hành động dâng hiến tận cùng mà c̣n là một dâng hiến vinh
thắng tận cùng. Đó không là một vinh phúc lớn lao lắm hay sao! Một vinh phúc
lớn lao mà một Giáo Hội c̣n non trẻ như Giáo Hội Việt Nam lại có thể cùng
Giáo Hội hoàn vũ đă qua mấy ngàn năm, vẽ thêm vào đó một đường lịch sử của
đức tin không bao giờ mệt mơi, không bao giờ dừng lại.
Các thánh Tử đạo đă viết sử bằng máu của ḿnh. C̣n chính
Thiên Chúa, Người cũng đă làm cho Giáo Hội Việt Nam được khai sinh, lớn lên
và phát triển nhờ ḍng máu các thánh. Nếu cuộc bách hại để lại một trang sử
đầy nghiệt ngă cho dân tộc Việt Nam, th́ đối với đức tin, đó lại là một
trang sử hùng tráng cho Giáo Hội Việt Nam nói riêng và Giáo Hội hoàn vũ nói
chung: Bởi những người con đất Việt càng yêu mến quê hương, yêu mến bản thân
ḿnh, luyến tiếc cuộc đời, luyến nhớ người thân và điều đặc biệt: yêu mến
các vua quan là những người bên trên ḿnh, th́ càng yêu mến đức tin khôn
cùng. Chính cái chết của các thánh Tử đạo là một lời nói xác quyết và chung
quyết cho mọi lời tuyên xưng đức tin rằng: Không có bất cứ cái ǵ có thể
ngang bằng đức tin
Hiểu rất rơ Chúa Giêsu, Đấng mà ḿnh tôn thờ vượt trên tất cả,
dẫu là chính bản thân các vua quan hay lệnh truyền của các vua quan đi nữa,
không có ǵ sánh ví được với Đức Chúa mà lẽ ra các vua quan cũng phải tôn
thờ, các thánh Tử đạo đă chối từ một cuộc sống dễ dăi.
Hiểu rất rơ Chúa Giêsu, Đấng mà ḿnh tôn thờ là Đức Chúa của
ḿnh, v́ thế, dẫu chỉ là hai que củi vắt chéo trên mặt đất, b́nh thường chỉ
là hai que củi không hơn, không kém, nhưng để biểu lộ đức tin, th́ bất cứ
một bàn chân giẫm đạp nào, bất cứ lời lụy mạ nào, hay bất cứ một hành động
nào đối lại đức tin khi đứng trước hai que củi ấy, tất cả đều là sự chà đạp
đức tin, chà đạp Giáo Hội, chà đạp chính Đấng mà ḿnh tôn thờ.
Ngược lại, bất cứ một hành động hay một lời nói nào để tuyên
xưng đức tin mà phải tôn trọng hai que củi h́nh chữ thập ấy, điều đó không
c̣n đơn thuần là hai que củi h́nh chữ thập nữa nhưng là h́nh tượng Thánh Giá,
h́nh tượng của ḷng tin, h́nh tượng của một tâm hồn quả cảm quyết một ḷng
tôn thờ Đức Chúa của ḿnh! Hiểu rất rơ điều đó, cho nên dù chỉ là đối điện
với hai que củi vắt chéo h́nh chữ thập, các thánh Tử đạo không chỉ đứng
trước hai que củi, nhưng là đối diện với nỗi giằng co mạnh bạo, đối diện với
sự chọn lựa không khoan nhượng, nhưng dứt khoát: đức tin hay cuộc sống trần
thế. Và cái giá phải trả cho sự chọn lựa đứng về phía đức tin là bị tước
đoạt tất cả những ǵ đang có trong cuộc trần. Bị tước đoạt cả sự sống, cả
đến giọt máu sau cùng.
Máu các thánh Tử đạo Việt Nam đă dệt đỏ thắm ḍng lịch sử
Giáo Hội Việt Nam, v́ thế, các thánh Tử đạo măi măi vẫn xứng đáng sống trong
ḷng Giáo Hội và nơi từng người tín hữu Việt Nam.
Vượt trên tất cả mọi tấm gương, vượt trên tất cả mọi bài học,
máu các thánh phải là chính cuộc sống của những người Việt Nam Công giáo hôm
nay, khi làm người Việt Nam giữa dân tộc ḿnh, và làm người giữa đời.
10. Để làm chứng cho vua quan
Suy Niệm
Các vị tử đạo Việt Nam đều có kinh nghiệm sống từng lời của
đoạn Tin Mừng hôm nay: bị nộp, bị đánh đập, bị điệu ra trước vua quan, bị
tra hỏi, bị thù ghét và cuối cùng là bị giết. Tất cả những ǵ các ngài phải
chịu đều v́ Đức Giêsu (c.18), v́ Danh Đức Giêsu (c.22).
Các ngài cũng có kinh nghiệm về sự hiện diện của Thiên Chúa.
Bầu khí của toà án là bầu khí của Thiên Chúa Ba Ngôi. "Chính Thần Khí của
Chúa Cha sẽ lên tiếng trong anh em" để tuyên xưng niềm tin vào Đức Giêsu
(c.19-20)
Cái chết của vị tử đạo cho thấy sức mạnh của Thiên Chúa được
thi thố nơi một con người mỏng ḍn yếu đuối.
Chết v́ Đạo là một cách làm chứng.
·
Làm chứng cho một niềm tin kiên vững: V́
tin Đức Giêsu là Con Thiên Chúa, là Đấng Cứu Độ, nên các ngài không bước qua
thánh giá.
·
Làm chứng cho một t́nh yêu nỏng bỏng: "Không
có t́nh yêu nào lớn hơn t́nh yêu của người hiến mạng v́ bạn hữu" (Ga 15,13)
·
Làm chứng cho một niềm hy vọng mănh liệt:
có sự sống đời sau, có hạnh phúc vĩnh cửu, cái chết đưa tôi giáp mặt với
Đấng tôi yêu.
Các vị tử đạo đă làm chứng bằng cái chết.
Chúng ta được mời gọi làm chứng bằng cuộc sống.
Làm chứng nào cũng đ̣i phải hy sinh, mất mát, thiệt tḥi, v́
đ̣i ta lội ngược ḍng với thế gian sa đọa.
Các vị tử đạo thường bị đặt trước thánh giá. Bước qua là được
tiếp tục sống sung sướng an nhàn. Không bước qua là phải chịu tù đày, đ̣n
vọt, mất tất cả và mất chính mạng sống. Chỉ cần một bước chân, là mọi sự
thay đổi.
Đă có người bước qua, và cũng có người không.
Có người bị khiêng qua thánh giá, nhưng đă co chân lên, như
thánh Antôn Nguyễn Đích. Có người bước qua, nhưng sau lại hối hận. Đó là
trường hợp của ba vị thánh quân nhân: Âutinh Huy, Nicôla Thể và Đaminh Đạt.
Có người được mời giả vờ bước qua thánh giá để quan có cớ mà tha, như thánh
Micae Hồ Đ́nh Hy, nhưng họ đă thắng được cơn cám dỗ tinh vi ấy.
Đứng trước thánh giá là đứng trước một lựa chọn. Tôi chọn
Ngài hay tôi chọn tôi? Không có giải pháp dung hoà hay lấp lửng.
Giây phút đứng trước thánh giá là giây phút quan trọng.
Quyết định không bước qua thánh giá là kết tinh của những đêm
dài cầu nguyện, của việc chiến thắng những mời mọc khéo léo, của việc thắng
vượt những sợ hăi, giằng co nội tâm, của những Vườn Dầu trong ngục thất...
Thời nào chúng ta cũng được đặt trước thánh giá, dấu hiệu của
sự từ bỏ để phục vụ. Lúc nào chúng ta cũng có nguy cơ bước qua thánh giá,
bằng đời sống hưởng thụ và ích kỷ của ḿnh.
Gợi Ư Chia Sẻ
Làm chứng bằng cuộc sống. Theo ư bạn, người Công Giáo Việt
Nam phải sống thế nào để làm chứng về Đức Giêsu cho những đồng bào chưa biết
Chúa?
Bị cám dỗ bước qua thánh giá, có khi nào bạn có kinh nghiệm
đó trong đời thường không?
Cầu Nguyện
Lạy các thánh tử đạo Việt Nam,
các ngài đă dám sống đến cùng ơn gọi Kitô hữu trong một hoàn
cảnh khó khăn nguy hiểm.
Sự hy sinh của các ngài cho thấy t́nh yêu mạnh hơn sự chết và
chết là cửa mở vào cơi sống bất diệt.
Dù mang phận người yếu đuối, nhưng nhờ ơn Chúa đỡ nâng, các
ngài đă chiến thắng khải hoàn.
Xin cầu cho chúng con là con cháu các ngài biết can trường
sống đức tin của bậc cha anh trong một thế giới vắng bóng Thiên Chúa, biết
nhiệt thành làm chứng về t́nh yêu bằng một đời hiến thân phục vụ.
Ước ǵ ngọn lửa đức tin mà các ngài đă thắp lên bằng cuộc
sống và cái chết, được bừng tỏa trên Tổ Quốc Việt Nam.
Ước ǵ máu thắm của các ngài thấm vào mảnh đất quê hương để
công cuộc truyền giáo sinh nhiều hoa trái.
11. Các thánh Tử Đạo Việt Nam
"Tôi thấy một số đông người không thể đếm được thuộc đủ mọi
dân tộc, mọi quốc gia và mọi ngôn ngữ. Họ đứng trước ṭa Thiên Chúa và trước
Chiên Con, ḿnh mặc áo trắng và trên tay cầm cành lá chiến thắng".
Đó là lời thánh Gioan diễn tả cảm tưởng đoàn người chiến
thắng đứng trước Ngai Thiên Chúa trên Trời mà thánh nhân được Chúa cho thị
kiến. Tiếp theo thánh Gioan viết trong sách Khải Huyền như sau:
"Những người mặc áo trắng ấy là ai và họ từ đâu tới? Chính vị
trưởng lăo cho biết, đó là những người đă qua cơn đại họa, đă giặt áo họ
trong Máu Chiên Con và nay trở về. V́ thế họ được hân hạnh đứng trước ṭa
Thiên Chúa và phụng thờ Ngài ngày đêm trong Đền Thờ. Đấng ngự trên ṭa sẽ
chở che và phù trợ họ, họ sẽ không c̣n phải khát nữa, không c̣n bị mặt trời
và nóng bức làm khổ nữa. V́ Chiên Con đứng ở giữa ṭa sẽ chăn dắt họ, sẽ đưa
họ đến suối nước thiêng liêng và Thiên Chúa sẽ lau khô nước mắt họ".
Qua ngày lễ Kính các Thánh Tử Đạo Việt Nam được toàn thể anh
chị em Công Giáo khắp Năm Châu mừng hôm nay, Giáo Hội muốn khẳng định cho
chúng ta và toàn thể Giáo Hội hoàn vũ. Trong số đoàn người đông đảo đứng
trước Ngai Thiên Chúa có cả những người thuộc dân tộc Việt Nam, có cả con
cháu ḍng giống lạc hồng, các ngài đă trải qua những cơn thử thách gian
truân, lấy mạng sống của ḿnh để minh chứng cho niềm tin và nay được trở về
với Thiên Chúa.
Các vị tử đạo Việt Nam là ai? Các ngài là những nhà truyền
giáo đến từ các nước, là các giám mục, các linh mục người Pháp, Tây Ban Nha,
nhưng đa số là những người Việt Nam gồm ba mươi bảy linh mục, mười sáu thầy
giảng, một chủng sinh và đặc biệt là rất nhiều giáo dân. Số đông đảo giáo
dân Việt Nam đă đổ máu đào minh chứng cho niềm tin là điểm son thứ nhất tôi
muốn nêu bật trong bài chia sẻ hôm nay.
Điểm son thứ hai tôi muốn lưu ư với anh chị em hôm nay, các
thánh Tử Đạo là những công dân hiền ḥa, sống đời gương mẫu, nêu gương lư
tưởng trung kiên với Thượng Đế, không pḥ vua bách hại, nhưng một ḷng tùng
phục quốc gia. Họ bị bắt bớ, tra tấn, ngục tù nhưng không một người nào có ư
định cầm khí giới để pḥng thân. Trái lại, họ chỉ cam chịu, chỉ cầu nguyện
cho tất cả mọi người, cầu cho quốc thái dân an, cầu cho các quan đă kư sắc
lệnh tử h́nh và thật ḷng tha thứ cho những kẻ hành quyết ḿnh. Cử chỉ này
không phải là hèn nhát, nhưng xứng đáng đối với những bậc thượng nhân như
câu: "Đấng thượng phu đừng thù mới đáng. Đấng anh hùng đừng hoảng mới hay".
Cuối cùng điểm son thứ ba tôi muốn nêu bật, là những thành
tích vẻ vang để chứng tỏ niềm tin sắt đá các thánh Tử Đạo Việt Nam đă ghi
vào những trang sử của Giáo Hội, là ḷng tôn kính của các ngài đối với thập
giá. Đối với các thánh Tử Đạo Việt Nam, chết tang thương, chết treo trên
thập tự để minh chứng t́nh yêu tột đỉnh của ḿnh đối với Thiên Chúa và đối
với nhân loại, v́ thế không một khổ h́nh nào có thể di chuyển đôi chân của
các ngài tự ư bước qua thập giá. Không bước qua thập giá để không chối bỏ
đạo dù phải đ̣n vọt, tra tấn, dù phải chịu tử h́nh, các vị Tử Đạo Việt Nam
đă nêu gương yêu mến thập giá để đáp lại t́nh yêu của Đấng đă chết treo trên
ấy bằng chính mạng sống của các ngài.
Cùng với anh chị em công giáo khắp năm châu Mừng Kính Lễ các
Thánh Tử Đạo Việt Nam hôm nay, chúng ta phải một lần nữa ư thức rằng, cuộc
sống và cái chết của các ngài có thể nói được là những ḍng chữ đầu trong
các trang sử của Giáo Hội Việt Nam mà mỗi người chúng ta được kêu mời và
thách đố. Hăy noi gương các vị tiền nhân anh dũng để chúng ta cùng nhau viết
lên thành tích của ḷng trung thành và can đảm sống đạo, sống cuộc sống
chứng nhân cho t́nh yêu qua những hành động cụ thể, để tha thứ, ḥa giải và
chung tay xây dựng đất nước cũng như chứng nhân cho ư nghĩa thập giá qua nếp
sống hằng ngày của ḿnh, mỗi người trong địa vị, mỗi người trong môi trường
sống của ḿnh.
Nguyện xin các thánh Tử Đạo Việt Nam cầu bầu cho quê hương
đất nước được quốc thái dân an, xin cầu bầu cho Giáo Hội Việt Nam được luôn
trung thành với niềm tin, đức cậy và ḷng mến trung thành. Amen.