Các bài suy niệm CHÚA NHẬT 29 THƯỜNG NIÊN - A

Lời Chúa: Is. 45, 1.4-6; 1Tx. 1,1-5b; Mt. 22, 15-21

 

MỤC LỤC

 

 

1. Cesar

2. H́nh ai đây?. 4

3. Trả về. 7

4. Viễn vọng kính. 10

5. Trả Về Thiên Chúa. 13

6. Nên nộp thuế chăng?. 16

7. Nộp thuế cho Xê-da - JKN.. 18

8. Nên giống Chúa. 23

9. Xin Thầy cho biết ư kiến. 25

 


 

1. César

 

Người Do Thái lúc bấy giờ đang sống dưới ách thống trị của đế quốc La mă. Họ thường phải nộp những thứ thuế khá nặng cho hoàng đế César. Đứng trước vấn đề này, họ có ba thái độ khác nhau.

 

Thái độ thứ nhất của những người thuộc phái Sađốc và đảng Hêrôđê, họ chấp nhận việc nộp thuế, nhằm bảo đảm cho chỗ đứng của họ và sự bao bọc của chính quyền Rôma.

 

Thái độ thứ hai là của bọn Biệt phái, miễn cưỡng chấp nhận nộp thuế. Họ coi ách đô hộ của người La mă là một thứ h́nh phạt của Thiên Chúa, v́ thế cần phải tu thân tích đức để được tha thứ.

 

Cuối cùng là thái độ của những người ái quốc, họ không chấp nhận sự hiện diện của ngoại bang trên quê hương đất nước. Họ chủ trương dùng vơ lực để đánh đuổi thực dân và coi việc nộp thuế là điều ô nhục, xúc phạm đến Thiên Chúa, v́ không chấp nhận để Thiên Chúa thống trị trên Israel là dân riêng của Ngài.

 

C̣n thái độ của Chúa Giêsu là như thế nào? Trước hết, Ngài tố giác sự giả h́nh của bọn Biệt phái: Họ giả bộ khen ngợi Ngài bằng những lời đẹp đẽ nhất:

- Thưa Thầy, chúng tôi biết Thầy là người chân thật, Thầy dạy đường lối của Thiên Chúa. Thầy chẳng vị nể ai và không đánh giá theo bề ngoài.

 

Thế nhưng bên trong những lời đẹp đẽ ấy lại là một ư đồ đen tối, muốn gài bẫy để hại Ngài. Bởi v́ nếu Ngài trả lời phải nộp thuế th́ Ngài sẽ bị dân chúng phản đối. C̣n nếu Ngài trả lời không phải nộp thuế th́ họ sẽ tố giác Ngài với chính quyền Rôma.

 

V́ thế, Ngài bảo họ cho xem đồng tiền nộp thuế. Đây là một đồng tiền bằng bạc, được lưu hành trong toàn đế quốc La mă từ năm 268 trước công nguyên, măi đến năm 200 sau công nguyên vẫn c̣n được xử dụng. Trên mặt đồng tiền có h́nh bán thân của hoàng đế Tibêriô Xêda. Chúa Giêsu cầm đồng tiền và hỏi:

- H́nh và ḍng chữ này là của ai?

Và khi biết là của Xêda, Ngài bèn nói:

- Của Xêda hăy trả cho Xêda, c̣n của Thiên Chúa hăy trả cho Thiên Chúa.

 

Câu nói đó có ư nghĩa: Đồng tiền mang h́nh Xêda nên chúng ta phải trả cho Xêda, c̣n con người chúng ta mang h́nh ảnh Thiên Chúa, nên chúng ta phải trả toàn bộ bản thân chúng ta cho Thiên Chúa. Ngài không nói một cách rơ ràng là phải nộp thuế cho Xêda để bày tỏ sự phục tùng, nhưng nếu chúng ta được phép nộp thuế v́ nghĩa vụ th́ cũng đừng quên rằng ḿnh thuộc về Thiên Chúa, và chỉ ḿnh Ngài mới có quyền tối thượng, mới là Đấng chúng ta phải yêu mến trên hết mọi sự.

 

Tóm lại, tiền bạc của con người có thể thuộc về hoàng đế, c̣n chính bản thân chúng ta phải thuộc về Thiên Chúa. V́ Ngài có quyền tối thượng trên mọi người và mọi quyền bính trần gian. Những ǵ của Thiên Chúa phải trả cho Thiên Chúa. Đó là lời nhắn nhủ thật bất ngờ khiến chúng ta phải kiểâm điểm lại cuộc sống, bởi v́ chúng ta có bổn phận phải tôn trọng những đ̣i hỏi của Ngài. Thế nhưng khi bon chen trong lănh vực trần thế, chúng ta đă thực sự chu toàn những bổn phận của chúng ta đối với Thiên Chúa hay chưa?

 

 

2. H́nh ai đây?

 

Mỗi người chúng ta đă được Thiên Chúa dựng nên giống h́nh ảnh Ngài có lư trí, có ư chí. Có lư trí để hiểu biết và có tâm t́nh để yêu mến. Trước khi dựng nên loài người, Thiên Chúa phán: “Ta hăy dựng nên con người như h́nh ảnh Ta và giống Ta… và Thiên Chúa đă thực hiện dự định ấy: Thiên Chúa đă dựng nên con người giống h́nh ảnh Chúa”. Cái h́nh ảnh ấy con người mang trong ḿnh từ khi được thụ thai trong ḷng mẹ, con người có những đức tính giống Thiên Chúa, nếu mỗi ngày biết trau dồi phát triển thêm, th́ con người càng trở nên giống Chúa hơn. Tư tưởng ấy Chúa Kitô đă nhắc lại cho chúng ta hôm nay trong dịp tranh luận với nhóm Pharisêu.

 

Chúa là sự thật hiện thân, là chân lư vĩnh cửu, nên Ngài rất ghét những kẻ giả h́nh: bề ngoài thơn thớt nói cười mà bề trong nham hiểm giết người không gươm. Họ định đến gài bẫy để bắt lỗi Chúa thế mà họ chỉ dùng toàn những lời tâng bốc xu nịnh: “Thưa Thầy, chúng tôi biết Thầy là người chân thật… chẳng vị nể ai…”. Chúa không thể chịu được cái giọng dối trá ấy, v́ đối với Ngài th́ “có phải nói là có, không th́ nói là không, c̣n những cái quá trớn đều là xấu xa”. V́ không thể chịu được nên Chúa đă phải gọi họ là bọn giả h́nh, và Ngài đă cho họ biết những mánh lới quỷ quyệt của họ không làm ǵ nổi Ngài. Chúa bảo họ cho Ngài xem một đồng tiền vẫn đóng thuế. Thời ấy ở Palestine, dân chúng tiêu dùng hai thứ tiền: khi đóng thuế vào đền thờ th́ bắt buộc phải dùng tiền Do Thái, bởi v́ theo luật Do Thái, không một h́nh ảnh sinh vật nào được đưa vào khu vực đền thờ, mà tiền ngoại quốc lại thường có h́nh người hay vật, c̣n tiền Do Thái chỉ có số và niên hiệu mà không có h́nh ảnh ǵ. Trái lại, khi nộp thuế cho chính phủ bảo hộ th́ phải dùng tiền Rôma, tiền của Xêda. Ai đổi lấy tiền ấy, tức là bằng ḷng đóng thuế. Chúa bảo đưa Chúa xem không phải là Chúa không biết thứ tiền ấy, mà Ngài chỉ muốn đưa họ vào chính cái bẫy mà họ đă gài định mưu hại Chúa. Nghĩa là Chúa làm cho họ thú nhận bằng lời nói và việc làm rằng họ muốn hay ít nữa bằng ḷng đóng thuế cho Xêda rồi. Chúa sẽ không trả lời câu họ hỏi có nên hay không nên nộp thuế mà Ngài chỉ nói: “Của Xêda th́ trả về Xêda”, nghĩa là các ông đă có tiền của Xêda tức là các ông đă sẵn sàng đóng thuế cho Xêda rồi, c̣n hỏi làm ǵ nữa? Hăy đưa cái của nợ ấy mà hoàn lại cho Xêda, thế là xong. Câu trả lời của Chúa c̣n bao hàm một ư nghĩa về quyền lợi của chính phủ hay chính quyền hợp pháp, “Quyền hành hợp pháp là do Thiên Chúa”.

 

Thánh Phaolô đă viết như thế cho giáo đoàn Rôma và Ngài c̣n thêm: “Những ǵ ta nợ ai th́ phải trả cho người ấy”, mắc sưu th́ trả sưu, mắc thuế th́ trả thuế, mắc tôn trọng th́ trả tôn trọng, mắc yêu mến th́ trả yêu mến. Những cái đó cũng là những món nợ: nợ vật chất và tinh thần. Chúng ta phải thanh toán tất cả những món nợ ấy với những ai có quyền đ̣i hỏi ở chúng ta. Nhưng không phải chúng ta chỉ nợ nhau, nợ loài người mà thôi, mà c̣n nợ cả Thiên Chúa nữa. Để làm tṛn nhiệm vụ thiêng liêng, Chúa Giêsu đă không ngần ngại thêm: “Và hăy trả về Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”. Chúng ta nợ Chúa những ǵ? Chúng ta nợ tất cả. Thánh Phaolô viết cho giáo đoàn Côrintô: “Ngươi có cái chi mà ngươi đă không nhận được? Nếu ngươi đă nhận được ở chỗ khác th́ sao lại hănh diện như là không”. Ngoài những đức tính, những khả năng tự nhiên của bản tính loài người: linh hồn, lư trí, ư chí, những cái chúng ta nhận được khi thụ thai, những cái làm cho chúng ta nên giống Thiên Chúa một phần nào, Chúa c̣n in vào trong tâm hồn chúng ta, trao cho chúng ta nhiều h́nh ảnh, nhiều vốn khác nữa.

 

Lúc chịu phép rửa tội, Chúa đă in vào trong tâm hồn chúng ta một h́nh ảnh Con Chúa, h́nh ảnh Chúa Kitô, một h́nh ảnh thật tốt, không thể tẩy xoá đi được, nhưng chưa được rơ lắm. Không những chúng ta có nhiệm vụ bảo tồn h́nh ảnh ấy được nguyên vẹn, mà chúng ta c̣n có bổn phận tô điểm bức ảnh ấy cho thêm rơ ràng, tươi đẹp. H́nh ảnh ấy không thể chỉ là bức hoạt hoạ hay hí hoạ. Bức hoạt hoạ chỉ làm tṛ cười cho thiên hạ thôi. Bức h́nh ấy phải là bức ảnh truyền thần tô mầu, đúng chân dung Chúa Kitô: Chúa là Đấng đáng yêu mến, quư trọng… th́ h́nh ảnh của Ngài cũng phải gợi lên được những tâm t́nh ấy, nghĩa là chúng ta phải làm thế nào để người khác trông vào nơi chúng ta là h́nh ảnh của Chúa, họ phải cảm thấy sự đáng yêu mến quư trọng của Ngài, nếu không, chúng ta chỉ là bức hí hoạ của Chúa. Những người mới tập vẽ hay những hoạ sĩ kém khi vẽ một bức chân dung xong, cho dù cố gắng mấy vẫn c̣n phải đề tên người được vẽ ở dưới, không th́ người xem bức h́nh ấy sẽ không biết là ai. “H́nh này là h́nh ai đây?”. Câu ấy có thể là một câu mà Chúa muốn đặt ra cho chúng ta chăng? Có biết bao tín hữu đều là những bức h́nh cần phải đề tên rơ ở dưới, nghĩa là nếu không có một mẫu ảnh, một tấm áo hay một huy hiệu nào trên người họ th́ người khác không thể biết được họ là tín hữu. Trên cổ họ có lẽ lúc nào cũng cần phải đeo một tấm bảng nhỏ ghi: “Đây là một tín hữu”, bởi v́ họ không mang trên ḿnh họ, trong con người họ, trong tư tưởng, trong lời nói, trong hành động của họ một nét nào là nét Chúa nữa.

 

Hôm nay, Chúa đ̣i và mong muốn chúng ta sẽ mang lại cho Chúa h́nh ảnh mà Chúa đă trao cho chúng ta khi chúng ta được thụ thai cũng như khi chúng ta chịu phép rửa tội, và không những chỉ một h́nh ảnh y nguyên như lúc chúng ta nhận được nơi Chúa, mà c̣n phải là một h́nh ảnh đẹp gấp bội nữa, bởi v́ nén vàng nén bạc trao cho chúng ta cần phải sinh lời ra nữa, bức h́nh trao cho chúng ta cần phải tô điểm thêm nữa. “H́nh ai đây?”. Hằng ngày chúng ta hăy tự cảnh tỉnh ḿnh như thế: tôi làm việc này, tôi nghĩ ngợi như thế, tôi ăn nói như vậy có giống Chúa không? Hành động này, tư tưởng ấy, lời nói kia là h́nh ảnh ai đó? Chúa hay Xêda? Hăy trả ngay cho Xêda những ǵ là của Xêda. Và nhất là hăy giữ lại để trao về cho Chúa những ǵ là của Chúa.

 

 

3. Trả về

 

Cái ǵ là của Thiên Chúa và cái ǵ là của Cêsarê? Đây không chỉ là vấn đề của những người Pharisêu, nhưng c̣n là vấn đề của các tông đồ, của chúng ta, và của con người qua mọi thời đại. Chúa Giêsu đă không tránh né vấn đề bằng cách bỏ mặc cho con người với cách giải quyết riêng của ḿnh. Trái lại, Ngài đă hiến thân để chứng minh cho cách thức giải quyết của Ngài. Ngài đă ban cho con người luật lệ chung, và con người có bổn phận phải áp dụng luật chung đó vào trong những trường hợp cụ thể. Khi được hỏi ư kiến về điều răn nào quan trọng nhất, Chúa Giêsu đă ban hành nguyên tắc chung là: “Ngươi phải yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn ngươi. Đó là điều răn lớn nhất và điều răn đứng đầu. C̣n điều răn thứ hai, cũng giống như điều răn ấy, là: ngươi phải yêu mến người thân cận như chính ḿnh”.

 

Trong suốt cuộc đời rao giảng Tin Mừng, Chúa Giêsu đă tận t́nh cắt nghĩa luật lệ này trong mọi lúc, mọi nơi và mọi hoàn cảnh. Hai điều luật vĩ đại này không thể phân chia ra làm hai. Chúng ta không thể chu toàn luật thứ nhất nếu không thi hành luật thứ hai. Yêu mến Thiên Chúa mà không yêu thương người lân cận là một sự mâu thuẫn. Trong thư gửi tín hữu, thánh Gioan đă viết: “Nếu ai nói: “Tôi yêu mến Thiên Chúa” mà lại ghét anh em ḿnh, người ấy là kẻ nói dối; v́ ai không yêu thương người anh em mà họ trông thấy, th́ không thể yêu mến Thiên Chúa mà họ không trông thấy… ai yêu mến Thiên Chúa, cũng phải yêu mến anh em ḿnh”.

 

Tất cả mọi người đă được dựng nên theo h́nh ảnh của Thiên Chúa, và có quyền được yêu thương và kính trọng theo đúng phẩm giá của con người. Chính quyền không có quyền ban cho hay lấy đi quyền này của mỗi người, nhưng có bổn phận che chở và bảo vệ nó. Khi chính quyền chu toàn bổn phận này, chính quyền đă giúp cho người dân thi hành cả hai bổn phận trung thành với Thiên Chúa và với tổ quốc. Nhưng khi chính quyền theo đuổi một chính sách phủ nhận và chà đạp quyền căn bản của con người, người dân không thể chu toàn cả hai bổn phận được, khi đó lương tâm sẽ lên tiếng trả lời.

 

Sách Giáo lư Công giáo số 2242 đă nói: “Người công dân có nghĩa vụ, theo lương tâm, không tuân theo những luật lệ của chính quyền dân sự, khi các luật lệ này nghịch với những đ̣i hỏi của trật tự luân lư, nghịch với những quyền căn bản của con người hoặc với những lời dạy của Phúc âm. Sự từ chối vâng phục các uy quyền dân sự khi họ đ̣i hỏi những điều nghịch với lương tâm ngay chính, được biện minh bởi sự phân biệt giữa việc phục vụ Thiên Chúa và việc phục vụ cộng đồng chính trị. “Trả về Cêsarê cái ǵ của Cêsarê, và trả về Thiên Chúa cái ǵ của Thiên Chúa”. “Phải vâng phục Thiên Chúa hơn là vâng phục người ta”.

 

Vua Henri nước Anh, đă có vợ rồi, nhưng muốn cưới thêm vợ thứ hai. Vua ra lệnh cho các quần thần phải kư vào bản tuyên ngôn công nhận việc làm của vua là đúng. Thomas More, quan chưởng ấn không kư, v́ ông không thể làm trái với tiếng nói của lương tâm ḿnh. Ông đă bị hành quyết và trở thành một vị thánh.

 

Dietrich Bonhoeffer đă dám đi ngược lại đường lối của nhiều nhà thờ ở Đức để lên tiếng chống lại sự cai trị tàn bạo của Adolf Hitler trong thời gian quyền lực của Hitler đang lên tới tột đỉnh ở Đức. Bonhoeffer đă bị hành quyết v́ tiếng nói chân chính của ḿnh, và sau này những lời cảnh cáo của ông mới thành sự thực.

 

Mẹ Têrêsa Calcutta đă nói, “Chúng ta không được kêu gọi để thành công, nhưng chúng ta được kêu gọi để trung thành”. Trung thành với Thiên Chúa là quyền ưu tiên tối thượng trên tất cả mọi sự.

 

Một tờ báo cổ vũ về giá trị của đời sống gia đ́nh đă kể câu chuyện về một người đàn ông lần đầu tiên đến thăm thủ đô Washington D.C… Ông rất cảm động trông thấy những nghị sĩ và dân biểu mà từ trước tới nay chỉ nghe nói mà thôi. Ông say mê nh́n ngắm những toà nhà của chính phủ và những cơ quan quan trọng của đất nước. Nhưng cái cảnh gây ấn tượng mạnh nhất là lá cờ tổ quốc bay phất phới trên đầu khi viếng thăm toà nhà quốc hội. Kết thúc một ṿng tham quan thành phố thủ đô Washington, ông tự nghĩ: “Đây là nhà của chính phủ. Đây là nơi cư ngụ của quyền lực. Đây là nơi quan trọng nhất trên toàn thể đất nước Hoa Kỳ!”

 

Sau này, người đàn ông đó có dịp đến thăm một gia đ́nh nông trại. Ông chăm chú nh́n thấy con cái của gia đ́nh này sau khi đi học về, mỗi người tự động mau mắn làm những công việc nhà. Ngồi vào bàn ăn tối, ông hân hoan nh́n thấy những khuôn mặt vui tươi và lắng nghe những câu chuyện huyên náo sống động. Trước bữa ăn, ông cảm thấy ấm ḷng khi người cha của gia đ́nh đọc đoạn Thánh Kinh, rồi cha mẹ con cái cùng nắm tay nhau, cúi đầu tạ ơn ḷng nhân lành của Thiên Chúa, và cầu nguyện cho Giáo Hội, cho bạn bè, cho tất cả mọi người đang lầm than. Họ cũng cầu nguyện cho tổ quốc, cho tổng thống và tất cả mọi người đang cầm quyền. Sau này, khi ra về, ông bắt đầu suy nghĩ về điều vừa nh́n thấy ở nông trại đơn sơ. Th́nh ĺnh ông nhận ra ḿnh đă sai lầm khi nghĩ rằng thủ đô Washington là nơi quan trọng nhất ở Hoa Kỳ. Ông ư thức rằng quyền lực thực sự của một quốc gia không phải nằm ở cơ cấu tổ chức của chính quyền. Quyền lực thực sự của một quốc gia được t́m thấy trong những mái gia đ́nh đang tự do: “trả về Cêsarê cái ǵ của Cêsarê, và trả về Thiên Chúa cái ǵ của Thiên Chúa”.

 

 

4. Viễn vọng kính

 

Vua nước Đức Frederic tự cho ḿnh là học rộng tài cao, lấy làm hănh diện đă khám phá ra một phương pháp mới, khả dĩ làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển mạnh. Ôâng ngồi trong pḥng tính đi tính lại: Cứ mỗi năm chim sẻ ăn hết hai triệu thùng thóc trên toàn lănh thổ. V́ thế, ông truyền phát động chiến dịch bài trừ sẻ. Giết được một con chim là được một phần thưởng.

 

Toàn dân hưởng ứng nhiệt liệt v́ thấy công việc dễ dàng và vui thú. Thế là lần lượt chim sẻ bị bắn chết, một số khác bay về một phương trời xa. Cuối cùng, chẳng c̣n thấy một mống nào trên toàn lănh thổ. Frederic vui mừng khôn tả v́ tin chắc kế hoạch của ḿnh sẽ thành công rực rỡ.

 

Nhưng có ngờ đâu, vừa khi ngày mùa tươi tốt đầy hứa hẹn tới, th́ không biết từ đâu từng bầy sâu bọ đua nhau kéo đến, từng đàn châu chấu cũng ùn ùn xuất hiện tràn lan khắp lănh thổ, không cách nào diệt nổi. Thế là Frederic chỉ c̣n cách ngồi trong điện rồng ḷng buồn ủ rũ, chứng kiến kỳ công của ḿnh hoàn toàn sụp đổ.

 

Các qui luật của thiên nhiên, các định luật trong vũ trụ, đều được Thiên Chúa an bài, sắp xếp, để nên tốt đẹp và hữu ích cho con người. Một khi con người đă phá vỡ những qui luật ấy th́ tai họa sẽ ập tới chỉ c̣n là vấn đề thời gian.

 

Đức Giêsu trong Tin Mừng hôm nay, đă không chỉ thoát khỏi cạm bẫy của nhóm Pharisêu:”Có được phép nộp thuế cho Xêda hay không?”. Người c̣n bất ngờ đưa ra một câu nói thời gian khiến bọn họ phải câm miệng: “Của Xêda, trả về Xêda; của Thiên Chúa trả về Thiên Chúa”. Qua câu này, Đức Giêsu đă nh́n nhận thế quyền của Xêda. Nhưng có quyền ǵ của Xêda, mà lại chẳng xuất phát từ Thiên Chúa. Đức Giêsu đáp lại Philatô: “Ngài không có quyền ǵ đối với tôi, nếu Trời chẳng ban cho ngài”.

 

Nếu phải trả lại cho Xêda đồng bạc mang h́nh danh hiệu của Xêda, th́ có loài thụ nào mà không mang h́nh hài và tên gọi của Thiên Chúa. Nhà bác học Newton đă nói: “Tôi nh́n thấy Thiên Chúa trên đầu viễn vọng kính của tôi”.

 

Người ta phá vỡ h́nh ảnh bao la hùng vĩ của Thiên Chúa, khi người ta chặt cây, đốt rừng cho lụt lội tràn lan; rồi thải khí carbonic lên bầu trời, cho lủng tầng Ozone.

 

Người ta phá vỡ h́nh ảnh xinh đẹp của Thiên Chúa, khi người ta ly dị, phá thai, sinh hoạt đồng t́nh luyến ái.

 

Người ta phá vỡ h́nh ảnh chân thật của Thiên Chúa, khi người ta đọc kinh, đi lễ; nhưng sống ích kỷ, lường gạt và gian lận.

 

Sách Sáng Thế viết: “Thiên Chúa sáng tạo con người theo h́nh ảnh Thiên Chúa”. V́ thế, con người là tác phẩm tuyệt vời mà Thiên Chúa nh́n thấy rất rơ h́nh ảnh của Người trong đó. “Của Thiên Chúa trả về cho Thiên Chúa”. Hăy trả lại cho Thiên Chúa h́nh ảnh con người đă được Người dựng nên rất thanh khiết thuở ban đầu. Hăy trả lại cho Thiên Chúa vũ trụ, tài nguyên và muôn sinh vật, h́nh ảnh trong lành mà Người đă dựng nên. Hăy trả lại cho Thiên Chúa thế giới do Người tạo nên, h́nh ảnh của an b́nh và yêu thương.

 

Chính Thiên Chúa đă yêu chúng ta trước bằng một t́nh yêu vô biên. V́ thế hăy mở rộng tâm hồn để đón nhận t́nh yêu Chúa. Huyền diệu của t́nh yêu là khi nào người kia lănh nhận, t́nh yêu ấy mới thực sự thành t́nh yêu. T́nh yêu cho đi, không người nhận, sẽ trở về với người đă trao ban.


 

5.Trả Về Thiên Chúa

 

Suy Niệm

"Có được phép nộp thuế cho Xê-da không?"

Câu hỏi sắc như một con dao hai lưỡi.

Nếu Đức Giêsu bảo phải nộp, ắt Ngài chẳng yêu nước yêu dân. Thứ thuế thân nộp cho đế quốc Rôma thật là điều ô nhục. Nhưng nếu Ngài bảo đừng nộp, hẳn Ngài sẽ bị tố cáo.

"Cho tôi xem đồng tiền dùng để đóng thuế."

 

Khi đưa cho Đức Giêsu đồng bạc có h́nh Xê-da, những kẻ giương bẫy thú nhận họ có dùng thứ tiền này, và như thế họ đă mặc nhiên nh́n nhận quyền của Xê-da.

 

Khi biết h́nh và ḍng chữ trên đồng bạc là của Xê-da, Đức Giêsu đă nói một câu không dễ hiểu: "Vậy hăy trả lại cho Xê-da những ǵ của Xê-da". Ngài nh́n nhận một sự độc lập nào đó của ông. Ông có quyền điều hành đế quốc của ông như ông muốn. Đối với người Do Thái sử dụng đồng bạc của Xê-da, Đức Giêsu không hề ngăn cản họ nộp thuế cho ông ấy, như sau này có kẻ tố cáo (x. Lc 23,2). Nhưng Ngài cũng không buộc mọi người phải nột thuế cho Xê-da, v́ có người coi việc nộp thuế thân cho hoàng đế Rô-ma là phủ nhận quyền tối thượng của Thiên Chúa.

 

Chẳng những Đức Giêsu không bị mắc bẫy mà Ngài c̣n nhân cơ hội đi lên một b́nh diện cao hơn: "Hăy trả lại cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa." Đây mới thật là vấn đề Ngài hết sức quan tâm.

 

Chúng ta tự hỏi: có cái ǵ ngoài Thiên Chúa mà lại không phải là thụ tạo của Ngài?

Phải trả lại cho Xê-da đồng tiền mang h́nh và tên ông, nhưng phải trả lại cho Thiên Chúa những ǵ mang h́nh Ngài, những ǵ đă được ghi khắc tên Ngài trên đó.

 

H́nh ảnh nổi bật nhất là con người (x. St 1,26). Toàn bộ con người mang dấu ấn của Thiên Chúa. Không ai được khinh miệt phụ nữ, thai nhi hay người già. Không ai được làm hoen ố sự trong sáng của lương tâm. Xúc phạm con người là phạm đến nơi sâu thẳm của Thiên Chúa.

 

Mọi quyền bính đạo đời đều nhằm phục vụ con người, đều nhằm làm sáng lên h́nh ảnh Thiên Chúa nơi nó. Trả con người lại cho Thiên Chúa là dâng nó cho Ngài, là nh́n nhận chủ quyền của Ngài trên đời ta.

 

Cả vũ trụ cũng tiềm tàng dấu ấn của Thiên Chúa: đất, rừng, sông biển, không khí, tài nguyên và muôn sinh vật. Hăy trả lại cho Thiên Chúa vũ trụ trong lành, hiền hậu, nghĩa là trả lại cho con người món quà Ngài đă tặng.

 

Mọi quyền bính đều bắt nguồn từ Thiên Chúa (x.Ga 19,11). Chúng có giá trị và sự tự lập, nếu phù hợp với ư Ngài, cũng là phù hợp với quyền lợi chính đáng của con người.

·        Chúng ta có chiếm đoạt điều ǵ của Thiên Chúa không?

·        H́nh ảnh của Thiên Chúa nơi tôi rơ hay mờ nhạt?

·        Có lớp bụi nào che khuất khuôn mặt Chúa nơi tôi?

·        Ước ǵ tôi đọc được tên Thiên Chúa, tên Đức Giêsu trên những người tôi gặp, những biến cố tôi sống mỗi ngày.  

 

Gợi Ư Chia Sẻ

Bạn nghĩ ǵ về những điểm giống nhau và khác nhau giữa quyền của quốc gia và quyền của Hội Thánh? Theo bạn, đâu là giới hạn của những quyền này?

 

H́nh ảnh Thiên Chúa nơi con người nhiều khi đă bị che lấp và những h́nh ảnh khác đă chiếm chỗ. Theo bạn, đâu là những h́nh ảnh khác đang in dấu trên con người hôm nay?

 

Cầu Nguyện

Lạy Cha,

Có những người bạn trẻ thích xăm h́nh lên người, hay muốn ăn mặc, đi đứng theo kiểu một ngôi sao thể thao hay điện ảnh. Họ vui khi thấy ḿnh giống hệt những thần tượng mà ḿnh yêu thích.

 

Xin Cha giúp chúng con biết hănh diện v́ mang nơi ḿnh h́nh ảnh cao quư của Cha và sống theo phong cách của Cha:

·        Cha quảng đại mở ra để chia sẻ hạnh phúc thần linh,

·        Cha khiêm tốn tôn trọng tự do của con người,

·        Cha yêu thương đến nỗi dám trao hiến Người Con Một chí ái,

·        Cha bao dung tha thứ trước những tâm hồn hoán cải,

·        Cha luôn tận tụy làm việc để nâng đỡ cả thế giới.

 

Ước ǵ người ta biết Cha trên trời, khi gặp chúng con ở dưới đất.

 

Ước ǵ người ta đọc thấy tên Cha trong tim của chúng con, và nhận ra chúng con là con Cha. Amen.

 


 

6. Nên nộp thuế chăng?

 

Đi hỏi xem Đức Giáo Hoàng có bao nhiêu sư đoàn? Stalin đă có lần thốt lên như thế khi nhắc đến người có vai tṛ trung gian của Ṭa thánh trong chiến trường quốc tế. Không đầy một thế kỷ sau, một vị Giáo hoàng đến từ Đông Aâu đă làm lung lay tận gốc rễ chế độ của Liên xô. Quả thật, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II tỏ ra là một con người đáng sợ đối với rất nhiều nhà lănh đạo chính trị và người cuối cùng hẳn phải là chủ tịch Phidel Castro, người đă đặt tất cả nhân loại dưới bờ vực của chiến tranh nguyên tử từ đầu thập niên 60. Dưới mắt giới truyền thông, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II chỉ là một con người bảo thủ, bênh vực giá trị truyền thống. Thế nhưng, nếu ta cần chứng kiến khi những giá trị truyền thống ấy bảo đảm cho phẩm giá con người th́ không ai tỏ ra thẳng thắn, can đảm cho bằng ngài.

 

Người ta vẫn c̣n nhớ khi đến Pháp lần đầu tiên từ năm 1981, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă không ngần ngại hỏi từng người dân Pháp, kể cả vị nguyên thủ quốc gia của nước này như sau: “Hỡi nước Pháp, tôi đă làm ǵ với phép rửa của ngươi?”. Câu hỏi ấy ngài đi thẳng vào lương tâm mỗi người dân Pháp: “Đâu là chỗ đứng của niềm tin tôn giáo trong cuộc sống của mỗi người?”.

 

Một câu hỏi như thế cũng có thể được nêu lên cho mỗi một người Kitô hữu chúng ta. Người có tôn giáo dễ có khuynh hướng phân chia cuộc sống thành nhiều ô độc lập với nhau, ô ở Công giáo, ô ở phố chợ với nhau, ô ở nhà thờ v.v. Sự phân chia ấy dễ tạo nên hai bộ mặt tương phản nơi người tín hữu. Một bộ mặt rất đạo đức ở nhà thờ hay khi cầu kinh và một bộ mặt phi đạo đức bên ngoài nhà thờ.

 

Khi tuyên bố: “Của Xêda hăy trả lại cho Xêda, của Thiên Chúa hăy trả lại cho Thiên Chúa”, Chúa Giêsu không những đă thoát được cái bẫy thâm độc của những người Biệt phái và phe Hêrôđê. Ngài c̣n khẳng định về chỗ đứng trong cuộc sống con người: “Của Thiên Chúa hăy trả cho Thiên Chúa”.

 

Thiên Chúa không phải là một vị thần, hay vị thần của thế giới thần linh. Thiên Chúa không phải là món đồ trang sức cho con người, nhưng Thiên Chúa là Chủ tể, là gia nghiệp, là tất cả của con người. Ngài không chiếm chỗ nhất trong cuộc sống con người, mà con người phải t́m kiếm Ngài trong tất cả mọi sự. Ngài không chỉ ngự một góc nào đó trong nhà thờ, Ngài không chỉ hiện diện trong một buổi cầu kinh nào đó. Ngài gặp gỡ con người ở khắp mọi nơi, trong mọi sinh hoạt của cuộc sống con người. “Của Thiên Chúa hăy trả lại cho Thiên Chúa”, có nghĩa là hăy dành chỗ nhất cho Ngài trong cuộc sống, t́m kiếm Ngài, gặp gỡ Ngài, yêu mến Ngài trong tất cả mọi sự.

 

Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta tự vấn lương tâm và xác định lại sự chọn lựa căn bản của chúng ta. Niềm tin tôn giáo không phải là một sinh hoạt xa xỉ tùy tiện, được giản lược trong bốn bức tường của nhà thờ, hay chỉ trong bài diễn văn đặc biệt trong năm hay trong suốt một đời người. Niềm tin ấy phải thấm nhập vào toàn bộ cuộc sống và hướng dẫn mọi chọn lựa, suy nghĩ và hành động của người Kitô hữu.

 

Khi niềm tin được sống một cách triệt để như thế, th́ Giáo Hội không chỉ có một vài sư đoàn, mà sẽ là một đạo binh có sức cải tạo và thay đổi bộ mặt của xă hội. Khi người tín hữu Kitô sống cho đến cùng những đ̣i hỏi của niềm tin, họ sẽ t́m được b́nh an và hạnh phúc đích thực cho cuộc sống, bởi v́ họ có Chúa làm gia nghiệp cho cuộc đời.

 


 

7. Nộp thuế cho Xê-da - JKN

 

Câu hỏi gợi ư:

1. Trong cuộc đời, bạn có gặp trường hợp xung đột giữa hai «bản tịch» như Đức Giê-su, nghĩa là trung thành với tôn giáo th́ bị kết án là phản bội đất nước, và ngược lại, trung thành với đất nước th́ bị kết án là phản bội tôn giáo không? Trong trường hợp đó, bạn cần phải hành xử thế nào?

2. Bạn có phân biệt rơ rệt như Đức Giê-su: cái ǵ của Xê-da, cái ǵ của Thiên Chúa không? Nghĩa là phân biệt thánh ư Thiên Chúa và ư muốn của các thế lực đạo đời đang chi phối ḿnh không? Phải coi ư muốn của ai quan trọng hơn?

 

CHIA SẺ

1. T́nh trạng hai «bản tịch» của Đức Giê-su

Bài Tin Mừng hôm nay cho thấy sự xung đột giữa hai «bản tịch» của Đức Giê-su cũng như của mọi Ki-tô hữu có quê hương dân tộc, nghĩa là vừa là tín đồ của một tôn giáo, tức «giáo tịch», vừa là người dân của một đất nước, tức «quốc tịch». Ngài cũng như chúng ta, vừa phải yêu mến Thiên Chúa và có những bổn phận tôn giáo (như thờ phượng Thiên Chúa, phục vụ Giáo Hội, hành xử theo lương tâm…), vừa phải yêu quê hương đồng bào và có nghĩa vụ đối với đất nước của ḿnh (như tôn trọng pháp luật, đóng thuế, quân dịch…). Hai thứ trách nhiệm này thường phù hợp với nhau, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp chúng xung đột nhau: trung thành với tôn giáo th́ có vẻ như phản bội đất nước, và ngược lại.

Trong bài Tin Mừng hôm nay, người Pha-ri-siêu và phe đảng Hê-rô-đê hợp nhau đặt bẫy Đức Giê-su. Người Pha-ri-siêu là phe chủ trương trung thành với Do Thái giáo và đất nước Do Thái, v́ thế, họ âm thầm chống lại người Rô-ma đang cai trị đất nước họ. C̣n phe đảng Hê-rốt là người của Hê-rô-đê An-ti-pa - tiểu vương miền Ga-li-lê - chủ trương ủng hộ chính sách đô hộ của Rô-ma. V́ thế, hai phe này thường chống đối nhau kịch liệt: người Pha-ri-siêu coi phe Hê-rô-đê là phản Thiên Chúa và phản quốc; c̣n phe Hê-rô-đê là tay sai của đế quốc, t́m cách giết chết từ trong trứng nước những mầm mống chống lại đế quốc trong dân Do Thái.

Điều rất lạ là trong bài Tin Mừng này hai phe chống đối nhau ấy lại hợp sức với nhau hăm hại Đức Giê-su, bằng cách đặt Ngài vào một trường hợp thật khó xử là sự xung đột giữa hai «bản tịch» ấy. Họ chất vấn Ngài: «Có được phép nộp thuế cho Xê-da hay không?» Trả lời thế nào Ngài cũng đều bị kết án. Nếu nói «được phép», Ngài sẽ bị người Pha-ri-siêu lên án là ủng hộ người Rô-ma là kẻ thù của dân tộc, đồng thời chống lại Thiên Chúa mà tín đồ Do Thái giáo coi là vị Vua duy nhất. C̣n nếu bảo «không được» th́ người của Hê-rô-đê sẽ bắt Ngài nộp cho chính quyền Rô-ma v́ tội tuyên truyền phản động, chống lại chính sách của đế quốc. Nhưng Đức Giê-su đă trả lời họ một cách thật tài t́nh, khiến cho cả hai phe không bắt bẻ Ngài được, đồng thời cho chúng ta một nguyên tắc để hành xử khi mang hai «bản tịch» trên. Đó là «của Xê-da, trả về Xê-da; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa».

 

2. Thần quyền hợp với thế quyền bách hại Đức Giê-su

Người mang hai «bản tịch» như thế bị chi phối rất nhiều bởi hai lực lượng: thần quyền bên tôn giáo và thế quyền bên đất nước, xă hội. Lư tưởng nhất là hai lực lượng này cùng quan tâm đến những thiện ích chung của mọi người để cùng cộng tác với nhau, mưu lợi ích và hạnh phúc cho toàn dân. Đó là điều đại hạnh phúc cho mọi người dân, mọi tín đồ. Nhưng tại nhiều quốc gia, thần quyền và thế quyền chống đối nhau, nhất là khi hai bên có những quan điểm căn bản ngược lại nhau. Chẳng hạn khi thế quyền chủ trương vô tôn giáo, hoặc nghiêng hẳn về một tôn giáo nào đó, coi tôn giáo đó là quốc giáo, khiến tín đồ các tôn giáo khác lâm vào thế bị bạc đăi. Lúc đó, những người dân hai «bản tịch» bị ngược đăi ấy bị buộc phải chọn một bên và bỏ một bên một cách thật đau ḷng. Đau ḷng là v́ họ chẳng muốn bỏ một bên nào, bên nào cũng hết sức thân thiết với họ. Họ lâm vào thế kẹt: hễ trung thành với tôn giáo th́ bị nhà nước kết án, mà trung thành với nhà nước th́ bị tôn giáo kết án.

Nhưng cũng có những trường hợp thần quyền và thế quyền hợp với nhau áp bức và bóc lột người dân vốn thấp cổ bé miệng, như trường hợp bài Tin Mừng hôm nay. Lúc đó thần quyền có thể trở thành công cụ của thế quyền hoặc ngược lại: hai bên lợi dụng thế của nhau để áp bức người dân, để cùng có lợi. Hai bên có thể thỏa hiệp với nhau, bênh vực hay tương nhượng lẫn nhau, hoặc bên này im lặng để mặc bên kia tự do hành động sai trái, bất chấp quyền lợi chung của đất nước, tôn giáo, hay người dân.

Thần quyền cũng như thế quyền đều được lập nên nhằm mục đích phục vụ lợi ích chung của dân chúng và của các tín đồ. Thần quyền c̣n nhằm phụng sự Thiên Chúa. Nhưng lịch sử các quốc gia và các tôn giáo, cũng như cuộc đời của Đức Giê-su cho thấy: không phải lúc nào thần quyền và thế quyền cũng đi đúng mục đích của ḿnh. Nhiều trường hợp họ theo đuổi những mục đích cá nhân hay tập thể nhỏ của họ. Thiết tưởng các Ki-tô hữu chân chính, tức những môn đệ đích thực của Đức Giê-su, cho dù hoạt động trong thần quyền hay thế quyền, cũng luôn luôn đặt quyền lợi của Thiên Chúa, của đất nước, của tôn giáo và của dân chúng lên trên hết. Họ sẵn sàng hy sinh bản thân, quyền lợi cá nhân cũng như tập thể nhỏ của họ cho mục đích cao cả ấy. Nếu không th́ càng giữ chức vụ cao, họ càng trở thành công cụ của Xa-tan, của sự ác, và đương nhiên chức vụ cao ấy sẽ là nhân duyên tạo nên sự trừng phạt của Thiên Chúa dành cho họ.

 

3. Áp dụng nguyên tắc của Đức Giê-su

Là tín đồ của một tôn giáo trong một đất nước, chúng ta có hai «bản tịch» với hai loại nghĩa vụ: một là đối với Thiên Chúa, Giáo Hội, đời sống tâm linh, lương tâm con người; hai là đối với quốc gia, xă hội. Người Ki-tô hữu cần cố gắng thi hành trọn vẹn chừng nào có thể hai loại nghĩa vụ ấy. Việc này sẽ dễ dàng nếu hai thế lực đạo và đời cùng đồng quan điểm và cùng hợp lực với nhau v́ ích lợi chung. Lúc đó, cả hai thế lực đều là những công cụ phục vụ điều thiện, v́ thế, tuân theo mệnh lệnh của những thế lực ấy cũng chính là vâng lời Thiên Chúa. Thánh Phê-rô đưa ra nguyên tắc: «Hăy tôn trọng mọi người, hăy yêu thương anh em, hăy kính sợ Thiên Chúa, hăy tôn trọng nhà vua» (1Pr 2,16). Đối với nhà nước phục vụ ích lợi chung như thế, thánh Phao-lô nói: «Mỗi người phải phục tùng chính quyền, v́ không có quyền bính nào mà không bởi Thiên Chúa, và những quyền bính hiện hữu là do Thiên Chúa thiết lập. Như vậy, ai chống đối quyền bính là chống lại trật tự Thiên Chúa đặt ra, và kẻ nào chống lại sẽ chuốc lấy án phạt» (Rm 13,1-2). Đó chính là áp dụng lời của Đức Giê-su: «Của Xê-da, trả về Xê-da; của Thiên Chúa, trả về Thiên Chúa», nghĩa là nghĩa vụ thuộc bên nào th́ hăy chu toàn nghĩa vụ ở bên nấy.

Tuy nhiên, lư tưởng trên nhiều khi không xảy ra, lúc đó người dân hai «bản tịch» sẽ gặp nhiều khó khăn. Là người Ki-tô hữu, chúng ta cần phải đặt thánh ư Thiên Chúa và lương tâm con người lên trên hết. Và kế đó là phải phân biệt giữa ư muốn của Thiên Chúa và ư muốn của hai thế lực đạo, đời ấy. Chủ trương và động lực của hai thế lực này không phải luôn luôn phù hợp với thánh ư của Thiên Chúa và lương tâm con người. Hai thế lực ấy vốn là bề trên, là bậc cha mẹ mà b́nh thường ta phải tuân phục. Đức vâng phục Ki-tô giáo đ̣i buộc chúng ta phải tuyệt đối vâng lời bề trên bao lâu chúng ta biết mệnh lệnh của bề trên phản ảnh thánh ư của Thiên Chúa. Chừng nào chúng ta thấy mệnh lệnh của bề trên không c̣n phù hợp với thánh ư của Thiên Chúa, th́ dù bề trên ấy là thần quyền hay thế quyền, chúng ta không phải tuân phục. V́ «phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người phàm» (Cv 5,29). Nếu ta biết ư của bề trên phản lại ư muốn của Thiên Chúa mà vẫn nhắm mắt vâng lời là ta đă phạm tội đồng lơa với họ. Hăy xem gương dân Do Thái, chính v́ hùa theo giới lănh đạo tôn giáo giết Đức Giê-su và các ngôn sứ, mà hậu quả là nước Do Thái đă bị xóa tên trên bản đồ thế giới gần 20 thế kỷ.

Điều quan trọng là chúng ta phải thực hành thánh ư của Thiên Chúa được thể hiện qua lương tâm ngay thẳng và được giáo dục của ḿnh, bất chấp làm như thế có ư nghĩa chính trị hay thương mại hay ǵ ǵ khác nữa. Chúng ta không chủ trương làm chính trị hay thương mại, mà chỉ chủ trương làm theo thánh Thiên Chúa hay lương tâm. Không thể v́ một bổn phận nào đó mang ư nghĩa chính trị hay thương mại mà chúng ta có quyền miễn làm theo thánh ư Thiên Chúa hay theo tiếng nói của lương tâm. Trước những xung đột như thế, hăy tự hỏi: ta phải làm theo ư Thiên Chúa hay theo ư muốn của con người?

 

Cầu nguyện

Lạy Cha, chúng con đang sống trong một thế gian đầy phức tạp, việc sống theo ư muốn của Cha không phải là đơn giản, v́ rất nhiều khi các nguyên tắc chồng chéo và mâu thuẫn nhau. Chính v́ thế, chúng con phải biết nguyên tắc nào là cao nhất. Nguyên tắc cao nhất mà Kinh Thánh mặc khải cho, chính là: «Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người phàm» (Cv 5,29), hay «Chỉ ai thi hành ư muốn của Cha Thầy, Đấng ngự trên trời, mới được vào Nước Trời mà thôi» (Mt 7,21). Xin cho con biết tuân thủ nguyên tắc ấy qua lương tri và lương tâm của con. Amen.


 

 

8. Nên giống Chúa

 

Việc xảy ra trong một hầu quốc gần bờ sông Rhin nước Pháp. Vua của lănh thổ này vừa qua đời. Sau một thời gian đất nước loạn lạc và chinh chiến, dân chúng chán cảnh chiến tranh và đ̣i một người kế vị yêu chuộng ḥa b́nh. Nhưng các quan trong triều có trách nhiệm chọn người kế vị lại bối rối, khó xử, v́ vị vua mới qua đời có để lại hai đứa bé c̣n nằm trong nôi, và đứa nào cũng dễ thương hết. Làm thế nào biết được em nào sẽ là con người yêu chuộng hoà b́nh?

 

Lúc đó, một vị quan có trách nhiệm lựa chọn đưa ra ư kiến là hăy quan sát kỹ hai em đang nằm ngủ trong nôi như hai thên thần, ông thấy em bé thứ nhất ngủ mà tay mở ra trong khi đứa thứ hai nắm chặt tay lại. Không do dự, ông chọn ngay đứa thứ nhất, và sử đă ghi lại rằng đó là vị hoàng tử đầy từ tâm và nhân ái dịu hiền.

 

Đây là h́nh ảnh kỳ diệu của Chúa Giêsu dịu hiền và tốt lành, là vua và là trung tâm của mỗi tâm hồn. Ngài xuống thế, lúc ở trong máng cỏ cũng như khi ở trên cây thập giá, Ngài đưa tay ra trong dáng điệu đón nhận.

 

Mỗi người trong chúng ta đă được Chúa dựng nên giống h́nh ảnh Ngài có lư trí, có trí khôn để hiểu biết và có tâm t́nh để yêu mến. Cái h́nh ảnh ấy, con người mang trong ḿnh tự khi được thụ thai trong ḷng mẹ, con người có những đức tính giống Thiên Chúa, hay đúng hơn, có những khả năng để trở nên giống Thiên Chúa. Nếu mỗi ngày biết trau dồi phát triển thêm, th́ con người càng trở nên gống Chúa hơn, và người đời sẽ nhận ra giống h́nh ảnh Chúa nơi chúng ta, như cử chỉ em bé trong câu chuyện nói lên đời sống em.

Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu đặt câu hỏi: h́nh này là h́nh ảnh của ai đây? Câu ấy có thể là câu một Chúa muốn đặt ra cho chúng ta chăng? Ngoài những đức tiùnh, những khả năng tự nhiên của bản tính loài người, linh hồn thiêng liêng, lư trí và ư chí, những cái ta nhận được khi thụ thai, những cái làm ta nên giống Thiên Chúa một phần nào, Chúa c̣n in vào trong tâm hồn chúng ta, trao cho chúng ta nhiều h́nh ảnh khác nữa.

 

Lúc chịu phép rửa tội, Chúa đă in vào trong tâm hồn chúng ta một h́nh ảnh con Chúa, h́nh ảnh Chúa Kitô, một h́nh ảnh thật tốt, không thể tẩy xóa đi được, nhưng chưa được rơ lắm. Không những chúng ta có bổn phận tô điểm bức ảnh ấy cho thêm rơ ràng, cho thêm tươi đẹp... nghĩa là chúng ta phải làm thế nào để người khác trông vào nơi chúng ta là h́nh ảnh của Chúa, họ phải cảm thấy sự đáng mến đáng quí trọng của Ngài, nếu không, chúng ta chỉ là bức hí họa của Chúa.

 

Trong Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu c̣n bảo nhóm biệt phái Do thái: “Cái ǵ của Xêda và cái ǵ của Thiên Chúa th́ hăy trả cho Thiên Chúa”. Câu trả lời này của Chúa bao hàm nhiệm vụ trần thế và thiêng liêng của chúng ta. Thánh Phaolô đă dạy: “Những ǵ ta nợ ai, th́ phải trả cho người ấy. Hăy nộp thuế cho kẻ có quyền thu thuế hay trả công cho kẻ có quyền lấy công, hăy sợ kẻ đang sợ, hăy kính kẻ đáng kính” (Roma 13,7). Những cái đó là những món nợ vật chất và tinh thần. Chúng ta phải thanh toán tất cả những món nợ ấy với những ai có quyền đói hỏi ở nơi ta.

 

Nhưng không phải chúng ta chỉ nợ nhau, nợ loài người mà thôi mà c̣n nợ cả Thiên Chúa nữa. Thi hành việc bác ái cho tha nhân chính là trả nợ cho Thiên Chúa. Chính Chúa Giêsu đă nói: “Những ǵ làm cho họ “là” làm cho chính Ngài”. (Mt 25,40)

 

Mong rằng: chúng ta sẽ mang lại cho Chúa h́nh ảnh mà Ngài đă trao cho chúng ta khi được thụ thai cũng như khi chúng ta chịu phép rửa tội. Và không những chỉ một h́nh ảnh y nguyên như lúc chúng ta nhận được nơi tay Chúa mà c̣n phải là một h́nh ảnh tươi đẹp gấp bội nữa, bởi v́ chúng ta cần phải tô điểm thêm nữa.

 

Xin Chúa chúc lành cho các bạn.

 

 

9. Xin Thầy cho biết ư kiến

 

Bài Phúc âm hôm nay có một câu đặc biệt thường được trưng dẫn, đó là: "Của Xêsa hăy trả cho Xêsa, của Thiên Chúa hăy trả cho Thiên Chúa". Đó là câu trả lời đầy ư nghĩa sâu xa của Chúa Giêsu cho những người đối nghịch muốn gài bẫy để có cớ bắt bẻ Ngài.

 

Những người ấy chính là bọn Pharisiêu và những kẻ theo phái Hêrôđê. Trong thực tế, hai nhóm người này có trường phái ngược nhau; nhóm Pharisiêu th́ chỉ muốn bênh vực truyền thống sống đạo của cha ông họ mà thôi. Họ coi đó là cách thế duy nhất để làm đẹp ḷng Thiên Chúa, và trên phương diện chính trị th́ họ không chấp nhận sự hiện diện của chính quyền Rôma đang nắm quyền cai trị vùng đất Palestine lúc đó.

 

Bấy giờ, vua Hêrôđê được hoàng đế Rôma bổ nhiệm nắm chính quyền, vua Hêrôđê này không phải là người Do Thái, nhưng ông là người dân ngoại không thuộc Do Thái giáo. C̣n những người Pharisiêu th́ không chấp nhận sự thống trị của chính quyền Rôma trên đất nước Palestine. Theo lẽ thường th́ hai nhóm người này không hoà hợp được với nhau. Thế nhưng, trớ trêu thay, để chống lại Chúa Giêsu th́ họ liên kết với nhau, những người Pharisiêu liên kết với những người của vua Hêrôđê.

 

Mặt khác, những người của Hêrôđê th́ lại ủng hộ tập trường của vua Hêrôđê, tức của hoàng đế Rôma để chấp nhận sự thống trị của vua. Nhưng hai nhóm người này liên kết với nhau để đặt ra một vấn nạn mà họ cho là phức tạp nhất: "Có nên nộp thuế cho hoàng đế Xêsa hay không?". Nếu Chúa Giêsu trả lời là không, th́ nhóm người Hêrôđê sẽ bắt Chúa v́ tội xúi giục dân chúng làm loạn không nộp thuế cho hoàng đế Rôma. C̣n nếu Chúa trả lời "có" th́ những người phe Pharisiêu sẽ có cớ để tố cáo Chúa với dân chúng làChúa đi với người ngoại bang, không đáng là một vị lănh đạo tôn giáo.

 

Đối với họ, theo cái nh́n và suy luận của họ th́ Chúa Giêsu chắc chắn sẽ rơi vào bẫy, v́ không có câu nào khác để trả lời: Một là phải nộp thuế hai là không nộp thuế. Nhưng câu trả lời của Chúa Giêsu làm cả hai hạng người này không bắt bẻ được Ngài, đồng thời Chúa Giêsu c̣n xác quyết một chân lư sự thật đầy mới mẻ, đó là: "Những ǵ của Xêsa hăy trả cho Xêsa và những ǵ của Thiên Chúa hăy trả lại cho Thiên Chúa. Hăy t́m nước Thiên Chúa trước, rồi mọi sự khác sẽ được ban cho anh em dư đầy".

 

Thử hỏi xem có một cái ǵ hay vật ǵ trong vũ trụ này mà lại không thuộc về Thiên Chúa? Trái đất và vũ trụ này do Thiên Chúa tạo dựng nên, và chính con người cũng được Ngài tạo dựng. Mỗi người chúng ta đă lănh nhận sự sống từ Ngài, bởi v́ không có ǵ mà chúng ta đang dùng mà lại không do Ngài ban cho.

Vậy, nếu không trả về cho Thiên Chúa những ǵ thuộc về Ngài, không hướng về Ngài tất cả những ǵ trong vũ trụ hay tất cả những ǵ ta đang hưởng dùng th́ đó là thái độ phản loạn của con người. Con người muốn chiếm hữu lấy chỗ của Thiên Chúa và qui mọi sự về chính ḿnh, lấy ḿnh làm chủ, làm tiêu chuẩn cho mọi sự, những thái độ kiêu ngạo sai lầm này chỉ dẫn đưa đón những tranh chấp, hận thù, bạo lực và xa rời Thiên Chúa mà thôi. V́ thế, bao lâu mỗi người chúng ta không nh́n nhận Thiên Chúa là Đấng chủ tể của ḿnh, không trả lại cho Ngài và không qui hướng về Ngài tất cả những ǵ thuộc về Ngài, không để cho Thiên Chúa chiếm chỗ nhất trong cuộc sống của ḿnh, th́ bấy lâu con người không thể xây dựng một xă hội nhân bản xứng đáng là con người, không thể nào xây dựng một xă hội hoà hợp, trong đó mọi người nh́n nhận nhau như là anh chị em trong đại gia đ́nh có Thiên Chúa là Cha: "Hăy trả cho Xêsa những ǵ của Xêsa, và hăy trả cho Thiên Chúa những ǵ thuộc về Thiên Chúa".

 

Hôm nay Lời Chúa mời gọi mỗi người Kitô hữu chúng ta hăy dấn thân nhiều hơn nữa, đặt Chúa vào chỗ nhất trong cuộc sống của ḿnh, đặt Chúa vào chỗ nhất trong mọi sinh hoạt xă hội của ḿnh. Tất cả mọi biến cố, tất cả những ǵ chúng ta đang thừa hưởng là đến từ Thiên Chúa và đều do t́nh yêu thương của Ngài trao ban.

 

Lạy Chúa, chúng con xin dâng lời cảm lạ và tri ân Ngài măi măi, v́ tất cả những ǵ chúng con có đây đều là do Chúa ban cho. Xin Chúa ǵn giữ chúng con trong đức tin mà giờ đây chúng con cùng nhau tuyên xưng qua kinh Tin Kính.