|
ĐTC Biển Đức XVI: Tông Du Thánh Địa
3
Bài Giảng Lễ Với Thành Phần Kitô hữu Công giáo
Đaminh
Maria Cao tấn
Tĩnh,
BVL tổng
hợp
và chuyển
dịch
trực
tiếp
tù mạng
điện
toán toàn cầu
của
Ṭa Thánh
Bài
Giảng
Thánh Lễ
CNV Phục
Sinh 10/5/2009 tại
Vận
Động
Trường
Quốc
Tế
Amman
…………….
Cộng
đồng
Công giáo
ở
nơi
đây
sâu xa chạm
trán với
những
khó khăn
và bất
ổn
xẩy
ra
ảnh
hưởng
đến
tất
cả
mọi
người
ở
Trung
Đông.
Chớ
ǵ anh chị
em
đừng
bao giờ
quên phẩm
vị
cao cả
xuất
phát từ
gia sản
Kitô giáo của
anh chị
em, hay thôi cảm
thấy
t́nh
đoàn
kết
yêu thương
của
tất
cả
những
người
anh chị
em của
anh chị
em trong Giáo Hội
trên khắp
thế
giới!
Chúa
Giêsu
đă
nói với
chúng ta rằng
“Tôi là mục
tử
nhân lành. Tôi biết
chiên tôi và chiên tôi biết
Tôi” (Jn 10:14). Hôm nay,
ở
Jordan
đây
chúng ta cử
hành Ngày Thế
Giới
Cầu
Nguyện
cho
Ơn
Thiên Triệu.
Khi chúng ta suy niệm
bài Phúc Âm về
Người
Mục
Tử
Nhân Lành, chúng ta hăy xin Chúa mở
ḷng trí chúng tar a hoàn toàn hơn
bao giờ
hết
để
nghe thấy
tiếng
gọi
của
Người.
Thật
vậy,
Chúa Giêsu “biết
chúng ta”, thậm
chí c̣n sâu xa hơn
cả
chúng ta biết
ḿnh, và Người
có một
dự
định
nào
đó
cho từng
người
chúng ta. Chúng ta cũng
biết
là Người
kêu gọi
chúng ta
ở
đâu
th́ chúng ta sẽ
thấy
hạnh
phúc và viên trọn
ở
đó;
thật
vậy,
chúng ta sẽ
thấy
chính bản
thân ḿnh (cf Mt 10:39). Hôm nay, tôi mời
gọi
nhiều
giới
trẻ
có mặt
ở
đây
hăy xét xem Chúa gọi
các bạn
ra sao trong việc
theo Người
và xâu dựng
Giáo Hội
của
Người.
Chúa Giêsu cần
các bạn,
có thể
là qua thừa
tác vụ
linh mục,
nơi
đời
sống
tận
hiến
hoặc
nơi
bí tích hôn phối,
làm cho tiếng
của
Người
được
lắng
nghe và hoạt
động
cho Nước
Người
trị
đến.
Trong
bài
đọc
thứ
hai hôm nay, Thánh Gioan mời
gọi
chúng ta hăy “nghĩ
về
t́nh yêu
được
Cha tuôn
đổ
xuống
trên chúng ta” bằng
việc
làm cho chúng ta trở
nên thành phần
con cái thừa
nhận
của
Ngài trong Chúa Kitô. Vấn
đề
nghe thấy
những
lời
này cần
phải
làm cho chúng ta cảm
tạ
về
việc
cảm
nghiệm
đưoơc
t́nh yêu thương
của
Cha chúng ta có
được
trong gia
đ́nh
của
chúng ta, từ
t́nh yêu thương
của
cha mẹ
chúng ta, ông bà chúng ta, anh chị
em chúng ta. Trong việc
cử
hành Năm
Gia
Đ́nh
hiện
nay, Giáo Hội
khắp
Thánh
Địa
đă
suy niệm
về
gia
đ́nh
như
là một
mầu
nhiệm
của
t́nh yêu ban sự
sống,
một
t́nh yêu
được
dự
án Thiên Chúa phú bẩm
với
ơn
gọi
và sứ
vụ
thích hợp
của
nó,
đó
là chiếu
tỏa
thứ
T́nh Yêu thần
linh là nguồn
mạch
và là tầm
vóc viên trọn
tối
hậu
cho tất
cả
mọi
t́nh yêu khác trong
đời
sống
của
chúng ta. Chớ
ǵ hết
mọi
gia
đ́nh
Kitô hữu
gia tăng
ḷng trung thành với
ơn
gọi
cao quí của
ḿnh trong vai tṛ trở
thành một
học
đường
cầu
nguyện,
nơi
con cái học
biết
chân thành kính mến
Thiên Chúa, nơi
chúng trưởng
thành trong việc
làm chủ
ḿnh và quan tâm tới
những
nhu cầu
của
người
khác, và là nơi,
được
h́nh thành bởi
đức
khôn ngoan xuất
phát từ
đức
tin, họ
góp phần
xây dựng
một
xă hội
chân chính và huynh
đệ
hơn
bao giờ
hết.
Các gia
đ́nh
Kitô giáo mạnh
mẽ
ở
những
vùng
đất
này là một
di sản
lớn
lao
được
truyền
đạt
từ
các thế
hệ
trước.
Chớ
ǵ các gia
đ́nh
ngày nay trung thành với
gia sản
đặc
biệt
này, và không bao giờ
thiếu
hụt
việc
trợ
giúp về
vật
chất
và luân lư cần
thiết
để
thực
thi vai tṛ bất
khả
thay thế
của
ḿnh nơi
việc
phục
vụ
xă hội.
Một
khía cạnh
quan trọng
trong việc
anh chị
em suy niệm
trong Năm
Gia
Đ́nh
này
đó
là phẩm
vị,
ơn
gọi
và sứ
vụ
đặc
biệt
của
nữ
giới
trong dự
án của
Thiên Chúa. Giáo Hội
ở
những
miền
đất
này chịu
ơn
biết
bao về
chứng
từ
nhẫn
nại,
yêu thương
và trung thành của
vô vàn bà mẹ
Kitô hữu,
Nữ
tu, giáo chức,
bác sĩ
và y tá! Xă hội
của
anh chị
em mắc
nợ
biết
bao với
tất
cả
những
người
phụ
nữ
hiến
cuộc
đời
ḿnh bằng
những
cách thức
khác nhau có những
lúc can
đảm
để
xây dựng
ḥa b́nh và duy tŕ t́nh yêu thương!
Từ
những
trang
đầu
tiên của
Thánh kinh, chúng ta thấy
con người
nam nữ
được
dựng
nên theo h́nh
ảnh
Thiên Chúa tương
trợ
bổ
khuyết
cho nhau ra sao như
là thành phần
quản
lư cho các tặng
ân của
Thiên Chúa và là những
cộng
tác viên trong việc
truyền
đạt
tặng
ân sự
sống
của
Ngài, cả
về
thể
lư lẫn
thiêng liêng, cho thế
giới
của
chúng ta. Thảm
thay, phẩm
vị
và vai tṛ thiên phú này của
nữ
giới
vẫn
không luôn
được
hiểu
biết
và quí trọng
cách trọn
vẹn.
Giáo Hội,
và toàn thể
xă hội,
đă
tiến
đến
chỗ
nhận
thấy
vấn
đề
khẩn
trương
biết
bao về
những
ǵ
được
cố
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II gọi
là “đặc
sủng
ngôn sứ”
của
nữ
giới
(cf Mulieris Dignitatem, 29) như
là thành phần
chất
chứa
yêu thương,
là thày dạy
nhân ái và thủ
công nhân ḥa b́nh, mang niềm
ấm
cúng và nhân bản
đến
cho một
thế
giới
mà tất
cả
quá thường
phán
đoán
giá trị
của
con người
theo những
qui chuẩn
lạnh
lùng của
sự
hữu
dụng
và lợi
lộc.
Bằng
chứng
từ
công khai của
ḿnh cho việc
tôn trọng
nữ
giới,
và việc
bênh vực
phẩm
vị
bẩm
sinh của
hết
mọi
con người,
Giáo Hội
ở
Thánh
Địa
có thể
góp phần
quan trọng
vào sự
tiến
bộ
của
một
nền
văn
hóa nhân bản
thực
sự
và vào việc
xây dựng
một
nền
văn
minh yêu thương.
……………………
Việc
trung thành với
các cội
gốc
Kitô giáo của
ḿnh, trung thành với
sứ
vụ
của
Giáo Hội
ở
Thánh
Địa
đ̣i
một
người
trong anh chị
em một
thứ
can
đảm
đặc
biệt,
một
ḷng can
đảm
của
niềm
xác tín, xuất
phát từ
đức
tin bản
thân, không phải
chỉ
thuần
túy là công
ước
xă hội
hay truyền
thống
gia
đ́nh;
ḷng can
đảm
trong việc
dấn
thân
đối
thoại
và sát cánh hoạt
động
với
những
Kitô hữu
khác trong việc
phục
vụ
Phúc Âm và t́nh
đoàn
kết
với
thành phần
nghèo khổ,
thành phần
lưu
lạc,
và những
nạn
nhân của
các thảm
trạng
sâu xa nhân loại;
ḷng can
đảm
trong việc
xây dựng
những
chiếc
cầu
nối
mới
mẻ
trong việc
làm khả
dĩ
việc
gặp
gỡ
hiệu
nghiệm
của
dân chúng thuộc
các tôn giáo và văn
hóa khác nhau, nhờ
đó
làm phong phú cơ
cấu
xă hội.
Nó cũng
có nghĩa
là làm chứng
cho một
t́nh yêu tác
động
chúng ta “bỏ”
mạng
sống
ḿnh
để
phục
vụ
người
khác, nhờ
đó
chống
lại
những
đường
lối
suy nghĩ
muốn
biện
minh cho việc
“lấy”
đi
những
mạng
sống
vô tội.
……………..
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20090510_intern-stadium_en.html
Bài Giảng
Thánh Lễ
Thứ
Ba 12/5/2009 tại
Cánh
Đồng
Josafat
ở
Giêrusalem
…………..
Với tư
cách là Vị Thừa Kế Thánh Phêrô, tôi đă theo vết chân của ngài để loan
truyền Chúa Kitô Phục Sinh giữa anh chị em, để củng cố anh chị em sống
đức tin của cha ông anh chị em, và để xin ban xuống cho anh chị em ơn an
ủi là tặng ân Đấng An Ủi. Đứng trước anh chị em hôm nay đây, tôi muốn
anh chị em biết rằng tôi ư thức được những khó khăn, nỗi hoang mang đớn
đau sầu khổ nhiều anh chị em từng chịu đựng gây ra bởi những cuộc xung
đột vẫn xâu xé mảnh đất này, cũng như những kinh nghiệm cay đắng của
t́nh trạng chuyển dời rất nhiều gia đ́nh của anh chị em đă nếm trải và –
có Chúa biết – có thể chưa trải qua. Tôi hy vọng sự hiện diện của tôi ở
nơi đây là một dấu hiệu cho thấy anh chị em không bị lăng quên, việc
kiên tŕ hiện diện và chứng từ của anh chị em thật sự là những ǵ quí
báu trước mắt Thiên Chúa và cần cho toàn diện tương lai của mảnh đất này.
Chính v́ các cội rễ sâu xa của anh chị em ở mảnh đất này mà văn hóa Kitô
giáo cổ thời và mạnh mẽ, và ḷng tin tưởng không ay chuyển của anh chị
em nơi những lời hứa của Thiên Chúa, mà anh chị em, thành phần Kitô hữu
ở Thánh Địa, được kêu gọi sẽ phục vụ chẳng những như là một ngọn hải
đăng đức tin cho Giáo Hội hoàn vũ, mà c̣n là một thứ men của sự thái ḥa,
khôn ngoan và quân b́nh trong đời sống của một xă hội theo truyền thống
đă từng và tiếp tục có tính cách đa dạng, đa chủng và đa tôn.
……….
Ở
Thành Thánh này, nơi
sự
sống
đă
chiến
thắng
sự
chết,
nơi
Thần
Linh
được
tuôn
đổ
như
những
hoa trái
đầu
mùa của
cuộc
tân tạo,
niềm
hy vọng
đang
tiếp
tục
đối
chọi
với
lại
thất
vọng,
hoang mang và yếm
thế,
trong khi ḥa b́nh là tặng
ân và tiếng
gọi
của
Thiên Chúa tiếp
tục
bị
đe
dọa
bởi
vị
kỷ,
xung khắc,
chia rẽ
và gánh nặng
của
những
lầm
lỗi
đă
qua. V́ lư do này, cộng
đồng
Kitô hữu
ở
Thành này
đây
là nơi
xẩy
ra cuộc
phục
sinh của
Chúa Kitô và cuộc
tuôn
đổ
Thần
Linh cần
phải
càng ôm chặt
lấy
niềm
hy vọng
được
Phúc Âm ban tặng,
hân hoan với
bảo
chứng
của
việc
Chúa Kitô hoàn toàn chiến
thắng
tội
lỗi
và sự
chết,
làm chứng
cho quyền
năng
tha thứ,
và chứng
tỏ
bản
chất
sâu xa nhất
của
Giáo Hội
như
là dấu
hiệu
và là bí tích của
một
nhân loại
được
ḥa giải,
canh tân và nên một
trong Chúa Kitô, tân Adong.
Qui tụ
nhau lại
dưới
chân của
những
bức
tường
của
thành này
đây,
một
thành linh thánh
đối
với
các môn
đồ
của
3 tôn giáo lớn,
làm sao chúng ta lại
không nghĩ
đến
ơn
gọi
phổ
quát của
Giêrusalem chứ?
Được
báo trước
bởi
các vị
tiên tri,
ơn
gọi
này cũng
hiện
lên như
lầmột
sự
kiện
bất
khả
chối
căi, một
thực
tại
bất
khả
văn hồi
ăn
sâu vào gịng lịch
sử
phức
tạp
của
thành này và dân cư
của
nó. Những
người
Do Thái, Hồi
giáo và Kitô giáo
đều
gọi
thành này là ngôi nhà thiêng liêng của
ḿnh. C̣n cần
phải
làm bao nhiêu nữa
để
nó thực
sự
là “một
thành
đô
ḥa b́nh” cho tất
cả
mọi
dân tộc,
nơi
tất
cả
mọi
người
đều
có thể
hành hương
đến
để
t́m kiếm
Thiên Chúa, và nghe tiếng
Ngài, “một
tiếng
nói về
ḥa b́nh” (cf Ps 85:8)!
Thật
vậy,
Giêrusalem bao giờ
cũng
là một
thành phố
có những
con
đường
âm vang các thứ
ngôn ngữ
khấ
nhau, có những
tảng
đá
được
dân chúng thuộc
mọi
chủng
tộc
và ngôn ngữ
dẵm
lên, có những
bức
tường
là biểu
hiệu
cho việc
quan pḥng chăm
sóc của
Thiên Chúa
đối
với
toàn thể
gia
đ́nh
nhân loại.
Là một
tiểu
vũ
trụ
của
thế
giới
toàn cầu
hóa của
chúng ta, Thành này, nếu
nó sống
trọn
ơn
gọi
phổ
quát của
ḿnh, cần
phải
là nơi
giảng
dạy
tính chất
hoàn vũ,
tôn trọng
kẻ
khác,
đối
thoại
và tương
kiến;
một
nơi
mà thành kiến,
vô thức
và sợ
hăi tràn làn
được
chế
ngự
bởi
thành tín, liêm chính và theo
đuổi
ḥa b́nh. Trong những
bức
tường
này không có chỗ
đứng
cho hẹp
ḥi, kỳ
thị,
bạo
lực
và bất
công. Những
tín hữu
tin vào một
Vị
Thiên Chúa từ
bi nhân hậu
– cho dù họ
cho ḿnh là Do Thái, Kitô hữu
hay Hồi
giáo – cũng
cần
phải
là người
đầu
tiên cổ
vơ nền
văn
hóa ḥa giải
và ḥa b́nh này, cho dù tiến
tŕnh có chậm
chạp
một
cách thận
trọng
chăng
nữa,
và bất
kể
gánh nặng
của
những
hồi
niệm
quá khứ.
Đến
đây
tôi muốn
nói thắng
đến
thực
tại
thảm
thương
– một
thực
tại
không là nguồn
quan tâm của
tất
cả
những
ai yêu chuộng
Thành này và mảnh
đất
này – về
cuộc
ra
đi
của
rất
nhiều
phần
tử
thuộc
cộng
đồng
Kitô hữu
trong những
năm
gần
đây.
Những
lư do dẫn
nhiều
người,
nhất
là giới
trẻ,
di tản
là những
ǵ có thể
hiểu
được,
th́ quyết
định
ấy
dầu
sao cũng
làm cho Thành này trở
nên nghèo nàn về
văn
hóa và thiêng liêng. Hôm nay tôi muốn
lập
lại
những
ǵ tôi
đă
nói
ở
những
dịp
khác,
đó
là có chỗ
cho hết
mọi
người
ở
Thành này! Trong khi tôi thiết
tha kêu gọi
các vị
có thẩm
quyền
hăy tôn trọng,
nâng
đỡ
và quí trọng
sự
hiện
diện
của
Kitô hữu
ở
nơi
đây,
tôi cũng
muốn
anh chị
em tin tưởng
về
t́nh
đoàn
kết,
ḷng yêu thương
và việc
nâng
đỡ
của
toàn thể
Giáo Hội
và Ṭa Thánh.
Các bạn
thân mến,
trong Phúc Âm chúng ta vừa
nghe, Thánh Phêrô và Thánh Gioan chạy
đến
ngôi mộ
trống,
và Gioan, như
chúng ta biết
“đă
thấy
và
đă
tin” (Jn 20:8).
Ở
Thánh
Địa
đây,
với
con mắt
đức
tin, anh chị
em, cùng với
những
người
hành hương
khắp
nơi
trên thế
giới
xúm lại
các thánh
đường
và
đền
thánh của
mảnh
đất
này,
được
phúc “thấy”
những
nơi
thánh nhờ
sự
hiện
diện
của
Chúa Kitô, thừa
tác vụ
trần
thế
của
Người,
cuộc
khổ
nạn
của
Người,
sự
chết
và phục
sinh của
Người,
và tặng
ân Thánh linh của
Người.
Ở
nơi
đây,
như
Tông
Đồ
Toma, anh chị
em
được
dịp
“chạm
tới”
những
thực
tại
lịch
sử
nâng
đỡ
việc
tuyên xưng
đức
tin của
chúng ta nơi
Con Thiên Chúa. Tôi cầu
xin
để
anh chị
em hôm nay
đây
tiếp
tục
từng
ngày “thấy
và tin” vào những
dấu
hiệu
của
việc
Thiên Chúa quan pḥng và không ngừng
xót thương,
“nghe” bằng
niềm
tin và hy vọng
mới
mẻ
những
lời
an
ủi
của
việc
tông
đồ
giảng
dạy,
và “chạm”
tới
những
nguồn
ân sủng
nơi
các phép bí tích, và hiện
thực
cho người
khác bảo
chứng
của
những
phép bí tích này về
những
khởi
điểm
mới,
về
niềm
tự
do xuất
phát từ
ḷng thứ
tha, về
ánh sáng nội
tâm và ḥa b́nh mang lại
việc
chữa
lành và niềm
hy vọng
thậm
chí cho cả
những
thực
tại
tối
tăm
nhất
của
loài người.
…………..
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20090512_josafat-valley_en.html
Bài Giảng
Thánh Lễ
Thứ
Tư
13/5/2009 tại
Quảng
trường
Bêlem
ở
Giêrusalem
……………
Đối
với
những
con người
nam nữ
ở
khắp
nơi
th́ Bêlem liên hệ
tới
sứ
điệp
vui mừng
của
việc
tái sinh, canh tân, ánh sáng và tự
do. Thế
mà,
ở
nơi
đây,
giữa
chúng ta
đây,
xa xôi biết
bao việc
hiện
thực
điều
hứa
hẹn
huy hoàng
ấy!
Xa xôi biết
bao Vương
Quốc
của
việc
thống
tri rộng
lớn
và ḥa b́nh, an ninh, công lư và chính trực
được
Tiên Tri Isaia báo trước
trong bài
đọc
thứ
nhất
(cf Is 9:7), và là vương
quốc
chúng ta loan báo
được
vĩnh
viễn
thiết
lập
nơi
việc
Chúa Giêsu Kitô là
Đấng
Thiên Sai và là Vua
đến!
Từ
ngày giáng sinh, Chúa Giêsu
đă
là “dấu
hiệu
xung khắc”
(Lk 2:34), và Người
cứ
tiếp
tục
như
thế,
thậm
chí cho tới
ngày hôm nay. Chúa các
đạo
binh, “Đấng
có nguồn
gốc
từ
xưa,
từ
những
ngày cổ
thời”
(Mic 5:2), muốn
khai trương
Vương
Quốc
của
Người
bằng
việc
hạ
sinh
ở
tỉnh
nhỏ
này, tiến
vào thế
giới
của
chúng ta trong âm thầm
và khiêm hạ
của
một
hang
động,
và nằm
trong máng cỏ
như
một
thơ
nhi bất
lực.
Ở
nơi
đây,
ở
Bêlem này, giữa
hết
mọi
thứ
xung khắc,
những
tảng
đá
đây
tiếp
tục
kêu lên “tin mừng”
này, sứ
điệp
cứu
độ
mà thành này, hơn
tất
cả
các thành khác,
được
kêu gọi
để
loan báo cho thế
giới.
V́ nơi
đây,
bằng
một
cách thức
vượt
ngoài mọi
niềm
hy vọng
và
ước
vọng
của
con người,
Thiên Chúa
đă
chứng
tỏ
Ngài trung thành với
những
lời
hứa
của
Ngài. Nơi
cuộc
hạ
sinh của
Con Ngài, Ngài
đă
cho thấy
việc
trị
đến
của
một
Vương
Quốc
yêu thương:
một
t́nh yêu thần
linh cuí ḿnh xuống
để
chữa
lành và nâng chúng ta lên; một
t́nh yêu
được
tỏ
hiện
trong nhục
nhằn
và yếu
đuối
của
Thập
Tự
Giá, nhưng
chiến
thắng
bằng
cuộc
phục
sinh vinh hiển
cho một
sự
sống
mới.
Chúa Kitô
đă
mang lại
một
Vương
quốc
không thuộc
thế
gian này, mà là một
Vương
Quốc
có thể
biến
đổi
thế
giới
này, v́ nó có quyền
năng
biến
đổi
cơi ḷng, soi sáng trí khôn và tăng
cường
ư muốn.
Bằng
việc
mặc
lấy
xác thịt
của
chúng ta, cùng tất
cả
những
ǵ là yếu
đuối
của
xác thịt,
và biến
đổi
nó bằng
quyền
năng
của
Thần
Linh Người,
Chúa Giêsu
đă
kêu gọi
chúng ta trở
thành những
chứng
nhân của
việc
Người
vinh thắng
trên tội
lỗi
và sự
chết.
Và
đó
là những
ǵ sứ
điệp
Bêlem kêu gọi
chúng ta trở
nên: trở
nên những
chứng
nhân cho cuộc
chiến
thắng
của
t́nh yêu Thiên Chúa trên hận
thù, vị
kỷ,
sợ
hăi và oán giận
là những
ǵ làm què quặt
đi
những
mối
liên hệ
của
con người
và tạo
nên chia rẽ
ở
những
nơi
đáng
lẽ
anh chị
em phải
sống
trong hiệp
nhất,
tạo
nên hủy
hoại
ở
những
nơi
con người
cần
phải
xây
đắp,
tạo
nên thất
vọng
ở
những
nơi
hy vọng
cần
phải
triển
nở!
…………………
Phải
chăng
đó
không phải
là các nhân
đức
mà con người
nam nữ
sống
trong hy vọng
cần
đến?
Trước
hết,
việc
liên lỉ
hoán cải
trở
về
với
Chúa Kitô
được
phản
ảnh
không những
nơi
những
hành
động
của
chúng ta mà c̣n cả
ở
nơi
lập
luận
của
chúng ta nữa:
ḷng can
đảm
từ
bỏ
những
đường
lối
vô hiệu
và vô bổ
của
suy tư,
tác hành và phản
ứng.
Thế
rồi
vun trồng
một
tâm thức
ḥa b́nh trên công lư, trên sự
tôn trọng
các quyền
lợi
và nhiệm
vụ
của
tất
cả
mọi
người,
cùng dấn
thân cộng
tác cho công ích. Cũng
phải
kiên tŕ, kiên tŕ trong sự
thiện
hảo
cũng
như
trong việc
loại
trừ
sự
dữ.
Ở
Bêlem
đây,
thành phần
môn
đệ
của
Chúa Kitô cần
đến
một
ḷng kiên tŕ
đặc
biệt,
kiên tŕ trong việc
làm chứng
cho vinh quang của
Thiên Chúa
được
tỏ
hiện
nơi
đây,
nơi
giáng sinh của
Con Ngài, cho tin mừng
về
sự
b́nh an của
Ngài từ
trời
xuống
ở
trên thế
gian.
“Đừng
sợ!”
Đó
là sứ
điệp
được
Vị
Thừa
Kế
Thánh Phêrô này muốn
lưu
lại
cho anh chị
em hôm nay
đây,
âm vang sứ
điệp
của
các thiên thần
cũng
như
âm vang trách nhiệm
được
Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II yêu dấu
của
chúng ta
ủy
thác cho anh chị
em trong Cuộc
Đại
Hỷ
mừng
Chúa Kitô Giáng Sinh. Anh chị
em hăy tin cậy
vào những
lời
nguyện
cầu
và t́nh
đoàn
kết
của
anh chị
em ḿnh trong Giáo Hội
hoàn vũ,
và hăy hoạt
động,
bằng
những
khởi
động
cụ
thể,
để
củng
cố
sự
hiện
diện
của
anh chị
em cũng
như
để
cống
hiến
những
cơ
hội
mới
cho những
ai có khuynh hướng
muốn
rời
bỏ.
Anh chị
em hăy là chiếc
cầu
nối
của
việc
đối
thoại
và hợp
tác xây dựng
trong việc
thiết
lập
một
nền
văn
hóa ḥa b́nh
để
thay thế
cho t́nh trạng
bế
tắc
của
sợ
hăi, tấn
công và hoang mang. Anh chị
em hăy xây dựng
Giáo Hội
địa
phương
của
ḿnh, làm cho giáo hội
của
ḿnh thành những
thảo
đường
đối
thoại,
khoan nhượng
và hy vọng
cũng
như
đoàn
kết
và bác ái thực
tiễn.
Nhất
là hăy trở
thành nhân chứng
cho quyền
lực
của
sự
sống,
một
sự
sống
mới
được
Chúa Kitô Phục
Sinh chiếm
đạt,
một
sự
sống
có thể
soi sáng và biến
đổi
ngay cả
những
trường
hợp
tăm
tối
nhất
và vô vọng
nhất
của
nhân loại.
Quê hương
của
anh chị
em cần
chẳng
những
những
cấu
trúc mới
về
kinh tế
và công
đồng,
mà quan trọng
nhất
chúng ta có thể
nói
đến
là một
hạ
tầng
cơ
sở
“thiêng liêng” mới,
có thể
kích
động
các thứ
năng
lực
của
tất
cả
mọi
con người
nam nữ
thiện
chí trong việc
phục
vụ
giáo dục,
phát triển
và cổ
vơ công ích. Anh chị
em có những
nguồn
nhân lực
để
xây dựng
nền
văn
hóa ḥa b́nh và tương
kính là những
ǵ sẽ
bảo
đảm
một
tương
lai tốt
đẹp
hơn
cho con cái của
anh chị
em. Công việc
cao quí này
đang
đợi
chờ
anh chị
em.
Đừng
sợ!
Đền
Thờ
cổ
kính Giáng Sinh này, bị
vật
vă trước
những
cơn
gió lịch
sử
và gánh nặng
của
các thời
đại,
đang
đứng
trước
chúng ta như
là một
chứng
từ
cho niềm
tin tưởng
đang
chịu
đựng
và chiến
thắng
thế
gian (cf 1Jn 5:4). Không có một
thăm
viếng
nhân nào
đến
Bêlem lại
không nhận
thấy
rằng
trong gịng thời
gian của
các thế
kỷ
cánh cửa
lớn
dẫn
đến
nhà của
Thiên Chúa càng ngày càng trở
nên nhỏ
hẹp
hơn.
Hôm nay, chúng ta hăy nguyện
cầu
rằng,
nhờ
ơn
Chúa và việc
dấn
thân của
chúng ta, cánh cửa
dẫn
đến
mầu
nhiệm
Thiên Chúa ngự
giữa
loài người
này,
đền
thờ
của
mối
hiệp
thông của
chúng ta trong t́nh yêu của
Ngài, và việc
nếm
hưởng
trước
một
thế
giới
vĩnh
hằng
an b́nh và hoan lạc,
sẽ
mở
ra trọn
vẹn
hơn
bao giờ
hết
để
tiếp
đón,
canh tân và biến
đổi
hết
mọi
tâm can con người.
Nhờ
đó,
Bêlem sẽ
tiếp
tục
âm vang sứ
điệp
được
kư thác cho các mục
đồng,
cho chúng ta và cho tất
cả
nhân loại:
“Vinh danh Thiên Chúa thẳm
cung, B́nh an cho người
Ngài thương
dưới
thế”!
Amen.
|
|