Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI: Hun T Truyền Tin Chúa Nht XV Thường Niên 12/7/2009 v Thượng Ngh của Nhóm Bát Cường Đệ Nhất Kinh Kế Thế Giới (G/Group-8)

 

 

Anh Chị Em thân mến!

 

Trong những ngày gần đây, mọi người chú ư đến cuộc thượng nghị của bát cường đệ nhất kinh tế thế giới ở L’Aquila, một thành phố đă phải chịu mộït trận động đất nặng nề. Một số đề tài trong chương tŕnh nghị sự đă là những ǵ đột ngột khẩn trương. Ở một thế giới có những chênh lệch về xă hội và bất công về cấu trúc không thể chấp nhận được nữa, th́ ngoài quyền lợi và những can thiệp thích đáng ngay, cần phải có một biện pháp điều hợp trong việc t́m kiếm những giải pháp lâu dài chung. Trong cuộc thượng nghị này, các vị lănh đạo quốc gia và chính quyền của Nhóm Đệ Nhất Kinh Tế Bát Cường này lại nhấn mạnh tới nhu cầu cần phải tiến đến những đồng thuận chung đ8ể bảo đảm một tương lai tốt đẹp hơn cho nhân loại.

 

Giáo Hội không có những giải pháp về kỹ thuật để tŕnh bày, nhưng, là một chuyên gia về nhân bản, Giáo Hội cống hiến cho hết mọi người giáo huấn của Thánh Kinh về sự thật liên quan tới con người và loan báo Phúc Âm của T́nh Yêu và công lư. Thứ Tư vừa rồi, khi nhận định về bức thông điệp “Yêu Thương trong Chân Lư” trong buổi triều kiến chung - một bức thông điệp được ban hành vào ngày áp Thượng Nghị Thượng Định G-8 – tôi đă nói rằng “một dự án kinh tế mới là những ǵ cần thiết để tái h́nh thành việc phát triển một cách toàn cầu, căn cứ vào những ǵ là đạo đức trách nhiệm cốt yếu trước Thiên Chúa và trước con người như là một tạo vật của Thiên Chúa”. Như tôi đă viết trong bức thông điệp này, điều này cần phải thực hiện là v́ “trong một xă hội càng ngày càng toàn cầu hóa, công ích và nỗ lực để đạt được nó không thể nào lại không có những chiều kích của toàn thể gia đ́nh nhân loại” (khoản 7).

 

Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, trong thông điệp “Populorum Progressio – Sự Phát Triển của Các Dân Tộc”, đă nhận ra và vạch ra một chân trời hoàn vũ cho vấn đề xă hội. Theo cùng một chiều hướng ấy, tôi cũng đề cập tới nhu cầu cần phải viết “Caritas in Veritate” về vấn đề này, một vấn đề mà trong thời đại của chúng ta, đă trở nên một “vấn đề cốt yếu về nhân loại học”, ở chỗ, chính đường lối quan niệm về con người càng ngày càng lọt vào tay của chính con người bởi kỹ thuật sinh học tân tiến (cf. ibid, 75). Những giải pháp cần cho các vấn đề hiện nay của nhân loại không thể nào chỉ thuần túy về kỹ thuật, nhưng cần phải chú trọng tới tất cả moị nhu cầu của con người, thành phần được phú bẩm cho linh hồn và thân xác, và v́ thế cần phải chú tâm tới Đấng Tạoi Hóa là Thiên Chúa. “Cái tuyệt đối hóa kỹ thuật” đạt tới mức độ thể hiện cao nhất ở một số thực hành phản lại với sự sống, có thể phác họa những viễn cảnh đen tối cho một tương lai của nhân loại. Những việc làm không tôn trọng phẩm vị thực sự của con người, thậm chí cả khi chúng dựa vào một “quyết định yêu thương”, thực tế lại là hoa trái của một “kiến thức duy vật và kỹ thuật về sự sống con người”, những ǵ biến ct́nh yêu phi chân lư thành “một vỏ ṣ trống rỗng, đầy những độc đoán” (cf. 6) và có thể v́ thế dẫn đến những tác dụng tiêu cực cho cviệc phát triển toàn vẹn con người. 

 

Bất chấp những ǵ là phức tạp của t́nh trạng hiện nay trên thế giới, Giáo Hội vẫn hy vọng nh́n tới tương lai và nhắc nhở Kitô hữu rằng “việc loan báo Chúa Kitô là yếu tố đầu tiên và chính yếu”. Chính hôm nay, trong lời kinh nguyện của Thánh Lễ, Giáo Hội mời gọi chúng ta hăy cầu nguyện rằng: “Lạy Cha, xin ban cho chúng con đừng coi bất cứ sự ǵ hơn Con Cha, Đấng đă mạc khải cho thế giới mầu nhiệm của t́nh Cha yêu thương và phẩm giá đích thực của con người”. Chớ ǵ Trinh Nữ Maria xin cho chúng ta ơn biết tiến bước theo đường lối phát triển bằng cả tâm can và lư trí của chúng ta, “tức là với nhiệt t́nh của đức ái và khôn ngoan của chân lư” (cf. 8).


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 12/7/2009