“Nếu Bn mun Vun Trng Ḥa B́nh th́ hăy Bo V Thiên Nhiên”

 

S Đip cho Ngày Ḥa B́nh Thế Gii ln th 43 ngày 1/1/2010

ca Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI

 

 

1.         Vào lúc mở màn cho Năm Mới này, tôi xin gửi lời chào b́nh an chân thành đến tất cả mọi cộng đồng Kitô hữu, các vị lănh đạo quốc tế, và thành phần thiện chí trên khắp thế giới. Tôi đă chọn cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 43 này đề tài: Nếu Bạn muốn Vun Trồng Ḥa B́nh th́ hăy Bảo Vệ Thiên Nhiên. Vic tôn trng thiên nhiên có mt hu qu ln lao, không ch v́ “thiên nhiên là khi đim và là nn tng ca tt c mi vic Thiên Chúa làm” (1), mà c̣n v́ vic bo tŕ nó gi đây tr thành nhng ǵ thiết yếu cho vic chung sng ca nhân loi. T́nh trạng bất nhân của loài người đối với con người đă gây ra nhiều thứ đe dọa cho ḥa b́nh cũng như cho việc phát triển đích thực và toàn vẹn của con người – chiến tranh, những cuộc xung đột quốc tế và từng vùng, các hành động khủng bố, và các vi phạm nhân quyền. Tuy nhiên, cũng không kém phn lo ngi nhng th đe da gây nên t việc khinh xut – nếu không mun nói là việc lm dng mt cách rơ ràng – trái đất cùng nhng sn vt thiên nhiên Thiên Chúa ban cho chúng ta. V́ lư do ấy, nhân loại cần phải lập lại và củng cố “cái giao ước giữa nhân loại và môi trường, một giao ước cần phải phản ảnh t́nh yêu thương sáng tạo của Thiên Chúa là Đấng từ Ngài chúng ta xuất thân và là Đấng chúng ta đang hành tŕnh tiến tới” (2).

 

“Mi liên h ca con người vi môi trường thiên nhiên”

 

2.         Trong Thông Điệp Caritas in VeritateYêu Thương trong Sự Thật, tôi đă nhận định rằng vic phát trin toàn vn ca con người là nhng ǵ cht ch liên h ti nhng trách nhim xut phát t mi liên h ca con người vi môi trường thiên nhiên. Môi trường cn phi được thy như là tng ân ca Thiên Chúa ban cho tt c mi dân tc, và vic chúng ta s dng nó bao gm mt trách nhim chung đối vi toàn th nhân loi, nht là đối vi thành phn nghèo kh và các thế h tương lai. Tôi cũng nhận định rằng bt c khi nào thiên nhiên, đặc bit là con người, được thun túy coi như là nhng sn phm ca ngu nhiên t́nh c hay ca mt th tiến hóa theo n định, th́ cm thc trách nhim ca chúng ta nói chung tr nên suy yếu (3). Đàng khác, thy thiên nhiên như là tng ân ca Thiên Chúa ban cho nhân loi s giúp cho chúng ta hiu được ơn gi ca chúng ta và giá tr ca chúng ta như là nhng con người. Với Thánh Vịnh gia, chúng ta có thể ngỡ ngàng bàng hoàng kêu lên rằng: “Khi con ngắm nh́n các tầng trời của Chúa, công cuộc Chúa làm, trăng sao Chúa đă tạo nên; th́ con người là chi mà được Chúa nhớ tới, và con cái loài người là ǵ mà được Chúa chăm nom? (Ps 8:4-5). Việc chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên là những ǵ tác động chúng ta nhận biết t́nh yêu thương của Đấng Hóa Công, một T́nh Yêu “làm di chuyển mặt trời cùng các tinh tú” (4).

 

3.         Hai mươi năm trước đây, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă giành Sứ Điệp Ngày Ḥa B́nh Thế Giới cho đề tài B́nh An với Thiên Chúa Hóa Công, An B́nh với Tất Cả Thiên Nhiên tạo Vật. Ngài đă nhấn mạnh đến mối liên hệ của chúng ta, như là thành phần tạo vật của Thiên Chúa, với vũ trụ chung quanh chúng ta. Ngài đă viết: “trong thi đại ca chúng ta đây, mt nhn thc đang gia tăng đó là ḥa b́nh thế gii đang b đe da… cũng v́ thiếu tôn trng xng vi thiên nhiên”. Ngài đă viết thêm rằng: “việc nhận thức về môi sinh, thay v́ đang bị suy yếu, cần phải được giúp để tăng triển và chín mùi, và được thể hiện thích đáng nơi các chương tŕnh và các sáng kiến cụ thể” (5). Các vị Giáo Hoàng trước đó đă nói tới mối liên hệ giữa loài người và môi trường. Chẳng hạn, vào năm 1971, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Thông Điệp Tân Sự – Rerum Novarum của Đức Lêô XIII, Đức Phaolô VI đă cho thấy rằng “bởi một thứ khai thác thiên nhiên một cách bệnh hoạn con người có cơ nguy hủy hoại nó và chính họ trở thành nạn nhân của việc làm thoái hóa này”. Ngài nói thêm rằng “môi trường vật chất chẳng những đang trở thành một mối đe dọa thường xuyên – việc phóng uế và đồ phế thải, những bệnh nạn mới và khả năng hủy hoại hoàn toàn – thế nhưng cung cách của con người không c̣n thuộc quyền kiểm soát của con người nữa, bởi vậy tạo nên một môi trường cho tương lai là những ǵ khó chấp nhận được. Đây là một vấn đề xă hội rộng lớn liên quan tới toàn thể gia đ́nh nhân loại” (6).

 

“Cuc khng hong v môi sinh”

 

4.         Không đi sâu vào công tŕnh của các giải quyết đặc biệt về kỹ thuật, Giáo Hội, là một “chuyên gia về nhân loại”, dầu sao cũng quan tâm trong việc kêu gọi hăy chú trọng tới mối liên hệ giữa Hóa Công, nhân loại và tạo vật. Vào năm 1990, Đức Gioan Phaolô II đă nói v mt “cuc khng hong v môi sinh”, và để nhn mnh ti đặc tính chính yếu v đạo lư, đă nói ti “nhu cu khn trương v luân lư đối vi mt t́nh đoàn kết mi” (7). Li kêu gi này ca ngài ngày nay li càng khn trương hơn na, trước nhng du hiu ca mt cuc khng hong gia tăng mà nếu không nghiêm cn quan tâm s tr thành vô trách nhim. Chúng ta có thể nào cứ dửng dưng trước vấn đề liên hệ tới những thực tại như thay đổi khí hậu, việc sa mạc hóa, t́nh trạng trở nên suy yếu hay bị mất đi khả năng sản xuất ở những vùng nông nghiệp rộng lớn, việc phóng uế ở các sông ng̣i, t́nh trạng đánh mất đi sinh chất đa dạng, vấn đề gia tăng những thứ thiên tai và việc phá rừng ở những miền xích đạo và nhiệt đới? Làm sao chúng ta có thể mần ngơ trước hiện tượng gia tăng về “thành phần tị nạn môi trường”, thành phần bó buộc trước t́nh trạng suy thoái về nơi cư trú thiên nhiên của họ phải từ bỏ nó – và thường cả gia tài sự nghiệp của họ nữa – để đối diện với những hiểm nguy và các thứ bất ổn của việc tản cư bất đắc dĩ? Làm sao chúng ta có thể cứ thụ động trước những cuộc xung đột thực sự hay khả hữu liên quan tới việc hưởng các nguồn lợi thiên nhiên? Tất cả những điều này là những vấn đề gây ảnh hưởng sâu đậm đến việc hành sử nhân quyền, chẳng hạn như quyền được sự sống, quyền có được của ăn, quyền được chăm sóc sức khỏe và quyền được phát triển.

 

5.         Hiển nhiên là không thể coi cuộc khủng hoảng về môi sinh này tách rời khỏi những vấn đề liên hệ khác, v́ nó chặt chẽ liên hệ tới ư niệm về chính sự phát triển cũng như về kiến thức của chúng ta đối với con người trong mối liên hệ của họ với nhau cũng như với các tạo vật khác. Bởi vậy, cn phi khôn ngoan thc hin mt cuc kim đim sâu xa dài hn v kiu mu phát trin ca chúng ta, mt mu thc phát trin lưu ư ti ư nghĩa ca kinh tế cùng nhng mc đích ca nó trong vic lưu tâm điu chnh nhng mo dng và áp dng sai lc ca nó. T́nh trạng lành mạnh về môi sinh của hành tinh này kêu gọi điều ấy, thế nhưng nó cũng là những ǵ cần phải thực hiện v́ cuộc khủng hoảng về văn hóa và luân lư của nhân loại có những triệu chứng đôi khi trở thành tỏ tường ở hết mọi phần đất trên thế giới (8). Nhân loại cần thực hiện một cuộc canh tân sâu xa về văn hóa; nó cần tái nhận thức thấy những giá trị giúp trở thành nền tảng cho việc xây dựng một tương lai sáng sủa hơn cho tất cả mọi người. Nhng cuc khng hong ca chúng ta hin nay – v kinh tế, v lương thc, v môi trường hay xă hi – tu k trung cũng là nhng cuc khng hong v luân lư và tt c nhng th khng hong này đều liên h vi nhau. Chúng đ̣i chúng ta phải nghĩ lại đường lối chúng ta đang cùng nhau hành tŕnh. Đặc biệt là chúng cần một lối sống có đặc tính điều độ và đoàn kết, với những qui luật và h́nh thức tham gia mới mẻ, một sự tham gia tin tưởng và can đảm tập trung vào những sách lược thực sự có tác dụng, trong khi vẫn dứt khoát loại trừ những sách lược không có công hiệu ǵ. Chỉ có thế cuộc khủng hoảng hiện nay mới có thể trở thành một cơ hội để nhận thức và phác họa sách lược mới.

 

“’Thiên nhiên’ xuất phát từ ‘một dự án yêu thương và chân lư’”

 

6.         Không phải hay sao cái chúng ta gọi là “thiên nhiên”, theo nghĩa vũ trụ quan, xuất phát từ “một dự án yêu thương và chân lư”? Thế giới này “không phải là một sản phẩm của bất cứ những ǵ là tất yếu hay của một số phận hay cơ duyên mù quáng… Thế giới này được xuất phát từ ư muốn tự do của Thiên Chúa; Ngài muốn làm cho các tạo vật của Ngài được thông phần vào sự hữu của Ngài, vào lư trí của Ngài và vào sự thiện hảo của Ngài” (9). Sách Khởi Nguyên, ở ngay những trang đầu tiên của ḿnh, đă cho thấy dự án khôn ngoan về vũ trụ này: ở chỗ nó xuất phát từ lư trí của Thiên Chúa và đạt tới tột đỉnh của ḿnh nơi con người nam nữ được dựng nên theo h́nh ảnh và tương tự Đấng Hóa Công để “làm tràn đầy mặt đất” và “thống trị nó” như là “những người quản lư” của chính Thiên Chúa (cf. Gen 1:28). Mối ḥa hợp giữa Hóa Công, con người và thế giới thụ tạo, như được Thánh kinh diễn tả, đă bị phá vỡ bởi tội lỗi của Adong và Evà, bởi con người nam nữ, thành phần muốn chiếm chỗ của Thiên Chúa và không chịu nhận ḿnh rằng họ là tạo vật của Ngài.  Hậu quả xẩy ra là “việc hành sử quyền thống trị” trên trái đất, “canh tác nó và trông coi nó” cũng bị phá vỡ nữa, và t́nh trạng xung khắc xẩy ra bên trong và ở giữa nhân loại với phần c̣n lại của thụ tạo (cf Gen 3:17-19). Chính nhân loại để ḿnh bị vị kỷ làm chủ; họ đă hiểu lầm ư nghĩa mệnh lệnh của Thiên Chúa và đă khai thác thiên nhiên theo ḷng muốn tuyệt đối thống trị nó. Thế nhưng, ư nghĩa thực sự nơi lệnh truyền nguyên thủy của Thiên Chúa, như Sách Khởi Nguyên rơ ràng cho thấy, không phải chỉ là một việc thông ban quyền bính, mà là một hiệu triệu về trách nhiệm. Đức khôn ngoan của người xưa đă nh́n nhận rằng thiên nhiên không ở trong quyền sử dụng của chúng ta như là “một đống đồ phế thải lung tung” (10).  Mạc Khải Thánh Kinh cho chúng ta thấy rằng thiên nhiên là tặng ân của Đấng Hóa Công, Đấng đă làm cho nó có một trật tự bẩm sinh sẵn có và giúp cho con người có thể rút ra từ nó những nguyên tắc cần thiết để “canh tác nó và trông coi nó” (cf Gen 2:15) (11). Hết mọi sự hiện hữu đều thuộc về Thiên Chúa, Đấng đă kư thác nó cho con người, không phải để cho việc họ độc đoán sử dụng. Một khi con người, thay v́ tác hành như là cộng tác viên của Thiên Chúa, đặt ḿnh vào thế chỗ của Thiên Chúa, th́ họ tiến tới chỗ gây ra phản loạn nơi thiên nhiên tạo vật, “một cuộc phản loạn c̣n tàn bạo hơn cả bị họ cai trị” (12). V́ thế con người có nhiệm vụ thi hành vai tṛ quản lư hữu trách của ḿnh trên thiên nhiên tạo vật, chăm sóc nó và vun sới nó (13).  

 

7.         Buồn thay, khi thấy thật là hết sức rơ ràng là có rất nhiều người ở các xứ sở và miền đất khác nhau trên trái đất này đang trải qua nỗi khốn khó gia tăng bởi sự kiện nhiều người khác tỏ ra coi thường hay chối bỏ việc hành sử vai tṛ quản lư hữu trách đối với môi trường. Công Đồng Chung Vaticanô II đă nhắc nhở chúng ta rằng “Thiên Chúa đă ấn định là trái đất cùng với tất cả mọi sự nó chất chứa đều cho tất cả mọi dân tộc và mọi quốc gia” (14). Những sản vật của thiên nhiên là những ǵ thuộc về toàn thể nhân loại. Tuy nhiên, khuynh hướng hiện nay của vấn đề khai thác môi trường đang gây nguy hiểm một cách trầm trọng cho việc cung cấp một số nguồn tài nguyên thiên nhiên chẳng những cho thế hệ hiện tại mà nhất là cho các thế hệ mai hậu (15). Không khó khăn ǵ khi thấy được rằng t́nh trạng suy thoái môi trường thường gây ra bởi vấn đề thiếu vắng những chính sách chính thức có tầm nh́n xa trông rộng hay bởi việc theo đuổi những lợi lộc thiển cận về kinh tế, những lợi lộc sau đó, thảm thương thay, trở thành một thứ đe dọa trầm trọng cho thiên nhiên tạo vật. Để chiến đấu với hiện tượng này, hoạt động kinh tế cần phải lưu ư tới sự kiện là “hết mọi quyết định về kinh tế đều có một hậu quả về luân lư” (16) và v́ thế cần phải tỏ ra tôn trọng hơn nữa đối với môi trường. Khi sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần phải tỏ ra quan tâm tới việc bảo vệ chúng và coi cái giá phải trả kèm theo – về môi trường cũng như về xă hội – như là một phần thiết yếu của những chi phí chung phải gánh chịu. Cộng đồng quốc tế và chính phủ ở các quốc gia có trách nhiệm phải thực hiện những báo hiệu xác đáng để chiến đấu một cách hiệu nghiệm với việc lạm dụng môi trường. Để bảo vệ môi trường, cũng như để bảo toàn các nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng khí hậu, cần phải tác hành theo những qui luật được ấn định rơ ràng, và theo quan điểm về pháp lư và kinh tế, trong khi quan tâm tới t́nh đoàn kết, chúng ta c̣n mắc nợ với cả những ai sống trong những miền đất nghèo khổ trên thế giới của chúng ta cũng như với các thế hệ tương lai nữa.

 

8.         Rất cần phải có một cảm thức hơn nữa về t́nh đoàn kết liên thế hệ. Các thế hệ tương lai không thể nào lại phải gánh chịu cái tổn thất gây ra bởi việc chúng ta sử dụng các nguồn môi trường chung. “Chúng ta đă được thừa hưởng từ các thế hệ trước, và chúng ta đă được hưởng lợi từ việc làm của những người đương thời của chúng ta; v́ lư do ấy, chúng ta buộc phải hướng tới tất cả mọi người, và chúng ta không thể chối bỏ việc chúng ta quan tâm tới những ai đến sau chúng ta, từ chối việc mở rộng gia đ́nh nhân loại. T́nh đoàn kết phổ quát là những ǵ nói lên thiện ích cũng như trách vụ. Đó là một trách nhiệm mà các thế hệ hiện tại cần phải có đối với các thế hệ tương lai, một trách nhiệm cũng liên quan tới từng Quốc Gia và cộng đồng quốc tế” (17). Các tài nguyên thiên nhiên cần phải được sử dụng ở chỗ những lợi ích ngay trước mắt không được gây tác dụng tiêu cực trên các sinh vật, con người, cả hiện tại và tương lai; ở chỗ việc bảo vệ tư sản không được xung khắc với mục đích chung của các sản vật (18); ở chỗ hoạt động của con người không được tác hại tới t́nh trạng ph́ nhiêu của trái đất, v́ lợi ích của con người hiện tại và tương lai. Ngoài cảm thức công bằng hơn nơi t́nh đoàn kết liên thế hệ này, cũng c̣n một nhu cầu luân lư rất khẩn trương về một cảm thức mới mẻ đối với t́nh đoàn kết liên thế hệ, nhất là nơi những liên hệ giữa các quốc gia đang phát triển với những xứ sở có nền kỹ nghệ hóa cao: “cộng đồng quốc tế có một nhiệm vụ khẩn trương trong việc t́m kiếm phương tiện về cơ cấu cho việc qui định vấn đề khai thác những nguồn lợi bất khả tái lập, bao gồm cả các quốc gia nghèo trong tiến tŕnh này, để cùng nhau hoạch định cho tương lai” (19). Cuộc khủng hoảng về môi sinh này cho thấy t́nh trạng khẩn trương của một thứ đoàn kết bao gồm thời gian và không gian. Phải nh́n nhận rằng trong số các nguyên do cho cuộc khủng hoảng về môi sinh hiện nay là trách nhiệm về lịch sử của các xứ sở kỹ nghệ hóa. Tuy nhiên, các xứ sở kém phát triển, và đặc biệt là các xứ sở đang lên, cũng không được châm chước trách nhiệm của ḿnh đối với thiên nhiên, v́ nhiệm vụ trong việc từ từ chấp nhận các phương thức và chính sách hiệu nghiệm về môi trường là những ǵ áp đặt trên tất cả mọi người. Điều này được hoàn thành một cách dễ dàng hơn nếu tư lợi đóng một vai tṛ thua kém hơn trong việc cung cấp vấn đề trợ giúp cũng như vấn đề chia sẻ kiến thức cùng với các thứ kỹ thuật sạch sẽ hơn.

 

“Vấn đề các nguồn năng lượng và việc phát triển các chính sách chung” 

9.         Chắc chắn một điều là trong những vấn đề căn bản đang được cộng đồng quốc tế cần phải giải quyết đó là vấn đề các nguồn năng lượng và việc phát triển các chính sách chung khả trợ để thỏa đáng các nhu cầu về năng lượng cho các thế hệ hiện tại và tương lai. Nghĩa là các xă hội tân tiến về kỹ thuật cần phải sẵn sàng để phấn khích những lối sống điều độ chừng mực hơn, trong khi đó giảm bớt việc tiêu thụ năng lượng của ḿnh và cải tiến mức độ hiệu năng của nó. Đồng thời cũng cần khuyến khích việc nghiên cứu và việc lợi dụng những h́nh thức năng lượng ít ảnh hưởng hơn tới môi trường cùng với “việc phân phối rộng răi trên thế giới các nguồn năng lượng, nhờ đó các xứ sở thiếu hụt các nguồn năng lượng ấy có thể hưởng dùng chúng” (20). Cuộc khủng hoảng về môi sinh cung cấp một cơ hội lịch sử để khai triển một dự án hoạt động chung nhắm đến chỗ hướng kiểu mẫu phát triển toàn cầu về việc tôn trọng hơn đối với thiên nhiên tạo vật cũng như đối với việc phát triển con người toàn vẹn được tác động bởi những thứ giá trị hợp với bác ái trong chân lư. Tôi chủ trương chấp nhận một kiểu mẫu phát triển được căn cứ trên tâm điểm là con người, trên việc cổ vơ và chia sẻ công ích, trên trách nhiệm, trên việc hiện thực hóa nhu cầu của chúng ta đối với một lối sống đổi thay, cũng như trên khôn ngoan là nhân đức cho chúng ta biết những ǵ cần phải làm hôm nay đây liên quan tới những ǵ xẩy ra mai ngày (21).  

10.       Việc điều hành toàn diện khả trợ về môi trường và những nguồn lợi của hành tinh này đ̣i trí thông minh của con người hướng tới việc nghiên cứu về kỹ thuật và khoa học cùng với các áp dụng thực hành của nó. “T́nh đoàn kết mới”, những ǵ được Đức Gioan Phaolô II nói đến trong Sứ Điệp Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 1990 (22) và “t́nh đoàn kết toàn cầu” được chính tôi kêu gọi trong Sứ Điệp Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 2009 (23) là những thái độ thiết yếu để h́nh thành các nỗ lực của chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên tạo vật, nhờ việc điều hành hợp tác quốc tế tốt đẹp hơn đối với những nguồn lợi của trái đất này, nhất là ngày nay, thời điểm đang gia tăng mối liên hệ rơ ràng giữa việc chiến đấu với t́nh trạng suy thoái về môi trường với việc cổ vơ một thứ phát triển toàn diện con người. Hai thực tại này bất khả phân, v́ “việc phát triển toàn vẹn cá nhân con người cần phải bao gồm một nỗ lực chung đối với việc phát triển toàn thể nhân loại” (24). Hiện nay có một số phát triển về khoa học và những đường lối mới hứa hẹn cung cấp những giải đáp thỏa đáng và quân b́nh cho vấn đề về mối liên hệ của chúng ta với môi trường. Cần phải khuyến khích, chẳng hạn, việc nghiên cứu các cách thức hiệu nghiệm để khai thác tiềm năng dồi dào của năng lượng mặt trời. Cũng cần phải chú trọng như thế đối với vấn đề về nước nôi trên thế giới cũng như tới hệ thống luân chuyển nước nôi toàn cầu, một hệ thống có một tầm vóc quan trọng thiết yếu đối với sự sống trên trái đất này và tính chất bền vững của hệ thống này là những ǵ  có thể bị hủy hoại trầm trọng bởi khí hậu đổi thay. Những sách lược thích đáng cho việc phát triển thôn làng được tập trung vào các nông gia nhỏ và gia đ́nh của họ cần phải được tỉ mỉ khảo sát, cũng như việc áp dụng thi hành những chính sách thích hợp đối với việc coi sóc rừng rú, đối với việc sa thải cặn rác cũng như đối với việc củng cố mối liên kết giữa cuộc chiến đấu thay đổi khí hầu và việc khắc phục t́nh trạng nghèo khổ. Cần phải có những chính sách quốc gia nhiều tham vọng cùng với một cuộc dấn thân cần thiết của quốc tế cống hiến những lợi ích quan trọng đặc biệt có tính cách trung hạn và dài hạn. Thật vậy, cần phải vượt ra ngoài tâm thức thuần hưởng thụ để cổ vơ những h́nh thức việc sản xuất về nông nghiệp cũng như về kỹ nghệ có khả năng tôn trọng thiên nhiên và thỏa đáng các nhu cầu căn bản của tất cả mọi người. Cần phải giải quyết vấn đề môi sinh chẳng những v́ những viễn ảnh ghê sợ về t́nh trạng suy thoái môi trường ở trước mắt; cái động lực thực sự chính là việc t́m cầu t́nh đoàn kết chân thực toàn cầu được tác động bởi những giá trị bác ái, công lư và công ích. Về vấn đề này, như tôi đă nói ở đâu đó, “kỹ thuật không bao giờ chỉ là kỹ thuật. Nó cho thấy con người cùng với những ước vọng của họ hướng tới việc phát triển; nó bày tỏ một nỗi thao thức nội tâm thôi thúc họ dần dần thắng vượt được những thứ hạn chế về vật chất. Theo ư nghĩa này th́ kỹ thuật là một đáp ứng với lệnh truyền của Thiên Chúa trong việc canh tác và trông nom trái đất này (cf Gen 2:15) là những ǵ được kư thác cho loài người, và nó cần phải giúp vào việc củng cố giao ước giữa loài người và môi trường, một giao ước cần phải phản ảnh t́nh yêu thương sáng tạo của Thiên Chúa” (25).  

11.       Vấn đề suy thoái môi trường càng ngày càng trở nên hiển nhiên hơn là những ǵ thách đố chúng ta trong việc khảo sát lối sống của chúng ta cùng với những kiểu mẫu thịnh hành về việc tiêu thụ và sản xuất, những kiểu mẫu thường không vững chắc theo quan điểm xă hội, môi trường và thậm chí kinh tế. Chúng ta không c̣n làm ǵ khác hơn là thực sự thay đổi cái nh́n mang lại những lối sống mới, “trong đó, việc t́m cầu sự thật, sự mỹ, sự thiện và mối hiệp thông với những người khác cho vấn đề tiến triển chung là những yếu tố định đoạt cho những chọn lựa về tiêu thụ, giành dụm và đầu tư” (26).  Việc giáo dục về ḥa b́nh cần phải bắt đầu một cách gia tăng hơn bằng những quyết định trải dài vươn rộng nơi phần của cá nhân con người, gia đ́nh, cộng đồng và quốc gia. Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc môi trường. Trách nhiệm này là những ǵ không có giới hạn. Theo nguyên tắc phụ trợ, th́ hết mọi người cần phải dấn thân ở tầm mức thích hợp của ḿnh, hoạt động để chế ngự chiều hướng thịnh hành của những thứ lợi lộc riêng biệt. Vai tṛ đặc biệt trong việc làm gia tăng nhận thức cũng như hiểu biết là những ǵ thuộc về các nhóm khác nhau đang có mặt trong xă hội dân sự cũng như thuộc về các tổ chức không phải của chính phủ đang nhất quyết và quảng đại hoạt động để truyền bá trách nhiệm về môi sinh, một trách nhiệm cần phải càng ngày càng sâu xa gắn liền với việc tôn trọng “môi sinh về con người”. Phương tiện truyền thông cũng có trách nhiệm liên quan tới việc cung cấp những mẫu thức tích cực và tác động. Tóm lại, mối quan tâm về môi trường đ̣i phải có một nhăn quan toàn cầu bao rộng về thế giới, một nỗ lực hữu trách chung trong việc vượt ra ngoài những cách thức chiều theo những lợi lộc vị kỷ của quốc gia mà hướng tới một nhăn quan liên lỉ cởi mở trước những nhu cầu của tất cả mọi dân tộc. Chúng ta không thể cứ tỏ ra lạnh lùng trước những ǵ đang xẩy ra chung quanh chúng ta, v́ t́nh trạng suy thoái ở bất cứ phần đất nào trên hành tinh này đều ảnh hưởng tới tất cả mọi người chúng ta. Những mối liên hệ giữa cá nhân, các nhóm xă hội và các quốc gia, như những mối liên hệ giữa con người và môi sinh, cần phải được đánh dấu bằng việc tôn trọng và “bác ái trong chân lư”. Trong bối cảnh bao rộng này, con người chỉ có thể phấn khích những nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc bảo đảm việc giải giới từ từ và một thế giới phi các thứ khí giới nguyên tử, những thứ khí giới mà chỉ cần sự có mặt của chúng cũng đủ đe dọa sự sống của hành tinh này cùng với việc phát triển toàn vẹn đang diễn tiến của thế hệ hiện tại và các thế hệ chưa tới.

 

“Giáo Hội có trách nhiệm đối với thiên nhiên tạo vật” 

12.       Giáo Hội có trách nhiệm đối với thiên nhiên tạo vật, và Giáo Hội coi là nhiệm vụ của Giáo Hội trong việc thi hành trách nhiệm ấy nơi đời sống của quần chúng, để bảo vệ trái đất, nước nôi và không khí như là các thứ quà tặng của Thiên Chúa Hóa Công giành cho hết mọi người, nhất là để cứu nhân loại cho khỏi nguy cơ diệt vong. T́nh trạng suy thoái về thiên nhiên là những ǵ chặt chẽ liên hệ tới những kiểu mẫu về văn hóa h́nh thành cuộc chung sống của con người, để rồi, “một khi ‘môi sinh về con người’ được tôn trọng trong xă hội th́ môi sinh về môi trường cũng được lợi ích” (27). Giới trẻ không thể nào được yêu cầu tôn trọng môi trường nếu chúng không được giúp cho biết tôn trọng bản thân ḿnh trong gia đ́nh cũng như trong xă hội nói chung. Cuốn sách về thiên nhiên là một cuốn sách duy nhất và bất phân; nó bao gồm chẳng những môi trường mà c̣n cá nhân, gia đ́nh và đạo lư xă hội nữa (28). Nhiệm vụ của chúng ta đối với môi trường xuất phát từ nhiệm vụ của chúng ta đối với con người là thành phần được coi vừa là cá thể vừa liên hệ với nhau.   

Bởi thế tôi bao giờ cũng khuyến khích những nỗ lực phát động một cảm thức hơn nữa về trách nhiệm đối với môi sinh, một cảm thức, như tôi đă nói tới trong Thông Điệp Bác Ái Trong Chân Lư, sẽ bảo toàn một thứ “môi sinh về con người” chân thực và nhờ đó mạnh mẽ tái khẳng định về tính cách bất khả vi phạm của sự sống con người ở mọi giai đoạn và ở hết mọi điều kiện, của phẩm giá con người và ở sứ vụ chuyên nhất của gia đ́nh, nơi con người được huấn luyện để yêu thương tha nhân và tôn trọng thiên nhiên (29). Cần phải bảo toàn gia sản của nhân loại về xă hội. Gia sản về các thứ giá trị này bắt nguồn từ và là một phần của luật luân lư tự nhên, một thứ luật là nền tảng cho sự tôn trọng con người và tạo vật. 

13.       Chúng ta cũng không được quên một sự kiện rất ư nghĩa là dân chúng cảm nghiệm thấy an b́nh và yên tĩnh, đổi mới và tái kiên cường khi họ tiếp cận thân mật với vẻ đẹp và mối ḥa hợp của thiên nhiên. Có một mối hỗ tương nào đó ở đây: khi chúng ta chăm sóc cho tạo vật chúng ta nhận ra rằng Thiên Chúa, qua tạo vật, chăm sóc chúng ta. Ngoài ra, việc hiểu biết đúng đắn về mối liên hệ giữa con người và môi sinh sẽ không kết thúc ở chỗ tuyệt đối hóa thiên nhiên hay coi nó quan trọng hơn con người. Nếu huấn quyền của Giáo Hội bày tỏ cho thấy những nghi ngại trầm trọng đối với các ư niệm về môi trường được tác động bởi chủ nghĩa thần tượng kinh tế và thần tượng sinh thể, là v́ những ư niệm ấy loại trừ đi cái khác nhau về căn tính và giá trị giữa con người với những sinh vật khác. Nhân danh một nhăn quan được cho là quân b́nh về “phẩm giá” của tất cả mọi sinh vật, những ư niệm ấy tiến tới chỗ hủy bỏ đi cái đặc thù chuyên biệt và vai tṛ siêu việt của con người. Chúng cũng đồng thời mở đường cho một thứ phiếm thần nhuốm mầu sắc của khuynh hướng tân ngoại giáo, một khuynh hướng thấy nguồn mạch của việc con người cứu độ nơi nguyên thiên nhiên mà thôi, được hoàn toàn hiểu theo ư nghĩa tự nhiên. Về phần ḿnh, Giáo Hội quan tâm đến vấn đề được giải quyết một cách cân bằng này, tôn trọng thứ “văn phạm” được Hóa Công in ấn nơi công việc Ngài làm bằng cách trao cho con người vai tṛ của một người quản lư và quản trị trông coi thiên nhiên tạo vật theo trách nhiệm của ḿnh, một vai tṛ con người chắc chắn không được lạm dụng mà c̣n là một vai tṛ họ không được từ chối. Cũng thế, chủ trương ngược lại, một chủ trương muốn tuyệt đối hóa kỹ thuật và quyền lực của con người, sẽ đi tới chỗ xẩy ra một cuộc tấn công trầm trọng chẳng những trên thiên nhiên mà c̣n trên chính phẩm vị của con người nữa (30).   

14.       Nếu bạn muốn vun trồng ḥa b́nh th́ hăy bảo vệ thiên nhiên tạo vật. Việc t́m cầu ḥa b́nh của con người thiện chí chắc chắn sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu tất cả mọi người nh́n nhận mối liên hệ bất khả phân ly giữa Thiên Chúa, con người và toàn thể tạo vật. Theo ư nghĩa của Mạc Khải thần linh và trung thành với Truyền Thống của Giáo Hội, Kitô hữu cần phải đóng góp phần của ḿnh. Họ chiêm ngưỡng vũ trụ cùng với các kỳ diệu của nó theo chiều hướng của việc Cha sáng tạo và việc Chúa Kitô cứu chuộc, Đấng nhờ sự chết và phục sinh của ḿnh đă giao ḥa “tất cả mọi sự” với Thiên Chúa, cả dưới đất cũng như trên trời” (Col 1:20). Chúa Kitô tử giá và phục sinh, đă ban Thần Linh thánh thiện cho nhân loại để hướng dẫn gịng lịch sử hướng tới ngày, qua cuộc trở lại vinh quang của Chúa Cứu Thế, “trời mới đất mới” (2Pt. 3:13) xuất hiện, trong đó công lư và ḥa b́nh sẽ muôn đời tồn tại. Việc bảo vệ môi trường thiên nhiên để xây dựng một thế giới ḥa b́nh, như thế, là một nhiệm vụ được áp đặt lên từng người và tất cả mọi người. Nó là một thách đố khẩn trương, một thách đố cần phải được đương đầu bằng cuộc dấn thân mới và chung vai sát cánh; nó cũng là một dịp thuận lợi để truyền lại cho các thế hệ mai sau cái viễn tượng về một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người. Chớ ǵ điều này là những ǵ hiển nhiên cho các vị lănh đạo thế giới cũng như cho những ai ở hết mọi cấp độ quan tâm tới tương lai của nhân loại: việc bảo vệ thiên nhiên tạo vật và việc đi làm ḥa b́nh là những ǵ sâu xa liên hệ với nhau! Đó là lư do, tôi mời gọi tất cả mọi tín hữu hăy sốt sắng dâng lời nguyện cầu lên Thiên Chúa, Đấng Hóa Công toàn năng và là Cha giầu ḷng thương xót, nhờ đó tất cả mọi con người nam nữ ấp ủ trong ḷng lời kêu gọi khẩn trương này: Nếu bạn muốn vun trồng ḥa b́nh th́ hăy bảo vệ thiên nhiên tạo vật.

Tại Vatican ngày 8/12/2009 

Giáo Hoàng Biển Đức XVI

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/peace/documents/hf_ben-xvi_mes_20091208_xliii-world-day-peace_en.html  (những chỗ được in đậm và các tiểu đề là do tự ư của người dịch)


[1] Catechism of the Catholic Church, 198.

[2] Benedict XVI, Message for the 2008 World Day of Peace, 7.

[3] Cf. No.48.

[4] Dante Alighieri, The Divine Comedy, Paradiso, XXXIII, 145.

[5] Message for the 1990 World Day of Peace, 1.

[6] Apostolic Letter Octogesima Adveniens, 21.

[7] Message for the 1990 World Day of Peace, 10.

[8] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 32.

[9] Catechism of the Catholic Church, 295.

[10] Heraclitus of Ephesus (c. 535 – c. 475 B.C.), Fragment 22B124, in H. Diels-W. Kranz, Die Fragmente der Vorsokratiker, Weidmann, Berlin,1952, 6th ed.

[11] Cf. Benedict XVI,Encyclical Letter Caritas in Veritate, 48.

[12] John Paul II, Encyclical Letter Centesimus Annus, 37.

[13] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 50.

[14] Pastoral Constitution Gaudium et Spes, 69.

[15] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Sollicitudo Rei Socialis, 34.

[16] Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 37.

[17] Pontifical Council for Justice and Peace, Compendium of the Social Doctrine of the Church, 467; cf. Paul VI, Encyclical Letter Populorum Progressio, 17.

[18] Cf. John Paul II, Encyclical Letter Centesimus Annus, 30-31, 43

[19] Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 49.

[20] Ibid.

[21] Cf. Saint Thomas Aquinas, S. Th., II-II, q. 49, 5.

[22] Cf. No. 9.

[23] Cf. No. 8.

[24] Paul VI, Encyclical Letter Populorum Progressio, 43.

[25] Encyclical Letter Caritas in Veritate, 69.

[26] John Paul II, Encyclical Letter Centesimus Annus, 36.

[27] Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 51.

[28] Cf. ibid., 15, 51.

[29] Cf. ibid., 28, 51, 61; John Paul II, Encyclical Letter Centesimus Annus, 38, 39.

[30] Cf. Benedict XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate, 70.