Chủ nhật 25 Thường niên
Mục
lục
Con của cha...
Con có thể không biết cha, nhưng cha biết rất rơ mọi thứ về con.
Cha biết khi con ngồi xuống và khi con đứng lên.
Cha quen thuộc với mọi lối đi của con.
Thậm chí bao nhiêu sợi tóc trên đầu con cha cũng đếm được.
Bởi v́ con được h́nh thành trong tâm trí của cha.
Cha quyết định đúng thời gian con sinh ra và con sẽ sống ở đâu.
Cha không hề xa cách và giận dữ, nhưng cha là một biểu hiện hoàn chỉnh nhất
của t́nh yêu.
Và đó chính là mong ước của cha để trao tặng t́nh yêu cho con.
Đơn giản là v́ con là con của cha và cha là cha con.
Mỗi món quà tốt lành con nhận được đều từ bàn tay cha.
V́ cha biết con cần những ǵ.
Mọi sắp xếp của cha cho tương lai con luôn luôn đầy ắp sự mong chờ.
V́ cha yêu con với một t́nh yêu vĩnh cửu.
Suy nghĩ của cha về con không thể đếm được như là hạt cát trên bờ biển vậy.
Cha sẽ không bao giờ ngừng làm điều tốt cho con.
V́ con là kho báu của cha
Nếu con t́m kiếm cha với tất cả trái tim, con sẽ nhận ra cha
Cha có thể làm cho con nhiều hơn con nghĩ
V́ cha là nguồn động viên lớn nhất của con
Khi trái tim con tan vỡ, cha vẫn ở bên con
Như là một người chăn cừu ôm cừu con vậy, cha sẽ ôm con vào gần trái tim
ḿnh
Và cha sẽ mang đi tất cả đớn đau con sẽ phải chịu đựng trên trái đất này
Cha luôn là cha, và sẽ măi là như thế.
Cha luôn đợi con. Yêu con.
Cha của con.
Mục Lục
CHÚA QÚA NHÂN TỪ
Br. Minh Trân,
CMC
Một buổi sáng đi ngang qua con đường Euclid vùng Nam
California, thấy đầy dẫy những người Mễ đứng dọc hai bên lề đường, tôi thắc
mắc hỏi bác tài xế, và được biết là họ đang đứng chờ người thuê đi làm. Bác
tài xế c̣n nói thêm: 'Ở đây thuê Mễ rẻ lắm'. Tôi hỏi tiếp: 'Vậy
rẻ là bao nhiêu vậy bác?' Bác trả lời: 'Có người trả họ hai đồng một
giờ, có người thuê ba đồng, có người bốn hoặc năm đồng. Nhưng mà bốn năm
đồng th́ hiếm lắm. Tụi nó... hả... trả bao nhiêu nó cũng làm hết'.
Thấy cảnh tượng nhân công nhiều mà người thuê nhân công th́ ít, tôi chợt
nghĩ : Sẽ có người sẽ được thuê đi làm và được năm ba đồng nuôi sống gia
đ́nh, cũng có người sẽ đợi, đợi măi rồi lủi thủi trở về nhà chờ sáng mai ra
đứng đợi tiếp. Cuộc sống của họ thật bấp bênh. Nghĩ thật đáng thương!
***
Trong bài Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay, Chúa Giêsu diễn
tả Nước trời qua h́nh ảnh một gia chủ gọi các người thợ vào làm vườn nho cho
ông. Nhưng khác với những người nhân công Mễ trong câu chuyện trên, những
người thợ làm vườn nho trong bài Tin Mừng hôm nay đều được chủ vườn nho gọi
đi làm và được trả công cân xứng: có người được gọi đi làm ngay từ tảng sáng,
có người từ trưa, và có người măi đến chiều; và tất cả đều được một đồng
tiền lương.
Tương tự như vậy. Thiên Chúa mời gọi người ta gia nhập Hội Thánh vào nhiều
thời điểm khác nhau : Có người ngay từ khi mới sinh, người khác ở tuổi mới
lớn, có người ở tuổi trưởng thành, có người khi về già và thậm chí có người
ngay trước khi chết nữa. Bất cứ ai, dù theo đạo từ khi mới sinh hay trước
khi chết, nếu thành tâm tin yêu phụng sự Thiên Chúa, tuân giữ các giới răn
mà Ngài đă truyền dạy, th́ đều được Ngài cho hưởng ơn cứu độ. Đó là t́nh
thương yêu, ḷng nhân từ của Thiên Chúa đối với con người, đặc biệt đối với
những kẻ gia nhập Hội Thánh sau này.
Mỗi người chúng ta, sau khi lănh nhận Bí tích Rửa tội, hằng ngày đón nhận
biết bao ơn phúc và t́nh thương của Chúa. Hôm nay là dịp để chúng ta cùng
nhau nh́n lại ơn gọi cao quư mà Chúa đă kêu gọi mỗi người chúng ta vào làm
vườn nho Chúa. Chúng ta tin rằng cho dầu chúng ta được nuôi dưỡng và lớn lên
trong gia đ́nh đạo hạnh ngay từ tấm bé, hay cho dầu suốt cả đời sống xa t́nh
Chúa và nay được ơn nhận biết Chúa trong những ngày tháng cuối đời, chúng ta
đều có quyền tin chắc rằng Chúa luôn yêu thương chúng ta, và Ơn Cứu Độ của
Ngài luôn dành cho những ai lắng nghe và đáp trả lời mời gọi của Ngài
***
Lạy Chúa, chúng con cám ơn Chúa v́ Chúa đă gọi, đă
chọn, và đă trao cho chúng con mỗi người mỗi việc trong vườn nho Chúa. Xin
Chúa ban cho chúng con được luôn rộng mở cơi ḷng đón nhận ơn Chúa. Chúng
con muôn đời cảm tạ ơn Chúa. Xin Chúa thương đến những người vẫn c̣n 'vô
công rỗi nghề đứng nơi đầu chợ', ban cho họ được nhận ra tiếng Chúa mời
gọi và sẵn sàng quảng đại thưa tiếng Xin Vâng. Amen
Mục Lục
HĂY ĐI VÀO VƯỜN NHO!
Phêrô Vũ văn Quí CVK64
“Cả
các anh nữa, hăy đi vào vườn nho!” (Mt 20, 7)
Lời mời
gọi tha thiết trên của Chủ Vườn Nho không chỉ vang lên bằng lời nói mà Ngài
c̣n thể hiện bằng hành động ân cần lo lắng với cả trái tim thổn thức, khi “vừa
tảng sáng đă ra mướn thợ vào làm việc trong vườn nho của ḿnh”. Chưa hết,
Ngài c̣n “trở ra vào khỏang giờ thứ ba”, “khỏang giờ thứ sáu”,
rồi “thứ chín” và cả “giờ thứ mười một” nữa để biểu lộ t́nh
cảm kiên tŕ gắn bó vượt trội của minh với những người mà Ngài tha thiết
muốn kêu mời vào làm vườn nho cho Ngài.
Qua lời
nói và hành động của Chủ Vườn Nho mà chính Chúa Giêsu diễn tả qua dụ ngôn
Nước Trời, tôi lắng nghe được tiếng Thần Khí qua lời giáo huấn của thánh
Grêgôriô Cả:
“Anh em
thân mến, hăy lưu ư về cách sống của anh em, hăy nghiêm chỉnh xét xem anh em
có phải là thợ làm vườn nho của Chúa không? Mỗi người hăy tự xét việc ḿnh
làm và nhận định xem ḿnh có làm việc trong vườn nho của Chúa hay không?”
Nhờ
tiếng thầm thĩ lắng sâu này mà tôi đă nh́n lại cuộc sống tâm linh của
ḿnh...
Năm năm
qua, với bệnh tật chồng chất lên thân xác bệnh hoạn tật nguyền, nhiều người
thân và bạn bè đă đặt vần đề về công ăn việc làm của tôi ra sao? Anh em đă
nh́n tôi như một người thiếu thực tế trong cuộc sống hiện thực và chộp giật
này. Phải “có thực mới vực đựơc đạo” chứ! Nhiều câu hỏi đúng với quan niệm
thời kinh tế thị trường của con người. Tôi đă không đối đáp với họ bởi Thần
Khí Lời Chúa luôn nâng đỡ ủi an tôi v́ Chúa Giêsu đă trải qua những thời
khắc như Ngài đă bộc bạch: “Những việc tôi làm, nhân danh Cha tôi, những
việc đó làm chứng cho tôi.” (Ga 10, 25
Thời gian miệt
mài, âm thầm đi vào cầu nguyện Lời Chúa (lectio divina). Thời gian nhẩn nha,
chậm răi đi giúp chia sẻ Lời Chúa mỗi ngày trong suốt gần hai năm ṛng ră.
Rồi thời gian mới đây, được hơn hai năm, tôi tham gia chia sẻ cảm nghiệm Lời
Chúa trên mạng. Những ngày tháng năm lặng lẽ này đă qua, chính v́ sự hối
thúc của lời réo gọi sâu thẳm của Chúa Giêsu qua dụ ngôn thợ làm vườn nho: “Cả
anh nữa, hăy đi vào vườn nho!” (Mt 20, 7)
Tôi nghe
được tiếng thầm th́ nói với chính ḷng ḿnh bởi “v́ không có ai mướn tôi”,
v́ tôi đă không c̣n đủ sức khỏe để lao động tay chân và trí óc cho người
khác. Hơn nữa, tôi đă nhận ra ư nghĩa tâm linh và tôi đă không muốn trở
thành kẻ lănh nhận một nén bạc như trong dụ ngôn những nén bạc: “Thưa ông
chủ, tôi biết ông là người hà khắc, gặt chỗ không gieo, thu nơi không văi.
V́ thế, tôi đâm sợ, mới đem chôn giấu nén bạc của ông dưới đất. Của ông đây,
ông cầm lấy! “ (Mt 25, 24-25)
Chính v́ thế mà
tôi đă gửi những đau khổ bệnh tật của tôi vào ngân hàng Ḷng Thương Xót của
Chúa. Tôi đă không ngồi rên rỉ với chính nỗi đau của riêng ḿnh. Hoặc chôn
vùi cuộc đời héo tàn nơi chán chường, nơi chè chén say sưa. Ngoài ra, khi
chiêm ngắm cuộc thương khó của Chúa, tôi càng thấm thía khi Ngài đă kêu lên
lời cuối cùng trên thập giá: “Thế là đă hoàn tất!” (Ga 19, 30)
Đau khổ
trong thân xác, trên giường bệnh đă không làm cho thánh Phaolô chán nản.
Ngài đă cảm nghiệm sâu sa mầu nhiệm thương khó bằng lời thâm tín huyền
nhiệm:
“Giờ
đây, tôi vui mừng được chịu đau khổ v́ anh em. Những gian nan thử thách Đức
Kitô c̣n phải chịu, tôi xin mang lấy vào thân cho đủ mức, v́ lợi ích cho
thân thể Người là Hội Thánh.”
(Cl 1, 24)
Quả thật, lời kêu gọi của Chúa được gửi đến mọi người và mỗi người: các bệnh
nhân cũng là những người được kêu gọi làm thợ trong vườn nho. Gánh nặng làm
suy yếu các chi thể của thân thể và làm lung lay sự trong sáng tâm hồn,
nhưng không thể ngăn cản họ đi làm việc trong vườn nho, trái lại, mời gọi họ
sống ơn gọi làm người, làm Kitô hữu và tham gia vào sự phát triển Nước Thiên
Chúa dưới nhiều h́nh thức mới, và có thể nói là quư báu hơn.
Trong Tông thư “Đau khổ cứu độ”, số 31, Đức Thánh Cha Gioan
Phaolô II đă giáo huấn:
“V́ vậy, tâm trí của tất cả những ai đau khổ, những ai tin vào Đức Kitô, cần
phải qui tụ lại với nhau dưới chân thập giá trên đồi Canvê, đặc biệt đối với
những ai phải chịu đau khổ v́ tin nơi Người, Đấng đă chịu đóng đinh và đă
phục sinh, để cho hiến lễ đau khổ của họ sẽ làm cho lời nguyện xin của chính
Đấng Cứu Thế - lời cầu xin cho mọi người hiệp nhất – được mau chóng thực
hiện. . . .
Cùng với Mẹ Maria, Mẹ Đức Kitô, đă đứng dưới chân Thánh Giá, chúng ta hăy
dừng lại bên tất cả những thánh giá của nhân loại ngày nay. Chúng ta hăy
khẩn cầu các thánh, qua bao thế kỷ, các ngài đă tham dự đặc biệt vào nỗi đau
khổ của Đức Kitô. Chúng ta hăy xin các ngài nâng đỡ chúng ta. Và chúng tôi
xin tất cả anh chị em, những người chịu đau khổ, hăy giúp chúng tôi. Anh chị
em là những người đau yếu, tôi xin anh chị em hăy trở thành nguồn sức mạnh
cho Giáo Hội và cho nhân loại. Trong cuộc chiến ghê gớm giữa hai sức mạnh
thiện và ác mà thế giới ngày nay đang bâỳ tỏ cho chúng ta thấy, ước mong
rằng những đau khổ của anh chị em, hiệp nhất với Thánh Giá của Chúa Kitô, sẽ
chiến thắng.”
Lạy Chúa Giêsu yêu thương,
Ngài là vị “Lương Y của thân xác và tâm hồn” con.
Xin Chúa đổ tràn sức mạnh Thần Khí của Chúa xuống trên con để con luôn kiên
tŕ thực hiện lời mời gọi của Chúa: “Cả
anh nữa, hăy đi vào vườn nho!”
hầu con xứng đáng là thợ làm vườn nho của Chúa. Amen.
Email:
peterquivu@gmail.com
Mục Lục
L̉NG TỐT CỦA THIÊN CHÚA
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
1. 2 sự kiện.
Báo Người Lao Động số 23.1993 có đăng bài: Chợ Người Hà nội.
Người Hà nội bấy lâu nay đua nhau xây nhà. Nếu thiếu nhân công lặt vặt là có
thể ra ngay chợ người mua sức lao động. Đội quân từ các tỉnh về Hà nội
thường xuyên có đến hai ba chục ngàn người. Rỗi việc nhà nông, ở quê không
có người phụ...không việc làm, họ ra Hà nội, tụ tập nhiều nhất là dọc đường
đôi Giảng vơ, trục đường dài theo đê Đại la, xuống Láng ...đến chợ Mộc...Công
việc có nhiều giá. Việc lặt vặt như dọn đất đá, khuân gạch tô vôi, quét vôi
lóc th́ khoán từ A đến Z, hoặc là cơm chủ hai bữa cộng tiền công ba, bốn
ngàn, hoặc là tự lo bữa ăn .. th́ 5,6 ngàn một ngày. Tiền công như vậy là rẻ
mạt. Cũng đành vậy thôi. Họ chỉ có đôi tay. Và c̣n hơn là không có việc.
Người thuê cũng có ít. V́ ngại, v́ sợ người làm công quen cửa quen nhà ḿnh
rồi, làm xong biết đâu người ta “xin đểu”, ”trộm cắp, nhờ vả” ...rách việc
thêm.
Báo Tuổi trẻ ngày 4.4.1996 có đăng bài: Chợ Người Ơ Định Quán.
Nếu như ở Hà nội, ḍng người xuất phát từ nông thôn đổ xô về thành thị “nhóm
chợ’ t́m việc làm th́ tại Định Quán (Đồng nai), một khu chợ mới đă h́nh
thành trên quốc lộ 20 với những đặc trưng của nó. Đó là những người lao động
h́nh thành từ những làn sóng “di dân tự do’ it đất, không có tư liệu sản
xuất, đành phải bán sức lao động kiếm sống...Vùng này là vùng có nhiều đất,
có nhiều đá lộ đầu nên việc dùng cơ giới trong nông nghiệp bị hạn chế. Do đó
nhu cầu về lao động rất cao. Từ tháng tư đến tháng mười hai, thời gian diễn
ra vụ trồng, ngày ngày có hàng trăm lao động tụ tập ở “chợ” chờ đợi. Những
ngày cao điểm, vào vụ lên đến bốn năm trăm người. Những chiếc xe cải tiến,
xe máy xới chạy ́ ạch, chở đầy những lao động từ “chợ người” đi về các vườn
cây, các nương rẫy. Mỗi lao động được từ 15.000 – 20.000đ /ngày. Những ngày
cao điểm có thể đến 30.000 – 40.000đ. Hôm sau, mờ mờ sáng chợ lại đông .
2. Trọng tâm dụ ngôn
“ Quả thế, về Nước Trời th́ cũng như một gia chủ kia, ngay vừa tảng sáng,
đă ra thuê thợ cho vườn nho của ông ...” Giữa một “chợ người” thời Chúa
Giêsu ở đất nước Do Thái, tương tự như “Chợ người Hà nội” hay “Chợ người
Định quán” bây giờ, một xă hội ít việc nhiều người, các ông chủ ra thuê thợ
làm việc và trả công nhật.
Chúa Giêsu đă quan sát và lấy h́nh ảnh cụ thể này ở Do thái để mạc khải mầu
nhiệm Nước Trời. Người kể dụ ngôn ông chủ vườn nho với các thợ làm việc các
giờ khác nhau trong ngày.
Tiền công nhật là 1 đồng, giá thỏa thuận như một ngày công lao động 15.000đ
– 20.000đ
Gia chủ thuê thợ làm vườn nho vào các giờ giấc khác nhau.
Ở Do thái một ngày bắt đầu từ lúc 6 giờ chiều :
- 3 giờ là 9 giờ sáng
- 6 giờ là 12 giờ trưa
- 9 giờ là 3 giờ chiều
- 11 giờ là 5 giờ chiều
Theo lệ thường công nhật sẽ chấm dứt lúc 12 giờ tức là 6 giờ chiều. 5 giờ
chiều ông chủ c̣n ra thuê nhân công. Những người làm từ giờ 11, họ chỉ làm
việc 1 giờ là nghĩ. Trong khi đó người làm từ sáng, lao động 12 giờ. Vậy mà
cuối ngày khi trả lương, ông chủ lại trả bắt đầu từ người sau hết là 1 đồng.
Những người làm trước tưởng là được nhiều hơn, nhưng cũng chỉ 1 đồng mà thôi.
Họ phản đối, họ trách móc v́ họ bị hai thiệt tḥi: kẻ khác làm 1 giờ mà họ
12 giờ, kẻ khác làm lúc trời đă mát mẻ, họ làm cả ngày dưới trời nắng gió
nóng của miền Địa Trung Hải. Họ hụt hẫng và khó chịu với chủ. Nếu ông chủ
trả lương cho người làm sau ít hơn, chắc họ chẳng hề tỏ vẻ khó chịu. Nếu họ
không hay biết số tiền mà ông chủ trả cho người làm sau chắc là họ vui vẻ và
biết ơn khi trở về nhà. Nhưng v́ biết được nên họ giận dữ và ghen tị. Rơ
ràng người ghen tị không vui được với người vui, v́ họ không biết yêu thương.
Họ coi người kia là kẻ thù, chứ không là bạn. V́ vậy, sự thành công của ai
đó đă trở thành nổi đe dọa, ghen tức.
Vậy th́ ông chủ có bất công không? Chắc chắn là không. V́ ông trả đủ số tiền
đă thỏa thuận tức là 1 đồng. Chính ông chủ trả lời: Này bạn, tôi đâu có
xử bất công với bạn, bạn chẳng thỏa thuận với tôi là 1 đồng hay sao? Cầm lấy
phần bạn mà về đi, c̣n tôi, tôi muốn cho ai là tùy tôi, chẳng lẽ tôi không
có quyền tùy ư định đoạt là những ǵ của tôi sao? Hay v́ tôi tốt bụng mà bạn
ghen tức ?
Đây là điểm chính của dụ ngôn. Hành động của ông chủ không phải là do ông ta
bất thường, bất công, nhưng do ông chủ tốt lành. Tốt ở chỗ là không muốn ai
phải thua thiệt sút kém. Ông muốn ai cũng may mắn, ai cũng có tiền về nuôi
gia đ́nh. 1 đồng ông phát cho người làm giờ 11 không phải là do công b́nh.
Đồng bạc ấy là do ḷng tốt của ông ban tặng. Trọng tâm của dụ ngôn là việc
phân phát lương bổng lúc cuối ngày.
3. Ư nghĩa dụ ngôn
Gia chủ là Thiên Chúa. Các tay thợ là loài ngướ nhận ra Thiên Chúa qua
nhiều thời kỳ khác nhau. Thợ làm giờ thứ 11 là người tội lỗi. Làm vườn nho
là vào Nước Trời và thực thi luật pháp nước Trời. Các thợ cằn nhằn là nhóm
Pharisiêu, Luật sĩ. Họ ghen tương v́ Chúa Giêsu đối xử khoan dung với người
tội lỗi, yêu thương dân ngoại. Các thợ làm ít lănh nhiều là các người ngày
hôm qua sống trong tội lỗi, ngày hôm nay là công dân Nước Trời.
1 đồng là vé vào Nước Trời. Kẻ làm trước người làm sau, tất cả đều được
Thiên Chúa ban cho Nước Trời. Thiên Chúa ban cho ai là do ḷng tốt của Ngài.
Yếu tố chính Đức Giêsu nhấn mạnh là Thiên Chúa rộng răi vô cùng. Thiên Chúa
là Đấng giàu ḷng thương xót đối xử rất nhân từ với mọi người. Đặc biệt đối
với dân ngoại là những người được gọi vào Giáo hội qua những giờ sau hết.
Đối với những người này Thiên Chúa cũng ban cho mọi quyền lợi và đặc ân như
người Do thái là những kẻ được gọi từ đầu. Thiên Chúa th́ nh́n nhận sự việc
theo ḷng lân tuất của Ngài. Con người th́ nh́n theo quyền lợi, tính toán
hơn thiệt. Thiên Chúa ân thưởng, trả công cho ai tùy theo ḷng tốt của Ngài.
Sự trả công của Ngài không làm thiệt hại ai, vẫn luôn bảo đảm tính công bằng.
Qua dụ ngôn này Chúa Giêsu muốn minh chứng rằng: trong cách thức hành động
của ḿnh, Thiên Chúa không đi theo những qui tắc lề luật của sự công b́nh
hạn hẹp, khô cứng, Ngài chỉ thực thi theo sự tốt lành của ḿnh, theo thúc
đẩy bởi t́nh yêu của ḿnh. Ngài hào phóng trong t́nh thương xót và hoàn toàn
tự do trong các việc thiện hảo.
4. Sứ điệp
Sứ điệp Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta đối xử nhân hậu với người khác.
Hăy tránh xa lối nh́n thiển cận theo cảm tính, theo tính vị kỷ, theo quyền
lợi cá nhân. Không nên ghen tị khi người khác có tài đức hơn, giàu có hơn,
xinh đẹp hơn. Hăy bằng ḷng với cái ḿnh đang có và cố gắng phát triển nó
lên. Ai cũng được Chúa ban cho những khả năng khác nhau. Người 5 nén, người
2 nén, người 1 nén. Ngày ra trước mặt Chúa, Chúa không hỏi: con đă làm những
ǵ, ông này hay bà nọ. Chúa chỉ hỏi về ḷng mến, mến Chúa và yêu thương tha
nhân. Con đă yêu mến Thầy và tha nhân không? Chính t́nh yêu trong công việc
là thước đo mà Chúa Giêsu đ̣i hỏi nơi mỗi người chúng ta.
Những người thợ được
thuê làm vườn nho vào những giờ khác nhau, đó là h́nh ảnh những người được
mời vào Giáo hội qua Bí Tích Rửa Tội vào những tuổi đời khác nhau. Sống
trong Giáo hội mọi người đều là con cái của Chúa, không phân biệt giàu nghèo
sang hèn. Ai cũng được Thiên Chúa thương xót. Đă là thương xót th́ không c̣n
đứng trong ranh giới công b́nh.Thiên Chúa thưởng công cho ai là tùy ḷng tốt
của Ngài. Cùng nhau làm việc Tông Đồ Truyền Giáo là bổn phận mỗi người Kitô
hữu. Phần thưởng là do ḷng tốt Chúa ban. Như thế chúng ta sẽ xây dựng được
Nước Trời giữa trần gian.
Mục Lục
HĂY ĐI LÀM VƯỜN NHO CHO TA
Trần Mỹ Duyệt
Những người làm công mà Thánh Mátthêu kể đến hôm nay được chia thành 3 hạng:
Hạng thợ làm thuê v́ đồng lương. Hạng thợ mang chút ơn nghĩa với chủ. Và sau
cùng là hạng coi việc chủ như việc ḿnh.
Trong ba hạng thợ được nhắc đến, th́ hạng thợ làm thuê để lĩnh lương, và
hạng thợ coi việc của chủ như việc của ḿnh được chú ư hơn cả. Riêng hạng
thợ mang chút ơn huệ v́ được chủ thêu muộn th́ ít được để ư tới. Tuy nhiên
trong đời sống tâm linh, th́ họ lại trở thành một đề tài khiến chúng ta cần
phải để ư t́m hiểu và đào sâu hơn, v́ tuy không bị ông chủ chê trách, nhưng
ngược lại, cũng không được ông chủ ưu ái nhắc đến sau khi đă lĩnh phần lương
của họ. Nhưng trước hết, chúng ta cần t́m hiểu sơ qua về 3 hạng thợ này:
1. Thợ làm ăn lương: Dĩ nhiên ai đi làm cũng mong có lương. Nhưng theo
Mátthêu ghi nhận, th́ v́ mang tâm trạng của những kẻ làm công, nên hẳn là
chỉ mong làm cho hết việc. Ngoài ra, khi có dịp th́ tỏ dấu biếng nhác và
ghen tỵ. Mátthêu đă ghi lại tâm trạng những người thợ này như sau: “Khi
những người được thuê sau vào sau trưa đến lănh tiền lương nguyên ngày, và
khi đến phiên những người làm trước nhất họ nghĩ rằng sẽ được nhiều hơn,
nhưng họ chỉ được lương của một ngày. V́ thế, họ kêu ca với ông chủ: “Nhóm
đến sau này chỉ làm có một giờ nhưng ông đă cho họ bằng với chúng tôi là
những người vất vả dưới nắng nôi sao?” (Mt. 20:9-12). Rơ ràng là họ đặt tư
lợi của ḿnh trên quyền lợi của kẻ khác. Họ đă để lộ ra tính ích kỷ và ghen
tương của họ. Và đem tấm ḷng hẹp ḥi của ḿnh để định giá tấm ḷng độ lượng
của ông chủ. V́ họ chỉ là những kẻ làm thuê.
2. Thợ làm v́ t́nh v́ nghĩa: Nhóm thứ hai được ông chủ ra thêu cả thảy 3
lần: trước trưa, trưa và sau trưa: “Ông ra ngoài vào khoảng gần trưa và thấy
có những người đang đứng không quanh chợ, và ông nói với họ: “Cả các anh nữa
cũng hăy đi làm vườn nho cho ta, và ta sẽ trả công cho phải chăng. Và họ đă
đi. Ông lại ra một lần nữa vào ban trưa và sau trưa và làm như vậy” (Mt
20:3-5). Có lẽ v́ cảm mến ông chủ, hoặc thấy ông chủ tốt với ḿnh v́ đă cho
ḿnh việc làm, nên họ dẫu có vất vả cũng không dám phàn nàn. Họ tốt hơn nhóm
trước ở chỗ không ghen tỵ và kêu ca. Nhưng nhóm thợ này lại không được nhắc
tới vào buổi chiều lúc lănh lương.
3. Thợ làm v́ mến chủ: Đây là nhóm sau cùng, nhóm đă đứng hầu như suốt ngày
ngoài chợ, t́m kiếm mà không ai thèm mướn: “Tại sao các ngươi đứng đây nhàn
rỗi cả ngày vậy? V́ không ai mướn chúng tôi” (Mt 20:6). Không ai thèm mướn.
Điều này đă nói lên sự khao khát công việc, nỗi băn khoăn và nhiệt tâm của
những người chỉ mong t́m được một người chủ tốt là đem hết khả năng và hết
ḿnh phục vụ. Và điều này đă làm vui ḷng ông chủ. Không những ông chủ trả
toàn số lương một ngày cho họ bằng với số lương của những kẻ làm thuê, hơn
thế nữa, họ được trả lương trước.
Nh́n vào cách đối xử của ông chủ, ai cũng nhận ra điều này, t́nh yêu và t́nh
cảm bao giờ cũng dễ đánh động ḷng người, dễ chinh phục được trái tim con
người. Và không riêng ǵ con người, mà cả đối với Thiên Chúa nữa. Từ thái độ
trên, Kitô hữu chúng ta cần phải xét lại quan niệm và lối sống ơn gọi của
ḿnh trong cánh đồng Giáo Hội, và giữa xă hội.
Dĩ nhiên, ai cũng muốn tránh xa lối sống và lối hành động của nhóm thứ nhất.
Không ai trong chúng ta muốn trở thành những Kitô hữu theo Chúa để lấy đồng
tiền mà cả. Và v́ không ai muốn ḿnh trở thành những người thợ, những chứng
nhân cho Chúa để được trả công. V́ làm như vậy, chúng ta rất dễ rơi vào tâm
trạng của những người làm công, những người thợ kêu ca, lẩm bẩm, và ghen tỵ.
Ngược lại, ai trong chúng ta cũng muốn ḿnh là những người thợ hành động v́
mến chủ. Hành động không phải v́ đồng lương đă mà cả, và cũng không để trả
ơn v́ ḿnh đă được việc làm, nhưng là v́ mến chủ.
Tuy nhiên, có một điều mà hầu như ít ai trong ta để ư, đó là thái độ và hành
động của nhóm thợ thứ hai. Tuy không hẳn v́ đồng lương, nhưng cũng không v́
yêu chủ và hết ḿnh với chủ. Và đây có lẽ là lối sống và hành động của hầu
hết Kitô hữu chúng ta, những người không muốn làm Chúa buồn, nhưng cũng
không yêu Chúa thiết tha đủ để mạnh mẽ dấn thân. Không v́ ḿnh, mà cũng
không v́ Chúa. Đó là lối sống và tinh thần tông đồ nửa vời. Thánh Phaolô
Tông Đồ đă nói về lối sống này, và đă tự ḿnh thúc đẩy ḿnh: “Khốn cho tôi,
nếu tôi không rao giảng Phúc Âm” (1 Cor 9:16).
“Trong khi cánh đồng Chúa đang bề bộn th́ không ai được lười”. Đó là lời của
Đức Gioan Phaolô II đă nói về sứ mạng truyền giáo của các tín hữu, trong
Thông Điệp Người Tín Hữu Giáo Dân. Hồi c̣n nhỏ, tôi cũng vẫn nghĩ ngây thơ
và cho rằng, việc ǵ mà cần phải làm ra vẻ sốt sắng, nhiệt tâm trong các
hoạt động tông đồ, ḿnh cứ: “hữu xạ tự nhiên hương”, nghĩa là ḿnh cứ sống
đàng hoàng, tử tế th́ tự nhiên sẽ có người t́m đến với ḿnh để theo đạo. Đó
là quan niệm rất sai lầm về hồn tông đồ và về đời sống chứng nhân. Quan niệm
này có khả năng ru ngủ rất nhiều người, kể cả những tâm hồn thiện chí. Nếu
chỉ ngồi một chỗ, sống an nhiên tự tại như vậy th́ làm ǵ Chúa Cứu Thế phải
chạy đôn chạy đáo. Làm ǵ Ngài cần phải sai các môn đệ đi khắp thế giới:
“Hăy đi và thu nạp môn đồ khắp muôn dân” (Mt 28:19).
Nh́n lại quan niệm và lối làm việc của ba nhóm thợ, và nh́n vào cách đối xử
của ông chủ, Kitô hữu chúng ta cần phải rút ra bài học chứng nhân và lối
sống chứng nhân của ḿnh là không thể theo Chúa làm chứng nhân cho Ngài v́
lợi ích cá nhân. Cũng không thể theo Chúa và làm chứng cho Ngài v́ cảm t́nh
hời hợt, nhưng phải dấn thân, coi việc Chúa như việc ḿnh, và làm hết sức v́
ḷng yêu mến. Chỉ có cách sống và lối sống này chúng ta mới thực sự trở
thành những viên thợ cần thiết và hữu dụng trong cách đồng Giáo Hội và xă
hội. Chúa đang mời gọi mỗi người chúng ta: “Sao đứng không suốt ngày? Hăy đi
làm vườn nho cho ta”.
Mục Lục
GIỜ THỨ HAI MƯƠI LĂM
CVK Nguyễn-Thế-Bài
Trong số tiểu thuyết của Georghiu, có hai tác phẩm đáng kể và hay nhất, là
Lối thoát cuối cùng và Giờ thứ hai mươi lăm. Tác giả nói lên những đau khổ,
những hệ lụy của con người, kéo lê thân phận v́ chế độ tàn bạo, v́ những
guồng máy chính quyền. Tác giả thất vọng v́ giờ thứ hai mươi lăm là cái giờ
đă quá muộn để có thể làm ǵ, để có thể cứu gỡ, cũng quá muộn để sống và để
chết.
Cuốn tiểu thuyết nầy đặt lại tận căn con người thế kỷ XX, sự hững hờ vô tâm
vô t́nh đối với tha nhân và sự độc ác dă man của con người. Sự đe doạ
rô-bốt-hoá xă hội cũng như những chế độ độc tài kiểu Hitler, cả nền dân chủ
ra vẻ hồn nhiên kiểu Mỹ đều bị ông tố giác. Hăy nghe những tiếng kêu uất ức
của nhân vật chính Johan Moritz: ”Cả đời tôi, tôi có ao ước ǵ nhiều đâu:
được làm việc, có nơi để tôi và vợ con che nắng che mưa và có cái bỏ vào
bụng. V́ những cái đó mà các anh bắt tôi ư? Người Rumani phái cảnh sát tới
đọc lệnh trưng thu tôi – như người ta trưng thu đồ đạc thú vật vậy! Tôi để
mặc họ trưng thu. Tay tôi không một tấc sắt và tôi cũng không thể chống lại
nhà vua hoặc cảnh sát có đủ súng trường súng ngắn trong tay. Họ cho rằng tên
tôi là Jacob, chứ không phải Gioan như mẹ tôi đặt cho ngày rửa tội. Họ nhốt
tôi chung với người Do Thái trong một trại rào kẽm gai – như với súc vật –
và đă ép tôi làm việc khổ sai. Chúng tôi đă phải ngủ như bầy gia súc với cả
đoàn thú vật, phải ăn uống với cả đoàn thú vật, uống trà với đoàn thú vật và
tôi đợi ngày bị đem đi ḷ mổ như lũ gia súc. Những người khác đă phải đi ḷ
sát sinh. Tôi vượt ngục. Chính v́ vậy mà các anh bắt giữ tôi ư? V́ tôi vượt
ngục trước khi bị đem vào ḷ sát sinh? Người Hungary cho rằng tên tôi không
phải là Jacob, mà là Gioan và họ bắt tôi v́ tôi là người Rumani. Họ đă tra
tấn và làm tôi đau đớn, rồi bán tôi cho ngừơi Đức. Người Đức cho rằng tên
tôi không phải là Jacob, mà cũng chẳng phải là Gioan, mà là Ianos và họ lại
tra khảo tôi lần nữa, v́ tôi là người Hungary. Thế rồi một viên đại tá đến
và nói với tôi rằng tên tôi chẳng phải là Jacob, Iankel mà là Gioan và ông
bắt tôi nhập ngũ. Truớc tiên ông ta đo đầu tôi, đếm răng tôi và lấy máu tôi
cho vào mấy ông thủy tinh. Tất cả những cái đó để chứng minh tôi có một cái
tên khác ngoài tên mẹ tôi đă đặt cho khi rửa tội. Chính v́ điều ấy mà các
anh bắt tôi ư? Khi làm lính, tôi đă giúp các tù nhân người Pháp vượt ngục.
Ví điều ấy mà các anh bắt tôi ư? Khi chiến tranh kết thúc và tôi ngỡ ḿnh
cũng được quyền hưởng hoà b́nh, th́ người Mỹ lại đến và đă cho tôi kẹo
sôcôla và đồ ăn của họ, rồi chẳng nói chẳng rằng, tống tôi vào nhà tù. Họ
gửi tôi đến mười bốn trại, chẳng khác nào bọn trộm cướp nguy hiểm nhất trên
thế giới. Và giờ đây tôi muốn biết: tại sao?. Sau cùng anh ta được minh oan.
Lúc anh sắp ra về, viên sĩ quan Mỹ Lewis muốn chụp một tấm h́nh cả gia đ́nh
Iohann Moritz. Trước khi bấm máy, Lewis luôn miệng bảo Moritz: “Cười lên đi,
cười đi, cười đi...!”. Nhưng anh chàng Moritz đáng thương vẫn cứ trơ ra
không thể cười được. Thực ra anh ta rất muốn nở một nụ cười, nhưng không làm
được v́ anh đă quên không c̣n biết cười ra làm sao nữa! Tác giả dùng câu đó
để chấm đứt câu chuyện.
Thời gian gần đây, ngày càng có nhiều cuộc đ́nh công với quy mô ngày càng
lớn xảy ra ở các công ty tư nhân, nhất là các công ty có vốn 100% nước
ngoài. Lư do chính là việc bóc lột sức lao động, mà không có đền đáp tương
ứng, đẩy công nhân vào chỗ suy kiệt thể lư. Công nhân bị đối xử như những
rô-bốt, mà chủ nhắm mắt khai thác tối đa, có khi c̣n bị trắng trợn lăng
nhục, lợi dụng sự non yếu và c ̣n nhiều kẻ hở chết người trong luật lao
động, để tăng ca tăng kíp, thêm vào đó những thiếu thốn về t́nh cảm – xa
nhà, không có thời giờ để gặp gỡ, t́m hiểu – đă dẫn đền trầm cảm, rối loạn
tâm lư và không ít trường hợp dẫn đến hành động liều lĩnh trong cuộc sống,
trong t́nh cảm, khiến tương lai vốn mù mịt, lại thêm tối tăm. Những cán bộ
công đoàn th́ nhận lương (và nhiều ưu đăi) của giới chủ, nên thay v́ bênh
vực công nhân nghèo khổ bị bóc lột, th́ phần lớn lại bênh vực giới chủ. Ở
nước ngoài, những vụ đ́nh công băi thị chủ yếu v́ các mục tiêu chính trị,
đ́nh công ở đây lại chỉ là đấu tranh để có được miếng ăn chính đáng từ công
việc nặng nhọc và đồng lương chết đói. Chỉ muốn công bằng tương đối, bằng ấy
thôi mà đă khó lắm thay. Một ngày rơ ràng có hai mươi bốn tiếng, nhưng giới
chủ trên thực tế đă tính toán giờ lao động sang giờ thứ hai mươi lăm. Tức
nước vỡ bờ. Một xă hội đang bị phi nhân bản hoá, phi đạo đức hoá, chứ không
phải chỉ tục hoá. Không lạ ǵ ngày càng chồng chất cả về chất lẫn lượng
những vụ việc vượt qua tưởng tượng của những người c̣n chút lương tri và
quan tâm về tiền đồ đất nước, chỉ có thể nghĩ rằng chúng thuộc về một phạm
trù đạo đức khác, xa lạ, phi luân, bất nhân, tha hoá, đáng khóc than: giờ
thứ hai mươi lăm! Gia tài bà mẹ của Johan Moritz để lại cho con, - một cái
tên, gốc tích và truyền thống ngàn năm của ḍng họ - đă bị xóa bỏ, thay
thế, rồi lại xóa đi và biến đổi hoàn toàn khác theo ư thích của những chủ
nhân mới, vừa lai căng, vừa tạp nhạp, sùng ngoại và sẽ sản sinh, h́nh thành
một thế hệ ‘nửa người nửa ngợm nửa đười ươi’ (Nguyễn Công Trứ). Làm sao có
thể cười được!
Nếu nhiều người cũng được đọc bài Tin Mừng hôm nay, họ sẽ được an ủi và biết
ơn dường nào với cách hành xử của Thiên Chúa, một lối xử sự hết sức lạ lùng
khó hiểu dưới mắt con người, vốn theo chuẩn mực “ú đi, d́ lại”, ṣng phẳng
và công bằng, hai bên đều có lợi: những tiêu chuẩn vốn đă bị nhào nặn, sửa
đổi, có khi c̣n thành luật, qua bao giai đoạn và do các thế lực lắm bạc
nhiều quyền. Qua dụ ngôn Chúa Giêsu kể, ai cũng tin rằng không chỉ những thợ
giờ thứ mười một, mà nếu đến vào giờ thứ mười hai hoặc, theo như đề tiểu
thuyết trên đây của Georghiu, vào giờ thứ hai mươi lăm, th́ sẽ vẫn được kêu
vào, nhận vào và đồng lương công nhật không hề thua kém. Đây không chỉ là
một dụ ngôn, mà là một hiệp ước đơn phương mà Ông Chủ cam kết với mọi người,
với những người đang làm công cho Ông Chủ, nhưng c̣n là để bảo đảm cho những
người chưa đến xin việc v́ nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến sự ngờ
vực, bởi chưa được mắt thấy tai nghe về một t́nh thương và ḷng quảng đại
nhường ấy, giữa một thế giới tranh giành, tị nạnh nhau từng chút lợi danh.
Truyền giáo chính là bằng lời nói, gương sống, việc làm, cho mọi người thấy
Ḷng Bao Dung và T́nh Yêu Thương vô bờ bến của Ông Chủ, của Người Cha Nhân
Từ, Đấng đă từng hô to: “Ai không có tiền, cũng cứ đến mà mua bánh, mua nước”.
Và Chúa luôn giữ chữ tín! Người trộm lành ở trên Núi Sọ là ví dụ điển h́nh
của những kẻ Chúa gọi làm vào Vườn Nho giờ thứ hai mươi lăm.
Thực tế cuộc sống và hành xử của chúng ta đi ngược lại với sứ mệnh nầy.
Thay v́ t́m đến anh em, chúng ta làm cho những người muốn t́m đến với chúng
ta, muốn t́m đến Chúa qua chúng ta, qua hơi ấm t́nh thương con cùng một Cha
nơi chúng ta, đă phải thẹn thùng hoặc buồn bă ra đi: thẹn thùng, v́ thay vào
thái độ ân cần niềm nở đợi chờ, tiếp đón, mà họ đinh ninh sẽ có được, là sự
lạnh lùng, nghi hoặc, xa lánh; buồn bă, v́ họ cảm thấy bất xứng với Chúa,
với ân phúc mà quả thực họ không đáng hưởng, v́ đă qua giờ thứ mười một, v́
đă là giờ thứ hai mươi lăm. Họ buồn bă c̣n v́ mắt thấy tai nghe về suy nghĩ,
lời nói, việc làm của chúng ta, Kitô-hữu, khác xa, có khi khác hoàn toàn
hoặc trái ngược với những ǵ họ nghe nói, chẳng khác nào những quảng cáo
hàng giả, hàng kém chất lượng với vô số mỹ từ, ngoa ngữ: thùng rỗng kêu to!
Lời nói, cử chỉ, thái độ của nhiều Kitô-hữu như gáo nước đá lạnh buốt dội
lên ước cháy bỏng nơi anh em t́m về Chúa T́nh Thương qua chúng ta. Cái hay
của các cộng đoàn Kitô-giáo và của từng cá nhân Kitô-hữu, là chẳng ai chịu
trách nhiệm hết và chẳng ai có thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho một tập thể,
cá nhân nào. Tội nguyên tổ: ai cũng chỉ tay về ông Adong và bà Evà. Tội đẩy
nhiều người xa Chúa, làm cho nhiều người thấy Chúa chỉ là một “logo” quảng
cáo thượng hạng cho Kitô-hữu, khi không cần dùng hoặc khi hết hữu dụng, th́
đem cất, thậm chí là vứt bỏ, th́ ai cũng có thể thản nhiên bắt chước quan
Philatô rửa tay phân phô: Tôi vô can!. Đó là tội của những người đinh ninh
ḿnh có công lớn với Ông Chủ, ḿnh đă lao tâm khổ tứ nhiều nhất cho Nước
Trời, tính theo thứ tự thời gian. Chủ phải mang ơn họ! Trong sử sách Việt-Nam,
thờ kỳ bà chúa Đặng-Thị-Huệ, những người lính đă ỷ vào chút công hộ giá, trở
thành kiêu binh.
Ai trong chúng ta dám cho ḿnh không suy nghĩ và hành xử như kiêu binh? Ai
trong chúng ta dám nói ḿnh không phải là thợ giờ thứ hai mươi lăm?
Mục Lục
MÓN QÙA KHÔNG ĐƯỢC NHẬN
R. Veritas
Ngày qua ngày, danh tiếng Phật Thích Ca lan tràn khắp
nơi, ai cũng trầm trồ khen ngợi và mong có dịp để gặp mặt Ngài. Phần Ngài,
đời sống vẫn b́nh thường, vẫn tụng niệm và phục vụ tha nhân.
Một hôm trên quăng đường vắng, Ngài thấy ḿnh cùng đồng
hành với một người đàn ông, dáng vẻ không mấy b́nh thường. Nhận ra Ngài,
ông ta như nổi sùng và bắt đầu sỉ vả Ngài với tất cả những danh từ xấu xa mà
trí tưởng tượng có thể bày ra. Đức Phật không hề bực bội, Ngài thản nhiên
lắng nghe tất cả. Khi người đàn ông kia ngừng nghỉ mệt và có vẻ hết hứng,
Đức Phật mới nhỏ nhẹ đặt câu hỏi:
-
Tôi xin phép hỏi ông: Khi một người muốn tặng một món quà cho bạn ḿnh,
nhưng bị bạn từ chối, món quà đó thuộc về ai?
Người đàn ông nh́n Đức Phật vẻ mỉa mai rồi xẳng giọng:
-
Dĩ nhiên là món quà đó thuộc về người muốn cho.
Nghe thế Đức Phật chậm răi cắt nghĩa:
-
Vừa rồi ông muốn tặng tôi nhiều tên xấu, tôi xin từ chối tất cả.
Người đàn ông chưng hửng há miệng lớn không nói được
lời nào.
***************************************
V́ không ai là một ḥn đảo, đời sống chung đụng thường
được dệt bằng những hành động trao đổi. Người ta trao đổi lư tưởng, văn hóa,
t́nh yêu, khả năng và tiền tài. Có trao đổi nghĩa là có giao thông, có chấp
nhận sự hiện hữu của một người khác. Trao đổi nâng cao t́nh tương thân
tương ái. Trao đổi được thực hiện qua nhiều h́nh thức. Người ta có thể đổi
chác, mua bán hay trao tặng. Người mua cần người bán, người cho cần người
nhận, người nào cũng quan trọng. Nếu việc trao đổi là quan trọng th́ vật
trao đổi cũng không kém phần cần thiết, nó tượng trưng cho tấm ḷng của mỗi
người. Nếu chúng ta trao ban cho người khác tấm ḷng quảng đại, tinh thần
phục vụ, ḷng cảm thông và tha thứ, chắc hẳn chúng ta cũng sẽ được cảm thấy
thoải mái an b́nh. Nhưng nếu chúng ta
chỉ t́m cách nuôi dưỡng ích kỷ, gây đố kỵ chia rẽ,
chúng ta cũng không thoát khỏi lương tâm áy náy. Chính Chúa Giêsu đă phán:
'Sự ǵ anh em muốn người ta làm cho ḿnh th́ hăy làm sự ấy cho người ta'.
Người đàn ông trong câu chuyện trên đă mang họa vào
ḿnh v́ ông đă tham hiểm mưu xấu cho người khác, ông muốn nhục mạ Đức Phật
nên đă không tiếc danh từ xấu xa, không ngờ món quà đê tiện đó bị từ chối và
nó vẫn thuộc quyền sở hữu của ông, chính ông phải đeo mang những cái tên hèn
hạ đó.
***************************************
Lạy Thiên Chúa suối nguồn t́nh yêu, Chúa đă dạy chúng
con yêu người như chính ḿnh, không ai ước muốn sự xấu cho ḿnh, nghĩa là
chúng con không có lư do nào để làm những điều tệ hại cho tha nhân. Chúng
con muốn được yêu thương, được tiếp đăi ân cần, được thân thiết săn đón và
được mọi người kính nể. Xin giúp chúng con biết khiêm nhường, đối xử với
anh em những ǵ chúng con đang mong đợi nhận lănh. Xin Chúa luôn là ánh
sáng soi đường cho chúng con, xin hăy đổ tràn t́nh yêu Chúa trên chúng con
để chúng con biết chia sẻ cùng người xung quanh. Amen
Mục Lục
Tự do và ḷng nhân lành của Thiên Chúa
(Mátthêu 20,1-16a – CN XXV TN - A)
Lm PX Vũ Phan Long, ofm
1.- Ngữ cảnh
Trong các giáo huấn luân lư, ngay từ đầu Đức Giêsu đă tuyên bố
rằng, là những con người, chúng ta không được tỏ ra thụ động, dửng dưng,
rằng chúng ta phải cộng tác để có thể thuộc về Nước Trời. Người đă khẳng
định rơ ràng rằng chúng ta phải có một sự công chính “dồi dào hơn” (5,20),
rằng chúng ta phải làm thánh ư của Chúa Cha (7,21), để được vào Nước Trời.
Trong dụ ngôn Kho tàng chôn giấu trong ruộng và Viên ngọc quư, Người cho
thấy rằng Nước Trời xứng đáng được yêu cầu người ta dồn hết sức mà theo đuổi
(13,44-46). Phêrô đă hỏi: “Thầy coi, phần chúng con, chúng con đă bỏ mọi sự
mà theo Thầy. Vậy chúng con sẽ được ǵ?” (19,27). Đức Giêsu không gạt bỏ câu
hỏi về phần thưởng; Người hứa ban cho các môn đệ một phần thưởng gấp
trăm và sự sống đời đời (19,29). Hành đông đúng và dấn thân trọn vẹn là
những điều cần thiết, và chúng ta có thể chăc chắn là sẽ được Thiên Chúa
quảng đại nh́n nhận và chúc phúc. Bài dụ ngôn Những người thợ vườn nho bổ
sung cho nguyên tắc trên đây ở điểm: chúng ta không thể khẳng định một
quyền ǵ trước nhan Thiên Chúa.
Bài này được ngỏ với các môn đệ, với người Pharisêu hay nhắm đến
các tương quan giữa Do-thái và Dân ngoại? Ngữ cảnh gần cho thấy rất rơ là
Đức Giêsu nói với các môn đệ: trong các bản văn trước cũng như trong các bản
văn tiếp sau, các thính giả là các môn đệ.và chính là nhân một câu
hỏi rơ rệt của Phêrô mà Đức Giêsu kể dụ ngôn này. Có thể Người cũng nghĩ đến
người Pharisêu hoặc toàn thể Israel, được tượng trưng bằng “những kẻ đứng
đầu” lại thành “chót”? Rất có thể như thế, nhưng không có chi tiết nào trong
bản văn bảo đảm như thế cả. Vậy phải giải thích dụ ngôn theo câu hỏi của
Phêrô.
Nhân câu hỏi của Phêrô, Đức Giêsu đă nói về phần thưởng dành cho
những ai bỏ mọi sự mà theo Người. Rồi Người kể dụ ngôn Những người thợ làm
vườn nho. Dường như tâm trí Phêrô là tâm trí tính toán: phải tha mấy lần?
Ông sẵn sàng tỏ ra quảng đại: tới bảy lần. Đức Giêsu đẩy đi xa hơn: Phải tha
tới bảy mươi lần bảy, nghĩa là măi măi. Trong thực tế, Đức Giêsu cho biết
rằng người ta không thể dàn xếp các vấn đề quan hệ liên vị dựa theo kiểu
khối lượng được.
Rồi trong hoàn cảnh hiện tại, Phêrô muốn biết những ai đă bỏ mọi
sự để phục vụ Đức Kitô th́ được thưởng thế nào. Hai vế của phương tŕnh phải
cân bằng: phục vụ và hy sinh bao nhiêu th́ phần thưởng bấy nhiêu. Đức Giêsu
nồng nhiệt trả lời và đảm bảo rằng họ sẽ được ban thưởng bội hậu. Thế
nhưngcâu hỏi của Phêrô sai chỗ và cho thấy có một thái độ sai lạc.
Nước Thiên Chúa không dựa trên luật có qua có lại; trong Nước này, không có
chuyện các công trạng cá nhân được đánh giá theo số giờ làm việc. Trước
tiên, đây là vấn đề đón nhận một ân huệ.
2.- Bố cục
Bản văn có thể chia thành bốn
phần:
1) Ông chủ vườn nho thuê thợ suốt ngày (20,1-6);
2) Cách trả lương (20,8-12);
3) Ông chủ giải thích (20,13-15);
4) Kết luận (20,16a).
3.- Vài điểm chú giải
- Sau khi đă thỏa thuận với thợ là mỗi ngày một
quan tiền (2): Một đồng quan là lương
thông thường một ngày làm việc vào thời Đức Giêsu. Ghi nhận về sự
thỏa thuận này quan trọng để có thể đưa tới kết luận đầy kịch tính.
- Khoảng chín giờ sáng
(3): Dịch sát là “Giờ thứ ba”. Mặc dù giờ pháp lư
bắt đầu vào lúc mặt trời lặn, người ta vẫn tính giờ kể từ khi mặt trời mọc.
Do đó, giờ thứ ba, giờ thứ sáu, giờ thứ chín và giờ thứ mười một
tương đương với 9g, 12g, 15g và 17g. Ngày làm việc kết thúc vào khoảng 18g.
- bắt đầu từ những người vào làm sau chót
(8): Cách trả lương như thế là bất thường.
Nhưng câu truyện được xây dựng sao cho độc giả hiểu được lư do khiến những
người thợ đầu tiên phải cằn nhằn.
- Này bạn (hetaire,
13): Hetairos là “người bạn đường”. Người ta thường dùng từ này để
xưng hô với kẻ mà người ta không biết tên. Những người thợ làm giờ đầu đă
không thưa gửi ǵ cả với ông chủ, nên ông chủ đă làm họ phải bẽ mặt khi bắt
đầu câu trả lời bằng lời này. Ở đây hẳn là lời xưng hô này vừa toát ra sự
tốt lành, vừa nhuốm màu trách móc.
- Hay v́ thấy tôi tốt bụng, mà bạn đâm ra ghen
tức? (15): Dịch sát là “Hay mắt bạn
xấu v́ tôi tốt lành?”. Câu này là ch́a khóa mở ra bài học của dụ ngôn. Đối
với người Do-thái, căn cứ của tư tưởng, tức của những tâm trạng tốt và xấu,
là trái tim; trái tim thông truyền các phản ứng của nó ra bên ngoài qua con
mắt. Do đó, phẩm chất của con mắt cũng chính là phẩm chất của trái tim, hoặc
của tâm hồn (x. 6,22; x. Mc 7,22; Cn 22,9; 23,6-7; 28,22).
4.- Ư nghĩa của bản văn
Đức Giêsu đă tạo ra một dụ ngôn với khung
cảnh là việc chăm sóc vườn nho. Rất có thể dây là thời gian hái nho; lúc này
cần nhiều thợ. Do đó, ông chủ vườn nho cứ phải đi thuê mướn thêm thợ, từ lúc
đầu ngày cho đến khi chỉ c̣n một giờ nữa là chấm dứt ngày làm việc.
* Ông chủ vườn nho thuê thợ suốt ngày (1-6)
Ông chủ mời gọi mọi người ông gặp, những người
ông gặp ngay lúc sáng sớm, cũng như những người ông gặp lúc trưa, lúc xế
chiều, thậm chí lúc trời đă về chiều. Với những người được mướn đầu tiên,
ông đă thỏa thuận với họ tiền lương thông thường là một quan (c. 2);
với những người khác, ông hứa trả cho họ hợp lẽ công bằng, và hẳn họ hiểu là
chỉ một phần đồng quan thôi (cc. 4-5); c̣n những người cuối cùng, ông sai họ
đi làm vườn nho mà không nói minh nhiên về phần lương (c. 7). Thời gian làm
việc của mỗi nhóm rất khác nhau.
* Cách trả lương (8-12)
Những người đầu tiên đă làm mười hai giờ, “đă làm
việc nặng nhọc cả ngày, lại c̣n bị nắng nôi thiêu đốt” (c. 12). Những người
cuối cùng chỉ làm có một giờ mà thôi. Như thế, những người làm giờ
đầu tiên đă phải làm dài giờ mà c̣n phải chịu cái nóng nực, c̣n những người
làm giờ cuối cùng đă làm ít giờ lại được hưởng cái mát mẻ của buổi chiều.
Nếu cứ theo cách tính toán chính xác thông thường, những người cuối cùng hẳn
là chỉ được nhận một phần mười hai số lương của những người đầu tiên,
nghĩa là một phần mười hai của một quan. C̣n nếu những người
cuối cùng được nhận trọn một quan (c. 9), những người đầu hẳn là được
nhận mười hai quan. Thế nhưng ông chủ lại bảo trả cho tất cả, từ người cuối
cùng đến người đầu tiên, một số lương như nhau, nghĩa là một
quan.
* Ông chủ giải thích (13-15)
Do đó, ông đă khiến những người đầu tiên càm ràm
phản đối. Họ chỉ nh́n tới nguyên tắc là phần đóng góp phải được nh́n nhận
nơi phần lương. Ông chủ đă trả lời để mở rộng cái nh́n hạn hẹp của họ và
nhắc họ nhớ đến một loạt những yếu tố khác cũng quan trọng đối với
việc lượng định lối xử sự của ông. Ông không nói với đám đông, nhưng nói với
riêng một người. Các tôi tớ không được để cho ḿnh bị ảnh hưởng bởi ư
kiến của đám đông, nhưng mỗi người phải tự ḿnh cân nhắc quan điểm của ông
chủ.
Mở đầu lập luận, ông chủ nói đến sự công bằng của ông. Ông trả
lương cho những người đầu đúng như đă thỏa thuận với họ. Ông không rút bớt
ǵ của họ cả và cũng không gây thiệt hại ǵ cho họ. Rồi ông nhắc đến tự do
của ông. Ông có thể tự do định đoạt về của cải của ông, ông có thể cho ai
tùy ư ông, và không một ai được quyền trách ông. Ông cho biết ông làm như
thế với những người cuối cùng là v́ ông tốt lành. Không phải là v́ họ xứng
đáng, cũng chẳng phải là v́ họ có quyền, nhưng chỉ bởi v́ ông tốt lành, ông
muốn làm điều thiện, ông muốn cho, muốn giúp đỡ, nên ông đă trả cho những
người cuối phần lương đầy đủ.
Cuối cùng ông chủ quay trở lại với thái độ của người càm ràm và
nhắc nhở anh ta về thói ghen tị. Anh không thể chịu được chuyện người khác
được hưởng một ân huệ sao? Anh không thể thông dự vào niềm vui của
người khác sao? Anh ghen tị v́ người khác có thể hưởng nhờ ḷng tốt lành của
ông chủ sao? Anh chỉ biết so đo, với một cái nh́n hạn hẹp, và đ̣i cho
được đối xử b́nh đẳng sao? “Yêu thương người thân cận như chính ḿnh”, điều
này loại trừ sự phân b́ ghen tị và đ̣i hỏi người ta dành cho người thân cận
một điều lợi họ không đáng được, y như thể dành cho chính ḿnh.
* Kết luận (16a)
Có những tác giả coi câu này như câu cốt yếu của dụ ngôn. Nhưng
thật ra những người đầu đâu có trở thành chót (trừ chuyện nhận lương); họ
tất cả đều được hưởng một đồng lương như nhau. Đối với các người thợ,
chỉ tiền bạc mới đáng kể. Câu này không được rút ra từ dụ ngôn, mà chỉ được
thêm vào v́ tương tự với đề tài. Trong thực tế, câu châm ngôn này nói đến sự
đảo ngược các chỗ, c̣n dụ ngôn th́ nói đến sự đối xử đồng đều.
+ Kết luận
Chúng ta không thể khẳng định ḿnh có một quyền hay một
giá trị ǵ trước nhan Thiên Chúa; không thể xác định được một sự
tương ứng cứng ngắc giữa phần ta đóng góp và phần thưởng từ phía Thiên Chúa.
Thiên Chúa không bỏ qua bất cứ nỗ lực nào mà không ban thưởng, nhưng Ngài
vẫn giữ lại cho ḿnh quyền tự do tuyệt đối; và trên nền tảng là ḷng nhân
lành hoàn toàn tự do của Ngài, Ngài có thể ban tặng vượt xa mọi công trạng.
Hành động và các công trạng của con người không bao giờ thiếu ư
nghĩa; chúng vẫn luôn có giá trị trước mặt Thiên Chúa, nhưng không thể áp
đặt cho Ngài bất cứ quy tắc nào về ban thưởng, cũng không thể giới hạn tự do
của Ngài trong lối hành động cũng như ḷng nhân lành của Ngài. Với dụ ngôn
này, Đức Giêsu lưu ư chúng ta là không được tính toán với Thiên Chúa, và quy
định cho Ngài những ǵ Ngài phải ban cho chúng ta và người khác.
5.- Gợi ư suy niệm
1. Nếu tác giả (Đức Giêsu) muốn cống hiến một bài học về công b́nh xă
hội, th́ hẳn là Người đă thất bại, bởi v́ câu truyện không hề tôn trọng các
luật lệ sơ đẳng nhất về sự b́nh đẳng. Thật ra tác giả không có ư giới thiệu
một ông chủ thông thường, ban thưởng theo những đóng góp đă bỏ ra,
nhưng là một ông chủ đặc biệt, có lối xử sự vượt quá kiểu tương quan b́nh
đẳng. Giống như nhân vật chính của bài dụ ngôn, Thiên Chúa xử sự như thế
trong tương quan với loài người, và theo đường lối Ngài, Đức Kitô cũng xử sự
như thế khi ban ơn cứu độ cho loài người.
2. Thiên Chúa gọi mọi người đi vào vườn nho của Ngài, vào các thời điểm khác
nhau. Những người Do-thái được gọi trước, nhưng rồi mọi người đều được chiếu
cố, dù có lúc đă tưởng ḿnh bị bỏ quên (“V́ không ai mướn chúng tôi”, c. 7).
Bài dụ ngôn không nhấn mạnh đến sự quư chuộng riêng ông chủ tỏ ra với một
ai, nhưng nhấn trên những quyền b́nh đẳng mà mọi người đều có trước lời
mời và trước phần lương được ban. Nếu trước đây ông chủ đă hoặc có thể tỏ ra
thiên vị, th́ từ nay không c̣n như thế nữa.
3. Chúng ta không được so đo về các ân huệ của Thiên Chúa và than trách Ngài
v́ tưởng rằng chúng ta được nhận ít. Chúng ta phải chu toàn nhiệm vụ và đón
nhận với ḷng biết ơn những ǵ Ngài ban cho chúng ta. Chúng ta phải tôn
trọng tự do và ḷng nhân lành của Ngài, và vui mừng khi thấy bất cứ dấu chỉ
nào cho thấy ḷng nhân lành của Ngài, cho dù không liên hệ đến chúng ta mà
liên hệ đến người thân cận.
4. Ông chủ không ban phát đồng quan cách ngẫu hứng, cho ai nhiều ai ít tùy
hứng. Ông ban cho mọi người điều họ cần, và ông ban phát rộng răi tùy theo
nhu cầu của người ta. Ông không gây thiệt hại cho ai cả, nhưng ḷng tốt thúc
bách ông ban tặng điều cần thiết để sống, cho cả người không được may mắn.
Bài học của dụ ngôn vẫn tiếp diễn trong ḷng cộng đoàn các môn đệ Đức Kitô,
trong đó vẫn vang lên lời kêu gọi sống khiêm nhường, sống tế nhị, quảng đại,
như Đức Giêsu đă nhiều lần ngỏ với các môn đệ Người (x. 18,1tt; 20,22).
Mục Lục
TIÊU CHUẨN LÀM VIỆC CỦA CHÚA
Hăy t́m kiếm
Chúa khi Người c̣n cho gặp
Kêu cầu đi
khi Người ở gần bên
Tư tưởng ta
khác xa Tư tưởng Người
V́ Tư tưởng
Chúa cao vời đến Tuyệt hăo
Sống chết ǵ
phó dâng cho Người hết
Với ta sống
…hăy sống v́ Tin Mừng
Con cầu xin
Chúa soi trí mở ḷng
Cho con biết
chú chăm nghe Lời Chúa
Mùa hái
nho đang thời kỳ cao điểm
Mà bên ngoài
Dân chúng thất nghiệp nhiều
Cứ mỗi giờ
Chủ ra mướn thợ thêm
Chiều trả
công đúng như đă cam kết
Họ phản
kháng Chủ trả lương kỳ cục
Thế giới này
đảo điên cả rồi không
Đó quang
cảnh hiện trường của dụ ngôn
Mà Tin Mừng
hôm nay đề cập đến
Những ǵ xảy
ra khác xă hội ta sống
Xă hội đời
khác Vương Quốc Thiên Triều
Công bằng
th́ làm nhiều được hưởng nhiều
Không làm
th́ chắc chắn không được hưởng
Nhưng thử
hỏi công bằng thật không vậy
Khi ta muốn
có công ăn việc làm
Mà v́ phe
cánh , đảng phái …đưa vào
Không nhận
ta,hay làm với lương thí rẻ mạt
Chúa tính
với tiêu chuẩn lương lại khác
Tiêu chuẩn
đó là độ lượng bao dung
Là yêu
thương điều chỉnh mọi bất công
Có việc béo
bở hưởng nhiều làm ít
Kẻ làm vất
vả mà ít hưởng lợi
Như hiện tại
số phận của nông dân
T́nh thương
Chúa san bằng mọi bất công
C̣n tuỳ
thuộc thái độ làm của họ
Có việc béo
bở hưởng nhiều làm ít
Kẻ làm vất
vả mà ít hưởng lời
T́nh thương
san bằng bất công ở đời
Không c̣n
cảnh …kẻ th́ ăn không hết
C̣n nhiều
người lại lần không ra việc
Nghĩa là
người chủ không chịu thuê bao
Việc Chúa
làm Ngài khôn khéo cao siêu
Không c̣n
cảnh ngồi rổi v́ thất nghiệp
Tiền bạc tuy
cần trong Thế giới Tiến bộ
Nhưng nếu
thiếu T́nh thương chẳng tốt đẹp chi
Do vậy phát
triển sẽ mang lại được ǵ
Nếu không là
hận thù và chiến tranh tiếp diễn
Thái độ làm
việc chúng ta cần phát triển
Trong tinh
thần Trách nhiệm và yêu thương
Trọng Công
bằng , Công Lư sáng soi đường
Th́ Thế
giới mới Hoà B́nh thực sự
Cao Trí Dũng
Mục Lục