|
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI:
Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư
27/5/2009
Bài Giáo Lư 83 trong Loạt bài về Giáo Hội
Hiệp Thông Tông Truyền:
Thánh Theodore the Studite
Anh chị em thân mến:
Vị thánh chúng ta sẽ thấy hôm nay, Thánh Theodore the Studite, đưa chúng
ta đến một giai đoạn bấy giờ đang bị hỗn loạn về quan điểm tôn giáo và
chính trị. Thánh Theodore được sinh ra vào năm 759 trong một gia đ́nh
quí phái đạo hạnh. Mẹ của ngài là Teoctista và người cậu Plato là đan
viện phụ của đan viện Sakkudion ở Bithynia, được tôn kính như những vị
thánh. Chính người cậu này đă hướng dẫn ngài tiến tới đời sống đan tu,
một cuộc sống ngài đă theo đuổi vào năm 22 tuổi. Ngài được thụ phong
linh mục bởi thượng phụ Tarasios, thế nhưng sau đó ngài đă không c̣n
hiệp thông với vị thượng phụ này nữa v́ vị này tỏ ra yếu kém trong vụ
hôn nhân ngoại t́nh của Hoàng Đế Constantine VI. Kết quả là Thánh
Theodore đă bị lưu đầy đến Thessalonica vào năm 796.
Việc ḥa giải với thẩm quyền vương đế xẩy ra vào năm sau đó dưới thời
Hoàng Đế Irene, vị hoàng đế nhân ái đă chuyển cả Theodore và Plato sang
đan viện Studios ở thành phố, cùng với đa số cộng đồng đan sĩ ở
Sakkudion, để tránh những cuộc xâm lược của các đám dân Ả Rập du mục.
Nhờ đó “cuộc canh tân studite” quan trọng đă bắt đầu. Tuy nhiên, cuộc
sống riêng tư của Thánh Theodore vẫn tiếp tục sôi nổi rất nhiều. Với
nhiệt lực đặc biệt của ḿnh, ngài đă trở thành lănh đạo viên cho cuộc
chống cự trào lưu bài trừ ảnh tượng của Leo V người Armenia, nhân vật
lại chống đối việc hiện hữu của những thứ ảnh tượng trong Giáo Hội. Cuộc
kiệu các ảnh tượng được các đan sĩ ở Studios tổ chức đă gây ra phản ứng
của cảnh sát. Giữa năm 815 và 821, Thánh Theodore đă bị quất mạnh, bị
giam giữ và bị lưu đầy ở những phần đất khác nhau trong vùng Tiểu Á.
Cuối cùng ngài được về lại Constantinople, thế nhưng không về với đan
viện của ngài. Bởi thế, cùng với các đan sĩ của ḿnh, ngài đă tự thiết
lập đan viện ở bên kia Bosphorus.
Ngài đă qua đời dường như ở Pringipos vào ngày 11/11/826, ngày ngài được
tưởng nhớ theo lịch Byzantine. Thánh Theodore nổi nang trong lịch sử
Giáo Hội v́ ngài là một trong những đại canh tân gia đời sống đan tu và
cũng là một bênh vực viên các ảnh tượng thánh trong giai đoạn thứ hai
của phong trào bài trự ảnh tượng, cùng với thượng phụ thành
Constantinople là Thánh Nicephorus.
Thánh Theodore đă hiểu rằng vấn đề tôn kính ảnh tượng là những ǵ bao
hàm chính sự thật về việc Nhập Thể. Trong ba cuốn sách của ḿnh,
Antirretikoi (Các Luận Bác), Thánh Theodore đă so sánh những liên hệ nội
tại vĩnh cửu của Ba Ngôi, trong đó việc hiện hữu của mỗi Ngôi Vị thần
linh không hủy hoại mối hiệp nhất, với mối liên hệ giữa hai bản tính của
Chúa Kitô, một mối liên hệ không gây tổn thương tới Ngôi Vị Lời duy nhất
ở nơi Người. Ngài lập luận rằng: Việc hủy bỏ sự tôn kính các ảnh tượng
về Chúa Kitô có nghĩa là loại trừ chính công cuộc cứu chuộc của Người,
v́ trong việc mặc lấy bản tính của loài người, Lời vô h́nh đă hiện tỏ
nơi xác thịt hữu h́nh của con người, nhờ đó đă thánh hóa toàn thể vũ trụ
hữu h́nh này. Các thứ ảnh tượng, được thánh hóa bởi việc làm phép phụng
vụ cùng với lời cầu nguyện của tín hữu, liên kết chúng ta với Bản Thân
Chúa Kitô, với các thánh của Người, và qua các vị, với Cha trên trời, và
các ảnh tượng chứng tỏ cho thấy lối vào thực tại thần linh từ các thứ vũ
trụ hữu h́nh và thể chất của chúng ta.
Thánh Theodore và các đan sĩ của ngài, những nhân chứng can trường trong
những thời buổi bách hại của thành phần bài trừ ảnh tượng, đă liên kết
một cách bất khả phân ly với cuộc canh tân đời sống đan tu ở thế giới
Byzantine. Tầm quan trọng của các vị cho thấy ở ngay hoàn cảnh bề ngoài
đó là con số của các vị. Trong khi các đan việc vào thời đó không quá 30
hay 40 đan sĩ, qua cuốn “Đời Sống của Thánh Theodore”, chúng ta biết
rằng đă có trên 1 ngàn đan sĩ Studite. Chính Thánh Theodore cho chúng ta
biết rằng ở đan viện của ngài có khoảng 300 đan sĩ; bởi thế, chúng ta
thấy ḷng nhiệt thành v́ đức tin xuất phát nơi phạm vi của con người này
thực sự được chính đức tin này thông đạt và h́nh thành. Tuy nhiên, ngoài
vấn đề con số ra, một tinh thần mới được vị sáng lập này in sâu vào đời
sống đan tu đă chứng tỏ cho thấy tác dụng của nó. Trong văn tự của ḿnh,
ngài đă nhấn mạnh đến cái khẩn trương của một cuộc ư thức trở về với
giáo huấn của các vị tổ phụ, nhất là Thánh Basiliô, vị lập luật đầu tiên
cho đời sống đan tu, cũng như Thánh Dorotheos ở Gaza, một vị tổ phụ
thiêng liêng nổi tiếng ở sa mạc Palestine. Việc đóng góp đặc biệt của
Thánh Dorotheos là ở chỗ ngài nhấn mạnh đến nhu cầu của cấp bậc và sự
tùng phục nơi phần của các đan sĩ. Trong các cuộc bách hại, các đan sĩ
đă phân tán đi các nơi, quen với việc sống theo phán đoán riêng của
ḿnh. Khi có thể tái thiết đời sống chung, cần phải hết sức dấn thân
biến đan viện lại trở thành một cộng đồng sống động đích thực, một gia
đ́nh đích thực, hay như ngài nói, một “Thân Thể Chúa Kitô” đích thực. Ở
một cộng đồng như thế, thực tại của Giáo Hội nói chung được cụ thể nên
trọn.
Một xác tín sâu xa khác của Thánh Theodore là thế này: đối với giáo dân,
các đan sĩ cần phải dấn thân tuân giữ những nhiệm vụ của Kitô hữu một
cách nghiêm ngặt và triệt để hơn. Đó là lư do tại sao các vị đă có một
lời khấn đặc biệt, một lời khấn thuộc về những sự tận hiến, một lời khấn
hầu như là một “phép rửa mới”, và được biểu hiệu bằng việc mặc áo ḍng.
Khi ngỏ lời cùng các đan sĩ, Thánh Theodore đă nói một cách cụ thể, đôi
khi đầy những h́nh ảnh, về đức khó nghèo, nhưng trong việc theo Chúa
Kitô th́ ngay từ ban đầu nó là một yếu tố thiết yếu của đời sống đan tu
và cho chúng ta thấy đó là một đường lối nữa. Việc từ bỏ của cải tư
riêng, thoát khỏi những sự vật thể chất, cũng như sự điều độ và giản dị,
chỉ hiệu thành nơi h́nh thức cốt yếu của chúng đối với các đan sĩ, thế
nhưng tinh thần của việc từ bỏ này lại tương tự đối với hết mọi người.
Thật vậy, chúng ta không được lệ thuộc vào của cải vật chất; chúng ta
cần phải biết vô tư, giản dị, khổ hạnh và điều độ. Nhờ đó mới phát triển
một xă hội đoàn kết và chế ngự đại vấn đề về nghèo khổ trên thế giới
này. Bởi thế, theo chiều hướng ấy, dấu hiệu nồng cốt về những đan sĩ
nghèo khó thực sự cũng cho chúng ta thấy một đường lối nữa.
Khi ngài diễn giải những chước cám dỗ phạm đến đức thanh tịnh, Thánh
Theodore không giấu diếm những kinh nghiệm bản thân của ngài và cho thấy
đường lối của cuộc chiến đấu nội tâm trong việc làm chủ ḿnh, nhờ đó,
tôn trọng thân thể của ḿnh và thân thể của người khác như là đền thờ
của Thiên Chúa.
Thế nhưng, những từ bỏ chính yếu đối với ngài là những từ bỏ đ̣i buộc
bởi đức tuân phục, v́ mỗi một người trong các đan sĩ đều có lối sống của
họ, và việc hội nhập vào một đại cộng đồng 300 đan sĩ là những ǵ bao
hàm một h́nh thức mới của đời sống, một h́nh thức được ngài liệt vào
loại “tử đạo của việc thuận phục”. Cũng ở điều này nữa, các đan sĩ phải
nêu gương sáng, v́ sau nguyên tội, khuynh hướng của con người là làm
theo ư riêng của ḿnh, nguyên tắc đầu tiên đó là đời sống trên thế gian
này cùng với hết mọi sự khác vẫn tùy thuộc vào ư muốn của con người. Thế
nhưng, như thế, nếu mỗi người chỉ theo ḿnh th́ cơ cấu xă hội không thể
hoạt động được. Chỉ khi nào hội nhập ḿnh vào tự do chung, chia sẻ và
thuần phục nó, học biết vấn đề pháp lư, tức là việc thuần phục và tuân
phục các luật lệ của công ích và đời sống chung, xă hội mới được chữa
lành, cũng như “cái tôi” của niềm kiêu hănh lấy ḿnh làm nhân trung của
thế giới này. Như thế, Thánh Theodore giúp cho các đan sĩ của ngài, bằng
một nội thức sắn bén, và chắc chắn bao gồm cả chúng ta nữa, hiểu được
đời sống chân thực, chống lại khuynh hướng lấy ư riêng của ḿnh làm qui
luật tối cao cho đời sống, và bảo tŕ căn tính làm người đích thực, một
căn tính bao giờ cũng là căn tính cùng với những người khác, cũng như
bảo tŕ b́nh an trong ḷng.
Đối với Thánh Theodore the Studite, một nhân đức quan trọng, cùng với
đức tuân phục và khiêm nhượng, đó là philergia, tức là yêu thích làm
việc, một nhân đức được ngài coi như là tiêu chuẩn để chứng tỏ phẩm chất
của ḷng đạo hạnh cá nhân. Ai nhiệt thành dấn thân về thể chất, ai làm
việc một cách siêng năng cần mẫn, th́ người đó cũng có được tính chất
này nơi lănh vực thiêng liêng. Về vấn đề này, ngài không cho phép đan
sĩ, viện lẽ cầu nguyện và chiêm niệm, châm chước làm việc, bao gồm cả
việc tay chân, những công việc, theo ngài cũng như theo truyền thống đan
tu, là phương tiện để gặp gỡ Thiên Chúa.
Thánh Theodore
không sợ nói về việc làm như “hy tế của đan sĩ”, như “phụng vụ” của họ,
thậm chí như một thứ Thánh Lễ qua đó đời sống đan tu biến thành đời sống
thiên thần. Chính v́ thế thế giới của việc làm được nhân bản hóa, và con
người, nhờ việc làm, trở thành bản thân ḿnh hơn nữa, gần gũi Thiên Chúa
hơn nữa. Thành quả của nhăn quan độc đáo này đáng được xem xét, đó là,
chính v́ nó là hoa trái của một h́nh thức “phụng vụ”, mà những phong phú
xuất phát từ công việc chung không được trở thành niềm an ủi của đan sĩ,
thế nhưng cần phải nhắm đến việc giúp đỡ thành phần nghèo khổ. Như thế,
chúng ta tất cả có thể thấy được nhu cầu cần hoa trái của việc làm phải
trở thành thiện ích cho hết mọi người. Dĩ nhiên việc làm của thành phần
“studites” không phải chỉ là việc làm chân tay: Họ nắm vai tṛ quan
trọng hơn trong việc phát triển về tôn giáo và văn hóa của nền văn hóa
Byzantine như những người viết thảo, những họa sĩ, những thi sĩ, những
nhà giáo dục giới trẻ, những giáo chức ở học đường, những thư viện gia.
Nếu thực sự
ngài thi hành một hoạt động bên ngoài lớn lao như thế, Thánh Theodore
không cho phép ḿnh bị phân tâm khỏi những ǵ ngài coi là sâu xa liên
kết ngài với phận sự làm bề trên của ngài: là một người cha thiêng liêng
của các đan sĩ của ḿnh. Ngài biết ảnh hưởng quyết liệt trong đời sống
của ngài là những ǵ xuất phát từ cả người mẹ hiền lẫn ông cậu thánh đức
Ploto, vị ngài gọi bằng tước hiệu “cha” ư nghĩa. V́ lư do ấy ngài đă
thực hiện việc hướng dẫn thiêng liêng cho các đan sĩ. Mỗi ngày, tiểu sử
gia của ngài cho biết, sau những buổi cầu nguyện về đêm, ngài đặt ḿnh
trước trước bức màn ngăn cung thánh để lắng nghe những tâm sự của mọi
người. Ngài cống hiến những lời khuyên răn thiêng liêng nữa cho nhiều
người không thuộc đan viện này. Cuốn “Di Chúc Thiêng Liêng” và “Các Bức
Thư” đề cao cách thức cởi mở và thân t́nh của ngài, và cho thấy cách
thức xuất phát ra sao từ t́nh phụ tử của ngài những mối t́nh thân hữu
thiêng liêng đích thực trong đan viện và ngoài đan viện.
Bản Qui Luật,
với danh xưng Hypotyposis, được hệ thống hóa sau khi Thánh Theodore qua
đời, được chấp nhận với một số điều chỉnh ở Mount Athos, nơi mà vào năm
962, Thánh Athanasius the Athonite đă thành lập ở đó the Great Lavra, và
ở the Rus of Kiev, vào đầu thiên kỷ thứ hai, Thánh Theodosius đă đưa nó
vào the Lavra of the Caves. Được hiểu theo ư nghĩa chân thực của ḿnh,
Bản Qui Luật này trở nên những ǵ hết sức thích đáng. Ngày nay có nhiều
trào lưu nổi lên đe dọa mối hiệp nhất của đức tin chung và dẫn tới một
loại cá nhân chủ nghĩa thiêng liêng nguy hiểm và niềm kiêu hănh thiêng
liêng. Cần dấn thân bênh vực đức tin và làm tăng trưởng mối hiệp nhất
toàn vẹn của Thân Thể Chúa Kitô, trong đó sự b́nh an của cấp trật và
những liên hệ chân thành riêng tư trong Thần Linh được hội nhập với nhau
một cách ḥa hợp.
Có lẽ cuối
cùng cần phải rút tỉa một số những yếu tố chính yếu trong giáo huấn
thiêng liêng của Thánh Theodore. Kính mến vị Chúa nhập thể và tính chất
hữu h́nh của Người nơi phụng vụ cũng như nơi các ảnh tượng. Trung thành
với phép rửa và dấn thân sống trong mối hiệp thông của Thân Ḿnh Chúa
Kitô, được hiểu như là mối hiệp thông của Kitô hữu trong chính họ với
nhau. Tinh thần khó nghèo, điều độ, từ bỏ; thanh tịnh, tự chế, khiêm tốn
và tuân phục ngược lại với chủ quyền của ư riêng là những ǵ hủy hoại cơ
cấu xă hội và b́nh an trong linh hồn. Yêu chuộng công việc làm thể chất
và tinh thần. Mối thân t́nh thiêng liêng xuất phát nơi việc thanh tẩy
lương tâm ḿnh, linh hồn ḿnh và đời sống của ḿnh. Chúng ta hăy cố gắng
theo các giáo huấn thực sự cho chúng ta thấy đường lối của sự sống đích
thực ấy.
Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày
6/5/2009
|
|