|
Hăy Tin Vào Việc
Thần
Linh Khơi
Động
– Việc
Con Người
Đáp
Ứng
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI:
Sứ
Điệp
cho Ngày Thế
Giới
Cầu
Cho
Ơn
Gọi
CN4PS 3/5/2009
Quí Huynh trong Hàng Giáo Phẩm và trong Hàng Linh Mục thân mến,
Cùng Anh Chị Em,
Nhân dịp Ngày Thế Giới tới đây cầu nguyện cho các ơn gọi linh mục và
sống đời tận hiến sẽ được cử hành vào ngày 3/5/2009, Chúa Nhật thứ 4
Phục Sinh, tôi muốn mời gọi tất cả Dân Chúa hăy suy tư về đề tài:
Hăy Tin Vào Việc
Thần
Linh Khơi
Động
– Việc
Con Người
Đáp
Ứng.
Lời huấn dụ của Chúa Giêsu nói với các môn đệ của Người “Bởi thế, các
con hăy cầu xin Chủ mùa màng sai thợ tới làm mùa màng cho Ngài” (Mt
9:38) đă liên lỉ vang vọng trong Giáo Hội. Hăy cầu nguyện! Lời kêu gọi
khẩn trương này của Chúa nhấn mạnh rằng việc
cầu
nguyện
cho các
ơn
gọi
cần
phải
được
tiếp
tục
và tin tưởng.
Cộng
đồng
Kitô hữu
chỉ
có thể
thực
sự
“tin tưởng
và hy vọng
hơn
bao giờ
hết
vào sự
quan pḥng của
Thiên Chúa”
(Sacramentum Caritatis, 26) nếu
nó
được
nung nấu
bằng
việc
nguyện
cầu.
Ơn
kêu gọi
làm linh mục
và sống
đời
tận
hiến
là một
tặng
ân
đặc
biệt
của
Thiên Chúa, một
tặng
ân thuộc
về
dự
án yêu thương
và cứu
độ
cao cả
Thiên Chúa giành cho hết
mọi
con người
nam nữ
cũng
như
cho toàn thể
nhân loại.
Thánh Tông Đồ Phaolô, vị chúng ta đặc biệt tưởng nhớ trong Năm Thánh
Phaolô để mừng kỷ niệm 2000 năm sinh nhật của ngài, viết cho tín hữu
Êphêsô rằng “Chúc tụng Thiên Chúa và Cha của Đức Giêsu Kitô, Đấng đă
chúc lành cho chúng ta trong Chúa Kitô hết mọi ơn phúc thiêng liêng trên
trời, thậm chí Ngài đă chọn chúng ta trong Người trước khi tạo thành thế
gian, để chúng ta trở nên thánh hảo và vô trách cứ trước nhan Ngài” (Ef
1:3-4). Trong
ơn
gọi
nên thánh phổ
quát, thật
là thích
đáng
việc
Chúa khơi
động
chọn
một
số
theo Người
Con Giêsu Kitô của
Ngài khít khao hơn,
và trở
thành những
thừa
tác viên và chứng
nhân
đặc
biệt
của
Người.
Vị
Sư
Phụ
thần
linh
đích
thân gọi
các Tông
Đồ
“ở
với
Người,
và sai các vị
đi
rao giảng
và
được
quyền
khu trừ
ma quỉ”
(Mk 3:14-15); về
phần
ḿnh, các vị
đă
qui tụ
các môn
đệ
khác quanh ḿnh như
là những
cộng
sự
viên trung thành trong sứ
vụ
ấy.
Nhờ
đó,
khi
đáp
ứng
tiếng
Chúa gọi
và dễ
dạy
trước
tác
động
của
Thánh Linh, qua các thế
kỷ,
vô vàn hàng ngũ
linh mục
và con người
tận
hiến
hoàn toàn dấn
thân phục
vụ
Phúc Âm trong Giáo Hội.
Chúng ta hăy tạ ơn Thiên Chúa v́ thậm chí cho tới hôm nay đây Người tiếp
tục kêu gọi các người thợ lại với nhau vào làm vườn nho của Người.
Trong khi thực
tại
hiển
nhiên cho thấy
t́nh trạng
thiếu
hụt
linh mục
đáng
lo ngại
ở
một
số
miền
trên thế
giới,
và Giáo Hội
đang
gặp
phải
những
khó khăn
và trở
ngại
trên
đường
đi,
chúng ta cũng
vẫn
được
nâng
đỡ
bởi
niềm
tin tưởng
vững
chắc
rằng
Đấng
đang
mănh liệt
hướng
dẫn
Giáo Hội
qua những
nẻo
đường
của
thời
gian cho
đến
khi Vương
Quốc
của
ḿnh
được
vĩnh
viễn
nên trọn
là vị
Chúa tự
do tuyển
chọn
những
con người
thuộc
mọi
nền
văn
hóa và mọi
thời
đại,
mời
gọi
họ
theo Người,
như
các dự
định
mầu
nhiệm
của
t́nh yêu nhân hậu
Người.
Bởi thế, nhiệm vụ đầu tiên của chúng ta đó là hăy giữ cho sống động
trong các gia đ́nh và giáo xứ, trong các phong trào và các hiệp hội tông
đồ, trong các cộng đồng tu tŕ cũng như trong tất cả mọi lănh vực của
sinh hoạt giáo phận lời thỉnh cầu xin khởi động thần linh này bằng việc
không ngừng cầu nguyện. Chúng ta cần phải cầu nguyện để toàn thể dân
Kitô giáo gia tăng ḷng tin tưởng vào Thiên Chúa, thâm tín rằng “vị Chúa
của mùa màng” không thôi mong muốn một số hăy tự nguyện hiến trọn đời
ḿnh để phụng sự Ngài hầu cùng Ngài làm việc chặt chẽ hơn trong sứ vụ
cứu độ. Về
phần
ḿnh,
điều
cần
phải
làm nơi
những
ai
được
kêu gọi
đó
là thận
trọng
lắng
nghe và khôn ngoan nhận
thức,
là quảng
đại
và sẵn
sàng gắn
bó với
dự
án thần
linh, và nghiêm chỉnh
học
hỏi
cái thực
tại
thích hợp
với
ơn
gọi
linh mục
và tu sĩ,
hầu
có thể
đáp
ứng
một
cách hữu
trách và với
niềm
xác tín.
Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo thật sự đă nhắc nhở chúng ta rằng
việc
Thiên Chúa tự
do khơi
động
cần
phải
được
tự
do
đáp
ứng
về
phần
của
con người
nam nữ;
một
đáp
ứng
tích cực
bao giờ
cũng
bao hàm việc
chấp
nhận
và việc
đồng
hóa với
dự
án
được
Thiên Chúa giành cho mọi
người;
một
đáp
ứng
đón
nhận
việc
khơi
động
ưu
ái của
Chúa, và
đối
với
người
được
kêu gọi,
trở
thành một
mệnh
lệnh
về
luân lư thắt
buộc,
một
hiến
dâng của
niềm
tạ
ơn
lên Thiên Chúa và là một
hợp
tác hoàn toàn với
dự
án Thiên Chúa thi hành trong lịch
sử
(cf. số 2062).
Khi chiêm ngưỡng
mầu
nhiệm
Thánh Thể,
một
mầu
nhiệm
thể
hiện
một
cách cao sang tặng
ân nhưng
không của
Chúa Cha nơi
Con Người
của
Người
Con Duy Nhất
của
Ngài cho phần
rỗi
của
nhân loại,
và việc
Chúa Kitô hoàn toàn ngoan ngoăn sẵn
sàng uống
đến
cùng “chén” ư muốn
của
Thiên Chúa
(cf Mt 26:39), chúng ta có thể
hiểu
hơn
nữa
vấn
đề
“tin vào việc
thần
linh khơi
động”
được
dựa
vào mẫu
thức
nào và tỏ
ra trân quí “việc
con người
đáp
ứng”.
Nơi Thánh Thể, một tặng ân toàn hảo hoàn trọn dự án yêu thương đối với
việc cứu chuộc thế giới, Chúa Giêsu tự nguyện hiến ḿnh cho phần rỗi của
nhân loại. Vị tiền nhiệm yêu dấu của tôi là Đức Gioan Phaolô II đă viết:
“Giáo Hội đă lănh nhận Thánh Thể từ Chúa Kitô là Chúa của ḿnh không
phải như là một tặng ân – dù quí báu đến đâu chăng nữa – giữa rất nhiều
các tặng ân khác, mà là tặng
ân tuyệt nhất,
v́ đó là tặng ân chính ḿnh Người, của bản thân Người nơi nhân tính linh
thánh của Người, cũng như tặng ân của việc Người cứu độ” (Ecclesia de
Eucharistia, 11),
Các vị
linh mục
được
kêu gọi
để
kéo dài mầu
nhiệm
cứu
độ
này qua các thế
kỷ
cho tới
khi Chúa trở
lại
trong vinh quang, v́ các vị
có thể
chiếm
ngắm,
thực
sự
nơi
Chúa Kitô Thánh Thể,
mô phạm
tuyệt
vời
của
một
“cuộc
đối
thoại
về
ơn
gọi”
giữa
việc
nhưng
không khơi
động
của
Cha và việc
trung thành
đáp
ứng
của
Chúa Kitô.
Trong việc cử hành Thánh Thể, chính Chúa Kitô tác hành nơi những ai
Người chọn làm thừa tác viên của Người; Người nâng đỡ họ để việc đáp ứng
của họ được phát triển theo một chiều kích tin tưởng và tri ân loại trừ
đi tất cả mọi nỗi sợ hăi, thậm chí cả lúc họ cảm thấy nhức nhối hơn bao
giờ hết về t́nh trạng yếu đuối của ḿnh (cf Rm 8:26-28), hay khi họ thực
sự cảm thấy bị hiểu lầm hoặc bị bắt bớ đắng cay nhất (cf Rm 8:35-39).
Cái ư thức được cứu độ bởi t́nh yêu Chúa Kitô được mỗi Thánh Lễ nuôi
dưỡng nơi tín hữu và nhất là nơi các vị linh mục, chỉ có thể làm bừng
lên trong họ tác động tin tưởng phó ḿnh cho Chúa Kitô là Đấng đă hiến
sự sống ḿnh cho chúng ta. Bởi thế, việc tin vào Chúa và việc chấp nhận
tặng ân của Người là những ǵ dẫn chúng ta tới việc kư thác bản thân
ḿnh cho Người bằng một con tim tri ân cảm tạ, gắn bó với dự án cứu độ
của Người. Khi việc này xẩy ra th́ con người được “kêu gọi” tự nguyện bỏ
hết mọi sự và phục ḿnh theo giáo huấn của vị Sư Phụ thần linh này, nhờ
đó bắt đầu diễn ra cuộc đối thoại hiệu nghiệm giữa Thiên Chúa và con
người, diễn ra một cuộc hội ngộ mầu nhiệm giữa t́nh yêu của Chúa là Đấng
kêu gọi với tự do của con người là kẻ mến yêu đáp ứng, khi nghe thấy âm
vang lời của Chúa Giêsu âm vang trong hồn ḿnh: “Không phải là các con
đă chọn Thày mà là Thày đă chọn các con và chỉ định để các con đi sinh
hoa kết trái cho hoa trái của các con tồn tại” (Jn 15:16).
Cái giao kết
yêu thương
giữa
việc
thần
linh khơi
động
và việc
con người
đáp
ứng
này cũng
hiện
hữu
một
cách lạ
lùng nơi
ơn
gọi
sống
đời
tận
hiến
nữa.
Công Đồng Chung Vaticanô II nhắc nhở rằng: “Những lời khuyên phúc âm về
việc sống thanh tịnh hiến thân cho Thiên Chúa, khó nghèo và tuân phục là
những ǵ được dựa vào lời và gương của Chúa Kitô. Chúng cũng là những
lời khuyên của các vị Tông Đồ, các Giáo Phụ của Giáo Hội cũng như các
tiến sĩ và mục tử các linh hồn. Những lời khuyên này là một tặng ân thần
linh Giáo Hội đă lănh nhận từ Chúa của ḿnh và luôn bảo tŕ theo ơn
Người trợ giúp” (Lumen Gentium, 43).
Một lần nữa, mô phạm của việc hoàn toàn và tin tưởng gắn bó với ư muốn
của Cha là Chúa Giêsu, Đấng mà hết mọi con người sống đời tận hiến phải
nh́n ngắm. Được Người thu hút, từ ngay những thế kỷ đầu tiên của Kitô
giáo, nhiều con người nam nữ đă từ bỏ gia đ́nh, sản nghiệp, giầu sang
vật chất và tất cả những ǵ nhân loại ước muốn để quảng đại theo Chúa
Kitô và dứt khoát sống Phúc Âm, một Phúc Âm đă trở nên cho họ một học
đường dạy thánh thiện sâu xa vững chắc. Cả ngày nay nữa, nhiều người
đang thực hiện cùng một con đường cam go trọn lành phúc âm này và hiện
thực hóa ơn gọi của ḿnh bằng lời khấn của các lời khuyên phúc âm. Chứng
từ của những người anh chị em này của chúng ta, đang sống trong các đan
viện chiêm niệm, các hội ḍng và các tu hội sống đời tông đồ, nhắc nhở
dân Chúa về “mầu nhiệm Vương Quốc của Thiên Chúa đang hiện diện trong
lịch sử, như thể đang đợi chờ việc hoàn toàn hiện thực của ḿnh ở trên
trời” (Vita Consecreta, 1).
Ai có thể
cho ḿnh là xứng
đáng
tiến
tới
thừa
tác vụ
linh mục
chứ?
Ai có thể
theo
đuổi
đời
sống
tận
hiến
chỉ
cậy
dựa
vào sức
loài người
của
ḿnh chứ?
Một
lần
nữa,
cần
phải
lập
lại
rằng
việc
đáp
ứng
của
con người
nam nữ
trước
tiếng
gọi
thần
linh, bất
cứ
khi nào họ
nhận
thức
được
rằng
chính Thiên Chúa là
Đấng
khơi
động
và là
Đấng
hoàn thành dự
án cứu
độ
của
Ngài, không bao giờ
được
theo kiểu
mẫu
nhút nhát về
tư
lợi
của
người
đầy
tớ
vô ích, người
đầy
tớ
v́ sợ
hăi
đă
đem
chôn giấu
tài năng
được
kư thác cho giữ
dưới
đất
(cf Mt 25:14-30), trái lại,
dấn
thân gắn
bó với
lời
mời
gọi
của
Chúa, như
trường
hợp
của
Thánh Phêrô, vị
tin tưởng
vào lời
Chúa
đă
không ngần
ngại
thẻ
lưới
một
lần
nữa
cho dù
đă
mất
công vô ích cả
đêm
trường
mà chẳng
bắt
được
chi
(cf Lk 5:5). Không từ bỏ trách nhiệm cá nhân, việc
tự
nguyện
đáp
ứng
của
con người
với
Thiên Chúa như
thế
trở
thành việc
‘đồng
trách nhiệm”,
trách nhiệm
trong Chúa Kitô và với
Chúa Kitô, nhờ
tác
động
của
Thánh Linh Người;
nó trở
thành mối
hiệp
thông với
Đấng
làm chúng ta có thể
sinh nhiều
hoa trái
(cf Jn 15:5).
Một
đáp
ứng
biểu
hiệu
của
con người,
hoàn toàn tin tưởng
vào việc
khơi
động
của
Thiên Chúa,
đó
là lời
“Amen” quảng
đại
và tuyệt
đối
của
Trinh Nữ
thành Nazarét,
được
bộc
phát một
cách khiêm nhượng
và cương
quyết
gắn
bó với
dự
án của
Đấng
Tối
Cao
được sứ thần của Thiên Chúa loan báo cho Người (cf Lk 1:38). Tiếng
“Vâng” mau mắn
của
Người
đă
khiến
Người
trở
thành Mẹ
Thiên Chúa, Mẹ
của
Đấng
Cứu
Thế.
Mẹ
Maria, sau tiếng
“vâng”
đầu
tiên này,
đă
lập
lại
nhiều
lần,
thậm
chí cho tới
giây phút tột
đỉnh
của
việc
Chúa Kitô bị
đóng
đanh
vào thập
tự
giá, khi “đứng
bên thập
giá Chúa Giêsu”,
như được Thánh Kư Gioan ghi nhận, Mẹ
đă
tham dự
vào cuộc
đau
khổ
dữ
dội
với
Người
Con vô tội
của
Mẹ.
Và từ cây thập giá nà Chúa Giêsu, đang lúc hấp hối, đă trao Mẹ cho chúng
ta như một Người Mẹ và kư thác chúng ta cho Mẹ như những người con nam
nữ của Mẹ (cf Jn 19:26-27); Mẹ đặc biệt là Mẹ của các linh mục và những
con người sống đời tận hiến. Tôi muốn kư thác cho Mẹ tất cả những ai
nhận thức được tiếng gọi của Thiên Chúa để bắt đầu cuộc hành tŕnh linh
mục thừa tác hay đời tận hiến.
Các bạn thân mến, đừng thất đảm trước những khó khăn và ngờ vực; hăy tin
tưởng vào Thiên Chúa và hăy trung thành theo Chúa Giêsu và các bạn sẽ
trở thành những nhân chứng của một niềm vui xuất phát từ mối hiệp nhất
thân mật với Người. Bắt chước Trinh Nữ Maria là Đấng mọi thế hệ chúc
tụng là diễm phúc v́ Mẹ đă tin (cf Lk 1:48), các bạn hăy dấn thân bằng
tất cả nghị lực thiêng liêng của ḿnh, để hiện thực dự án cứu độ của Cha
trên trời, khi vun trồng nơi tâm can của các bạn, như Mẹ, khả năng chất
ngất và tôn thờ Người là Đấng toàn năng và là Đấng làm “những điều cao
trọng”, v́ danh Ngài là Thánh (cf Lk 1:49).
Tại Vatican ngày 20/1/2009
Giáo Hoàng Biển Đức XVI
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn
cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/vocations/documents/hf_ben-xvi_mes_20090120_xlvi-vocations_en.html
|
|