Năm Thánh 2010

 

Ư Nghĩa Logo Năm Thánh 2010

Wednesday, 21 October 2009 18:43 UB Văn Hóa / HĐGMVN

E-mailPrint

Logo Năm Thánh 2010Logo Năm Thánh 2010 bao gồm ba ṿng tṛn ôm gọn h́nh Chim Bồ Câu và h́nh Con Thuyền lướt sóng ở những vị trí có thể có thể nối kết lại như một bản đồ Việt Nam và hai hàng chữ ṿng quanh muốn diễn tả một niềm vui tṛn đầy.

Ba ṿng tṛn xanh đỏ vàng tiếp giáp nhau, h́nh dung ba Giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Sài G̣n có mặt với nhau từ ngày Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII thiết lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam 50 năm trước. Biểu tượng ḥa theo lời kinh Năm Thánh 2010: “Cha đă sai Con Một xuống thế làm người, chia sẻ thân phận yếu hèn của chúng con, xả thân loan báo Tin Mừng Cứu Độ.”

Ba ṿng tṛn vàng, đỏ, xanh cũng gợi nhớ màu vàng của ḷng tin, màu đỏ t́nh yêu và màu xanh đức hy vọng: “Lạy Cha, xin thắp sáng ngọn lửa tin cậy mến trong ḷng chúng con, để chúng con noi gương các vị chứng nhân đức tin, biết củng cố và lưu truyền gia sản đức tin cho các thế hệ tương lai” (Kinh Năm Thánh 2010).

Ba ṿng tṛn lớn dần lên như những quầng sáng phát ra từ cây thánh giá màu vàng đậm là nguồn sáng, làm sáng ư: “Con Một Chúa xả thân loan báo Tin Mừng Cứu Độ” (Kinh Năm Thánh 2010).

Cánh chim câu trắng từ trời sải cánh, sà xuống con thuyền với đôi cánh buồm no gió đang lướt sóng gợi ư: Chúa Thánh Thần xuống đổ tràn ơn sủng cho Hàng Giáo phẩm Việt Nam đang d́u dắt Dân Chúa đi theo hướng đường của Đức Kitô. Biểu tượng ḥa với lời kinh: “Xin Cha dùng ơn Thánh Thần soi sáng dẫn dắt chúng con bước theo Chúa Giêsu loan Tin Mừng Cứu Độ”  (Kinh Năm Thánh 2010).

Hai hàng chữ chạy ṿng quanh các biểu tượng nhắc nhớ Năm Thánh 2010, kỷ niệm 50 năm thiết lập Hàng Giáo phẩm Việt Nam là năm hồng ân cho toàn Giáo Hội Việt Nam và cho cả quê hương đất nước này.

UB Văn Hóa / HĐGMVN

 

Năm Thánh 2010: Hướng về Kẻ Sở

Friday, 13 November 2009 04:57 NN.

E-mailPrint

NhaThoSoKien_backgroundVề nơi khai mạc Năm thánh

Năm Thánh kỷ niệm năm mươi năm thành lập Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam sẽ được khai mạc trọng thể tại Kẻ Sở, cũng c̣n được gọi là Sở Kiện [tên của hai làng Sở và Kiện ghép lại], nằm trong thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, thuộc Tổng giáo phận Hà Nội.

Kẻ Sở là một trong những giáo xứ lớn của Tổng giáo phận Hà Nội hiện nay với gần 9 ngàn tín hữu, và nhất là với một truyền thống công giáo lâu đời.

Trụ sở của Địa phận

Kẻ Sở đă từng là thủ phủ của Địa phận Tây Đàng Ngoài cho tới khi Ṭa giám mục được dời về Hà Nội[1]. Sau khi Kẻ Vĩnh (Vĩnh Trị), nơi đặt trụ sở của Địa phận Tây Đàng Ngoài từ hơn một thế kỷ, bị phá b́nh địa vào tháng 6.1858, và khi đạo bắt đầu được tự do (theo Ḥa ước tháng 6.1862), Kẻ Sở đă được chọn làm trung tâm của Địa phận. Khi thừa sai Puginier từ Sàig̣n ra Bắc vào đầu những năm 60 của thế kỷ XIX và tới Kẻ Sở, th́ Đức cha Charles Hubert Jeantet-Khiêm (giám mục Pentacomie, 1861-1866) đang ở đây. Từ Ḥa ước Nhâm Tuất (5.6.1862) tới cuối thời Pháp thuộc (19.8.1945), tính ra Địa phận Tây Đàng Ngoài và Địa phận Tây Đàng Ngoài – Hà Nội đă trải qua năm đời giám mục : Đức giám mục Jeantet-Khiêm (1861-1866), Đức giám mục Theurel-Chiêu (1866-1868), Đức giám mục Puginier-Phước (1869-1892), Đức giám mục Gendreau-Đông (1892-1935) và Đức giám mục Chaize-Thịnh (1936-1946). Bốn trong năm giám mục này đă từng ở Kẻ Sở. Đức giám mục Gendreau, sau khi thụ phong linh mục (1873), được sai đi truyền giáo ở Việt Nam, đă tới Kẻ Sở và học tiếng Việt ở đây.

NhaThoSoKienTháng 4.1886, ĐGM Puginier đă gặp cụ Sáu Trần Lục, tác giả của quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm nổi tiếng, “linh mục quản xứ nhỏ bé của Phát Diệm tới Kẻ Sở, mang theo một sắc chỉ vàng có triện lớn đỏ chói. Đó là văn bằng của khâm sai cho ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh”. Cụ Sáu tới Kẻ Sở gặp bề trên của ḿnh là ĐGM Puginier để thỉnh ư giám mục về việc triều đ́nh giao cho Cụ sứ mạng Khâm sai. Đức giám mục cho phép Cụ Sáu nhận sứ mạng mà nhà vua tin cậy giao cho, nhưng chỉ trong thời gian càng ngắn càng tốt. Sau 35 ngày, Cụ Sáu được khuyên nên từ chức và trở về Phát Diệm. Vị “Khâm sai đă vâng lời”[2].

Là trụ sở của địa phận, Kẻ Sở có Đại chủng viện, trường latinh, trường thầy giảng, sở quản lí nhà in và nhà thờ lớn, nhà ḍng Mến Thánh giá, trường học, bệnh viện… Những cơ sở cần thiết để xây dựng nền móng cho một giáo hội tại một xứ truyền giáo.

Nhà thờ Kẻ Sở

Được khởi công xây năm 1877, hoàn tất năm năm sau, tức vào năm 1882. Nhà thờ là một công tŕnh kiến trúc đồ sộ: “Bốn hàng cột chia ḷng nhà thờ thành năm gian dọc, dài 67m, rộng 31m, cao 23m, có thể chứa từ 4 đến 5 ngh́n người, không có ghế. Cửa sổ lắp kính màu. Bàn thờ sơn son thếp vàng, vách cung thánh bằng gỗ chạm trổ tinh vi. Nhà thờ được xây trên một nền bằng gỗ lim”[3]. Nhà thờ Kẻ Sở ra đời do sáng kiến và dưới sự đốc thúc của Đức giám mục Puginier-Phước, cũng sẽ là người xây dựng nhà thờ Lớn Hà Nội sau này, nhưng đồng thời cũng là thành quả của cả cộng đồng dân Chúa: “Từ các nơi, người ta đổ tới góp công, lấy đá, lấy gỗ bên kia sông đem về, nung gạch, nung ngói, bắc giàn, đóng móng, nghĩa là làm hết các việc kể cả đẽo, đục, khắc, dưới sự điều khiển của Đức Cha”[4]. Nhà thờ được dâng kính Đức Maria.

NhaThoSoKien_BenTrongNhà thờ Kẻ Sở đă là nơi diễn ra các ngày lễ lớn, như lễ tấn phong các giám mục chánh và phó Địa phận Tây Đàng Ngoài-Hà Nội, - ĐGM Gendreau (1887), ĐGM phó Bigolet (1912), và ĐGM phó Chaize (1925), người kế vị ĐGM Gendreau năm 1935. Đây là dịp quy tụ lớn, như lễ tấn phong Đức Cha Gendreau (Đông), ngày 16-10-1887, theo sử sách ghi lại th́ đă có 32 thừa sai, 43 linh mục, 200 chủng sinh và gần 20 ngh́n giáo dân tới dự. Một con số khá lớn vào thời này.

NhaThoSoKien_TuongNhà thờ Kẻ Sở cũng là nơi an nghỉ của một số giám mục: Đức cha Retord (Đức cha Liêu), Đức cha Theurel (Đức cha Chiêu). Đức cha Puginier-Phước, tuy mất ở Hà Nội, nhưng linh cữu đă được đưa về an táng trong nhà thờ Kẻ Sở.

Công đồng Kẻ Sở

Kẻ Sở cũng c̣n là nơi họp Công đồng miền Đàng Ngoài lần thứ hai vào năm 1912. Công đồng đă do Đức giám mục Gendreau-Đông, với tư cách niên trưởng các giám mục, triệu tập theo thư đề ngày 16-7-1911, quy tụ 5 giám mục đại diện tông ṭa và hai linh mục quyền đại diện tông ṭa. Tham dự Công đồng này c̣n có một giám mục và mười linh mục khác được mời nhưng không được quyền biểu quyết. Công đồng Kẻ Sở nối tiếp công việc của công đồng Kẻ Sặt. “Trong công đồng này, chúng tôi cố theo sát những ǵ đă định đoạt trong công đồng thứ nhất, để Công đồng thứ hai này chẳng phải là một công đồng mới mà là bổ túc và diễn giải công đồng thứ nhất mà thôi”[5]. Công đồng đă xây dựng các điều khoản về nhân sự, về tài sản của địa phận, về các bí tích và về việc coi sóc bổn đạo. Các điều khoản này đă được Ṭa Thánh phê duyệt. Công đồng Kẻ Sở như vậy đă góp phần củng cố sự phát triển của giáo hội.

Nhà in Kẻ Sở

C̣n gọi là nhà in Ninh Phú, gốc là nhà in Kẻ Vĩnh chuyển qua, khi ṭa giám mục được đặt tại Kẻ Sở thay v́ tại Kẻ Vĩnh. Nhà in Kẻ Sở đă không chỉ in sách đạo mà c̣n in cả sách học, thuộc khoa học phổ thông như nhà in Tân Định tại Sàig̣n, cũng vào thời điểm này. Năm 1900, Đức giám mục Gendreau, khi về châu Âu, đă mang theo một số sách của nhà in này để biếu bộ Truyền bá Đức Tin. Được biết, từ năm 1902, nhà in Kẻ Sở đă sử dụng hai kỹ thuật in, in chữ nôm và in chữ quốc ngữ theo mẫu tự la tinh. Nhà in Kẻ Sở đă tồn tại và hoạt động gần sáu chục năm, cho tới khi được chuyển về Hà Nội, năm 1929.

Về nơi cử hành lễ Khai mạc năm thánh mừng kỷ niệm năm mươi năm ngày thành lập hàng giáo phẩm giáo hội Công giáo ở Việt Nam hay hướng về Kẻ Sở trong những giờ phút long trọng này, người tín hữu Việt Nam hẳn sẽ có được cái cảm nghĩ ḿnh đang thực hiện chuyến hành hương về với một trong những chặng đường phát triển của Công giáo ở Việt Nam.


[1] Linh mục Trương Bá Cần, tác giả bộ Lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam, NXB Tôn giáo Hà Nội, 2008, tập II, trg. 488, viết: “Chúng ta cũng chưa t́m thấy một tài liệu nào hay dấu vết của một nghi thức nào đánh dấu việc di chuyển danh hiệu hiệu ṭa và nhà thờ chính ṭa từ Kẻ Sở về Hà Nội. Nhưng có lẽ việc di chuyển thực tế đă xảy ra rất sớm. Chắc chắn không phải chờ cho tới cuối năm 1924, là lúc Địa phận Tây Đàng Ngoài được lấy tên địa phương  nơi có ṭa giám mục làm tên địa phận, như các địa phận ở Việt Nam. Chúng ta biết rằng vị giám mục ở đâu th́ ṭa giám mục và nhà thờ chính ṭa ở đó.” Năm dời 1933.

[2] Olichon, 98-99, trích theo Trương Bá Cần, sđd., trg. 560)

[3] Một số tác giả, Nhà thờ công giáo ở Việt Nam, kiến trúc - lịch sử, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, trg. 50).

[4] Hồng Nhuệ - Nguyễn Khắc Xuyên, Lược sử Địa phận Hà Nội 1626 – 1954, 1994, trg. 410

[5] Xem TBC, sđd. tập II, trg. 731.

NN.

Chào Mừng Năm Thánh 2010 Của Hội Thánh Việt Nam

 Nhớ Về Quê Hương: Xứ Sở Kiện

Saturday, 14 November 2009 17:54 Lm. Jos Cao Phương Kỷ

E-mailPrint

SoKienL.M. ĐƯỜNG THI

Khi đặt bút viết mấy ḍng tâm tư, hồi kí về một dĩ văng xa xôi, (hơn 70 năm), những h́nh ảnh như luỹ tre xanh, bờ đê, ao rạch, và những con đường đá dăm(đá xay nhỏ) quanh co, khúc khuỷu chạy quanh làng.., đặc biệt Ngôi Nhà Thờ Lớn vào bậc nhất Việt Nam, những dinh thự, ṭa nhà cổ của Ṭa Giám mục đầu tiên trên đất Bắc, và những nhân vật thân thương, họ hàng bà con trong Làng, như vẫn c̣n ẩn hiện chưa phai mờ, trong tâm trí và nỗi nhớ nhung, khiến tôi ngậm ngùi, ngâm lại bài thơ “Hoài cổ về Thăng Long”:

Tạo Hóa gây chi cuộc hí trường
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước vẫn cau mặt với tang thương
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy , người đây, luống đoạn trường! “

(Bà Huyện Thanh Quan)

Được tin Hội Thánh Công Giáo Việt nam đă chọn địa điểm Sở Kiện, làm nơi Khai Măm Năm Thánh , để Kỉ niệm 350 năm, Đạo Thiên Chúa Hội Nhập vào Nước Việt( 1659-2009), và 50 năm( 1960-2010), thành lập Hàng Giáo Phẩm bản xứ., tâm trí tôi thật mừng rỡ, v́ Ơn Chúa đă soi sáng hướng dẫn các vị hữu trách t́m về chính cái nôi, từ đó đă gieo văi hột giống Phúc Âm ra khắp miền đất Bắc thân yêu.

Thật vậy, cách đây hơn 70 năm, khi c̣n sống tại Làng quê xứ Sở Kiện, tôi đă được chứng kiến những cảnh vắng vẻ, tiêu điều của một Trung tâm Truyền giáo một thời gian dài rất náo nhiệt, sầm uất, nơi chôn cất bốn Vị Giám Mục trong Ngôi Thánh Đường lớn vào bậc nhất Việt Nam(1884), Ṭa Giám Mục đóng đô măi tới năm 1886 mới chuyển về Hànội, nơi đào tạo hàng ngàn Linh Mục cho các Giáo Phận Đàng Ngoài tại Trường Lư Đoán, Trường Triết Lư măi tới năm 1935 mới rời về Liễu giai, Hà Nội trao cho Hội các Linh Mục Xuân Bích quản trị, cũng là nơi đă hội họp Công Đồng Bắc Kỳ 2, năm 1912...

Nh́n vào Hoạ đồ tổ chức Ngày Khai Mạc, ngày 23 và 24 Tháng Mười Một, năm 2009, tôi c̣n đủ trí nhớ để vẽ lại cho quí vi hành hương tham dự Đại Hội, những vết tích điêu tàn của một dĩ văng vàng son. Địa thế Sở Kiện, thuận tiện cho việc lưu thông v́ nằm giữa Quốc Lộ 1A, và sông Đáy bắt ngưồn từ Việt Tŕ, Sơn Tây.. và chảy ra tới Biển Nam Hải, vùng Kim Sơn, Tiền Hải.. qua Gián Khẩu, hang Địch Lộng, Non Nước Ninh B́nh, Phát Diệm.. Bên kia sông là dẫy núi đá vôi trùng điệp nối nhau bằng những thung lũng, rộng lớn, nhiều thú rừng như cọp beo, gấu(chó), hươu, nai, hoăng.., cũng là nơi cư trú của nhiều sắc tộc thiểu số( cùng chung chủng tộc với người Việt); dăy núi đá vôi chạy qua miền Nho Quan( có Ḍng Châu Sơn) và tiếp nối vào dăy Trường sơn. Nhờ “địa lợi” của Xứ Sở Kiện, đặc biệt trong thời cấm đạo, cần chỗ lẩn tránh trong rừng sâu, nên các vị Bề Trên đă chọn làm chỗ dung thân. Theo truyện các ông bà vẫn kể lại và lưu truyền cho con cháu trong làng, th́ tên “Sở-Kiện” là danh xưng gộp lại hai làng khác nhau: làng Kiện, hay Kiện Khê về phía sông Đáy(phía tây), làng Sở hay Ninh Phú (về phía đông), nơi tọa lạc Nhà Thờ Lớn, và Nhà Chung. Hai làng làm hai nghề khác nhau: dân làng Kiện, chuyên về buôn bán, hay nung vôi., c̣n làng Sở chuyên về canh nông.

Tổ tiên Làng SỞ này, không biết từ đâu tới định cư ở đây, nhưng có một đặc điểm là “toàn ṭng theo Công Giáo”, cả dân làng đều mang tên Họ TRƯƠNG, một số nhỏ Họ Viên và Họ Quan, không có các Họ khác như Trần, Lê, Nguyễn...Dân làng SỞ đă cống hiến một diện tích đất rộng bằng một nửa làng, để xây Thánh Đường, Nhà Nguyện Các Thánh Tử Đạo, kế bên Núi Đá Đức Mẹ Lộ Đức, Nhà Xứ và các cơ sở như: Trường Lư Đoán(Thần Học, TriếtLư), Toà Giám Mục, Nhà In, Trường Thày Giảng, Nhà Hưu trí của các giáo sĩ , tu sĩ. Ngoài ra, c̣n những cơ sở cho hơn một trăm Nữ tu Nhà Ḍng Mến Thánh Giá. Một Nhà Cơm rất lớn để mỗi ngày ba-bốn trăm cha thầy tới dùng cơm.

Công viếc tiếp tế thực phẩm do các trại trồng lúa và chăn nuôi như Trại Khắc Cần, Trung Hiếu..và những thửa vườn rất rộng tọa lạc chung quanh Nhà Chung. Cũng như các thôn làng Việt nam, để đề pḥng trộm cướp, giặc giă, khu vực Nhà Chung được bao bọc bằng những luỹ tre, một đường đê lớn và những hàng kênh ng̣i, ao thả cá và trên bờ, trồng những cây chanh, cam, bưởi, khế, cây nhăn, cây thị, cây vải, cây sấu, cây vối(dùng để lấy nụ, lấy lá làm nước uống).

Ngày nay, khách hành hương không c̣n t́m được những dấu tích một thời đă qua, chỉ c̣n là:” hồn thu thảo, và bóng tịch dương”. Nhưng khi nh́n trên Hoạ đồ tổ chức Ngày Khai Mạc Năm Thánh 2010, tôi có thể nhận ra vị trí khu vực Công Trường, nơi cử hành các Thánh Lễ, Diễn Nguyện, nơi dân chúng tập họp, trên sân Vận động, th́ ngày xưa là một thửa ruộng trồng lúa, trồng ngô bắp về phía Bắc của Nhà Chung, gần Nghĩa Trang đă chôn cất cả trăm vị Thừa sai, và các Linh Mục Tu sĩ . Khán Đài, nơi cử hành Lễ Nghi Phụng Vụ là địa điểm gần Nhà Nguyện Trường Lư Đoán, ngày xưa chứa nhiều Bộ Xương các Thánh Tử Đạo,( như Thánh Ven(Vénard), Thánh Phao Lô Tịnh, Thánh Thi, Thánh Đường. ..). Nhà Nguyện này và Nhà Cơm, Tháp Đồng Hồ..đă bị bom phá sập vào năm 1952-53). Ngày nay, đă trùng tu lại Nhà Trường Lư đoán chạy dài(phía sau Khán Đài), Nhà Triết Lư(nhà 18 gian, nơi một vị thừa sai bị bắt đem đi cho trôi sông, năm 1946), Nhà Đức Cha, Nhà Nguyện Thánh Tâm, và Khu vực Nhà Xứ Sở Kiện, nơi Cha Chính Xứ, Cha Phó Xứ cư ngụ. Một nhà mới xây, tọa lạc trên phần đất Nhà In, dùng làm Nhà cho các Đức Cha cư ngụ.

Đền Thánh Trương Văn Thi và Trương Văn Đường, mới được xây cất đúng một năm, 2008, trên thửa đất kế bên Nhà Thờ Lớn.

Trong các di tích c̣n lại, ”Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt”, phải kể Ngôi Thánh Đường nguy nga, được xây cất xong năm 1884, theo kiến trúc “gothic”, giống như Nhà Thờ “Đức Bà tại Balê”(Notre Dame de Paris). Nhà Thờ Lớn rộng năm “ḷng”( aisle:ḷng rộng ở giữa, và mỗi bên cánh phải, cánh trái, thêm hai “ḷng” nhỏ nữa;( Nhà Thờ Lớn ở Hà Nội, chỉ có ba”ḷng”). Kĩ thuật kiến trúc thời xưa, như vật liệu xây cất là gạch nung đỏ, và vôi trộn với cát và mật mía( theo truyền khẩu, thời bấy giờ chưa có xi măng). Trần Nhà Thờ lợp bằng gỗ vàng tâm, và Toà Giảng, Bàn Thờ, Nhà Tạm, các Ṭa Đức Mẹ Ban Ơn, Ṭa các Thánh đều được “sơn son thiếp vàng”, với những tấm kính mầu,( theo mẫu Nhà Thờ Thành Chartres,) lóng lánh mầu sắc lung linh, khi thắp đèn, hoặc khi ánh mặt trời chiếu vào mỗi buổi sáng và buổi chiều. Ngoài ra, Nhà Thờ c̣n trang bị một bộ đàn Đại-Phong- Cầm( đàn organ), với những ống kim loại, phát ra những âm thanh vang dội, réo rắt; một bộ chuông”khổng lồ”, theo ḥa âm(”Đố - son- mi- đồ”), tiếng chuông vang lừng khắp miền, hàng mấy chục cây số vẫn nghe ngâm vọng, mỗi khi có Thánh Lễ trọng thể, hay Rước Kiệu.

Vào những năm, từ 1940 đến 1952, tôi và một anh bạn thân cùng lớp, cùng là nghĩa tử của Cha Xứ, lại cùng quê, nên mỗi kỳ nghỉ Hè, trong ba tháng, chúng tôi được thảnh thơi, ngủ nghỉ tại các gian nhà vẫn c̣n đẹp, sạch sẽ, nhưng bỏ trống không ai ở. Mỗi ngày chúng tôi và một số bạn, được tự do đi lại trong khu vực Nhà Chung: t́m trái cây, câu cá, tắm hồ..Vào thời đó, chúng tôi cũng đă trưởng thành, học xong Trường Thử và đang Học Trường Latinh tại Hoàng Nguyên, kiến thức về ngôn ngữ như Latinh, Pháp,.Nho.cũng khá đủ để giúp t́m ṭi những tủ sách c̣n lưu lại tại các căn nhà, các pḥng của các Linh Mục Thừa sai, các Cha Giáo sư, đă chết hoặc thuyên chuyển đi chỗ khác. Chúng tôi thích t́m kiếm, lục lọi và chọn lựa những cuốn thật giá trị để coi. Nhiều bộ sách thật quí giá như những bộ sách Kinh Thánh Cựu Ước và Tân Ước có chú giải của Cố Chính Linh,(Albert Schlickin), Bộ sách Luân Lư học của Cố Thịnh(sau làm Đức Giám Mục Chaize), của Cố Thành( sau làm Giám Mục ,Alexandre Marcou) và cuốn Tự Vị “Latino-Annamiticum(Cố Khánh , Marcel Henri Ravier)., và nhiều sách Giáo lư, Lịch sử Hội Thánh, Truyện các Thánh..khác đều in tại nhà in “Ninh Phú Đường”, tức là KẺ SỞ.

(Chú thích: Anh bạn tôi tên là Nguyễn Hoài Chiên, bút hiệu Nguyễn Nam Châu. Anh cùng học với tôi cho đến hết 4 năm Thần học, nhưng không chịu chức, không tiếp tục đời sống tu tŕ. Anh đi du học tại Bỉ, Pháp và làm Giáo sư tại Đại Học ở Congo, Kishinsa nhiều năm cho đế khi về hưu. Sau gần 40 năm mất liên lạc, măi năm 2007, anh sang Hoa kỳ, tại Orange County, để nhờ bạn bè in sách, và anh đă tặng tôi một cuốn, hẹn sang năm sẽ gặp nhau, nhưng anh đă qua đời vào năm 2008. Anh rất thông minh, đọc sách rất nhanh, và nhớ mọi t́nh tiết của câu truyện khi thuật lại. Ngoài ra anh c̣n là nhạc sĩ sáng tác các bản nhạc phổ thông trong Nhạc Đ̣an Lê Bảo Tinh)

Nhạc Đoàn Lê Bảo Tịnh, một Nhạc Đoàn tiên phong trong Phong trào Thánh Nhạc Việt Nam, sau năm 1945, cũng đă được khởi xướng lên từ Trường Thầy Giảng Kẻ Sở. Vào thời kỳ đó, Thầy Hường, tức Nhạc sĩ Hùng Lân đang làm giáo sư dạy tại Trường Thầy Giảng , cùng với Thầy Hoan, tức Thi sĩ Hùng Thái Hoan. Do thời thế thúc bách, Thầy Hùng Lân đă mời một số bạn có khiếu về Âm Nhạc, để sáng tác và phổ biến Thánh Ca Việt Nam , thay thế các bản nhạc bằng tiếng Latinh hay tiếng Pháp. Thầy Nhạc Trưởng đă tụ tập được tại Kẻ Sở những nhạc sĩ như Nguyễn Khắc Xuyên, Hoài Đức , Duy Tân, Thiên Phụng, Hoài Chiên..để thành Lập Nhạc Đoàn Lê bảo Tịnh.

Nhân dịp trọng đại về Ngày Khai Mạc “Năm Thánh 2010” tại Sở Kiện, tôi cũng muốn góp phần xây dựng Hội Thánh Việt Nam v́ đă nuôi dưỡng và huấn luyện tôi để làm tông đồ, theo chân các Vi Thừa sai, và đặc biệt là NHỊ VỊ THÁNH TỔ: TRƯƠNG VĂN THI và TRƯƠNG VĂN ĐƯỜNG, mà tôi được phước là hậu duệ . Do đó, tôi xin góp một vài ư kiến như:

Làm thế nào để Truyền Đạo trong Xă Hội Việt Nam? Theo chân các vị Tiền Bối như Cha ĐẮC LỘ..đă đề xướng phương pháp”Hội Nhập Đạo Chúa vào Văn Hóa Việt Nam” như thế nào? Ngày nay, Hội Thánh Công Giáo Việt nam, đặc biệt hàng Giáo Phẩm, các Linh Mục, Tu sĩ, trong hoàn cảnh hiện tại vẫn cần nỗ lực theo đường hướng ǵ, để giúp cho Dân tộc, cho người đồng hương,hoan hỉ tiếp nhận TIN MỪNG của CHÚA CỨU THẾ? Đó là mấy câu hỏi sẽ bàn giải sau đây:

TIN MỪNG HỘI NHẬP VÀO VĂN HOÁ và XĂ HỘI VIỆT NAM

Phần trên trong những ḍng hồi kí này, tôi đă biểu lộ những cảm t́nh yêu mến và luyến tiếc những cảnh vật của một Trung Tâm Truyền Giáo, mà nay đă theo thời gian trôi qua , đă biến thiên, như mọi sự đều là “vô thường” trên cơi đời tạm này.

Sau đây, tôi cũng không thể quên những NHÂN VẬT thuộc thế hệ đàn anh đă khổ công gây dựng, lèo lái con Thuyền Hội Thánh trong những năm gần đây. Vào năm từ 1940- 1954, tôi đă trưởng thành, học hết Trung Học, đă giúp Xứ, làm Thày Giảng, và bắt đầu bước chân vào Đaị Chủng Viện Xuân Bích tại Hà Nội, là những năm thay đổi lớn lao, cả ngoài Xă hội, lẫn trong Giáo Phận Hà Nội. Ở đây, tôi chỉ đề cập đến những biến chuyển trong giới Lănh đạo, một lớp Giáo sĩ trẻ người Việt Nam, tiếp nối công việc Truyền giáo, và điều hành các chức vụ quan trọng Ṭa Giám Mục Hà nội.

Khi tôi về học năm thứ nhất (năm 1951), tại Đại Chủng Viện do các Linh Mục Xuân Bích quản trị, tôi được gặp cha Giám đốc Tín( P.Gastine) và nhiều cha Giáo sư trẻ trung như Cha Thành( Raymond Deville, sau này làm Bề trên Tổng Quyền), Cha Vi(Villard), cha Lịch(Courtois), cha Xuân( Corpet) và cha Thu. Đặc biệt, lần đầu tiên, một số Cha Giáo sư người Việt như Cha Nhân, Cha Vinh, Cha Mai, Cha Khiết, Cha Lư. Những Cha Việt Nam làm Giáo sư, cũng là cựu sinh viên Xuân Bích học ở Issy-lesMoulineaux, bên Pháp, mới trở lại Việt Nam, sau nhiều năm du học.

Nhờ bằng cấp cao, nhất là tài năng đức độ, và thánh thiện, các cha đă cộng tác rất đắc lực với Đức Giám Mục người Việt, tiên khởi của Địa Phận Hà Nội là ĐGM. Giuse Maria Trịnh Như Khuê, sau năm 1960, làm Tổng Giám Mục, và Hồng Y tiên Khởi của Việt Nam. Ngài là một Giám mục đạo đức khôn ngoan và cương nghị trong các quyết định mục vụ, nhằm bảo vệ Đức Tin tinh tuyền của Hội Thánh, trong những năm khó khăn, bi đát nhất của Lịch Sử Giáo phận, như các Linh Mục tài đức (cha Vinh, cha Oánh, cha Thông) đă phải chết hoặc bị cầm tù, quản chế gần suốt đời, không được đem tài năng ra thi thố giúp việc Truyền giáo..

Thế hệ đàn anh đă qua đi, từ các vị Giám Mục như ĐHY Trịnh Văn Căn, Phạm Đ́nh Tụng, ĐGM Lê Đắc Trọng...đến các Linh Mục đă được đào luyện trong Chủng Viện Xuân Bích cũng dần dần được Chúa gọi về Nhà Cha Trên Trời.

( Chú Thích: Cha Lê Văn Lư, năm 1954, đă di tản xuống miền Nam theo Chủng viện Piô XII. Ngài làm giáo sư Chủng viện, và Đại học Văn Khoa, rồi Viện Trưởng Đại Học Công Giáo Đà Lạt. Tôi đă cùng sống chung với cha tại Nhà Hưu Dưỡng tại Carthage. Ngài đậu tiến sĩ quốc gia(Docteur d’État) về Văn chương, tại Đại Học Paris, và xuất bản luận án bằng Pháp và Việt văn:” Sơ Thảo Ngữ Pháp Việt Nam”. Ngài tỏ ư vui v́ biết tôi, trong thời gian du học cũng đă học cùng Trường với Ngài khi xưa, là “École Nationale des Langues Orientales Vivantes..”( ban Hán Văn), ở rue de Lille(Paris) . Tôi cũng được vinh dự, đại diện Địa Phận Hà Nội, trong Thánh Lễ An Táng của Ngài. Cha Lê văn Lư là một bậc Thầy vừa đạo đức vừa cương trực, đă có óc sáng tạo, và nghiên cứu về Ngôn Ngữ Việt Nam )

Trong dịp “Năm Thánh 2010”, tôi nhớ lại đă gặp một Linh Mục trẻ, chưa đầy 30 tuổi, mới ở Pháp về Hà Nội, vào năm1951. Tôi hân hạnh vừa được đọc bài Phỏng Vấn của Cha Nguyễn Hân Quynh , năm nay Ngài 83 tuổi, đă làm Cha Chính Giáo Phận Hải Pḥng, sau năm 1954. Ngài đă bị quản chế hơn 28 năm..

Qua cuộc Phỏng vấn, tôi nhận thấy, tinh thần Cha c̣n sáng suốt khi bàn luận về t́nh trạng Đức Tin của Hội Thánh Việt nam, đặc biệt về việc giáo dục hàng Giáo sĩ. ( La Croix 22/06/ 2009) . Xin trích đọan cuối bài Phỏng vấn, nguyên văn như sau:

“ Theo cha Quynh, để người Việt Nam không mất Đức Tin, trước hết cần phải cầu nguyện và giáo dục. Việc rao giảng Tin Mừng phải thông qua con đường giáo dục.Trong 30 năm, v́ các Chủng viện bị đóng cửa tŕnh độ trí thức của hàng giáo sĩ và các tín hữu KiTô đă xuống thấp. Từ một chục năm nay, các ĐGM Việt nam được đào luyện kỹ hơn, v́ các vị đă có thể đi du học. Nhưng cũng cần phải cả chục năm nữa, các vị mới có thể làm “công việc của giám mục”. Về phần các Linh Mục, theo cha Quynh, nói chung không được huấn luyện đầy đủ; ngay cả văn chương và văn hóa của xứ sở, các vị cũng c̣n thiếu hiểu biết. Do đó, thế hệ trẻ cần phải có được một nền tảng vững chắc về triết lư và thần học. Phần lớn các ĐGM Việt nam đă hiểu được điều đó cho nên đă cố gắng gởi các chủng sinh du học tại Paris, Roma, hay Hoa Kỳ” (Chu Văn)

Sau đây chỉ xin góp một vài ư kiến thô thiển về vài nhận định của bậc đàn anh trong Giáo Phận Hà Nội, nhân dịp Ngày Khai Mạc Năm Thánh 2010, tại điạ điểm SỞ KIỆN.:

“Việc rao giảng Tin Mừng phải thông qua con đường giáo dục”

Vấn đề GIÁO DỤC các Tín hữu, đặc biệt các Linh mục, Tu sĩ là một đề tài rất mênh mông bao gồm nhiều phạm vi học thức để mở mang trí tuệ của con người như: Đạo Lư, Luân Lư, Triết Lư, Văn chương, Khoa học., Cha Quynh đă giới hạn vào việc giáo dục các linh mục , giám mục, bằng cách mở các chủng viện,.. và đi du học nước ngoài, nhấn mạnh về giáo dục “văn chương và văn hóa của xứ sở”. Ngài cũng tỏ ra phàn nàn, lo ngại v́ trong t́nh huống hiện nay, các giám mục và linh mục vẫn c̣n thiếu hiểu biết.

Danh từ VĂN HÓA, hay Văn Minh của một dân tộc, hàm ẩn một nội dung rộng lớn bao gồm: tôn giáo, luân lư, ngôn ngữ, văn chương, địa lư, lịch sử, phong tục, xă hội, kinh tế, và thể chế, chính trị..

Những ư tưởng của Cha Quynh khá chính xác v́ phát xuất từ kinh nghiệm bản thân trong những năm bị cầm tù, trong những ngày tháng Hội Thánh bị cấm cách, ḱ thị, đàn áp, và vu khống. Dầu dân tộc Việt nam đă đón nhận Tin Mừng hơn 350 năm, nhưng tỉ lệ người tín hữu theo Chúa Cứu Thế, đối với đa số dân chúng, vẫn c̣n là con số khiêm nhượng(8%).

(coi: Nguyễn Ngọc Sơn:” Hiệu quả Truyền Giáo ở Việt Nam, trong những năm gần đây”Định Hướng, số 56, Mùa hè 2009)

Bởi vậy, trong dịp “Năm Thánh 2010”, toàn thể Hội Thánh Việt Nam cần bàn luận về những thiếu sót, bất cập trong quá khứ, để kịp thời sửa chữa.

Việc giáo dục toàn diện của người Công Giáo , các giáo sĩ, tu sĩ Việt nam, trong hoàn cành ngày xưa, hay hiện nay, mà đa số dân chúng là không-Công giáo, và dưới những chế độ quân phiệt, hay vô thần, thù nghịch với Thiên Chúa Giáo, th́ truyền bá Tin Mừng, Đức Tin Công Giáo, luôn phải bao gồm hai khía cạnh không thể rời nhau được:

Đối Thoại giữa ĐỨC TIN và VĂN HÓA luôn giao thoa với nhau

Thời ḱ Đạo Thiên Chúa bằt đầu Hội Nhập vào Việt Nam, các vị Thừa sai đă áp dụng Phương Pháp Đối Thoại với Văn Hóa Việt Nam”, như sẽ bàn luận ở dưới.

Danh từ ĐỐI THOẠI có nghĩa là hai bên nói chuyện, trao đổi, bàn luận với nhau. (dialogue, dia-Logos, dia= đôi, hai chiều: bên nói, đề nghị và bên nghe, nói lại; Logos=Thoại là lời Nói) ; nếu “đối thoại” mà một bên hoàn toàn im lặng, không nói ǵ hết, th́ nên dùng danh từ khác, chứ đừng dùng từ” Đối Thoại” nữa!)

Chính Thiên Chúa cũng đă “Đối Thoại” với loài người, bằng miệng lưỡi của các Ngôn Sứ(Tiên Tri), sau cùng, Chúa đă cho Con Chúa “Nhập Thể”, làm Người, như mọi người, trừ tội lỗi. Chúa Cứu Thế cũng phải ăn uống, chịu đói khát..và Chúa cũng đă“Nhập Thế”nói tiếng bản thổ, quan sát t́nh trạng tôn giáo, chính trị, kinh tế, xă hội đương thời, dùng làm”dụ ngôn”, để khuyên răn, cảnh cáo dân chúng sửa soạn đón nhận TIN MỪNG.

Chúa Giêsu đă chịu chết đề minh chứng SỰ THẬT, để đền tội gian dối của Nhân loại.

Thánh Phao Lô Tông Đồ dân ngoại(gentiles) cũng đă “Đối Thoại”với hai nền văn hóa, Hi lạp và Lamă, khi tŕnh bày Đạo của Chúa Cứu Thế. Sau này, các Giáo Phụ như Thánh Augustin, Thánh Thomas Aquinas..cũng đă dùng Triết Lư của Platon, Aristotle..để giải thích, hay chứng minh Tin Mừng cho văn minh Âu-Mỹ. Vậy, tại sao ngày nay các nhà truyền giáo không dùng Văn Hóa, Triết Lư của các dân tộc Á Đông như Ân Độ, Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản..để “Đối Thoại”, để diễn giảng và minh chứng Đạo của Chúa Cứu Thế cho dân bản xứ?

Ngày nay, các nhà viết sử đă nh́n nhận những thành quả khá lớn lao c̣n lưu lại cho hậu thế, do trí óc sáng suốt và tài đức của các Thừa Sai, rao giảng Tin Mừng của Chúa Cứu Thế cho miền Á Đông, như Thánh Phanxicô Xavie, Cha Matteo Ricci, và tại Việt Nam là Cha Đắc Lộ.

(coi bài: “Ba Cống Hiến quan trọng của Công Giáo” của Phan Thế Hải, đă đăng trên nhiều tạp chí và báo)

Các Vị Thừa sai, đặc biệt Cha Đắc Lộ đă học hỏi tường tận ngôn ngữ Việt Nam, phong tập tục quán, văn hóa, tam giáo, xă hội, t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam thời Nam-Bắc phân tranh, thời ḱ thống nhất quốc gia..để có thể so sánh những giá trị tâm linh, nhân bản giữa Thiên Chúa Giáo và Tam Giáo, cốt làm sao đem Tin Mừng rao giảng cho mọi người thiện chí có thể hiểu được và mộ mến những Giáo lư, Luân Lư mới du nhập vào Xă hội Á Đông. Ngày nay, sau 350 năm nh́n lại, chúng ta thấy các vị tiền nhân đă không thể “ĐỐI THOẠI” về tôn giáo với người bản xứ, một cách hiệu quả, nếu đă không học biết những giá trị, những điểm tương đồng, dị biệt trong nền văn hóa bản xứ.

Lịch sử cho biết: vào thời ḱ đó, các vị Thừa sai, Cha Đắc Lộ, và Đạo Thiên Chúa đă luôn bị cấm cách, các tín đồ bị cầm tù, giết chết, nhưng các vị Thừa sai vẫn can đảm vượt mọi khó khăn để thật sự đem Tin Mừng cho dân tộc Việt Nam.

(coi: Nhà Truyền Thống tại Sở Kiện, hiện nay c̣n lưu trữ hơn(71 Bộ) các Thánh Tích, Xương Thánh , của các Vị Tử Đạo)

Đọc lại Lịch Sử Hội Thánh Công Giáo Việt Nam, người ta thấy việc “Đem ĐẠO vào ĐỜI” hay Hội Nhập Đao vào Văn Hóa Việt nam”, h́nh như ngưng lại, không c̣n”Đối Thoại”, không c̣n những công tŕnh lớn lao nghiên cứu về văn hóa, xă hội nữa. Do đó, Tin Mừng của Chúa Cứu Thế ngày càng trở nên xa lạ với người đồng hương. Những bài giảng thuyết, dạy Giáo lư, Kinh Thánh, rước kiệu..chỉ giới hạn trong khu vực Thánh Đường; báo chí truyền thông chỉ quanh quẩn đăng tin về các sinh hoạt trong các Cộng đồng Công giáo. Ngày nay, người ta coi việc “giữ Đạo” quan trọng hơn là “truyền Đạo”

Cũng v́ thờ ơ với công việc học hỏi Giáo Lư của Hội Thánh ,đặc biệt am tường “HỌC THUYẾT XĂ HỘI” của các ĐGH Lêô XIII, Gioan Phaolô II, và Benedito XVI và thông hiểu ngôn ngữ , văn hóa của dân tộc, nên công việc truyền giáo, và ảnh hưởng của Hội Thánh Công Giáo không xâm nhập được vào các cơ cấu của Xă hội Việt Nam . Đôi khi cũng lên tiếng bênh vực cho quyền lợi riêng của Giáo phận, hay giáo xứ bị xâm phạm, nhưng không điều tra, bênh vực hay phê phán về t́nh trạng suy đồi về luân thường đạo lư, những bất công xă hội chung cho toàn quốc đối với các đồng hương khác. Do đó, Tin Mừng của Chúa Cứu Thế không thể Hội Nhập một cách sâu rộng như “men”, như “muối”, như “ánh sáng” vào Xă hội hiện nay. Nếu mất t́nh tự Dân tộc, thiếu t́nh nghĩa đồng hương, đồng bào với nhau, th́ ai sẽ đem TIN MỪNG cho ai?

Công việc phiên dịch Sách Kinh Thánh, Sách Kinh, Phụng vụ, Sách Lễ..là những công tác tương đối được tự do hoạt động trong nội bộ, nhưng thiếu người có khả năng”Hội Nhập Văn Hóa Việt Nam”, để công việc phiên dịch được hoàn chỉnh tốt đẹp, và mang sắc thái văn hóa Việt Nam.

“Vấn đề du học sinh ra ngoại quốc học tập”

Vấn đề gửi du học sinh ra ngoại quốc để học các Khoa Thần Học, Triết học, cũng cần có kế hoạch và hướng dẫn, để giúp cho công cuộc Truyền bá Đức Tin được hiệu quả tốt đẹp. Việc thu thập kiến thức về Giáo lư của Hội Thánh Công giáo hoàn vũ, các Tài Liệu của Công Đồng Vaticno II, các Thông Điệp của các Đức Giáo Hoàng, theo kịp đà tiến triển của thời đại ṭan cầu hóa, là cần thiết. Nhưng không phải bất cứ điều ǵ học hỏi được của ngoại quốc cũng có thể ứng dụng một cách thích ứng vào Xă hội, Văn hóa Việt nam, v́ mỗi nơi, mỗi nền văn hóa đều có những cách tiếp nhận TinMừng khác nhau. Do đó, nhiều kiến thức đă thu nhặt được của ngoại quốc, nhưng không thể áp dụng cho hoàn cảnh Việt Nam được, v́ muốn phổ biến cho Xă hội, Cộng Đồng Việt nam, vẫn cần phải óc sáng tạo và thông thạo ngôn ngữ, và văn hóa bản địa.

Trong thực hành, điều cần học hỏi của Âu-Mỹ là: Phương Pháp Nghiên cứu, Luận lư học, Biện Chứng Pháp, Phương pháp Phân tích các dự kiện, và cách thức Tổng hợp thành hệ thống, để biết cách điều tra, t́m hiểu môi trường địa phương.

Kinh nghiệm cho thấy trước mắt chúng ta: ngày nay hàng ngàn giáo sĩ, tu sĩ nam nữ gốc Việt, học hành sinh sống , làm việc mục vụ ở ngoại quốc, nhưng đă không sáng tác được những tác phẩm có giá trị, làm giầu cho kho tàng tôn giáo, văn chương, văn hóa của quê hương Việt Nam, để truyền bá và thuyết phục các đồng hương chấp nhận giá trị của Tin Mừng. Bởi vậy, công việc rao giảng Tin Mừng, muốn có hiệu quả vẫn cần một sự “Đối Thoại”, giữa người rao giảng và người tiếp nhận. Nếu không, chỉ là cuộc “độc thoại” vô vị vô ích mà thôi.

Tạm Kết. Theo Truyền Thống của Hội Thánh Công Giáo, từ đời Trung Cổ, những cuộc HÀNH HƯƠNG(pilgrimage)thăm viếng Đất Thánh, các Di Tích của các Thánh.th́.khách hành hương(pilgrims) cần bỏ nhà cao cửa rộng để nằm gai nếm mật, chung nỗi ân ưu”, mặc áo nhặm, đi bộ, chống gậy, và “đánh tội”..Cuộc hành hương của cả ngàn Linh Mục Tu sĩ, cả chục ngàn giáo hữu đổ về Xứ Sở Kiện chật hẹp, nghèo, thiếu mọi tiện nghi..không như những nơi quí khách đi hành hương tại Roma, Lộ Đức, Fatima, Lisieux..Vậy xin quí Khách Hành Hương cũng cảm thông cho hoàn cảnh, thời thế của xứ sở, đất nước hiện nay. Nhưng, thật là đúng với ư nghĩa “Hành Hương”của Truyền Thống trong Hội Thánh là: Đền Tội, Ăn Bận nhiệm nhặt, đánh tội, hối lỗi, để lănh ƠN CHÚA thứ tha các lỗi lầm quá khứ, và dốc ḷng “CANH TÂN đời sống mới, rồi lại tiếp tục “LÊN ĐƯỜNG”vác Thánh Giá , “RA KHƠI”, đi Rao Truyền TIN MỪNG của Chúa cho Dân Tộc và Đồng Hương thương mến của chúng ta.

Lm. Jos Cao Phương Kỷ

 

ĐỀ CƯƠNG HỌC HỎI TRONG NĂM THÁNH 2010

Wednesday, 11 November 2009 14:26 LĐCGVN-HK

E-mailPrint

·  TÀI LIỆU HỌC HỎI

·  1.      Nội dung:

Tài liệu gồm 2 phần phụ (mở & kết) và 3 phần chính (một: mầu nhiệm; hai: hiệp thông; ba: sứ vụ)

Phần mở: Ư nghĩa, mục đích và tổ chức của Năm Thánh.

Phần một: Trong Năm Thánh, Giáo Hội tại Việt Nam t́m về cội nguồn và hướng tới cùng đích để khám phá lại bản chất và sứ mệnh của ḿnh. Nhờ đó, Giáo Hội nhận thức rơ ḿnh là ai và có mặt tại Việt Nam để làm ǵ.

Phần hai: Trong Năm Thánh cũng như những năm tiếp theo, Giáo Hội tại Việt Nam muốn trở nên một Giáo Hội Hiệp Thông bằng cách xây dựng cộng đoàn theo mô h́nh Giáo Hội Tham Gia.

Phần ba: Trong Năm Thánh cũng như những năm tiếp theo, Giáo Hội tại Việt Nam muốn canh tân sứ vụ bằng cách canh tân ư thức, nhiệt t́nh và phương thức truyền giáo, gặp gỡ và đối thoại với thế giới chung quanh, yêu thương và phục vụ đồng bào.

Phần kết: Cùng với các Thánh Tử Đạo Việt Nam, Giáo Hội chiêm ngắm và học với Đức Maria để biết sống ơn gọi và chu toàn sứ mạng đă lănh nhận.

  1. 2.      Mục đích yêu cầu:

Phần mở khơi lên tâm t́nh hân hoan tạ ơn và vận động các tín hữu tham gia các hoạt động trong Năm Thánh.

Phần một giúp các tín hữu hiểu hơn về bản chất và sứ mệnh của Giáo Hội; nhờ đó, ư thức được vai tṛ và nhiệm vụ của ḿnh trong Giáo Hội, tránh những phê phán và đ̣i hỏi không đúng về giáo hội.

Phần hai giúp các tín hữu hiểu Giáo Hội như là sự hiệp thông cũng như mô h́nh giáo hội tham gia; nhờ đó, tích cực đối thoại và dấn thân trong giáo hội, tránh chủ nghĩa cục bộ và đạo đức cá nhân.

Phần ba giúp các tín hữu ư thức trách nhiệm hàng đầu của Giáo Hội là truyền giáo, là loan báo Đức Kitô và Tin Mừng của Ngài; nhờ đó, tích cực truyền giáo bằng cách tham gia cuộc đối thoại tam diện của giáo hội với người nghèo, với nền văn hóa dân tộc và với các tôn giáo, liên đới và phục vụ con người, tránh chủ nghĩa “mắc-kê-nô”.

Phần kết khơi lên tâm t́nh tạ ơn v́ hồng ân Năm Thánh, niềm tin tưởng và phó thác tiến về phía trước.

  1. 3.      H́nh thức tŕnh bầy

Tài liệu được khai triển thành 14 bài; ngoài hai bài mở và kết phục vụ cho việc khai mạc và bế mạc Năm Thánh vào tháng 12/08 và 1/10, c̣n có mười hai bài phục vụ cho việc tổ chức học hỏi trong mười hai tháng, cách riêng cho Đại hội Dân Chúa vào tháng 11/2010.

Mỗi bài thường có bốn ư tưởng chính, mỗi ư tưởng ứng với mỗi tuần, và được soạn dưới ba h́nh thức: tŕnh bày, hỏi-đáp và gợi ư thảo luận.

  1. CHƯƠNG TR̀NH HỌC HỎI  

PHẦN MỞ : HÂN HOAN & CẢM TẠ

THÁNG 12/2009

0.1    Ư nghĩa – Mục Đích – Tổ Chức của Năm Thánh 2010

0.2    T́m hiểu Lịch sử Giáo Hội Việt Nam (1)

         Hân hoan và cảm tạ khi nh́n lại lịch sử ghvn: giai đoạn h́nh thành

0.3    T́m hiểu Lịch sử Giáo Hội Việt Nam (2)

         Hân hoan và cảm tạ khi nh́n lại lịch sử ghvn: giai đoạn phát triển

0.4    T́m hiểu Lịch sử Giáo Hội Việt Nam (3)

         Hân hoan và cảm tạ khi nh́n lại lịch sử ghvn: giai đoạn trưởngthành

PHẦN MỘT : MẦU NHIỆM GIÁO HỘI

THÁNG 1/2010

Đề tài 1: Giáo Hội t́m về cội nguồn

            để khám phá lại bản chất của ḿnh

1.1    Giáo hội ư thức ḿnh thuộc về Chúa.

1.2    Giáo hội ư thức ḿnh là Dân Thiên Chúa.         

1.3       Giáo hội ư thức ḿnh là Thân Ḿnh Chúa Kitô.

1.4    Giáo hội ư thức ḿnh là Đền Thờ Chúa Thánh Thần.

THÁNG 2/2010

Đề tài 2: Giáo Hội t́m về cội nguồn để

            khám phá lại bản chất của ḿnh

2.1    Giáo hội ư thức ḿnh cũng là tổ chức hữu h́nh.

2.2    Giáo hội ư thức ḿnh là một với Giáo hội phổ quát       

2.3    Giáo hội ư thức ḿnh là một tổ chức theo phẩm trật.

2.4    Giáo hội ư thức ḿnh là thánh nhưng c̣n phải nên thánh

THÁNG 3/2010

Đề tài 3: GH hướng tới cùng đích để khám phá lại sứ mạng của ḿnh

3.1    GH không sống cho chính ḿnh, nhưng cho Đức Kitô và Nước Trời.

3.2    NTC đang phát triển trong trần gian: có đó nhưng chưa hoàn thành.     

3.3    NTC là chính Đức Kitô (ĐKT là hiện thân của Nước Thiên Chúa).

3.4    NTC là thế giới của yêu thương: công lư, b́nh an và hoan lạc.

THÁNG 4/2010

Đề tài 4: Giáo Hội hướng tới cùng đích để khám phá lại sứ mạng của ḿnh

4.1    GH ư thức ḿnh là GH lữ hành, là dấu chỉ và khí cụ của Nước Trời

4.2    Góp phần xây dựng trần thế, nơi công lư, b́nh an và ân sủng ngự trị.

4.3    Đối thoại và hợp tác chống lại tục hóa, cục bộ và vô tín.

4.4    Chấp nhận đau khổ và học biết tha thứ.

PHẦN HAI : GIÁO HỘI HIỆP THÔNG & THAM GIA

THÁNG 5/2010

Đề tài 5: GH t́m một cách thế hiện diện mới: GH như là sự Hiệp Thông

5.1    GHVN muốn trở nên cộng đoàn hiệp thông với Chúa và với nhau.

5.2    Hiệp thông trong kinh nguyện và Thánh Thể.

5.3    Hiệp thông với Giáo huấn Tông đồ.

5.4    Hiệp thông Huynh đệ.

THÁNG 6/2010

Đề tài 6: GH đi t́m một cách thế hiện diện mới: GH như một Gia Đ́nh

6.1    GHVN muốn trở nên một Gia đ́nh hơn một Phẩm trật.

6.2    Vai tṛ của giáo dân.      

6.3    Vai tṛ của giáo sĩ.         

6.4    Tương quan giáo sĩ và giáo dân.

THÁNG 7/2010

Đề tài 7: Giáo Hội đi t́m một cách thế hiện diện mới: Giáo Hội Tham Gia

7.1    Xây dựng hiệp thông theo mô h́nh GH tham gia

7.2    Cảm thức thuộc về và ư thức tham gia.  

7.3    B́nh đẳng và đồng trách nhiệm.

7.4    Tạo cơ hội cho giáo dân tham gia và phát huy khả năng.

THÁNG 8/2010

Đề tài 8: Cổ vơ và phát huy sự tham gia của mọi thành phần trong GH

8.1   Tham gia vào đời sống cộng đoàn, tham gia hội đoàn hoặc nhóm nhỏ.

8.2   Tham gia vào kinh nguyện và phụng vụ của cộng đoàn.

8.3   Tham gia vào việc dạy và học giáo lư.

8.4   Tham gia vào việc quản trị giáo xứ.

PHẦN BA : GIÁO HỘI CANH TÂN SỨ VỤ

THÁNG 9/2010

Đề 9: Giáo Hội canh tân ư thức và nhiệt t́nh truyền giáo

9.1   GHVN muốn canh tân ư thức và nhiệt t́nh truyền giáo: Ba sứ vụ.

9.2   Sứ vụ tư tế.         

9.3   Sứ vụ tiên tri       

9.4   Sứ vụ mục tử.     

THÁNG 10/2010

Đề 10: GH đi t́m một phương thức mới để LBTM: Đối Thoại & Hợp Tác

10.1   GHVN muốn canh tân phương pháp truyền giáo: ba cuộc đối thoại.    

10.2   Đối thoại với người nghèo.

10.3   Đối thoại với nền văn hóa dân tộc.       

10.4   Đối thoại với các tôn giáo.        

THÁNG 11/2010

Đề 11: Những thách đố và cơ hội trong việc LBTM tại Việt Nam hôm nay

11.1   Giáo Hội tại Việt Nam muốn  chọn hướng nhập thể, liên đới

11.2   Thực trạng, cơ hội và thách đố trong lănh vực xă hội.

11.3   Thực trạng, cơ hội và thách đố trong lănh vực văn hóa.           

11.4   Thực trạng, cơ hội và thách đố trong lănh vực tôn giáo.

THÁNG 12/2010

Đề 12: Những vấn đề cần quan tâm

12.1   GHVN quan tâm đặc biệt đến giáo dục, gia đ́nh, giới trẻ. 

12.2   GHVN quan tâm đặc biệt đến thực thi bác ái và dấn thân xă hội.

12.3   Giáo Hội Việt Nam muốn quan tâm đặc biệt đến truyền thông.            

12.4   Giáo Hội Việt Nam muốn quan tâm đặc biệt đến di dân.

PHẦN KẾT : TIN TƯỞNG & HY VỌNG

THÁNG 1/2010

PHẦN KẾT

Cùng với Các Thánh Tử Đạo Việt Nam,

Giáo Hội chiêm ngắm và học với Đức Maria

những bài học căn bản cho hành tŕnh ơn gọi và sứ mạng:

ngợi khen và cảm tạ, hiểu biết và yêu mến, hiệp thông và tham gia,

quảng đại chia sẻ hồng ân đức tin và nhiệt tâm loan báo Đức Kitô,

tín thác vào quyền năng của Thiên Chúa

và tiến bước trong niềm trông cậy vững vàng hướng về trời cao.

 

CÁC CHỦ ĐỀ CỬ HÀNH THÁNH LỄ TUẦN CỬU NHẬT

CHUẨN BỊ MỪNG NĂM THÁNH 2010

Wednesday, 11 November 2009 14:31 LĐCGVN-HK

E-mailPrint

NGÀY THỨ NHẤT 15-11-2009

CHÚA NHẬT KÍNH TRỌNG THỂ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM

Lễ phục đỏ

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 736

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Kn 3,1-9 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 41)

Bài II : Gc 1, 2-4.12 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 49)

Tin Mừng : Ga 12, 24-26 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 53)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa đă chết và sống lại để ban cho chúng con sự sống viên măn của Thiên Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa đă ban cho Hội Thánh Việt Nam biết bao anh hùng tử đạo làm chứng cho Chúa. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đă tuyển chọn chúng con để tiếp tục sứ mạng cứu độ của Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

            Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

Anh chị em thân mến

            Hôm nay chúng ta bắt đầu tuần cửu nhật để chuẩn bị tâm hồn mừng Năm Thánh hồng ân 2010. Cùng với các thánh tử đạo Việt Nam mừng kính trọng thể hôm nay chúng ta cất lời ca ngợi và tôn vinh t́nh thương Thiên Chúa :

Đáp chung : Hồng ân Thiên Chúa bao la, muôn đời con sẽ ngợi ca ơn Người

Xướng 1 : Chúa cho chúng ta cảm nhận t́nh thương của Chúa qua các thánh tử đạo Việt Nam. Chúng ta cầu xin cho Hội Thánh Việt Nam luôn trở nên chứng nhân t́nh yêu của Chúa cho xă hội hôm nay.

Xướng 2 : Các thánh tử đạo Việt Nam đă đổ máu ḿnh ra làm chứng cho Chúa Kitô. Chúng ta cầu xin cho mọi kitô hữu biết sống các giá trị Tin Mừng trong đời sống thường ngày.

Xướng 3 : Hội Thánh Việt Nam mừng Năm Thánh hồng ân 2010 để tạ ơn Chúa và canh tân đời sống. Chúng ta cầu xin cho các kitô hữu biết tái khám phá sứ điệp Tin Mừng và hăng say loan báo sứ điệp đó cho mọi người.

Lời nguyện kết : 

            Lạy Thiên Chúa toàn năng nhân hậu, hôm nay khi mừng lễ các thánh tử đạo Việt Nam, chúng con ca ngợi t́nh thương Chúa đă thực hiện nơi những con người mỏng gịn, chúng con tuyên xưng Chúa là Đấng cứu độ của nhân loại. Xin cho chúng con biết luôn trung thành với đức tin tiền nhân để lại và hăng hái loan truyền t́nh thương của Chúa cho mọi người. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.


NGÀY THỨ HAI (16-11-2009)

TẠ ƠN

Lễ phục trắng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 958 (Mẫu B)

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Ep 1, 3-14 (lấy từ bài đọc II, Chúa nhật 15 Thường niên B)

Tin Mừng : Mt 11, 25-30 (lấy từ Tin Mừng Chúa nhật 14 Thường niên A)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Hội Thánh Việt Nam tri ân biết bao thừa sai đă đem mạng sống để loan báo Tin Mừng trên quê hương đất nước chúng con. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, các thừa sai đă yêu mến Chúa và chấp nhận mọi hy sinh đau khổ, để chúng con được đón nhận Tin Mừng của Chúa. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, hạt giống đức tin đă trổ sinh hoa trái trên quê hương chúng con nhờ vào mồ hôi, nước mắt và cả mạng sống của các thừa sai. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

            Thiên Chúa đă gửi các vị thừa sai đến rao giảng Tin Mừng cho ông bà tổ tiên chúng ta. Trong ngày kính nhớ và tri ân các vị thừa sai, chúng ta dâng lời tôn vinh chúc tụng Chúa và đồng thanh tung hô :

Đáp chung : Chúng con xin ngợi khen Cha, chúng con xin tạ ơn Người, bây giờ và măi măi. Alleluia.

Xướng 1 : Chúa dạy : “Các con hăy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ của Thầy”. Chúng ta cầu xin cho mọi tín hữu hăng say chu toàn sứ mạng loan báo Tin Mừng mà Chúa Kitô trao phó.

Xướng 2 : Chúa nói : “Thày sai các con đi để làm chứng cho Thầy”. Chúng ta cầu xin cho Hội Thánh Việt Nam luôn dấn thân và trở nên dấu chỉ t́nh yêu Chúa cho xă hội Việt Nam hôm nay.

Xướng 3 : Thánh Phaolô khẳng định : “ T́nh yêu Đức Kitô thúc bách chúng ta”. Chúng ta cầu xin Chúa cho mọi tín hữu biết sống gắn bó với Đức Kitô và loan truyền sứ diệp của Người cho thế giới.

Lời nguyện kết :

Lạy Thiên Chúa toàn năng hằng hữu, Chúa đă gửi các thừa sai đến quê hương đất nước chúng con, để qua đời sống hy sinh và máu các ngài đổ ra, chúng con nhận biết và yêu mến Chúa. Xin cho chúng con biết làm triển nở đức tin các ngài để lại và trung thành với Chúa đến cùng. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.


NGÀY THỨ BA (17-11-2009)

CHÚA THÁNH THẦN

Lễ phục đỏ

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 978-982 (mẫu A, B và C)

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : 1 Cr 12, 3b-7.12-13 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 420)

Tin Mừng : Mt 10, 17-22 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 51)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, nhờ sức mạnh của Thánh Thần, các thánh tử đạo Việt Nam đă trung kiên đến cùng để làm chứng cho Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa hằng tuôn đổ ơn huệ Thánh Thần để Hội Thánh Việt Nam trở nên nhân chứng của Chúa trong thế giới ngày nay. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa trao ban cho chúng con các ơn huệ Thánh Thần để tiếp tục sứ mạng cứu độ của Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

Chúa Thánh Thần là Đấng ban sức mạnh và quy tụ chúng ta trong gia đ́nh Hội Thánh. Trong tâm t́nh tin tưởng cậy trông chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :

Đáp chung : Thánh Thần khấn xin ngự đến, hồn con đang mong chờ Ngài.

Xướng 1 : Nhờ sức mạnh Chúa Thánh Thần, các thánh tử đạo Việt Nam đă can đảm lấy máu ḿnh làm chứng cho Chúa Kitô. Chúng ta cầu xin Chúa ban tràn đầy ơn huệ Thánh Thần, để Hội Thánh Việt Nam chu toàn sứ mạng loan báo Tin Mừng của Chúa.

Xướng 2 : Các thánh tử đạo Việt Nam xuất thân từ mọi tầng lớp dân Chúa. Chúng ta cầu xin cho mọi tín hữu Việt Nam biết sống theo gương các thánh tử đạo và biết trở nên nhân chứng Tin Mừng trong đời sống thường ngày.

Xướng 3 : Chúa Kitô được mọi người nhận biết qua sự dấn thân của Hội Thánh. Chúng ta cầu xin cho hạt giống đức tin được các thánh tử đạo gieo văi trên quê hương Việt Nam được sinh hoa kết quả dồi dào nơi ḷng mọi người thiện chí.

Lời nguyện kết

            Lạy Thiên Chúa toàn năng, Chúa đă ban sức mạnh Thánh Thần cho các thánh tử đạo Việt Nam để các ngài can đảm làm chứng cho Chúa. Xin cho chúng con biết sống xứng đáng với hồng ân đức tin các ngài để lại và hăng say phục vụ Chúa. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.


NGÀY THỨ TƯ (18-11-2009)

XIN ƠN THA TỘI

Lễ phục tím

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 959

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Rm 6, 2-4. 12-14 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 350)

Tin Mừng : Lc 24, 46-48 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 356)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa đă đến trần gian để ban ơn tha thứ và mời gọi chúng con hoán cải. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa ban ơn tha thứ cho những ai thành tâm sám hối và canh tân đời sống mới. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa tha thứ cho những người tội lỗi biết từ bỏ con đường bất chính và quay trở về với Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

            Năm Thánh là thời gian thuận tiện để chúng ta thành tâm thống hối về lỗi lầm đă phạm và quyết tâm làm lại đời sống mới. Trong tâm t́nh tin tưởng cậy trông, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :

Đáp chung : Con sẽ ca ngợi t́nh thương của Chúa đến muôn đời.

Xướng 1 : Chúa Kitô mời gọi chúng ta sống đời thánh thiện. Chúng ta cầu xin Chúa thương thanh tẩy Hội Thánh sạch mọi vết nhơ, để Hội Thánh xứng đáng là Hiền Thê của Chúa.

Xướng 2 : Chúa Kitô đă hiến ḿnh trên thập giá để thanh tẩy và thánh hóa Hội Thánh. Chúng ta cầu xin Chúa thương tha thứ mọi lỗi lầm của con cái Hội Thánh, để họ xứng đáng trở nên môn đệ của Chúa.

Xướng 3 : Chúa Kitô đă đổ máu ḿnh để cứu chuộc nhân loại. Chúng ta cầu xin cho mọi người biết hoán cải đời sống để xứng đáng đón nhận ơn cứu độ của Chúa.

Lời nguyện kết :

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đă dùng máu Chúa để kư kết với Hội Thánh một giao ước muôn đời tồn tại. Xin cho chúng con biết không ngừng hoán cải để sống trọn vẹn giao ước t́nh yêu với Chúa. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời.


NGÀY THỨ NĂM (19-11-2009)

CẦU CHO GIÁO DÂN

Lễ phục trắng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 915

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Ep 4, 1-6 (lấy từ bài đọc II, Chúa nhật 17 Thường niên B)

Tin Mừng : Mt 5, 1-12a (lấy từ Tin Mừng Chúa nhật 4 Thường niên A)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa mời gọi chúng con bước theo Chúa để trở nên những người môn đệ của Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa mời gọi chúng con trở nên muối và ánh sáng trần gian. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa là Chân Lư vĩnh cửu soi sáng cho nhân loại con đường đến với Chúa Cha. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

            Thiên Chúa tuyển chọn chúng ta như những người môn đệ sống với Chúa và làm chứng cho Chúa trong đời sống thường ngày. Với niềm tin tưởng và cậy trông, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :

Đáp chung : Chúa ơi, Chúa là gia nghiệp đời con.

Xướng 1 : Chúa Kitô đến trần gian mạc khải cho chúng ta Tin Mừng Nước Thiên Chúa. Chúng ta cầu xin cho mọi người biết mở ḷng ra đón nhận sứ điệp cứu độ của Người.

Xướng 2 : Các tín hữu được mời gọi trở nên muối và ánh sáng trần gian. Chúng ta cầu xin cho mọi tín hữu biết trở nên gương mẫu cho những người chung quanh bằng đời sống công b́nh và bác ái.

Xướng 3 : Người môn đệ của Chúa Kitô luôn sống kết hiệp với Chúa. Chúng ta cầu xin cho mọi tín hữu chăm chỉ đến bàn tiệc Lời Chúa và Ḿnh Máu Thánh để được nuôi dưỡng đời sống đức tin.

Lời nguyện kết :

            Lạy Thiên Chúa là Cha nhân ái, Chúa quy tụ chúng con trong gia đ́nh Hội Thánh để làm chứng cho Chúa. Xin cho chúng con biết nhiệt thành phụng sự Chúa và trở nên muối đất và ánh sáng trần gian. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.


NGÀY THỨ SÁU (20-11-2009)

CẦU CHO VIỆC RAO GIẢNG TIN MỪNG CHO CÁC DÂN TỘC

Lễ phục trắng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 922

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Rm 10, 9-18 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 280)

Tin Mừng : Lc 24, 44-53 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 153)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa xây dựng Hội Thánh trên những viên đá sống động là các tín hữu. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa tuyển chọn chúng con để chúng con ra đi loan báo t́nh thương của Chúa cho nhân loại. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa muốn chúng con xây dựng Hội Thánh như dấu chỉ t́nh yêu của Chúa hiện diện trong thế giới ngày nay. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

Thiên Chúa nâng cao phẩm giá con người khi cứu chuộc chúng ta bằng Máu của Con Ngài. Với tâm t́nh hân hoan và tạ ơn, chúng ta tin tưởng cầu xin :

Đáp chung : Nguồn ánh sáng và ơn cứu độ của tôi, chính là Chúa. Alleluia.

Xướng 1 : Mọi người đều b́nh đẳng trong ơn cứu chuộc của Chúa Kitô. Chúng ta cầu xin cho phẩm giá con người được tôn trọng khắp nơi và cho mọi tín hữu biết làm triển nở ơn gọi mà Chúa trao phó.

Xướng 2 : Các tín hữu là những viên đá sống động xây dựng Hội Thánh. Chúng ta cầu xin cho mọi hoạt động của Hội Thánh được phát triển tốt đẹp qua các dấn thân và nỗ lực của mọi tín hữu.

Xướng 3 : Đời sống giáo xứ biểu lộ h́nh ảnh Hội Thánh yêu thương. Chúng ta cầu xin cho mọi thành phần trong giáo xứ luôn sống gắn bó, yêu thương và hiệp nhất với nhau.

Lời nguyện kết

Lạy Thiên Chúa là Đấng cứu độ chúng con, t́nh thương Chúa trải qua muôn thế hệ. Xin ban cho chúng con ḷng nhiệt thành xây dựng Hội Thánh, và ra sức loan truyền danh Chúa cho mọi người. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con.


NGÀY THỨ BẢY (21-11-2009)

ĐỨC MẸ DÂNG M̀NH TRONG ĐỀN THỜ

Lễ phục trắng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 734

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Is 61, 9-11 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 22)

Tin Mừng : Ga 2, 1-11 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 37)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa đă sinh ra làm con Đức Trinh Nữ Maria và đă làm người để cứu độ chúng con. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa đă cho Mẹ Maria cộng tác vào chương tŕnh cứu độ của Chúa. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa sai chúng con ra đi loan báo Tin Mừng để đoàn chiên Chúa được phát triển không ngừng. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

Thiên Chúa đă cho Mẹ Maria cộng tác trong chương tŕnh cứu độ, để qua Mẹ, nhân loại đón nhận Đấng Cứu Thế. Trong niềm vui cảm tạ tri ân, chúng ta cùng dâng lời nguyện xin :

Đáp chung : Xin vâng, Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng, hôm nay, tương lai và suốt đời.

Xướng 1 : Chúa đă muốn Mẹ Maria là Mẹ Hội Thánh. Chúng ta nài xin cho mọi tín hữu biết năng chạy đến cùng Mẹ và biết chăm chỉ bắt chước các nhân đức của Mẹ trong đời sống thường ngày.

Xướng 2 : Mẹ Maria đă nêu gương cho Hội Thánh khi đem Chúa đến cho Bà Elisabeth. Chúng ta cầu xin cho mọi tín hữu biết tha thiết đem Chúa đến cho muôn dân, nhờ đó mọi người được nhận biết ơn cứu độ của Chúa.

Xướng 3 : Mẹ Maria hằng hiện diện bên Chúa Kitô trong suốt cuộc đời trần thế. Chúng ta cầu xin cho công cuộc truyền giáo của Hội Thánh luôn được Mẹ bảo trợ và dẫn dắt, nhờ đó Tin Mừng của Chúa sinh hoa kết quả trong ḷng mọi người.

Lời nguyện kết

Lạy Chúa Giêsu, Con Đức Trinh Nữ Maria. Chúa đă đến trần gian để loan báo cho nhân loại Tin Mừng Nước Thiên Chúa, và Chúa cũng muốn chúng con tiếp tục sứ mạng loan báo Tin Mừng của Chúa. Xin cho chúng con biết ư thức sứ mạng cao cả của ḿnh, để qua đời sống thường ngày, chúng con giới thiệu và nói về Chúa cho mọi người chung quanh. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời. 


NGÀY THỨ TÁM (22-11-2009)

LỄ TRỌNG CHÚA GIÊSU KITÔ VUA

Lễ phục trắng hoặc vàng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 416

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : Đn 7, 13-14 (lấy từ bài đọc I, Chúa nhật Kitô Vua B)

Bài II : Kh 1, 5-8 ((lấy từ bài đọc II, Chúa nhật Kitô Vua B)

Tin Mừng : Ga 18, 33b-37 ( Tin Mừng, Chúa nhật Kitô Vua B)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Vua vũ trụ, Đấng thu họp vạn vật trong quyền năng và sức mạnh của Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Vua t́nh thương, Đấng đến cứu chữa và cho nhân loại hạnh phúc nhờ vào t́nh yêu tự hiến của Chúa. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Vua công b́nh, Đấng vừa là thẩm phán vừa là Đấng cứu độ nhân loại. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

            Chúa Kitô là Vua vũ trụ. Chính nhờ Người mà muôn vật được tạo thành và cứu chuộc. Trong niềm tôn thờ và kính mến, chúng ta cùng hoan hỷ tung hô :

Đáp chung : Chúa là Vua và là Đấng cứu độ chúng con

Xướng 1 : Chúa Kitô là Vua và là Mục Tử hy sinh mạng sống v́ đoàn chiên. Chúng ta cầu xin cho mọi người được quy tụ trong đoàn chiên của Chúa và được nuôi dưỡng trong đồng cỏ màu mỡ.

Xướng 2 : Chúa Kitô là Vua và là Hoàng Tử b́nh an. Chúng ta cầu xin cho Hội Thánh luôn trở nên dấu chỉ yêu thương và b́nh an, nhờ đó mọi người nhận biết quyền năng và t́nh thương của Thiên Chúa.

Xướng 3 : Chúa Kitô là Vua và là Chân Lư vĩnh cửu của Thiên Chúa. Chúng ta cầu xin cho chân lư và công bằng ngự trị trong thế giới ngày nay, và cho các tín hữu biết sống các giá trị Tin Mừng trong đời sống.

Lời nguyện kết

            Lạy Chúa Kitô là Vua toàn thể vũ trụ, Chúa thực thi vương quyền qua sự chết và sống lại của Chúa. Xin cho chúng con biết sống mầu nhiệm vượt qua của Chúa bằng đời sống đượm t́nh bác ái yêu thương, nhờ đó mọi người nhận biết Hội Thánh là cộng đoàn hiệp nhất yêu thương. Chúa hằng sống và hiển trị muôn đời.


NGÀY THỨ CHÍN (23-11-2009)

CẦU CHO CÁC GIÁM MỤC

Lễ phục trắng

Bản văn phụng vụ : Sách lễ Rôma 1992, trang 901 (Mẫu B)

Bài đọc Lời Chúa :

Bài I : 1Cr 9, 16-19. 22-23 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 65)

Tin Mừng : Ga 10, 11-16 (Sách bài đọc ngoại lịch trang 74)

Gợi ư sám hối đầu lễ

Lạy Chúa Giêsu, Chúa thiết lập Hội Thánh trên nền tảng các tông đồ để tiếp tục sứ mạng cứu độ của Chúa. Xin Chúa thương xót chúng con.

Lạy Chúa Kitô, Chúa ban cho chúng con các giám mục là những chủ chăn hướng dẫn đời sống đức tin dân Chúa. Xin Chúa Kitô thương xót chúng con.

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa quy tụ chúng con trong một đoàn chiên với một mục tử để loan báo t́nh thương của Chúa cho nhân loại. Xin Chúa thương xót chúng con.

Xin Thiên Chúa toàn năng thương xót, tha tội, và dẫn đưa chúng ta đến sự sống muôn đời.

Lời nguyện chung

            Anh chị em thân mến

Hội Thánh Việt Nam được phát triển và thăng tiến nhờ sự dẫn dắt của các vị chủ chăn mà Chúa đă thiết lập để chăm lo đoàn chiên Chúa. Trong tâm t́nh tin tưởng cậy trông, chúng ta tha thiết dâng lời nguyện xin:

Đáp chung : Chỉ một Chúa, một đức tin, một phép rửa, một Thiên Chúa là Cha.

Xướng 1 : Chúa đă đặt các giám mục là những vị lănh đạo Hội Thánh tiếp tục sứ mạng của Chúa. Chúng ta cầu xin cho các ngài luôn trung thành và hăng say phục vụ cộng đoàn như những tôi tớ và thày dạy đức tin chân chính.

Xướng 2 : Chúa ban Thánh Thần để hướng dẫn Hội Thánh. Chúng ta cầu xin Chúa tuôn đổ các ân huệ Thánh Thần xuống trên các giám mục, để các ngài trở nên các mục tử thánh thiện và luôn khôn ngoan sáng suốt trong việc lănh đạo Hội Thánh.

Xướng 3 : Chúa là Mục Tử hy sinh tính mạng cho đoàn chiên. Chúng ta cầu xin cách riêng cho Hàng giáo phẩm Việt Nam, luôn trở nên chứng nhân của t́nh yêu dâng hiến v́ sự phát triển của Hội Thánh Việt Nam trong thế giới ngày nay.

Lời nguyện kết

            Lạy Chúa Giêsu, Mục Tử nhân lành, Chúa đă thương tuyển chọn các giám mục để chăm lo đoàn chiên Chúa. Hôm nay khi chúng con mừng kỷ niệm năm mươi năm thiết lập hàng giáo phẩm Việt Nam, xin Chúa ban ơn lành hồn xác cho các giám mục Việt Nam, để các ngài xứng đáng trở nên những mục tử như ḷng Chúa mong ước. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. 

 

Tuần Cửu nhật Cầu Nguyện Trước Ngày Khai Mạc Năm Thánh 2010

Sunday, 08 November 2009 15:33 Ban Năm Thánh TGP TP.HCM

E-mailPrint

LogoNamThanh2010Trong Thư Công bố Năm Thánh 2010 gửi Cộng đồng dân Chúa, HĐGM Việt Nam đă đề nghị: “Cách cụ thể, chúng tôi đề nghị  tất cả Dân Chúa sẽ cùng làm Tuần Cửu Nhật (từ ngày 15 đến 23-11-2009), cầu nguyện cho mọi sinh hoạt trong Năm Thánh được tiến hành tốt đẹp và mang lại nhiều ích lợi thiêng liêng cho mọi người.” Sau đây, WHĐ xin giới thiệu mẫu thức cầu nguyện của Tổng giáo phận TP.HCM để tham khảo/sử dụng.

Tổng giáo phận TP. HCM
Ban Năm Thánh
T U Ầ N   C Ử U   N H Ậ T
cầu nguyện trước ngày khai mạc Năm Thánh 2010 của Giáo Hội tại Việt Nam 

Thời gian chuẩn bị Năm Thánh: từ 15/11 – 23/11/2009

HƯỚNG DẪN CÁCH TỔ CHỨC TUẦN CỬU NHẬT tại giáo xứ và giờ Kinh tối tại các gia đình

Tuần Cửu Nhật, từ ngày 15 đến ngày 23 tháng Mười Một năm 2009, nhằm giúp các tín hữu Công giáo Việt Nam (trong nước cũng như ngoài nước) vừa ý thức thời điểm đặc biệt trong lịch sử đón nhận đức tin và sống đức tin của Giáo Hội Công giáo tại Việt Nam, vừa chuẩn bị tâm hồn và đời sống mình trong Năm Hồng Ân này với bầu khí cầu nguyện và hân hoan.

Trong những ngày này, Cẩm nang hướng dẫn Tuần Cửu Nhật mong muốn đề nghị một mẫu cầu nguyện chung (thời lượng chừng 7-8 phút) để các giáo xứ, các cộng đoàn và các gia đình cùng nhau hiệp nhất trong lời cầu nguyện và suy niệm về Năm Thánh 2010:

- Hiểu biết ý nghĩa Năm Thánh 2010.
- Nhìn lại lịch sử để tạ ơn Chúa;
- Tri ân các tiền nhân, ân nhân và chứng nhân;
- Nhìn nhận những thiếu sót trong đời sống cá nhân và cộng đoàn Giáo Hội;
- Canh tân đời sống và noi gương các chứng nhân Tin Mừng, đề ra những việc cần làm để sống đức tin và chia sẻ đức tin.

Mỗi ngày, tại giáo xứ hay trong giờ Kinh Tối ở mỗi gia đình, mọi người cùng nhau cầu nguyện theo thứ tự: đọc Lời Chúa, suy niệm (nhìn về quá khứ, nhận định hiện tại và hướng đến tương lai), đọc Kinh Năm Thánh và lời nguyện kết thúc.

Về các bài hát: có thể sử dụng các bài ca chính thức của Năm Thánh (có in kèm trong tập cầu nguyện này), hoặc bài ca thích hợp mà cộng đoàn giáo xứ hay gia đình quen thuộc, nhưng nên chọn những bài ngắn gọn để mọi người có thể tham gia một cách tích cực, hiệu quả.

Nhóm Biên soạn

***

CHƯƠNG TRÌNH CHUNG CHO MỖI NGÀY

A. TRONG THÁNH LỄ:

I. Dẫn ý vào Thánh lễ: Linh mục chủ sự thánh lễ hướng ý cầu nguyện cho Ngày Khai Mạc Năm Thánh và cho Năm Thánh 2010 (theo ý cầu nguyện mỗi ngày, nếu trước đó không có giờ cầu nguyện chuẩn bị).

II. Bài hát kết lễ: Bài ca chính thức của Năm Thánh hoặc một bài thánh ca khác phù hợp.

B. CẦU NGUYỆN CHUNG:

I. TRƯỚC LỄ SÁNG hoặc TRƯỚC LỄ CHIỀU tại Nhà Thờ:

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn.

2. Lời Chúa: Tác viên Lời Chúa.

(Thinh lặng giây lát để nhớ lại lời Chúa.)

3. Suy niệm: Người hướng dẫn.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa.

* Sau đó là thánh lễ.
* Kinh Năm Thánh có thể đọc sau khi hát bài ca Hiệp Lễ.

II. GIỜ KINH TỐI tại GIA ĐÌNH:

Dùng lại nội dung trong mẫu cầu nguyện đã làm ở nhà thờ giáo xứ, và có thể thêm các kinh đọc hoặc bài hát tùy theo thời lượng mỗi gia đình có thể thực hiện được. Chẳng hạn: Trước khi xướng Ý cầu nguyện thì có thể hát Kinh Chúa Thánh Thần; sau khi suy niệm, đọc Kinh Năm Thánh; và sau Lời nguyện kết thúc, hát một bài quen thuộc hoặc đọc Kinh Trông Cậy.

NGÀY THỨ NHẤT (15-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mọi tín hữu Việt Nam ý thức và sốt sắng chuẩn bị tâm hồn và đời sống để sống Năm Thánh như ý Chúa muốn

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn.

Kính thưa cộng đoàn,

Hôm nay, chúng ta bắt đầu tuần cửu nhật cầu nguyện cho Giáo hội tại Việt Nam trước khi khai mạc Năm Thánh mừng kỷ niệm 50 năm thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam. Chúng ta cầu nguyện trong tâm tình khai mạc Năm Thánh, sống Năm Thánh và kéo dài tinh thần Năm Thánh trong tương lai. Với ý hướng đó, chúng ta được mời gọi dâng kinh nguyện, hy sinh, bác ái để cầu cho Hồng Ân Năm Thánh được đong đầy và triển nở trong tâm hồn và đời sống của mỗi người chúng ta.

2. Lời Chúa (4, 18-19): Tác viên Lời Chúa.

Lời Chúa trong Tin Mừng theo thánh Luca

“Thần Khí Chúa ngự trên tôi, vì Chúa đã xức dầu tấn phong tôi, để tôi loan báo Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn. Người đã sai tôi đi công bố cho kẻ bị giam cầm biết họ được tha, cho người mù biết họ được sáng mắt, trả lại tự do cho người bị áp bức, công bố một năm hồng ân của Chúa.”

3. Suy niệm: Người hướng dẫn:

Năm Thánh 2010 là thời gian đặc biệt, vì đây là thời điểm kỷ niệm 50 năm thành lập hàng Giáo phẩm Việt Nam; là thời gian hồng ân, thời gian hát vang điệp khúc “Hãy cảm tạ Thiên Chúa vì Chúa nhân từ; muôn ngàn đời Chúa vẫn trọn tình thương (Tv 136).”

Chúng ta lại khai mạc Năm Thánh vào ngày lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam như mời gọi chúng ta tạ ơn Chúa về hồng ân đức tin đã lãnh nhận, tri ân các bậc tiền nhân, các ân nhân và chứng nhân đã gieo vãi và vun trồng hạt giống đức tin trên quê hương đất nước này, đồng thời ý thức giá trị cao quý của hồng ân đức tin để sống và làm chứng cho Tin Mừng, tích cực xây dựng Giáo Hội Chúa Kitô trong môi trường Chúa sai chúng ta đến. (x. HĐGMVN, Thư Công Bố Năm Thánh 2010).

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa.

Chúng ta dâng lời cầu nguyện,

Lạy Cha là Chúa cả trời đất, v́ ḷng từ ái xót thương, Cha đă tạo thành và cứu độ muôn loài. Cha đă sai Con Một xuống thế làm người, chia sẻ thân phận yếu hèn của chúng con,

xả thân loan báo Tin Mừng cứu độ và phục vụ sự sống con người. Người đă chịu khổ h́nh, chịu chết và sống lại để những ai tin nhận Người, đều được quy tụ trong Nước Cha là Nước sự thật và sự sống, yêu thương và an b́nh. Cha đă sai Thánh Thần xuống liên kết các tín hữu thành cộng đồng nhân loại mới nên muối men và ánh sáng giữa ḷng thế giới hôm nay. Xin Cha cho chúng con luôn cảm nghiệm được tình yêu của Ba Ngôi Thiên Chúa, là Đấng hằng sống và hiển trị muôn đời. Amen. (trích Kinh Năm Thánh)

Sau đó bắt đầu Thánh lễ với Bài Ca Nhập Lễ.

Lưu ý: (Nếu thực hiện tuần Cửu Nhật ở gia đình, sau lời nguyện kết thúc thì hát 1 bài thích hợp và đọc kinh Cám ơn, Trông cậy, v.v…)


NGÀY THỨ HAI (16-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh: Năm Hồng Ân Trong tâm tình tri ân các vị thừa sai, chúng ta cùng tạ ơn Chúa vì đã thương gửi các nhà truyền giáo đến Việt Nam

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Rm 10, 14-15.18b): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong thư của thánh Phaolô tông đồ gửi tín hữu Rôma.

Thế nhưng làm sao họ kêu cầu Đấng họ không tin? Làm sao họ tin Đấng họ không được nghe? Làm sao mà nghe, nếu không có ai rao giảng? Làm sao mà rao giảng, nếu không được sai đi? Như có lời chép: Đẹp thay bước chân những sứ giả loan báo tin mừng! Tiếng các ngài đã vang dội khắp hoàn cầu, và thông điệp loan đi tới chân trời góc biển.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

“Cùng với Giáo Hội toàn cầu luôn cảm tạ Thiên Chúa đã ban ơn cứu độ chan hòa khắp thế giới, Giáo Hội tại Việt Nam tạ ơn vì tin rằng sự hiện hữu của mình trên đất nước này đến từ ý định ngàn đời đầy yêu thương của Thiên Chúa muốn cứu rỗi mọi người. Chính Đức Kitô chứ không ai khác đã sai các sứ giả của Ngài đến vùng đất thân yêu này để loan truyền Tin Mừng cứu độ.” (trích Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam: Mầu nhiệm- Hiệp thông- sứ vụ, số 1).

Các sứ giả của Đức Kitô chính là các vị Thừa sai từ các nước xa xôi, rời bỏ quê hương để đến với miền đất xa lạ là Việt Nam. Các Ngài đã gieo những bước chân loan báo Tin Mừng cho cha ông, tổ tiên chúng ta. Những giọt mồ hôi lao nhọc của các ngài đã “nên như hạt giống trổ sinh các Kitô hữu.”

Nhớ đến công ơn của các ngài, chúng ta cùng cảm tạ Chúa vì lòng xót thương đã quan phòng cho có các vị thừa sai. Nhờ có các ngài loan báo mà chúng được nghe Tin Mừng; nhờ được nghe Tin Mừng mà chúng ta mới được lãnh nhận hồng ân đức tin; và nhờ hồng ân đức tin mà chúng ta được gọi là con Chúa.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, chúng con tạ ơn Cha đă thương gửi các nhà truyền giáo đến gieo hạt giống Tin Mừng và chăm sóc cho hạt giống ấy phát triển xanh tươi trên đất nước Việt Nam của chúng con. Xin Cha ban cho chúng con ơn thảo hiếu để luôn biết “ăn quả nhớ người trồng cây” hầu sống xứng đáng ơn gọi làm kitô hữu. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ BA (17-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Chiêm ngắm các thánh Tử đạo Việt Nam, những bậc tiền nhân đã trở nên chứng nhân đức tin anh dũng của Giáo hội

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn.

2. Lời Chúa (Gioan 12, 24-25): Tác viên Lời Chúa.

Lời Chúa trong Tin Mừng theo thánh Gioan

Khi ấy Chúa Giêsu phán rằng: “Thật, Thầy bảo thật anh em, nếu hạt lúa gieo vào lòng đất không chết đi, thì nó vẫn trơ trọi một mình; còn nếu chết đi, thì nó mới sinh nhiều hạt khác. Ai yêu qúy mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ lại được cho sự sống đời đời.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

“Từ năm 1533, hạt giống đức tin đã được gieo trồng trên cánh đồng truyền giáo Việt Nam. Và khi đã nẩy mầm trên mảnh đất tâm hồn tự do của đoàn tín hữu, hạt giống cứ âm thầm mọc lên, bất kể ngày đêm, và cả trong gió mưa giông bão (trích Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam: Mầu nhiệm- Hiệp thông- Sứ vụ, số 1).

Gần 5 thế kỷ qua, hạt giống Tin Mừng đã mọc lên, đã đơm bông kết trái từ Bắc chí Nam của quê hương Việt Nam chúng ta. Hơn một trăm ngàn (100.000) anh hùng tử đạo; trong số đó đã có 117 Vị tử đạo được Đức cố Giáo hoàng Gioan Phaolô đệ nhị tuyên phong hiển thánh vào ngày 19-6-1988 tại Rôma, và một chân phước là thánh Anrê Phú Yên. Trong số 117 vị, có tám vị sinh trưởng trong giáo phận nhà:

1- Thương gia Mátthêu Lê Văn Gẫm
2- Linh mục Philipphê Phan Văn Minh
3- Ông Trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu
4- Linh mục Phaolô Lê Văn Lộc
5- Ông Phaolô Trần Văn Hạnh
6- Linh mục Phêrô Đoàn Công Quý
7- Ông Câu Emmanuel Lê Văn Phụng, và
8- Linh mục Phêrô Nguyễn Văn Lựu.

Chúa yêu thương dân tộc Việt Nam đến cùng; Chúa ban ơn đức tin cho nhiều người Việt Nam qua lời loan báo Tin Mừng của những vị thừa sai; Chúa cho Giáo Hội Việt Nam vươn tới sự trưởng thành với hàng Giáo Phẩm được thành lập năm 1960. Đó là những lý do để chúng ta cùng tạ ơn Thiên Chúa. (trích Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam: Mầu nhiệm- Hiệp thông- Sứ vụ, số 1 và “Tổng Giáo Phận Saigon qua dòng lịch sử”, do ĐHY GBt Phạm Minh Mẫn biên soạn, tr.8).

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, chúng con tạ ơn Cha đă thương ban cho chúng con nhiều chứng nhân đức tin anh dũng sẵn sàng chết để bảo vệ đức tin, và những bậc tiền nhân luôn hy sinh quảng đại, dày công vun tưới cho hạt giống Tin Mừng sinh hoa kết quả dồi dào trên quê hương đất nước chúng con. Nhờ các thánh Tử đạo Việt Nam chuyển cầu, xin Cha cho chúng con biết đem lòng bác ái mà dấn thân phục vụ Chúa và anh chị em. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ TƯ (18-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mỗi người chúng ta biết nhìn nhận những lỗi lầm và thiếu sót và xin Chúa thương tha thứ

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Is 1,16-18): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong sách tiên tri Isaia,

Hãy rửa cho sạch, tẩy cho hết, và vứt bỏ tội ác của các ngươi cho khỏi chướng mắt Ta. Đừng làm điều ác nữa. Hãy tập làm điều thiện, tìm kiếm lẽ công bình. Hãy nâng đỡ người bị áp bức, bênh vực che chở cô nhi quả phụ. Chúa phán: “Hãy đến đây ta cùng nhau dàn xếp! Tội các ngươi, dầu có đỏ như son, cũng nên trắng như tuyết; có thẫm tựa vải điều, cũng nên trắng như bông.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

Năm Thánh là thời gian thuận tiện, là thời điểm mà lời mời gọi nên thánh vang lên rõ ràng và thúc bách hơn bao giờ hết. Thiên Chúa muốn chúng ta sống thánh thiện (x. 1 Tx 4,7; 3,12; 1 Pr 2,15).

Bởi vì không thể sống trong Năm thánh mà con người chúng ta lại không mặc lấy sự thánh thiện của Đức Kitô. Vì thế tâm tình và thái độ trước tiên để chuẩn bị bước vào Năm Thánh phải là tâm tình và thái độ thống hối. Thống hối về những lỗi lầm và thiếu sót trong cuộc sống cá nhân, gia đình và cộng đoàn của chúng ta.

Từ sự thống hối chân thành và khiêm hạ này, chúng ta sẽ được ơn Chúa thứ tha và nâng đỡ, nhờ đó chúng ta sẽ bước đi bằng một đời sống thánh đức để làm chứng cho sự thánh thiện của Thiên Chúa.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, chúng con nài xin Cha thứ tha mọi lỗi lầm thiếu sót đối với Cha và mọi người, trong quá khứ cũng như hiện tại. Xin Cha thương giúp chúng con biết tránh xa tội lỗi và chung sức xây dựng cuộc sống gia đ́nh, xă hội và đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. Chúng con cầu xin nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ NĂM (19-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mọi tín hữu Việt Nam Sống tinh thần hoán cải, đổi mới triệt để đời sống theo Tin Mừng

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Mt 5,13a.14.16): Tác viên Lời Chúa.

Chính anh em là muối cho đời. Chính anh em là ánh sáng cho trần gian. Ánh sáng của anh em phải chiếu giãi trước mặt thiên hạ, để họ thấy những công việc tốt đẹp anh em làm, mà tôn vinh Cha của anh em, Đấng ngự trên trời.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

Đề cương Giáo Hội tại Việt Nam viết: “Ngay từ hôm nay, chúng ta hướng về Năm Thánh 2010 trong niềm hân hoan phấn khởi vì biết rằng đây là thời điểm của ân sủng, là thời gian qua đó Thiên Chúa muốn làm bừng dậy cuộc canh tân Giáo Hội của Ngài tại Việt Nam. Thời điểm này mở ra cho các tín hữu Việt Nam một cơ hội thuận tiện để củng cố niềm tin của mình vào Thiên Chúa Tình yêu, để từ đó có thể cống hiến cho anh chị em của mình “kho tàng duy nhất và lớn lao của mình là Đức Giêsu Kitô”. Đây chính là thời điểm để Giáo Hội tại Việt Nam làm tỏa sáng hình ảnh Nước Trời như kho tàng vô giá chất chứa mầu nhiệm cao vời của tình yêu Thiên Chúa dành cho con người.”

Như thế, đổi mới triệt để là sống trọn vẹn ơn gọi đích thực của người môn đệ Chúa Kitô là muối, là ánh sáng cho trần gian, trước khi giới thiệu và nói về Thiên Chúa cho người khác; nghĩa là trước khi cống hiến cho anh chị em của mình “kho tàng duy nhất và lớn lao của mình là Đức Giêsu Kitô”.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Xin cha dùng ơn Thánh Thần soi sáng dẫn dắt chúng con bước theo Chúa Giêsu, loan báo Tin Mừng cứu độ, tận t́nh phục vụ sự sống của đồng bào và đồng loại. Xin dạy chúng con biết san sẻ của cải vật chất và tinh thần cho mọi người, nhất là những người nghèo khổ. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ SÁU (20-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mọi tín hữu Việt Nam biết canh tân đời sống bằng thái độ tích cực xây dựng một cộng đoàn hiệp thông

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (1 Pr, 2,4-5.9): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong thư thứ nhất của thánh Phêrô tông đồ

Anh em hãy tiến lại gần Đức Kitô, viên đá sống động bị người ta loại bỏ, nhưng đã được Thiên Chúa chọn lựa và coi là quý giá. Hãy để Thiên Chúa dùng anh em như những viên đá sống động mà xây nên ngôi Đền Thờ thiêng liêng,.. Anh em là giống nòi được tuyển chọn, là hàng tư tế vương giả, là dân thánh, dân riêng của Thiên Chúa, để loan truyền những kỳ công của Người.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

“Ngày nay hơn bao giờ hết, các Vị mục tử trong Giáo Hội luôn nhấn mạnh đến mô hình một Giáo Hội hiệp thông và tham gia. trong đó: (1) mọi người tín hữu đều bình đẳng và không ai là công dân hạng hai, vì cùng một ơn gọi, vì nhận được cùng một Thần Khí, và đón nhận nhau như anh chị em; (2) mỗi phần tử đều được trân trọng chứ không phải là một kẻ vô danh; (3) tất cả đều đồng trách nhiệm, vì đã cùng nhận lệnh loan báo Tin Mừng; (4) mọi người, kể cả phụ nữ đều phải được tham gia và có trách nhiệm đối với những quyết định chung, liên quan đến đời sống Giáo Hội.” (trích Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam: Mầu nhiệm- Hiệp thông- Sứ vụ, số 22)

Hiểu được như thế, mỗi người chúng ta sẽ hết sức nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô, trở nên những viên đá sống động, những phần tử tích cực tham gia và góp phần xây dựng cộng đoàn giáo xứ, giáo phận thành một gia đình yêu thương. Đồng thời mỗi người luôn tự hỏi: “Tôi đã làm gì cho Chúa và Giáo Hội, chứ không chất vấn Giáo Hội đã làm gì cho tôi?”

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, xin thắp sáng ngọn lửa tin cậy mến trong ḷng chúng con, để chúng con noi gương các vị chứng nhân đức tin biết củng cố và lưu truyền gia sản đức tin cho các thế hệ tương lai bằng sự tham gia sống động với tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng cộng đoàn giáo xứ. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ BẢY (21-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mọi tín hữu Việt Nam ý thức và góp phần vào sứ vụ duy nhất là loan báo Tin Mừng cho muôn dân

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Mc 16, 15-16.19-20): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong Tin Mừng theo thánh Máccô

Khi ấy Chúa Giêsu nói với các môn đệ: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo. Ai tin và chịu phép rửa, sẽ được cứu độ; còn ai không tin, thì sẽ bị kết án.” Nói xong, Chúa Giêsu được đưa lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa. Còn các tông đồ thì ra đi rao giảng khắp nơi, có Chúa cùng hoạt động với các ông, và dùng những dấu lạ kèm theo mà xác nhận lời các ông rao giảng.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

Bản chất của Giáo Hội là truyền giáo, vì thế Giáo Hội không thể không loan báo Tin Mừng và đó cũng là lý do hiện hữu, là lẽ sống của Giáo Hội. Thật vậy, ơn gọi Kitô hữu tự bản chất là ơn gọi tông đồ. Mỗi người tín hữu đều phải rao giảng Tin Mừng vì nhờ phép Thánh Tẩy, họ đã được tháp nhập vào Giáo Hội vốn mang đặc tính truyền giáo tự bản chất. Cũng thế Giáo Hội tại Việt Nam loan báo Tin Mừng vì đã nhận lệnh từ Chúa Giêsu và được Ngài sai đi và cũng bởi tin chắc rằng chính qua việc rao giảng Tin Mừng mà Giáo Hội trở thành ánh sáng, thành muối men làm cho đất nước này được thực sự biến đổi và được cứu độ. (trích Đề Cương Giáo Hội tại Việt Nam: Mầu nhiệm- Hiệp thông- Sứ vụ, số 23).

Chúng ta nghĩ gì về con số 7% người công giáo ở Việt Nam, nghĩa là cứ 100 người Việt Nam, mới chỉ có 7 người là Kitô hữu công giáo?

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, Cha đã sai Con Một Cha đến trần gian để loan báo Tin Mừng cứu độ cho muôn dân. Xin Cha cho chúng con biết mau mắn lãnh nhận và tiếp tục sứ mạng loan báo Tin Mừng của Con Cha, ngõ hầu mọi người nhận biết Cha là Thiên Chúa giàu lòng yêu thương và tất cả đều là anh em trong một gia đình tràn đầy sự thật và sự sống. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ TÁM (22-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho mọi tín hữu Việt Nam quyết tâm xây dựng Giáo Hội thành dấu chỉ yêu thương của Chúa giữa lòng thế giới

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Cv 2, 42.46): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong sách Tông đồ Công vụ

Khi ấy, các tín hữu chuyên cần nghe các Tông Đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh, và cầu nguyện không ngừng. Họ đồng tâm nhất trí, ngày ngày chuyên cần đến Đền Thờ. Khi làm lễ bẻ bánh tại tư gia, họ dùng bữa với lòng đơn sơ vui vẻ. Họ ca tụng Thiên Chúa, và được toàn dân thương mến. Và Chúa cho cộng đoàn mỗi ngày có thêm những người được cứu độ.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

Ngay từ những ngày đầu tiên lãnh nhận và sống Tin Mừng Chúa Giêsu ở Việt Nam, các Kitô hữu đã hình thành một cộng đồng hiệp nhất và yêu thương, khiến cho các anh em khác không biết gọi tên của cộng đồng tôn giáo mới này là gì, nên họ đã gọi đạo của cộng đồng mới này là “đạo của những người yêu thương nhau.”

Do đó, khi nhìn lại bình minh của Giáo Hội tại Việt Nam, các giám mục đã kêu gọi: “Cần thiết phải xây dựng Giáo Hội như một gia đình của những con cái Thiên Chúa hơn là như một phẩm trật được phú ban với những cơ cấu và luật lệ nghiêm minh. Giáo Hội như một gia đình sẽ hòa nhập tốt hơn vào xã hội Việt Nam.” Lời kêu gọi này luôn được liên tục nhắc lại trong các lá thư mục vụ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam, mong muốn mọi phần tử trong Giáo Hội, phải thật sự canh tân, đổi mới cách nghĩ để cùng dựng xây một Giáo Hội như lòng Chúa mong muốn.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Cha, nhờ lời chuyển cầu của Đức Trinh Nữ Maria, Thánh cả Giuse và các thánh Tử Đạo Việt Nam, xin Cha ban ơn trợ giúp chúng con biết quyết tâm xây dựng Giáo Hội Việt Nam thành một gia đ́nh: là con một Cha, anh em một nhà cùng nhau tiếp nối sứ vụ của Chúa Kitô là yêu thương đến cùng và khiêm tốn phục vụ để mọi người trên đất nước chúng con, và cả thế giới mau đón nhận T́nh yêu cứu độ của Cha. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


NGÀY THỨ CHÍN (23-11-2009)

Ý cầu nguyện:

Năm Thánh, Năm Hồng Ân: Cầu nguyện cho Hàng Giáo phẩm Việt Nam

1. Xướng Ý cầu nguyện: Người hướng dẫn

2. Lời Chúa (Dt 13,7-9a): Tác viên Lời Chúa

Lời Chúa trong thư Do Thái

Anh em hăy nhớ đến những người lănh đạo đă giảng Lời Chúa cho anh em. Hăy nh́n xem cuộc đời họ kết thúc thế nào mà noi theo ḷng tin của họ. Đức Giêsu Kitô vẫn là một, hôm qua cũng như hôm nay, và như vậy mãi đến muôn đời. Đừng để cho đủ thứ học thuyết xa lạ mê hoặc anh em.

3. Suy niệm: Người hướng dẫn

Ngày 24 tháng 11 năm 1960, Đức Giáo Hoàng chân phước Gioan XXIII, với Tông sắc Venerabilium Nostrorum, đã thiết lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam với ba giáo tỉnh Hà Nội, Huế, Sàigòn, đồng thời cũng thiết lập 2 giáo phận Đà Lạt, Mỹ Tho (tách ra từ giáo phận Sàigòn).

Giáo tỉnh Hà Nội có 10 giáo phận; giáo tỉnh Huế có 6 giáo phận; và giáo tỉnh Sàigòn-Tp. Hồ Chí Minh có 10 giáo phận.

Mỗi giáo phận đều có một giám mục chính tòa với nhiệm vụ cai quản và chăn dắt cộng đồng dân Chúa trong giáo phận. Các giám mục hợp thành Hàng Giáo Phẩm, mà chúng ta quen gọi là Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.

Các giám mục là những người lãnh đạo đã giảng Lời Chúa cho chúng ta và hy sinh cả cuộc đời để lo cho chúng ta được sống và sống dồi dào trong ân sủng của Thiên Chúa. Chúng ta biết ơn các ngài bằng lời cầu nguyện mỗi ngày, bằng sự tuân phục chân thành trong những gì liên hệ đến đức tin và luân lý, sẵn sàng cộng tác với các ngài để xây dựng giáo xứ, giáo phận, và nhất là ra sức sống đức tin bằng thực hành truyền giáo, bác ái xã hội, mến Chúa yêu người.

4. Lời nguyện kết thúc: Linh mục hay Tác viên Lời Chúa

Lạy Chúa, Chúa đã trao phó cho các Đức giám mục trong Hàng Giáo phẩm Việt Nam nhiệm vụ săn sóc các giáo phận và Giáo Hội trên khắp cả nước Việt Nam. Xin cho các ngài được lòng tin mạnh mẽ, lòng cậy vững vàng, lòng mến yêu tha thiết. Và xin cho chúng con luôn biết vâng phục và cộng tác với các ngài trong việc làm chứng cho tình yêu thương trong chân lý. Chúng con cầu xin, nhờ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.
 
Ban Năm Thánh TGP TP.HCM