Lễ Các Thánh

Mục lục 

Ai là Thánh

 

Các thánh

PX Vũ Phan Long, ofm

Hăy nh́n lên

Thanh Thanh

Mối phúc than khóc

Phêrô Vũ Văn Quư

Khái niệm về hoàn thiện

Trần Mỹ Duyệt

Các thánh nam nữ

Jos Hiền

Tôi sẽ cho sống lại

PX Vũ Phan Long, ofm

Mừng các thánh nam nữ

Hai Tê Miệt Vườn, ofm

Nên duyện với Đức Kitô

Cao Trí Dũng

Mừng lễ các thánh

Matthêu Vũ

  
Ai Là Thánh

Minh Sư rất yêu thích những người tầm thường chất phác và hay nghi ngờ những người nổi tiếng đạo đức thánh thiện. Một ngày kia có một đệ tử đến hỏi ư Minh Sư về vấn đề hôn nhân, Ngài bảo:

- 'Con phải cầm chắc là đừng bao giờ cưới một bà thánh.'

Người đệ tử ngạc nhiên hỏi lại:

- “Thưa Thầy! Tại sao không bao giờ?'

Minh Sư vui vẻ trả lời:

- 'Bởi v́ đó là cách chắc chắn nhất để biến con thành một người tử đạo.'

( Anthony de Mello, trích trong One Minute of Wisdom)

 

Bạn thân mến! Qua câu chuyện vui trên đây, chúng ta tự hỏi:

-   Các thánh là ai ? Họ là những người nào?

-  Đó là những người đă sống một đời sống gương mẫu, đă “yêu mến” nhiều và đă hy sinh nhiều đến quên ḿnh, đă được Giáo Hội chính thức nh́n nhận và tôn phong để làm gương sáng cho các xin hữu noi theo.

Chắc hẳn các thánh không phải là những con người hoàn hảo, toàn thiện, tinh tuyền không vướng mắc lỗi lầm, thiếu sót hay tật xấu nào. Các thánh không phải là những người bất thường, kỳ dị, cũng không phải là những siêu nhân, những con người phi thường vượt lên trên đám đông nhân loại… Nhưng các thánh là những người b́nh thường như mọi người, có tất cả những yếu đuối và vấp ngă như mọi người, nhưng nhờ ơn Chúa giúp, họ đă chiến đấu không ngừng nghỉ để tiến tới mẫu mực của sự thánh thiện là chính Đức Giêsu Kitô.

Không thể nghi ngờ: chỉ một ḿnh Thiên Chúa là thánh và Đức Giêsu Kitô là tấm gương phản chiếu trọn vẹn sự thánh thiện của Thiên Chúa. Người kitô sẽ là thánh nếu biết liên kết với Thiên Chúa nhờ Đức Giêsu Kitô. Và người kitô cũng được mời gọi để được trở nên hoàn thiện giống như Cha trên trời, trở nên thánh thiện như Đấng Thánh ở trên trời

 

Lạy Chúa, Đời sống đạo đức thánh thiện không phải là đời sống chỉ dành riêng cho những linh mục, tu sĩ mà dành cho tất cả mọi người chúng con. Xin giúp con biết nhận ra “ơn gọi trở nên thánh” của ḿnh, biết ư thức được ḿnh là men cho bột, là muối cho đời, là ánh sáng cho thế gian, là môi miệng, là tay chân, là trái tim của Chúa Giêsu ở trần gian này, để qua đó khắp nơi trên mặt đất vang lên lời chúc tụng ngợi khen Thiên Chúa là cha chúng con ở trên trời.  Amen.

Mục Lục

 

 

Các Thánh

FX Long, ofm

Tóm : Các thánh là những con người như chúng ta, nhưng biết sống trọn vẹn cho Thiên Chúa và cho anh chị em.

 

 

 

 

 

Lễ các Thánh Nam Nữ mời gọi chúng ta mừng kính các thánh. Nhưng một vị thánh là ai ? Làm thế nào trở nên thánh ? Phải chăng m nên thánh th́ phải làm được các phép lạ, nhận được những thị kiến, nghe được các lời nói của thế giới bên kia ? Phải chăng phải được Hội Thánh nh́n nhận chính thức, được phong thành thật hoành tráng ? Những điểm này đều có phần đúng trong đời sống các thánh, nhưng nếu hiểu như chúng ta đang hiểu, th́ lại phiến diện !

Hội Thánh mời gọi chúng ta thấy sự thánh thiện là một con đường dành cho tất cả mọi người, một tiếng gọi được gửi đến cho mọi người và cho từng người. Một vị thánh không phải là một nhân vật lạ lùng ở một nơi nào thật xa xăm huyền bí ! Vị ấy cũng không phải là một người hùng có khả năng « đội đá vá trời », dù ngài đúng là một « anh hùng », hay là một điển h́nh đầy ắp các nhân đức, dù đời sống của ngài là một đời sống « nhân đức ». Vị ấy là một người anh em hay một người chị em đă đi trước chúng ta trong đức tin, can đảm và quảng đại sống trọn vẹn đời sống Kitô hữu, và nay vẫn quan tâm đến đời sống chúng ta. Chính v́ thế, vị thánh là một gương mẫu sống động về điều mà mỗi người chúng ta phải làm và đều có thể làm, đó là : bước theo Đức Giêsu từng ngày mà làm cho đời sống chúng ta thành một đời sống thánh thiện. « Từng ngày » : chính đây là điểm đ̣i hỏi sự can đảm, sự « anh hùng », không do nặng nhọc, nhưng do phải bền chí. « Sống thánh thiện » do liên tục quy chiếu mọi sinh họat thuộc đời sống cụ thể của ḿnh về Thiên chúa Ba Ngôi.

Quả thật, để trở nên thánh, không có 1.001 con đường đâu : chỉ cần đáp trả trọn vẹn lại t́nh yêu của Thiên Chúa bằng cách sống Tin Mừng. Nghĩa là bằng cách đến lượt chúng ta, chúng ta cũng yêu thương những người khác. Theo nghĩa này, các thánh thật sự là những điển h́nh cho các Kitô hữu. Không phải trong việc bắt chước đời sống của các ngài, nhưng trong việc bắt chước tự do mà các ngài đă vận dụng để bước đi với Chúa Giêsu Kitô. Vị này có thể đă hy sinh mạng sống trong việc tử đạo, vị kia có thể đă thành lập một hội ḍng, vị nọ đă hiến tặng cuộc sống ḿnh để phục vụ người nghèo, vị khác nữa lại chỉ là người bảo vệ trong một trường học...

Các thánh đang sống bên Thiên Chúa. Các ngài vẫn đang sống. Đây là ư nghĩa của đại lễ chúng ta mừng hôm nay. Các thánh không hề bỏ sống t́nh liên đới với nhân loại. Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu đă khẳng định : « Em sẽ sống trên trời mà làm việc lành trên mặt đất ». Chính theo chiều hướng này mà chúng ta phải đọc các phép lạ : các phép lạ là bằng chứng cho thấy một vị thánh vẫn đang quan tâm đến các anh em loài người. Do đó không có ǵ lạ khi một phép lạ được nh́n nhận như là một trong các yếu tố liên hệ đến việc phong thánh cho một cá nhân.

 

Mục Lục

 

 

HĂY NH̀N LÊN

Thanh Thanh

 

Chúng ta sinh ra có một khuôn mặt, lúc nào cũng hướng lên trời là quê hương chúng ta. Thật vậy, dù thức hay ngủ, Chúa luôn muốn chúng ta nh́n lên trên chốn trời cao huy hoàng ấy. Mà dù có chết, đă bị chôn vùi trong ḷng đất thẳm sâu, lạnh giá, mặt chúng ta cũng c̣n hướng về trời đó sao.

Nh́n lên trên ấy, để làm ǵ ? Thưa để nhớ là Cha ta đang trên ấy, Mẹ ta ở trên ấy, gia đ́nh, người thân yêu đang trên ấy đợi ta. Ta hăy nh́n lên chốn cao xa đó, sẽ có hết những điều làm cho ta ưa thích, mến chuộng.

Hăy nh́n lên. Nhưng làm sao lên được chốn ấy.

Thưa, dĩ nhiên không phải là những người ăn uống say sưa, chè chén tả tơi, ăn chơi trác táng, chỉ biết một nhu cầu duy nhất là xác thịt. Không, những người này đă có chỗ khác dành sẵn cho họ rồi. Có lẽ chúng ta không thuộc hạng vừa kể trên.

Hăy nh́n lên. Nhưng làm sao lên được chốn ấy.

Thưa, dĩ nhiên không phải ai cũng lên ấy được. Chỉ có những người theo đúng đường Chúa dạy, mới với, mới trèo tới chốn trời cao vĩnh hằng đó được.

C̣n Chúa lại than phiền rằng : Con đường hẹp là đường đưa tới vinh quang, tới nơi hằng sống th́ có ít người đi. Ta phải nh́n nhận một sự thực này : là chúng ta có được diễm phúc biết Chúa, theo Chúa.

Hăy nh́n lên. Thiên đàng là điều ai cũng muốn.

Nh́n lên bằng cách đi xuyên qua con đường thập giá, bằng đời sống tạ ơn. Nhất là tạ ơn ngay cả khi gặp thử thách, gặp đau khổ trong đời thường. Đau khổ do hoàn cảnh, khổ đau do người thân, bất hạnh do những người xung quanh đem lại.

Hăy nh́n lên, đừng ca thán. Một vài đau khổ, một vài sầu muộn; một thời gian nhịn nhục, chịu đựng so với sự sống đời đời th́ thấm vào đâu. Hăy nh́n lên. Nh́n lên thập giá - thập giá mà Chúa của chúng ta đang trên đó, Chúa của chúng ta đă đi qua. Giờ đây, ta đă có sức mạnh để chiến đấu, dành phần thắng về ḿnh, vũ khí ấy chính là thập giá. Thập giá đời ḿnh gắn chặt với Thập giá của Chúa Kitô. Ta đừng đi t́m một Giêsu không thập giá.

Có thể, ta đang và c̣n sẽ gặp nhiều đau khổ, sẽ c̣n nhiều nước mắt lăn trên g̣ má, nhưng nếu ta cùng chịu khó với Chúa Kitô, th́ những giọt nước mắt ấy sẽ là nước mắt của hạnh phúc v́ nước mắt làm cho ta giống Chúa hơn. Giống Chúa trong đau khổ th́ chúng ta cũng cùng hưởng trong vinh quang nước Cha, và hát bài ca mến yêu bất diệt đời đời : Phúc cho ai ở đời này đă khóc lóc, v́ đời sau sẽ được ủi an.

Hăy nh́n lên, qua h́nh ảnh của kẻ đă khuất là người thân, là tổ tiên ông bà, cha mẹ, để chuẩn bị cho ḿnh một cuộc sống luôn sẵn sàng, như người khôn ngoan luôn cầm đèn cháy sáng là nhân đức trên tay, và, bất cứ lúc nào chàng rể đến, ta cũng đang có mặt.

Hăy nh́n lên. Nhất định ta phải theo Chúa tới cùng, nghĩa là phải tranh đấu để dành lấy, mua cho được chiếc vé vào chốn trường sinh. Ta cố dành và mua cho được không phải bằng tiền bạc hay sức mạnh trần gian nhưng bằng đường nhân đức, đường sự sống, v́, Chúa đă nói : “Ta là Đường, là sự Thật và là sự sống” (Ga 14, 6), “Ai theo Ta sẽ không đi vào con đường tối tăm” (Ga 8, 12).

Hăy nh́n lên Chúa, v́ Ngài là Đường.

Chắc chắn không phải là đường được lát bằng đá quư, cũng không phải là đường trải bằng thảm xanh, được rải bằng hoa hồng. Nhưng đường ấy Chúa đă nói rồi. “Ai muốn vào chốn phúc vinh, hăy từ bỏ ḿnh, vác thập giá ḿnh hằng ngày mà theo Ta” (Mt 16, 24). Con đường này Chúa Giêsu đă khai mở, khai thông, đă qua, đă kiểm chứng kỹ lưỡng, ta không cần phải t́m kiếm đâu xa, chỉ cần đi trên con đường Ngài đă đi là được, là đủ để có vé vào chốn trời cao ấy. Nếu ai rẽ sang đường mới, thế nào cũng lạc đường, lầm lối.

Nếu muốn có được ngày ấy th́, hăy lập công đi, hăy vác thánh giá đi, không có công nghiệp là chiếc vé cứu độ th́ làm sao vào được chốn ấy. Hăy nh́n lên. Phần thưởng thiên đàng đang chờ ta.

Đành rằng Chúa của chúng ta đă lập công đầy đủ và dư thừa cho ta, nhưng Thánh ư Chúa muốn cho ta cũng lập công chịu khó với Chúa, không phải Chúa thích bắt ta chịu khó và lấy thế làm hạnh phúc. Chẳng cha mẹ nào nào lại muốn thấy con cái ḿnh đau khổ. Chúa cũng vậy. Chúa cũng chẳng thể vui khi nh́n thấy ta đau khổ, nhưng v́ Chúa muốn chính ta có công phúc cho sự sống đời đời của ta, nên Chúa muốn cho ta chịu khó một chút thôi. Nếu ta được thưởng mà không có chút công ǵ, th́ điều ấy có thể sẽ làm bớt đi sự vui sướng của ta.

Hăy nh́n lên Chúa, v́ Ngài là Sự Thật.

“            Luật đă ban qua ông Môsê, c̣n sự thật, th́ nhờ Đức Giêsu Kitô mà có” (Ga 1,17). Ánh sáng của Ngài như ngọn hải đăng để mọi người nh́n vào, đến gần. Càng gần ánh sáng, con người càng biết rơ sự thật về Đức Giêsu, về chính ḿnh. Và chắc chắn con người sẽ luôn biết thờ phượng Ngài trong chân lư và sự thật.  “Ai sống theo sự thật, th́ đến cùng ánh sáng, để thiên hạ thấy rơ các việc làm đă được thực hiện trong Thiên Chúa" (Ga 3,21). “Những người thờ phượng đích thực sẽ thờ phượng Chúa Cha trong thần khí và sự thật” (Ga 4,23).

C̣n Thiên Chúa, Ngài sẽ xét xử ta không theo cảm tính, mà theo sự thật. “việc xét đoán của tôi vẫn đúng sự thật, v́ không phải chỉ có ḿnh tôi, nhưng c̣n có Đấng đă sai tôi” (Ga 8,16). Chính Thánh Thần sẽ dẫn ta tới sự thật toàn vẹn” (Ga 16,13). “Và sự thật giải thoát chúng ta” (Ga 8,32).

Hăy nh́n lên Chúa, v́ Ngài là Sự Sống.

“Chính Đức Giêsu là sự sống, và sự sống là ánh sáng cho nhân loại” (Ga 1,4). V́ vậy, “Ai tin vào Ngài th́ có sự sống đời đời" Ga 3,36). Ngài là suối nguồn t́nh yêu, là ḍng suối trong lành : “Ai uống nước tôi cho, sẽ không khát nữa. Và nơi người ấy trở thành một mạch nước đem lại sự sống đời đời" (Ga 4,14). Ngài c̣n là lương thực đời đời từ trời ban xuống cho con người : “bánh này đem lại sự sống cho thế gian" (Ga 6,33).

Ngài ban cho ta sự sống thần linh. Chia sẻ cho ta sự sống đời sau. Ai tin vào Ngài th́ có sự sống muôn đời, v́ “chính Ngài là sự sống lại và là sự sống” (Ga 11,25).

Hăy nh́n lên. Nh́n lên quê hương đích thực của ta là Nước Trời bằng đời sống thánh đức. Hăy lập công đời này, để sau ta sẽ hưởng. Lập công ở đời này, cũng chính là việc giúp ích cho các linh hồn là ông bà cha mẹ ta, nhờ đó được hưởng trước. Ta sẽ không mất ǵ cả. Nếu ta không lập công phúc bằng đời sống đạo đức, th́ ta sẽ mất phần rỗi sau này của ta, và dĩ nhiên người thân là ông bà cha mẹ cũng không trông mong ǵ công phúc của ta. Có là có tất cả. Được là được tất cả.

Hăy nh́n lên. Cứ gẫm mà xem.

 Mục Lục

 

MỐI PHÚC THAN KHÓC

(Lễ Các Thánh – Mt 5, 1-12a)

 

Phêrô Vũ văn Quí

Trong tuần vừa qua, những tâm t́nh sau đây của Tân Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm, phụ tá Tổng Giáo Phận Saigon, đă giúp tôi suy tư lắng đọng tâm hồn để có những bước đi tốt hơn, khi mừng kính Lễ Các Thánh:

Hăy theo Thầy” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời Đức cố Giáo hoàng, từ khi làm linh mục giữa thời chiến tranh đến khi lên ngôi giáo hoàng trong sự ngỡ ngàng của toàn thế giới, và cả đến khi tuổi già sức yếu, không cất nổi bàn tay ban phép lành cho dân chúng. Dù cuộc đời có trải qua những bước thăng trầm nào chăng nữa, vẫn chỉ là những bước theo Thầy. Dù trong âm thầm tĩnh lặng của giờ cầu nguyện hay giữa tiếng ồn ào của thế giới truyền thông, vẫn chỉ là những bước theo Thầy. Dù trong vinh quang của một nhà lănh đạo được mọi người ca tụng hay trong nỗi cô độc trên giường bệnh, vẫn chỉ là những bước theo Thầy. Và tôi không ngần ngại chọn lời Thánh Kinh đó làm châm ngôn nhắc nhớ chính ḿnh: “Hăy theo Thầy”.

Hăy theo Thầy” là lời nhắc nhớ rằng dù làm linh mục hay làm giám mục, vẫn chỉ là một tiếng gọi mà thôi, có chăng là tiếng gọi ấy thôi thúc hơn và mạnh mẽ hơn.

Hăy theo Thầy” là lời nhắc nhớ rằng điều quan trọng trong đời dâng hiến không phải là đi đâu và làm ǵ, mà là đi với ai. Đi theo Thầy Giêsu th́ dù làm ǵ và ở đâu cũng là đi trên đường sự thật và là đường dẫn đến sự sống.”

Từ những lời tâm huyết trên, tôi đă hiểu thêm rằng, khi nh́n vào mẫu gương của Đấng Đáng Kính là Đức cố GH Gioan Phaolô II, Tân Giám Mục phụ tá đă t́m được cho ḿnh sức mạnh để dấn bước chân theo Thầy Chí Thánh với khẩu hiệu giám mục là “Hăy theo Thầy”. C̣n tôi, khi Giáo Hội mời gọi con cái Chúa nh́n ngắm Các Mối Phúc, Chân Dung Các Thánh, cũng là ư nghĩa, là những hướng đi cho cuộc đời làm môn đệ Chúa, tôi có chuẩn bị cho ḿnh một hướng đi nào chăng?

Và khi nhẩn nha đọc lại Các Mối Phúc để được kết hiệp thâm sâu với mầu nhiệm Đức Kitô, cũng là bức vẽ chân dung của Các Thánh, tôi nghe văng vẳng lời thầm th́ thú vị của thánh Augustinô: “Cậu nọ cô kia làm thánh được, c̣n tôi tại sao không?” Hơn nữa, Các Mối Phúc là những hướng đi làm môn đệ Chúa, những hướng đi liên quan đến từng cá nhân, cho dù, theo nhiều ơn gọi khác nhau, do đó những hướng đi rất khác biệt cho mỗi cá nhân.

Và từ đó, hôm nay, Mối Phúc làm tôi cảm nghiệm sâu xa hơn cả là: “Phúc cho ai than khóc, v́ họ sẽ được Thiên Chúa ủi an”. (Mt 5, 5)

Dù đă và đang phải đau khổ v́ tật bệnh triền miên, nhưng, Tạ ơn Chúa, tôi đă không hoàn toàn đánh mất niềm hy vọng, mất niềm tin vào t́nh yêu và chân lư. Tôi đă không để cho những than thân trách phận gặm nhấm và phá hủy con người từ bên trong của tôi. Tôi đă cảm nghiệm được ánh mắt đầy yêu thương của Chúa, như thánh Phêrô đă bật ra tiếng khóc chữa lành. Thánh quan thầy của tôi cảm nhận ra ḿnh yếu hèn, xấu xa và phản đội, và tiếng khóc sầu khổ đó đă làm thánh nhân hóan cải để rồi chối từ sự dữ. Ngài bắt đầu làm lại cuộc đời để được đổi mới trong ánh mắt yêu thương tha thứ của Chúa Giêsu. Không chỉ thánh Phêrô, ngay cả thánh Phaolô đă được chữa lành cả một quá khứ đen tối, nhưng nhờ ánh sáng của Đức Kitô Phục Sinh mở đôi mắt mù ḷa và rồi ngài đă tự bạch: “Bị coi là vô danh tiểu tốt, nhưng kỳ thực chúng tôi được mọi người biết đến; bị coi là sắp chết, nhưng kỳ thực chúng tôi vẫn sống; coi như bị trừng phạt, nhưng kỳ thực không bị giết chết; coi như phải ưu phiền, nhưng kỳ thực chúng tôi vui vẻ; coi như nghèo túng, nhưng kỳ thực chúng tôi làm cho bao người trở nên giầu có; coi như không có ǵ, nhưng kỳ thực chúng tôi có tất cả.” (2Cr 6, 0-10)

Nhất là khi nh́n ngắm thập giá Chúa, tôi cảm thấu hơn ư nghĩa Mối Phúc: “Phúc thay ai than khóc, v́ họ sẽ được Thiên Chúa ủi an”. Một khi cảm nghiệm sâu xa ḷng thương xót bao la “đến cùng” ấy, tôi mới có thể cảm thông được nỗi đau khổ cũng như những nhu cầu của tha nhân. Từ sự cảm thông huyền diệu và nhưng không này, tôi không chỉ cố gắng không để cho sự dữ đi vào linh hồn của ḿnh, tức không thỏa hiệp với sự dữ, nghĩa là tôi đang đi dần vào Mối Phúc thứ tư là: “Phúc thay ai khao khát nên người công chính, v́ họ sẽ được Thiên Chúa cho thỏa ḷng” (Mt 5, 6), và đồng thời tham gia vào Mối Phúc thứ tám là: “Phúc thay ai bị bách hại v́ sống công chính, v́ Nứơc Trời là của họ” (Mt 5, 10). Chưa dừng lại ở đó, mà tôi tin rằng, Thần Khí của Chúa sẽ dẫn tôi đi dần vào các Mối Phúc khác nữa.

Mà “khao khát sự công chính” là ǵ? Nếu không phải là trở nên con cái Thiên Chúa trong Đức Kitô, là tin tưởng tuyệt đối rằng: “Khi Đức Kitô xuất hiện, chúng ta sẽ trở nên giống như Người, v́ Người thế nào, chúng ta chúng ta sẽ thấy Người như vậy. Phàm ai đặt hy vọng như thế vào Đức Kitô th́ làm cho ḿnh nên thanh sạch.” (1Ga 3, 2-3) Hay như thánh Phaolô xác tín mạnh mẽ: “Tôi sống, nhưng không phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi.” (Gl 2, 20)

Để sống tốt với mối phúc sầu khổ mà hôm nay tôi say mê chiêm ngắm, tôi nhớ lại lời ĐHY Ratzinger trả lời cho kư giả Peter Seewald, khi ông ta đặt ra câu hỏi: Người Công giáo hạnh phúc hơn những người khác? Và ĐHY đă phân tích:

“Hạnh phúc là một khái niệm đa diện. Ông chỉ cần đọc bài giảng trên núi th́ biết, bài giảng mở đầu với những chúc phúc. Có thể nói Chúa đă mở ra một trường dậy hạnh phúc, Ngài giới thiệu cho nhân loại trường hạnh phúc: “Tôi chỉ đường cho quí vị”. Nhưng nếu đọc kỹ những lời dậy, ta thấy quan điểm hạnh phúc của Ngài khác xa với quan niệm con người vẫn có.

Đối với ta, có lẽ hạnh phúc là những ai có của, những ai có phương tiện làm đẹp cuộc đời ḿnh, những ai sống an vui thoải mái và gặp nhiều may mắn trong cuộc đời. Nhưng Chúa th́ lại bảo: Hạnh phúc cho những kẻ đau buồn. Nghĩa là bài học hạnh phúc của Ngài thật mâu thuẫn, ít là khi đem so với những ǵ ta nghĩ về ư niệm này. Hạnh phúc của ngài không đồng nghĩa với dễ dàng thoải mái. Có vậy mới hiểu thấu được chữ “quay trở về” của Ngài. Ta phải rời bỏ những chuẩn mực thông thường – “hạnh phúc là tiền tài, của cải, quyền lực”. Đi trên đường đó là ta đang lạc đường. Ngài không hứa hẹn cho người theo Ngài một hạnh phúc “bên ngoài”, nhưng là một bảo đảm an lành tâm hồn qua việc kết hợp với Ngài. Dĩ nhiên ở đây phải hiểu chính Ngài là tia sáng hạnh phúc tối hậu trong cuộc đời tín hữu Công giáo.” (Trích Muôi Cho Đời, ĐHY Joseph Ratzinger, Biển Đức XVI, Phạm Hồng Lam và Trần Ḥanh dịch).

Lạy Cha yêu thương,

Để “giặt sạch và tẩy trắng áo ḿnh trong máu Con Chiên” (Kh 7, 14) hay để sống tốt Các Mối Phúc, xin Cha ban cho chúng con Thần Khí T́nh Yêu của Cha hầu chúng con kiên trường vững bước theo chân Các Thánh,

Nhất là trong Năm Thánh Phaolô, xin Thánh Thần Chúa tăng thêm cho chúng con ḷng yêu mến chiêm ngắm và suy niệm Vị Tông Đồ Dân Ngoại Vĩ Đại này để được Ngài thương ban thêm sức mạnh sống tốt Các Mối Phúc. Amen.

 

 

Mục Lục

 

KHÁI NIỆM VỀ HOÀN THIỆN

 

* Như ư Chúa muốn

* Cố gắng của con người

* Tin tưởng nơi Thiên Chúa

 

Trần Mỹ Duyệt

 

“Ông kia, bà nọ nên thánh được, tại sao tôi lại không?”. Câu nói đầy tự tin và nghị lực của Thánh Âugutinô, Giáo Phụ và Tiến Sĩ Giáo Hội thường dùng để khích lệ ḿnh vươn cao trên đường hoàn thiện, cũng là câu nói mà người Kitô hữu phải lập lại hằng ngày để giúp họ sống đạo một cách trưởng thành giữa đời.

Nhiều Kitô hữu, khi nghe đề cập đến đời sống đạo hạnh, sống hoàn thiện, thường có cảm nghĩ rằng nếp sống đó không thích hợp với ḿnh v́ nó quá cao cả và khó ḷng thực hiện. Nhưng sống đời Kitô hữu một cách trọn vẹn là phải vươn tới sự hoàn thiện hoá đời sống. Nói một cách khác, người Kitô hữu phải biết sống đạo giữa ḷng đời bằng cách chu toàn Thánh Ư Thiên Chúa, tận tâm và thánh hoá đời ḿnh mỗi ngày trong cuộc sống.

Điều làm cho nhiều Kitô hữu có cái nh́n sai lạc về hoàn thiện, là so sánh ḿnh với các thánh nhân đức độ, siêu vượt. Cả khi nh́n ngắm gương những vị này, họ cũng có cái nh́n lệch lạc về đời sống và sự nghiệp của những vị này.

Cuộc đời các thánh nhân có vị sống tới hàng trăm tuổi, chịu bao nhiêu hy sinh, thử thách, bao thành công và thất bại, bao giọt nước mắt, bao nụ cười, nhưng nó chỉ được thu gọn lại trong vài chục trang tiểu sử, với những nét anh hùng trổi vượt, khác người. Thế nên, khi đọc tiểu sử các ngài, nhiều Kitô hữu thường bị hào quang vinh hiển các ngài làm lóa mắt. Họ không c̣n đủ quân b́nh để nh́n thêm là các thánh nhân, trên đường t́m kiếm chân thiện mỹ, cũng vẫn gặp đủ mọi cám dỗ, thử thách, có khi sa ngă nặng nề. Do đó, điều làm cho các ngài trở thành những thánh nhân là ư chí tiến thân, ḷng khiêm nhường, cậy trông nơi t́nh yêu của Thiên Chúa, và sự trợ giúp của ơn thánh.

Tiểu sử các Tông Đồ - những người đầu tiên theo Đức Kitô và được Ngài tuyển chọn - là một thí dụ về nỗ lực của tiến tŕnh sống đạo và hành đạo, về yếu đuối cá nhân, và về sức mạnh của thánh sủng. Thánh Kinh kể sau biến cố bà mẹ Gioan và Giacôbê chạy chọt, xin xỏ ân huệ đă tạo ra sự tranh giành nhau giữa nhóm các Tông Đồ. Các ông ghen tị nhau, tranh nhau địa vị cao thấp đến nỗi Đức Kitô phải dậy cho các ông một bài học khiêm nhường:

“Bấy giờ mẹ của hai con ông Giêbêđê đem con đến với Chúa, lậy Ngài và xin Ngài một ân huệ. Chúa hỏi: “Bà muốn ǵ? ” Bà thưa: “Trong nước Ngài, xin cho hai con tôi, một đứa ngồi bên phải, và một đứa ngồi bên trái của Ngài. Mười môn đệ khác khó chịu với hai anh em này, Chúa Giêsu phải gọi các ông lại và nói: “Các con nên biết rằng, vua chúa thế gian bắt dân chúng suy phục ḿnh, và những kẻ quyền hành thường áp chế những người yếu thế. Nhưng các con không giống như vậy. Ai muốn làm lớn, phải phục vụ kẻ khác. Ai muốn làm đầu phải làm đầy tớ mọi người. Cũng như Con Người không đến để được người ta hầu hạ, nhưng đến để hầu hạ người ta, và hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc nhân loại” (Mt 20:20-21,24-28).

 

Đời sống chung đă không mấy bác ái, cao thượng, cá tính mỗi người nhiều khi tương phản với những ǵ mà sau này ta đọc thấy trong tiểu sử mỗi vị. Phêrô con người được Phúc Âm nhắc tới nhiều trong nhóm các Tông Đồ với tính t́nh và cá tính nổi bật. Ông là người sốt sắng, bộc trực, nóng nẩy và thường hay phản ứng theo t́nh cảm. Ông được Đức Kitô chúc phúc v́ đă tuyên xưng Ngài là Con Thiên Chúa, và được đặt làm nền tảng Giáo Hội của Ngài. Nhưng cũng chính ông đă can ngăn Ngài thi hành sứ mạng cứu độ nhân loại. Đức Kitô đă coi lời can ngăn này như một cám dỗ do ma quỷ: “Hỡi Satan, hăy xéo đi, sao con lại ngăn cản Thầy, quan điểm của con không phải của Thiên Chúa mà là của loài người” (Mt 16:23). Ông yêu Thầy tha thiết, nhưng khi bị thử thách, ông đă không ngần ngại chối bỏ Thầy ḿnh: “Tôi không hề quen biết người ấy” (Mt 26:72).

Nhưng những con người đó, sau ngày Thánh Linh ngự xuống thanh tẩy và tăng cường nghị lực, lại trở nên can trường và nhiệt thành làm chứng nhân cho Tin Mừng giữa thế giới. Các ông đă sống và chết cho Tin Mừng mà các ông nhận lănh từ Đức Kitô. Và sẵn sàng dâng hiến mạng sống ḿnh để rao giảng tin này cho toàn thể nhân loại.

Phaolô - Tông Đồ Dân Ngoại - trong quá khứ cũng đă là kẻ lùng bắt Đức Kitô. Con người ấy, sau khi được Đức Kitô chinh phục trên đường tới Đamátcô, lại trở thành một chứng nhân nhiệt thành và hăng say của Ngài:

“Thưa anh em, tôi tỏ cho anh biết rằng Phúc Âm tôi đă rao giảng cho anh em không theo lối loài người. V́ tôi không lănh nhận cũng như không t́m học Phúc Âm đó với người ta, nhưng do Chúa Giêsu Kitô mạc khải cho. Anh em đă từng nghe hành động của tôi trước kia trong phái Do Thái: thực, tôi đă khủng bố giáo hội Thiên Chúa quá đáng, đă tàn nhẫn với giáo hội. Tôi đă tiến trong phái Do Thái hơn nhiều bạn đồng tuổi thuộc ḍng tộc tôi, v́ tôi nhiệt thành nhiều lắm để bảo thủ các cổ truyền của cha ông tôi.

Nhưng khi Đấng đă vui ḷng biệt riêng tôi từ trong ḷng mẹ và dùng ơn phước ḿnh mà kêu gọi tôi, Ngài liền mạc khải cho tôi biết Con của Ngài để rao giảng nơi dân ngoại, lập tức tôi không nghe theo xác thịt” (Gal 1:11-16).

Trước khi được Đức Kitô chinh phục và tha tội, Maria Mađalêna là một thiếu nữ sống bằng nghề măi dâm. Danh tính và đời sống của bà những người trong thành Giêrusalem đều biết. Khi bà tới khóc lóc, lau chân Đức Kitô để quyết tâm làm lại cuộc đời, một số người lúc bấy giờ đă thấy chướng mắt, và ái ngại cho thanh danh của Đức Kitô. Nhưng Maria Mađalêna trước đó và Maria Mađalêna sau đó hoàn toàn khác nhau. Chính Đức Kitô đă công khai tuyên dương và bênh vực cho bà:

“Hăy để mặc bà, sao phiền hà bà làm ǵ. Ta bảo thật, trên thế gian hễ Phúc Âm này rao giảng đến đâu, cũng sẽ thuật lại việc bà ấy làm để tưởng nhớ bà” (Mk 14:6,9).

Maria Mađalêna đă yêu mến Đức Kitô nhiều, v́ bà có nhiều tội nhưng đă được Ngài tha thứ tất cả. Ta cũng có thể nói Maria Mađalêna đă được Đức Kitô tha cho mọi tội v́ bà đă yêu mến Ngài nhiều: Yêu nhiều được tha nhiều, hoặc được tha nhiều v́ yêu nhiều.

Âugutinô, trước khi trở về với ánh sáng Phúc Âm, trước khi t́m gặp Thiên Chúa cũng là một chàng trai chơi bời, phóng đăng. Nhưng Âugutinô của một thời ăn chơi trụy lạc, khác với Âugutinô sau khi đă t́m gặp chân lư. Có lẽ v́ cảm thấy ḿnh vẫn là con người với đầy đủ yếu đuối và khuyết điểm, nên Âugutinô mới tự nhắn nhủ ḿnh bằng câu nói thời danh trên.

Chân Phước Andrê Phú Yên – thầy giảng – vị tử đạo tiên khởi và 117 Thánh Tử Đạo Việt Nam cũng là những con người như chúng ta. Các vị cũng biết đau khổ, cũng khóc than, và cũng cảm thấy rung động trước những cám dỗ, mời gọi của thế gian. Nhưng khi được Thánh Linh phấn khích, sức mạnh Chúa nâng đỡ, các vị đă vui ḷng chấp nhận từ bỏ, và hy sinh mạng sống ḿnh cho t́nh yêu Thiên Chúa v́ tin vào lời Đức Kitô đă dậy: “Không ai yêu hơn kẻ dám liều mạng sống ḿnh v́ người yêu” (Jn 15:13).

Trong khi thực hành những giá trị đạo đức, người Kitô hữu có thể cảm thấy chán nản, mệt mỏi, và đôi khi chùn chân vấp ngă. Cũng như Phêrô đă từng chối Thầy, Phaolô đă từng bắt đạo, Âugutinô đă từng trác táng bê tha, ta đôi lúc cũng vẫn thấy ḿnh c̣n nhiều tính xấu, khuyết điểm, và tội lỗi. Nhưng ta không thể dừng lại đó. Không thể nói rằng v́ yếu đuối, v́ khuyết điểm nên tôi bỏ cuộc hoặc đầu hàng. Ngược lại, khi nhận thức ḿnh cần phải vươn lên trước những đ̣i hỏi của nếp sống đạo hạnh, ta càng phải cương quyết và can đảm hơn để đi tới.

Khi biết ḿnh c̣n nhiều khuyết điểm, tội lỗi mà vẫn thấy Thiên Chúa thương xót, thứ tha cho ḿnh, th́ cũng như Phêrô, Phaolô, Mađalêna, Âugutinô, hoặc các Thánh Tử Đạo Việt Nam, ta phải quyết tâm thay đổi và thánh hóa đời sống. Yêu mến Thiên Chúa với tấm ḷng đầy đặn hơn. Đó là sống đạo giữa đời.

 

NHƯ Ư CHÚA MUỐN

Sống liêm khiết, sống thanh cao, và sống đức độ trong và nhờ thánh sủng của Thiên Chúa là sống thánh thiện, sống hoàn hảo theo cái nh́n của Kitô Giáo.

Cuộc sống này không phải là những lối sống trừu tượng, hay phi thường chỉ thích hợp cho những thánh nhân, hoặc những tu sĩ nam nữ mang hoài băo làm “thánh nhân” giữa ḷng đời. Nhưng đó cũng không phải là một lối sống của những Kitô hữu chỉ cần giữ đạo “đủ điểm” để lên Thiên Đàng. V́ thế, hoàn hảo hóa cuộc sống không chỉ là lối sống của những tâm hồn tận hiến, mà c̣n là một ơn gọi của tất cả mọi Kitô hữu: “Hăy nên trọn lành” (Mt 5:48).

Khi đưa ra mẫu mực hoàn thiện, Chúa Cứu Thế c̣n đ̣i hỏi mọi người phải trọn lành như Thiên Chúa - Đấng tuyệt đối trọn lành. Với mẫu mực hoàn thiện này, Thiên Chúa không muốn dừng lại ở bất cứ một tạo vật nào. Thí dụ, nên hoàn thiện như các thiên thần, các thánh Tông Đồ, các thánh hiển tu, các thánh đồng trinh, các thánh tử đạo.

Thiên Chúa cũng không muốn ta dừng lại trước sự thánh thiện hay hoàn hảo của vị giáo hoàng này, hồng y nọ; hoặc của giám mục này, linh mục khác. Thiên Chúa muốn chính Ngài là mẫu mực trọn hảo cho mọi người. Ngài muốn họ phải nên giống Ngài: “Hăy nên trọn lành như Cha các con trên trời là Đấng trọn lành” (Mt 5:48).

Như vậy, mặc dù bị giới hạn bởi những đam mê, những ràng buộc của thân xác, hoặc bị chôn bám vào thế gian với những quyến rũ vật chất, một đời sống hoàn thiện không chỉ là lời khuyên có tính cách tự nguyện, ai muốn theo hay không tùy ư. Đây chính là một mệnh lệnh, một điều kiện cho mọi Kitô hữu không phân biệt hoàn cảnh hay ơn gọi. Ai cũng cần thánh hóa cuộc sống ḿnh. Ai cũng phải cố gắng để nên hoàn thiện. Ai cũng phải sống thánh thiện tùy theo mức độ trọn lành Thiên Chúa muốn. Cuộc sống của người nào, phải phản ảnh sự thánh thiện của Thiên Chúa qua người đó.

Trong dụ ngôn nén bạc, Thiên Chúa qua h́nh ảnh ông chủ trao cho mỗi người một số vốn khác nhau tùy khả năng:

“Như người chủ trước khi đi xa, gọi những kẻ làm công lại trao vốn cho họ. Người này năm nén, kẻ kia hai, người khác một tùy theo khả năng mỗi người” (Mt 25:14-15).

Điều Ngài muốn là mỗi người phải sinh lời tùy theo số vốn đă được trao. Và cũng một cách thức như ông chủ trong Phúc Âm đă khen các người dưới quyền, Thiên Chúa khi ban thưởng cho ai bất luận người nhiều hay ít cũng sẽ nói: “Tốt lắm, người đầy tớ ngay lành và trung tín” (Mt 25:21,23). Mức độ trọn hảo của mỗi Kitô hữu cũng vậy.

Như vậy, lời mời gọi phải hoàn-hảo-hóa cuộc sống, chính là một đ̣i hỏi, một mệnh lệnh thiết thực cho mọi Kitô hữu. Tùy theo mức độ thiện hảo Thiên Chúa muốn nơi mỗi người, ta không thể nào tiến tới gần Ngài hay chiếm đoạt được phần thưởng vĩnh cửu với lối sống đạo đủ điểm hay cầm chừng. Những Kitô hữu theo Chúa với thái độ lừng khừng, nửa sốt sắng đạo đức, nửa lạnh nhạt bê tha sẽ bị Ngài mửa ra khỏi miệng như người ta nhổ đi một ngụm nước nóng không ra nóng, lạnh không ra lạnh. Thiên Chúa đă truyền cho Gioan cảnh cáo Giáo Hội Laodicea về thái độ nửa chừng này như sau:

“Ta biết công việc của ngươi, v́ ngươi không lạnh cũng không nóng: phải chi ngươi lạnh hoặc nóng đi! Trái lại ngươi hâm hâm không lạnh không nóng, Ta muốn mửa ngươi ra khỏi miệng Ta” (Rv 3:15-16).

Thiên Đàng - nơi Thiên Chúa ban thưởng những tâm hồn đạo đức, thánh thiện - không có chỗ cho các kẻ lừng khừng hoặc sống đạo nửa vời.

Thiên Đàng là một phần thưởng. Ngày chung thẩm Thiên Chúa sẽ công bố cho mọi người biết phần thưởng này, và mời tất cả những ai đă sống một đời sống tốt lành lúc c̣n ở dương thế cùng vào tham dự. Do đó, để được phần thưởng Thiên Đàng, mỗi người phải có sự đóng góp tích cực. Theo Thánh Âugutinô, khi dựng nên ta, Thiên Chúa không cần phải hỏi ư kiến ta. Nhưng để cứu rỗi ta, Ngài cần có sự hợp tác của ta.

Từ nguyên thủy lúc tạo thành vũ trụ cho đến ngày nay, chưa có ai được Thiên Chúa hỏi ư kiến về việc Ngài cho họ xuất hiện trên cơi trần. Ngài không cần làm như vậy, bởi v́ nguyên việc Ngài ban tặng cho con người sự sống cũng đă quá đủ để con người nhận ra hồng ân cao quí của Ngài: “Ta đă cho con sinh ra cốt để tỏ uy quyền của Ta nơi con và để danh Ta được tôn vinh khắp thiên hạ” (Rom 9:17).

Như Thánh Âugutinô đă nhận định, ta có thể hiểu điều này là chưa bao giờ và cũng sẽ không bao giờ có ai được vào Thiên Đàng nếu người đó không thích, hoặc không muốn vào, v́ Thiên Chúa luôn luôn tôn trọng tự do của con người. Điều này có nghĩa là tầm vóc thánh thiện người nào phải phản ảnh đúng kích thước Chúa Kitô nơi tâm hồn của người đó. Trong tư cách trưởng thành và mạnh mẽ ấy, ta nhờ ơn Thiên Chúa mới xứng đáng với Nước Trời.

 

CỐ GẮNG CỦA CON NGƯỜI

 

Muốn trở thành người Kitô hữu hoàn thiện phải cố gắng liên lỷ, từng giây và từng phút. Phải nỗ lực không ngừng mới chứng tỏ được t́nh yêu chân thành đối với Thiên Chúa. Ngài đ̣i hỏi những ai muốn theo Ngài: “Ngươi phải kính mến Thiên Chúa hết ḷng, hết sức, hết linh hồn, và hết trí khôn ngươi” (Mt 12:30). Nói một cách khác, mọi người phải kính mến Thiên Chúa liên lỷ và trên hết mọi sự, hơn cả mạng sống ḿnh.

T́nh mến đối với Thiên Chúa của ta phải chân thành, bền bỉ và trọn vẹn. Ngài không muốn một ai đến với Ngài bằng thái độ giả h́nh, che dấu hay cắt xén. Ngài đă lột tẩy thái độ giả h́nh đó của dân Ngài: “Dân này chỉ thờ kính ta bằng môi bằng miệng, c̣n ḷng chúng th́ xa ta” (Is 29:13).

Điều an ủi cho mỗi Kitô hữu trong khi sống đạo là Thiên Chúa không nh́n việc làm, không đánh giá sự thánh thiện của ta qua những thành quả đạt được. Ngài chỉ muốn nh́n xem ta có thành tâm và nỗ lực cố gắng nhiều hay ít. Ngài đă mạc khải cho nữ tu Bêninha về điều này. Theo đó, trong cuộc sống hoàn thiện của mỗi người, Thiên Chúa đă làm 99,99%, phần c̣n lại chỉ là 1 trong con số rất nhỏ, là sự cộng tác của con người. Nhưng trong nỗ lực nhỏ bé này, Thiên Chúa cũng chỉ cần có sự cố gắng của ta mà không đ̣i hỏi thành công hay thất bại. Ta có thể t́m thấy giá trị của những cố gắng nhỏ bé này qua cuộc đời ngắn ngủi, và xem như tầm thường của Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu.

Vào ḍng kín Camêlô năm 15 tuổi. Sống trong ḍng 9 năm. Qua đời năm 24 tuổi. Cuộc đời và con đường tu đạo của Têrêxa xem như quá ngắn ngủi, ít vẻ vang và không được nhiều người biết tới. Nhưng trước mặt Thiên Chúa, Têrêxa đă tiến nhanh và tiến cao trên đường hoàn thiện đến nỗi Ngài đă làm vẻ vang người thiếu nữ và nữ tu tầm thường đó, qua việc Giáo Hội tôn phong Têrêxa lên hàng hiển thánh. Hơn nữa c̣n đặt làm bổn mạng các xứ truyền giáo và Tiến Sĩ Hội Thánh.

Tiểu sử của Têrêxa ghi, sau khi Têrêxa qua đời chưa được bao lâu, Đức Giáo Hoàng Bênêđitô XV, ngày 14 tháng 8 năm 1921 đă ra sắc chỉ chuẩn chước khoản luật phải chờ 50 năm sau ngày qua đời, để nh́n nhận nhân đức anh hùng của Têrêxa.

Hai năm sau đó, ngày 29 tháng 4 năm 1923, Đức Giáo Hoàng Piô XI đă phong chân phước cho Têrêxa, và gọi người nữ tu nhỏ bé này là “Ngôi sao sáng triều đại Giáo Hoàng” của Ngài. Với ḷng mộ mến đặc biệt Têrêxa, Đức Giáo Hoàng Piô XI luôn luôn để h́nh và bảo vật của Têrêxa trên bàn làm việc.

Ngày 17 tháng 5 năm 1925, cũng chính Đức Giáo Hoàng Piô XI đă phong hiển thánh cho Têrêxa, và gọi Têrêxa là “Lời của Thiên Chúa ban bố cho thời đại chúng ta”; đồng thời đặt Têrêxa làm bổn mạng các xứ truyền giáo. Và ngày 19 tháng 10 năm 1997, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II lại phong Têrêxa làm Tiến Sĩ Hội Thánh.

Cuộc đời các thánh nhân, nhất là Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu đă minh chứng điều này, thành công hay thất bại trong khi hành đạo không tùy thuộc ở thái độ chấp nhận hay lượng định của con người. Điều Thiên Chúa muốn nh́n thấy là sự cố gắng và ḷng mến của ta trong khi sống đạo.

Tóm lại, khi quyết tâm sống đời Kitô hữu giữa thế trần, không có nghĩa là ta đă đạo đức, đă thánh thiện, và đă hoàn hảo. Nó cũng không có nghĩa là cảm thấy ḿnh tốt, v́ đă thực hiện được những công tác bác ái này, việc lành đạo đức phi thường kia; đă làm được những phép lạ, đă thu hút được nhiều người khác về với Thiên Chúa. Để sống đời Kitô hữu không cần phải có những dấu hiệu thành quả bên ngoài, nhưng cần ư chí tiến thủ, luôn cố gắng hoàn thiện hóa cuộc sống của ḿnh trong niềm tin cậy vào ơn Thiên Chúa trợ giúp.

 

TIN TƯỞNG NƠI THIÊN CHÚA

 

Những đ̣i hỏi của đời sống người Kitô hữu và những yếu đuối của con người đă cho ta một ư niệm rơ ràng rằng, ta không thể tự ḿnh thực hiện được giấc mơ hoàn thiện. Do đó, cách tốt nhất cho một Kitô hữu là sống đạo với tâm t́nh phó thác và tin tưởng vào t́nh yêu của Thiên Chúa.

Sống đạo giữa đời tự nó đă là một thách đố lớn lao, v́ người Kitô hữu luôn luôn phải đi trên con đường hẹp và khó đi. Đức Kitô đă khuyến cáo trước những ai theo Ngài:

“Hăy vào cửa hẹp: v́ cửa rộng răi, đường thênh thang chỉ dẫn đến hư hỏng, và số kẻ vào nẻo ấy cũng nhiều. Cửa và đường đem đến sự sống hẹp ḥi và chật chội, ít người gặp được cửa ấy” (Mt 7:13-14).

Với sức tự nhiên của con người, không ai có thể bền chí và đi tới đích con đường đó. Do đó, đi trên con đường hoàn thiện, ta phải đồng hành với Ngài và đi bên Ngài.

Trong cuốn Đời Tận Hiến, khi diễn tả thái độ đồng hành của linh hồn với Thiên Chúa trên bước đường hoàn thiện, linh mục Joseph Schryvers đă dùng h́nh ảnh cụ thể của một lữ khách trên đường về quê. Nếu người đó b́nh thản vượt qua những sỏi đá trên đường đi, sẽ an toàn về đến nhà. Nhưng nếu người đó gom góp tất cả sỏi đá rải rác trên đường lại, có thể chúng sẽ thành một đống cao ngất khó ḷng vượt qua. Hơn nữa, nếu đống sỏi đá này đổ xuống chúng sẽ đè bẹp anh ta.

Những khó khăn của đời người là những sỏi đá rải rác đó đây trong cuộc sống, kể cả đời sống tâm linh. Nếu đồng hành với Thiên Chúa và để Ngài hướng dẫn, ta sẽ vượt qua cách dễ dàng. Nhưng nếu ta gom góp chúng lại bằng thái độ tự tin vào khả năng của ḿnh, chúng sẽ trở thành một ngọn núi cao ngất khiến ta không thể nào vượt qua được. Và nếu chúng đổ xuống, chắc chắn ta sẽ bị chúng đè bẹp.

Theo Thánh Âugutinô, khi Thiên Chúa ban thưởng cho ai, th́ chính là Ngài ban thưởng cho những nỗ lực và sự cố gắng của người đó trong việc xử dụng, và kiên tâm bền chí với ơn của Ngài. Nói khác đi là Ngài thưởng công sự cố gắng của họ, cũng như tư tưởng mà Thiên Chúa soi dẫn cho Bêninha như đă được đề cập tới ở trên.

Tóm lại, không một ai dù siêu việt đến đâu, lại có thể tự ḿnh thực hành và vững bước trong cuộc sống thánh đức hàng ngày với sức cố gắng và nỗ lực riêng của chính ḿnh. Mọi thánh nhân, kể cả Đức Maria đều phải tin tưởng và cậy nhờ vào ơn Chúa. Đức Maria khi được Thánh Isave khen là người có phúc, Mẹ đă không từ chối điều này, nhưng đă qui về Thiên Chúa là Đấng toàn thiện. Ngài đă thực hiện những điều đó nơi Mẹ: “Đấng Toàn Năng đă làm cho tôi những sự trọng đại, và danh Người là Thánh” (Lk 1:49).

Như một em bé chập chững bước đi, em không thể nào tự ḿnh bước được những bước vững chăi mà không cần đến bàn tay đỡ nâng của cha mẹ. Bàn tay Thiên Chúa cũng luôn luôn đỡ nâng và dẫn dắt mọi bước đi bé nhỏ của ta trên đường hoàn thiện. Ngài sẽ giúp ta khi phải chiến đấu với ma quỷ, thế gian và xác thịt để ta vững bước trong cuộc sống đạo cách hoàn hảo mặc dù ta yếu đuối, và hay vấp ngă.

Như vậy, trong khi sống đạo và hành đạo, người Kitô hữu không thể với nỗ lực riêng ḿnh hoàn-hảo-hóa được cuộc sống, và cũng không một ḿnh độc hành. Ta phải sánh bước với sự nâng đỡ của Thiên Chúa. Cùng bước đi bên Ngài, và cùng với Ngài, sóng bước bên Đức Maria và các Kitô hữu khác.

Thiên Chúa kêu gọi mọi người thực hành và sống đạo một cách tích cực và trưởng thành. Nhưng để đạt được sự thiện hảo, Ngài luôn ở bên ta để hướng dẫn và ban ơn nâng đỡ.

 

Mục Lục

 

 

CÁC THÁNH NAM NỮ

“dân tộc của các mối Phúc”

 Jos Hiền

Trong cách nghĩ và định nghĩa thông thường của mọi tín hữu th́ Thánh Nhân phải là người : đă sống và thực thi trọn vẹn giới răn “mến Chúa-yêu người”, hoặc là đă đạt tới đỉnh cao các nhân đức, hay là đă trung thành đến chết v́ niềm tin, v́ t́nh yêu dâng hiến ; cũng có người cho rằng : thánh nhân phải là những con người xuất chúng và có thể làm những việc lạ lùng… ; cũng có một lối định nghĩa mang tính biểu tượng đượm chất thi ca khi gọi các Thánh là “những v́ sao lấp lánh trên bầu trời” như cách nói của nhà giảng thuyết R.A. Knox :

“Khi nh́n lên bầu trời vào đêm tháng Mười Một và nh́n thấy một khoảng trời đầy sao lấp lánh, bạn hăy nghĩ đến vô số các Thánh trên thiên đàng đang sẵn ḷng giúp đỡ bạn” (R.A. Knox, Bài giảng 1.11.1950)

            Chính Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu, trong một đêm sao, khi nh́n thấy cḥm sao có h́nh chữ T, đă hân hoan thốt lên : “Ḱa tên con đă được viết trên trời”.

            Nếu Các Thánh là những người “siêu quần bạt chúng” như cách hiểu vừa nêu, hay toàn là những “v́ sao lấp lánh trên bầu trời”…th́ chắc mỗi người chúng ta ở đây, những con người phàm phu tục tử, suốt ngày chật vật với miếng cơm manh áo, thường xuyên đối diện với những nhỏ nhen đời thường…chắc đành “bó tay” trước con đường nên thánh mà Đức Kitô đă đề nghị : “Các con hăy nên hoàn thiện như Cha trên trời là Đấng hoàn thiện”.

            Thế nhưng, nên thánh lại là con đường phổ quát, là ơn gọi chung cho hết mọi người như xác quyết của Công Đồng Vatican II trong Hiến Chế Giáo Hội : “Được ban cho những phương tiện cứu rỗi dồi dào như thế, mọi Kitô hữu, dù ở địa vị nào, bậc sống nào, đều được Chúa kêu gọi đạt tới sự trọn lành thánh thiện như Chúa Cha trọn lành, tùy theo con đường của mỗi người” (GH số 11)

            Chúng ta thử t́m lại những con đường, những phương cách đă mang lại không biết bao nhiêu hoa quả thánh thiện cho Dân Chúa, đó là các Thánh nam Nữ mà chúng ta long trọng mừng kính hôm nay.

1. Thánh Nhân theo định nghĩa của Thánh Kinh :

  • Các Thánh là những tôi tớ Thiên Chúa được Ngài niêm ấn“Xin đừng phá hại đất liền, biển cả và cây cố, trước khi chúng tôi đóng ấn trên trán các tôi tớ của Thiên Chúa chúng ta…” (Kh 7,3-9)
  • Các Thánh là những người  chiến thắng và được tinh luyện qua những thử thách của đau khổ tử đạo : “Họ là những người đă đến, sau khi đă trải qua cơn thử thách lớn lao. Họ đă giặt sạch và tẩy trắng áo ḿnh trong máu Con Chiên” (Kh 7,9-14)
  • Các Thánh là những người chiếm được hạnh phúc Nước Trời v́ :

- có tâm hồn thơ bé : “Nếu anh em không hoán cải mà nên như trẻ nhỏ, th́ sẽ chẳng được vào Nước Trời” (Mt 18,3).

- thực thi con đường Tám Mối Phúc Thật : “Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó v́ Nước Trời là của họ...” (Mt 5,3-10)

- đă ăn ở công chính : “Vậy Thầy bảo cho anh em biết, nếu anh em không ăn ở công chính hơn các kinh sư và biệt phái, th́ sẽ chẳng được vào Nước Trời” (Mt 5, 20)

- đă thực thi ư muốn của Thiên Chúa : “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy : “Lạy Chúa ! Lạy Chúa !” là được vào Nước Trời cả đâu ! Nhưng chỉ những ai thi hành ư muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi” (Mt 7,21)

  • Các Thánh là những người chiếm được sự sống đời đời v́ :

- dám từ bỏ mọi sự để dấn thân theo Đức Kitô : “Và phàm ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, cha mẹ, con cái hay ruộng đất, v́ danh Thầy, th́ sẽ được gấp bội và c̣n được sự sống đời đời làm gia nghiệp” (Mt 19,27-29)

- Thực thi trọn hảo các giới răn và biết chia sẻ, bác ái : “Tất cả những việc đó tôi đă tuân giữ từ thuở nhỏ.” Nghe vậy, Đức Giêsu bảo ông : “Ông chỉ c̣n thiếu một điều, là bán tất cả những ǵ ông có mà phân phát cho người nghèo, và ông sẽ được một kho tàng trên trời. Rồi hăy đến theo tôi” (Lc 18, 21-22).

“Nào những kẻ Cha ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thuở tạo thiên lập địa. V́ xưa ta đói, các ngươi đă cho ăn ; Ta khát các ngươi đă cho uống ; Ta là khách lạ các ngươi đă tiếp rước ; Ta trần truồng các ngươi đă cho mặc ; Ta đâu yếu các ngươi đă viếng thăm ; Ta ngồi tù các ngươi đă hỏi han.”(Mt 25,31-46)

Qua những câu định nghĩa của Thánh Kinh nêu trên, chúng ta nghiệm ra rằng : Làm Thánh tức là được vào Nước Trời, là thuộc trọn về Đức Kitô, là  chu toàn Thánh ư Chúa, là thực thi rốt ráo những đ̣i hỏi của Tin Mừng, đặc biệt Tin Mừng Tám Mối Phúc Thật. Và như thế,  việc Nên Thánh chẳng qua là “cách diển tả khác” của việc  sống Phúc Âm, việc thực thi Lời Chúa, chu toàn các giới răn...hay gần gũi nhất, đó là việc thực hành sống đạo.

Như vậy, Thánh Nhân, Các Thánh Nam Nữ hôm nay Hội Thánh mừng kính, đa phần trong hàng hàng lớp lớp đó, là những “anh hùng vô danh”, là những Kitô hữu b́nh thường nhưng đă sống phi thường các đ̣i hỏi của Lời Chúa.

Và đó cũng chính là cách hiểu và định nghĩa về các Thánh của Giáo Hội.

2 Thánh Nhân trong niềm tin và cái nh́n của Giáo Hội :

·        Các Thánh là những người được thông phần bản tính Thiên Chúa qua nhiệm tích Rửa tội : “Được Thiên Chúa kêu gọi và được công chính hóa trong Chúa Kitô, không phải v́ công lao riêng, nhưng v́ ư định và ân phúc của Ngài, các môn đệ Chúa Kitô, nhờ lănh nhận phép rửa, bí tích đức tin, đă thực sự trở nên con cái Thiên Chúa và được thông phần vào bản tính Ngài, và do đó thực sự đă nên thánh” (GH 40)

·        Các thánh là tất cả những ai sống Đức Ái cách trọn hảo : “V́ thế, mọi người đều thấy rơ ràng là các Kitô hữu, bất cứ theo bậc sống hay địa vị nào, đều được kêu gọi tiến đến sự viên măn của đời sống Kitô giáo và đến sự trọn lành của Đức Ái” (Sđd 40)

·        Các Thánh là những người thợ khiêm tốn trong vườn nho của Chúa : “những con người nam nữ qua việc không mệt mơi thực thi những công việc hằng ngày trong vườn nho Chúa. Sau khi đă sống cuộc đời âm thầm chẳng được ai biết đến, và có thể c̣n bị những người quyền cao mạnh thế hiểu lầm, các Ngài đă được Thiên Chúa đón nhận. Các Ngài là những người thợ khiêm tốn, nhưng vĩ đại, đối với công cuộc phát triển Nước Chúa trong lịch sử” (ĐGH G.P. II, Tông Huấn “Kitô hữu giáo dân”, 30.12.1988)

Suốt 2000 năm nay, Giáo Hội đă hiểu và đă sống những chiều kích cơ bản đó qua những đứa con thánh thiện của ḿnh mà bảng liệt kê của Kinh Cầu Các Thánh chỉ là một đại diện ít ỏi.

3. Hôm nay chúng ta t́m được ǵ nơi Các Thánh?

Là một bài học ư ? Có quá nhiều những bài học và là những bài học cụ thể Các Thánh nam Nữ để lại, rất gần gũi, rất đời thường và cũng rất  cần thiết cho cuộc sống chúng ta hôm nay :

·        Ai đang sống một cuộc đời phóng túng, lạc đạo th́ hăy t́m về những giọt nước mắt thống hối của Thánh Cả Phêrô, Thánh nữ Maria Mađalêna, Thánh Tiến sĩ Giáo Phụ Augustinô...

·        Ai đang đam mê của cải vật chất và bị vật chất cuốn trôi trong cơn thác của sự giàu có thế gian th́ hăy chạy đến với đôi chân ăn mày của Phanxicô thành Assisi, hay đến với ngai vàng của Vua Thánh Louis, kẻ sẵn sàng cho Chúa và Hội Thánh tất cả mà không hề tiếc nuối.

·        Ai , nhất là các bạn trẻ, đang bị cuốn hút vào con đường đồi trụy của ḍng thác hưởng thụ và đam mê vật chất..th́ hăy chiêm ngưỡng trái tim anh hùng của cô bé Thánh thiện Maria Goretti, sẵn sàng đón lấy mấy chục mũi dao cho đến chết để bảo vệ tới cùng đức khiết trinh ; cuộc đời hy sinh cao cả trong bện tật nhưng chất chứa tràn đầy lửa mến yêu thương của Thánh nữ Anphonsa, vị tháh đầu tiên của Ấn Độ ,vừa mới được phong thánh cách đây hai tuần.

·        Ai là những người mẹ người vợ đang phải âu sầu, lao tâm khổ tứ v́ chồng v́ con, v́ gánh nặng gia đ́nh luôn chồng chất...th́ hăy noi gương Thánh nữ Monica, dành cả một đời để hy sinh và cầu nguyện cho chồng và cho con cho tới khi đem cả hai về với Chúa ; hay t́m đến với đôi vợ chồng Louis Martin và Zélie Guérin song thân của Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu vừa mới được phong Chân Phước tại Lisieux trong ngày Khánh Nhật Truyền giáo vừa qua, đôi vợ chồng thánh thiện, người cha, người mẹ tuyệt vời đă cống hiến cho Giáo Hội những bông hoa khả ái thánh thiện.

·        Ai là những người kiêu căng tự măn thích nâng ḿnh lên và hạ thấp kẻ khác th́ hăy học cho biêt thế nào là “con đương thơ ấu thiêng liêng” của Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu để noi gương Ngài hoán cải trở nên như trẻ nhỏ để được vào Nước Trời.

·        Ai là những người sống ích kỷ và yếu hèn, không dám bước ra khỏi cái tôi, cái biên giới gia đ́nh để dấn thân phụng sự Hội Thánh thi hăy học hỏi cuộc đời truyền giáo của Thánh Phanxicô Xavie, hay thánh Anrê Phú Yên của quê hương chúng ta đă can đảm “lấy t́nh yêu đáp trả t́nh yêu hiến dâng mạng sống báo đền mạng sống” để Danh Chúa được tôn vinh và con người nhận biết Tin mừng.

·        Ai là người chỉ thích sung sướng, ngại hy sinh và không dám đánh mất một chút ǵ trong cái tôi vị kỷ th́ hăy t́m về với Mẹ Thánh Têrêsa thành Calcutta, người nữ tu muốn ôm trọn cả người nghèo và kẻ đau khổ của thế giới trong ṿng tay già nua yếu ớt của ḿnh ; hoặc chạy đến cùng 117 Vị Thánh Tử Đạo Việt nam, để nhận được nơi các Ngài ḷng can đảm tín trung với Chúa Kitô cho dẫu phải đánh đổi cả mạng sống...

Trong vườn hoa thánh thiện của Hội Thánh c̣n nhiều lắm nhiều lắm những mẫu gương lành thánh trong hàng hàng lớp lớp các Thánh Nam Nữ mà hôm nay chúng ta mừng kính.

Nhưng không chỉ là “gương sáng” không thôi. Ngày đại lễ kính nhớ Các Thánh Nam Nữ hôm nay c̣n nhắc cho chúng ta tuyên tín lại niềm tin “Các Thánh Thông Công”, để chúng ta một lần nữa xác tin mạnh mẽ mối quan hệ thân thương giữa trời và đất, giữa Hội Thánh lữ hành dương thế với Cộng đoàn Hội Thánh vinh quang là các Ngài, nhất là sự chuyển cầu mạnh thế của các Ngài dành cho chúng ta trên cuộc lữ hành trần thế mà lời Kinh Tiền Tụng sẽ nhắc bảo chúng ta : “Những anh chị em của chúng con là các Thánh giờ đây đang chúc tụng Cha muôn đời quanh ngai ṭa Cha và vinh quang của các Đấng ấy làm cho chúng con chan chứa niềm vui. Sự hợp nhất của chúng con với các ngài qua Giáo Hội Cha đem lại cho chúng con niềm phấn khởi và sức mạnh khi chúng con vội vă trên đường lữ thứ đức tin, hăm hỡ được gặp gỡ các Đấng ấy” (Kinh Tiền Tụng).

Xin mượn lời hiệu triệu của Đức Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong dịp Đại Hội Giới trẻ thế giới tại Torontô năm 2002 như một hành trang, một khẩu hiệu, một quyết tâm để cùng nhau mang theo cất bước lên đường : “Các bạn hăy trở thành những vị thánh của thiên niên kỷ mới”, hăy trở thành “dân tộc của các mối Phúc” ;

cùng với lời cầu xin của chính Ngài :

Lạy Chúa Giêsu, …Xin biến toàn bộ đời chúng con thành một phản ánh rực rỡ của Chúa, Đấng là ánh sáng thật đă đến trong thế gian để hễ ai tin vào Chúa sẽ không chết nhưng sẽ được sự sống đời đời (x. Jn 3:16)!

Mục Lục

 

 

Tôi sẽ cho sống lại

(Gioan 6,35-40 – Cầu cho các tín hữu qua đời)

 

                                                                                                Lm PX Vũ Phan Long, ofm

 

1.- Ngữ cảnh

Phân đoạn Ga 6,1-71 là Dấu lạ nuôi năm ngàn người ăn no do bánh hằng sống (trước lễ Vượt Qua). Sau truyện Đức Giêsu hóa bánh ra nhiều (6,1-15) là diễn từ về Bánh ban sự sống, trong đó đề tài được xác định ở cc. 35 và 51: “Chính tôi là bánh…”.

 

2.-Bố cục

Bản văn có thể chia thành hai phần :

1) Khẳng định của Đức Giêsu (6,35) ;

2) Sự cần thiết phải tin vào Đức Giêsu (6,36-40).

            Phân đoạn này có cấu trúc chuyển hóan :

a- c. 36: thấy mà không tin

b- c. 37: không loại ra những ǵ (ai) Chúa Cha đă ban

c- c. 38:  Tôi đă từ trời đến

b’- c. 39 : không để mất bất cứ điều ǵ (ai) Chúa Cha đă ban

a’- c. 40 : thấy và tin

 

3.- Vài điểm chú giải

- Tôi là (egô eimi, 35): Tin Mừng Gioan nói đến công thức này nhiều lần. Trong t́nh trạng tuyệt đối, các công thức “Tôi là” (8,24.28.58; 13,19) được trực tiếp cảm hứng từ các công thức mà Thiên Chúa của Cựu Ước đă dùng để giúp người ta biết Ngài (Xh 3,14; Hs 1,9;…). Khi nói “Tôi là”, Đức Giêsu khẳng định Ngài là điều mà chính Thiên Chúa đă mạc khải ra về chính Người cho dân Do thái. Các khẳng định “Tôi là” giới thiệu Đức Giêsu như là giá trị sống vĩnh viễn. Ở đây, Ngài muốn nói rằng Ngài là thứ bánh vĩnh viễn, bánh cánh chung, bánh duy nhất c̣n quan trọng. Ngài chính là bánh đích thật ban sự sống viên măn.

Trong diễn từ về Bánh ban sự sống ở Ga 6, có ba công thức “Tôi là” (cc. 35.48-50.51). cả ba câu đều có kèm theo một lời mời tin vào Đức Giêsu, mời đến với Người hoặc đến ăn thứ bánh thiên giới này là chính bản thân Người. Những câu này giống với các phần triển khai của sách Châm ngôn ch. 8–9 và sách Huấn ca ch. 24, trong đó sự Khôn ngoan thần linh tự giới thiệu ḿnh và mời người ta lắng nghe ḿnh, đến với ḿnh, ăn ḿnh (x. Cn 8,32; Hc 24,18). Trong  Ga 6, động từ “đến với” được nhắc lại nhiều lần: cc. 35.37.44.65; x. cả c. 67.

- bánh đem lại sự sống (35) : Dịch sát là « bánh sự sống”, có nghĩa là « bánh ban sự sống”. “Sự sống » ở dạng tuyệt đối trong truyền thống Gioan có nghĩa là “sự sống đời đời”.

- Ai đến với tôi …; ai tin vào tôi... (35) : hai chi câu này gợi đến Hc 24,21 : «Ai ăn Ta sẽ c̣n đói, ai uống Ta sẽ c̣n khát ». Thoạt tiên, các lời của Đức Giêsu dường như phủ nhận Hc, thật ra ư nghĩa của hai bên giống nhau. Hc muốn nói rằng loài người sẽ không bao giờ có đủ Khôn ngoan nên sẽ ao ước có thêm; c̣n những lời Đức Giêsu có nghĩa là loài người sẽ không bao giờ đói khát bất cứ thứ ǵ ngoài mạc khải của Đức Giêsu. Dù sao, ư tưởng của lời Đức Giêsu nói vượt quá tầm mức của sách Hc. Cũng rất có thể tác giả Ga nghĩ đến Is 59,10.

- [đang] ban cho tôi (37): Ở c. 39 : đă ban cho tôi”. Hành động của Thiên Chúa không bị ràng buộc bởi các phạm trù chỉ thời gian. Ở 10,29, tác giả sẽ nói rằng các tín hữu được Chúa Cha ban cho Đức Giêsu (x. 18,9).

- ư tôi… ư Đấng đă sai tôi (38): Ta cũng gặp một sự đối lập tương tự ở trong các TMNL khi các sách này mô tả cơn hấp hối trong vườn (Mc 14,36; Lc 22,42).

 

4.- Ư nghĩa của bản văn

* Khẳng định của Đức Giêsu (35) 

            Sau phép lạ hóa bánh ra nhiều và Đức Giêsu d0i trên mặt nước rồi cuộc tranh luận về bánh, tác giả lôi kéo sự chú ư của chúng ta trở lại với Đức Giêsu với câu khẳng định: “Chính tôi là bánh đem lại sự sống”.

Thể theo sách Đnl, Môsê bảo dân Israel rằng Thiên Chúa đă nuôi dưỡng họ bằng manna để họ hiểu rằng “người ta sống không chỉ nhờ cơm bánh, nhưng c̣n sống nhờ mọi lời miệng Đức Chúa phán ra” (Đnl 8,3). Qua ḍng thời gian, dân Do-thái thường dùng manna và bánh như là những h́nh ảnh để ám chỉ Lời Chúa, Lề Luật và sự khôn ngoan của Thiên Chúa. Đức Khôn ngoan của Thiên Chúa đă mời dân chúng: “Hăy đến mà ăn bánh của ta và uống rượu do ta pha chế!” (Cn 9,5). Sách Hc th́ nói rằng: “Ai ăn Ta sẽ c̣n đói, ai uống Ta sẽ c̣n khát” (Hc 24,21; x. 15,3). Nhưng Đức Giêsu, Đấng được Chúa Cha sai phái (Ga 6,37-38), c̣n vượt xa hơn tất cả những ư tưởng đó. Cũng như Người đă hứa với người phụ nữ Samari rằng những ai uống nước                                                                                                                                                                                                                                                                               hằng sống của Người th́ sẽ không bao giờ khát nữa (x. Ga 4,14), nay , trong tư cách là Bánh đem lại sự sống, Người vượt xa bánh Lề luật và bánh khôn ngoan. “Ai đến với tôi, không hề phải đói; ai tin vào tôi, chẳng khát bao giờ” (c. 35). Đấng là “bánh đem lại sự sống” đang nói rằng Người cao cả hơn chính trung tâm của ḷng sùng mộ của người Do-thái, là Lề Luật.

 

* Cần phải tin vào Đức Giêsu (36-40)

            Không có lạ ǵ khi người ta có thể thấy Đức Giêsu, nhưng không tin vào Người (c. 36). Được Đức Giêsu nuôi dưỡng cách lạ lùng và thậm chí muốn bắt Người làm ngôn sứ và vua là một chuyện, c̣n chấp nhận rằng Người vượt xa tất cả những ǵ ta đă tin lại là chuyện khác. Chúng ta có thể nói rằng chúng ta muốn thi hành công việc của Thiên Chúa và muốn có bánh (cc. 28.34), nhưng muốn đến với Đức Giêsu để đạt những điều ấy, th́ phải vận dụng cả con người ḿnh. Riêng Đức Giêsu, rơ ràng Người không bận tâm đề cao chính ḿnh; mục đích duy nhất của Người là làm ư muốn của Thiên Chúa, Đấng sai phái Người (c. 38). Và Người nói rơ: “Ư của Đấng đă sai tôi là tất cả những kẻ Người đă ban cho tôi, tôi sẽ không để mất một ai, nhưng sẽ cho họ sống lại trong ngày sau hết” (c. 39; x. c. 37).

Bởi v́ Đức Giêsu là Bánh đem lại sự sống, thấy Người và tin vào Người th́ nhận được sự sống đời đời, là được Người quy tụ lại vào ngày sau hết để sống muôn đời.

 

+ Kết luận

            Giống như bất cứ thứ quà tặng nào thật sự tự do, quà tặng sự sống đời đời phải được tự do đón nhận. Không ai có thể bắt ép người khác nhận món quà ấy bằng vũ lực. Bất cứ sự ép buộc nào từ phía người ban tặng cũng như sự từ khước của người nhận chắc chắn phủ nhận bản chất của quà tặng. Tuy nhiên, Đức Giêsu nói “tất cả những ai thấy người Con và tin vào Người Con”, tức là tin rằng Người là Đấng mạc khải Chúa Cha và Đấng thi hành ư muốn của Chúa Cha, th́ có sự sống đời đời. Quà tặng th́ vô điều kiện từ phía người ban tặng, nhưng có điều kiện từ phía người nhận, chính là v́ nó là một quà tặng.  Sự sống này hẳn sẽ không kéo dài muôn đời nếu không đưa tới sự sống lại “vào ngày sau hết”. Chính sự sống lại đưa sự sống ra khỏi quyền thống trị của sự chết (x. 1 Cr 15,26.55). Chính sự sống lại làm cho sự sống của kẻ tin, cả trước và sau khi chết, thành sự sống đời đời.

 

5.- Gợi ư suy niệm

1. Chúng ta có nghe ra giọng điệu tha thiết của Đức Giêsu trong lời nói: “Ai đến với tôi, không hề phải đói; ai tin vào tôi, chẳng khát bao giờ” chăng? Nếu nghĩ đến Bí tích Thánh Thể, chúng ta sẽ hiểu. Thánh Cyrillô thành Giêrusalem đă nói: Khi chính Đức Kitô đă nói về bánh: ‘Này là Ḿnh Thầy’, ai c̣n có thể lưỡng lự? Và khi Người khẳng định: “Này là máu Thầy”, ai c̣n có thể nghi ngờ? Thiên Chúa mà lại ban tặng chính thân ḿnh Ngài cho chúng ta! Chỉ nguyên tư tưởng này không đủ làm cho ḷng chúng ta rúng động hay sao?

2. Thái độ của con người đến với Thiên Chúa để nhận các quà tặng đôi khi cho thấy một sự khinh thường nghiêm trọng. V́ cần sự sống đời đời, con người mới đến với Thiên Chúa, biết rằng không một ai khác có thể ban tặng sự sống này; thế nhưng khi đến với Thiên Chúa, con người lại có thể tỏ ra một thái độ bất cần đến trịch thượng, rất xúc phạm, y như thể ḿnh làm ơn cho Thiên Chúa khi đến nhận ân ban của Ngài. Chúng ta thử xét lại cái nh́n đức tin của chúng ta khi đi tham dự Thánh lễ, cung cách của chúng ta lên rước Ḿnh Thánh và tâm t́nh của chúng ta sau khi đă rước Ḿnh Thánh Chúa Kitô vào ḷng. Có thật sự là đức tin sắc bén? Có thật sự là tấm ḷng khao khát thiết tha? Và có thật là tâm t́nh biết ơn sâu sắc?

3. Nếu Đức Giêsu không để lại Ḿnh Máu Thánh Người làm của ăn của uống cho nhân loại, th́ không một ai có thể nghĩ ra được rằng Đức Giêsu nên làm như thế! Đấy là một sáng kiến tuyệt vời của t́nh yêu Thiên Chúa, để chuyển sự sống của Ngài vào trong tâm hồn chúng ta. Mỗi lần chúng ta nhận Ḿnh Máu Thánh Chúa, linh hồn chúng ta nhận được sự sống của Thiên Chúa; chúng ta tập sống cuộc sống của thế vĩnh cửu; chúng ta trở nên chứng nhân của quyền năng sống lại của Chúa Giêsu. Đấy là cách thức tuyệt vời Thiên Chúa Ba Ngôi đă tạo ra để nhân loại đi dần về với Người. Điều quan trọng là tin như thế và cộng tác với Thiên Chúa để tập sống.

 

Mục Lục

 

MỪNG CÁC THÁNH NAM NỮ

 

Mừng các Thánh ở trên Thiên quốc,

Quí Ngài hưởng hạnh phúc vô biên.

Sau khi đă sống trung kiên,

Bước theo Đức Chúa suốt trên đường đời.

 

Xin Chư Vị nghe lời cầu khẩn,

Giúp thế nhân xa lánh tội đời.

Ngơ hầu ai nấy làm người,

Đúng theo bản chất Chúa Trời dựng nên.

 

Toàn nhân loại về trên Thiên giới,

Cùng Quí Ngài ca ngợi t́nh Cha.

Trổi lên một bản trường ca,

Về ḷng từ ái bao la ân t́nh.

 

 

“Sau đó, tôi thấy: ḱa một đoàn người thật đông không tài nào đếm nổi, thuộc mọi dân, mọi chi tộc, mọi nước và mọi ngôn ngữ. Họ đứng trước ngai và trước Con Chiên, ḿnh mặc áo trắng, tay cầm nhành lá thiên tuế” (Kn 7, 9) 

Mừng lễ các Thánh Nam Nữ    01/11/2008 . Hai Tê Miệt Vườn, ofm           Mục Lục

 

NÊN DUYÊN VỚI CHÚA KITÔ
 
Lễ các Thánh đem đến nguồn hy vọng
Ta vui mừng kết hợp những con Tim
Chung chí hướng chung nguyện vọng tâm t́nh
Lời mời gọi kích thích ta mạnh bước

Hăy xem kia có biết bao ơn phước
Ta nh́n ngắm các Thần thánh Thiên thần
Mọi sắc tộc , mọi ngôn ngử , màu da
Các Ngài đến từ năm châu bốn bể

Mọi giai tầng xă hội vô xiết kể
Phần chúng ta quyết noi gương các Ngài
Đó là cố sống Thánh ngay giửa đời
Hăy nhập cuộc đi giảng rao Lời Chúa

Các chư Thánh khải hoàn trong muôn thủa
Nơi Vĩnh hằng chốn Quê Trời Vinh Quang
Sống hạnh phúc trong yên vui hoàn toàn
Với biết bao là Ơn Phúc từ Chúa

Sống thánh… không là hiện tượng quá khứ
Không bao giờ có một biệt ân nào
Mà hôm nay với Cuộc sống ước ao
Cố nên Thánh Phúc âm hóa Thế giới

Chính ḷng Mến với Ơn Chúa… tiến tới
Các Ngài gồm mọi thành phần khác nhau
Miễn kiên trung với chân thành nguyện cầu
Thánh ân Chúa đủ giúp ta nên Thánh

Ở trên Trời vô số các Chư Thánh
Là những người như ta cũng đam mê
Hăy khát vọng tiến lên ta nguyện thề
Bám chân Thầy Chí Thánh mà tiến bước

Con nguyện Chúa giúp sức con chiến đấu
Với ba thù bọn qủi dữ hại con
Xin giúp con biết tiến theo lối ṃn
Kết nghĩa Chúa khát khao nên Công chính

Cao Trí Dũng

Mục Lục

Mừng Lễ Các Thánh.


              Những chứng nhân được phần thưởng Nước Trời.
              Được chiêm ngưỡng Nhan Thánh Chúa đời đời.
              Hạnh phúc tuyệt vời không bao giờ hết.
              Các Thánh là ai chúng ta cũng biết.
              Là những người đă sống cơi trần gian.
              Nhưng "ra đi " trong ơn phúc chứa chan.
              Linh hồn tinh tuyền không mảy may tội lỗi.
              Sống cuộc đời dẫu bồng bềnh trôi nổi
              Vẫn kiên trung tin kính Chúa,yêu người.
              Trong số này có ông bà cha mẹ tôi.
              Anh chị em và thân bằng quyến thuộc.
              Nếu đă tinh luyện xong trong luyện ngục.
              Được lên trời vui hưởng phúc trường sinh.
              Các Thánh là nhũng người quên thân ḿnh.
              Phục vụ tha nhân,uỉ an người đau khổ.
              Các Thánh là những người thắng cơn cám dỗ.
              Diệt dục thấp hèn,chối bỏ vinh hoa.
              Các Thánh là những người ĺa bỏ mẹ cha.
              Làm Tông đồ để mở mang Nước Chúa.
              Cáx Thánh là những người sống trọn lời khấn hứa.
              Yêu thanh bần,yêu khiết tịnh,yêu vâng lời.
              Đem an b́nh hạnh phúc khắp nơinơi.
              Các Nữ tu thánh thiệntrong Ḍng Kín.
              Các Thánh là người sống đời tận hiến.
              Đổ máu đào để làm chứng Đức tin.
              CácThánh là người xả kỷ hy sinh.
              Đem tha thứ vào những nơi thù oán.
              Đem an ḥa vào những nơi tranh chấp
              Đem chân lư vào những chỗ lỗi lầm.
              Dem cậy trông vào những nơi thất vọng.
              Các Tháng là người bàn tay mở rộng.
              Băng bó hủi cùi,xoa dịu đớn đau.
              Mừng Lễ Các Thánh,con cảm tạ Chúa nhiệm mầu.
              Xin Các Thánh cầu cho đoàn con nơi dương thế.
              Thêm Đức Tingiữa cuộc đời dâu bể.
              Thêm Đưc Cậy trong những lúc nguy nan.
              Thêm Đức Mến những ngày tháng khô khan.
              Quyết vững tâm một ḷng đi theo Chúa.
              Lạy Mẹ Maria chính Mẹ đă hứa.
              Ai đến với Mẹ chẳng phải về không
              Hôm nay đay con vững ḷng cậy trông.
              Xin Mẹ ban ơn như ḷng con mong ước...
                                        

MATTHEU VŨ.