|
ĐTC Biển Đức XVI: Tông Du Thánh Địa
Về Ư Nghĩa Các Nơi Thăm Viếng Ngoại Lệ
Đaminh
Maria Cao tấn
Tĩnh,
BVL tổng
hợp
và chuyển
dịch
trực
tiếp
tù mạng
điện
toán toàn cầu
của
Ṭa Thánh
Thăm
“Trung Tâm Regina Pacis”
ở
Thủ
Đô
Amman Thứ
Sáu 8/5/2009
…………
Như anh
chị em biết việc tôi viếng thăm Trung Tâm Đức Bà Ḥa B́nh ở Amman này là
chặng dừng đầu tiên trong chuyến đi hành hương của tôi. Như vô vàn các
người hành hương trước ḿnh, giờ đây tới phiên tôi thỏa đáng nỗi ước
mong sâu xa được đụng chạm, được an ủi và tôn kính những nơi Chúa Giêsu
đă sống, những nơi trở nên thánh nhờ sự hiện diện của Người. Từ thời các
vị tông đồ, Giêrusalem đă là nơi chính yếu cho cuộc hành hương của Kitô
hữu, thế nhưng trước đó nứa, ở miền Cận Đông xa xưa, các dân tộc thuộc
ngôn ngữ Sơ Mít (biệt chú của người dịch tức là các dân tộc Ả Rập hay Do
Thái) đă xây cất những đền thánh để đánh dấu và tưởng nhớ tới một thứ
hiện diện hay tác động thần linh nào đó. Và dân chúng b́nh thường đến
những trung tâm này mang theo một số những trái đất của đất nước họ cùng
gia súc để tôn kính và tạ ơn.
Các bạn
thân mến, hết mọi người chúng ta đều là một người hành hương. Tất cả
chúng ta đều được kêu gọi tiến bước theo con đường của Thiên Chúa. Bởi
thế tự nhiên chúng ta có khuynh hướng nh́n lại cuộc đời – đôi khi cảm
thấy hối tiếc hay nhức nhối, thường là cảm tạ và cảm nhận – và chúng ta
cũng nh́n về phía trước – đôi khi cảm thấy rung động hay lo âu, thế
nhưng bao giờ cũng tỏ r among đợi và hy vọng, quá biết rằng có những
người khác đang phấn khích chúng ta ở dọc theo con đường này.
………………….
Các bạn
thân mến,
không như
những
người
hành hương
xa xưa,
tôi không
đến
mang theo các tặng
vật
hay các thứ
dâng cúng. Tôi chỉ
đến
với
một
ư hướng
duy nhất
đó
là niềm
hy vọng,
là cầu
nguyện
cho
được
tặng
ân cao quí hiệp
nhất
và ḥa b́nh, nhất
là cho Trung
Đông.
Ḥa b́nh cho các cá nhân, cho cha mẹ
và con cái, cho các cộng
đồng,
ḥa b́nh cho Giêrusalem, cho Thánh
Địa,
cho miền
đất
này, ḥa b́nh cho toàn thể
gia
đ́nh
nhân loại;
một
ḥa b́nh bền
vững
xuất
phát từ
công bằng,
công chính và nhân ái, thứ
ḥa b́nh xuất
phát từ
ḷng khiêm nhượng,
thứ
tha và
ước
muốn
sâu xa
được
sống
với
nhau nên một
trong ḥa hợp.
Cầu
nguyện
là hy vọng
trong hành
động.
Và trong việc
nguyện
cầu
quả
thực
có chất
chứa
lư do chân thật,
đó
là chúng ta giao tiếp
yêu thương
với
Vị
Thiên Chúa duy nhất,
Đấng
Hóa Công vũ
trụ,
và v́ thế
chúng ta thấy
được
cái vô bổ
phù phiếm
của
những
thứ
chia rẽ
và thành kiến
nơi
loài người,
và chúng ta cảm
thấy
những
cơ
hội
tuyệt
vời
mở
ra trước
chúng ta khi ḷng chúng ta trở
về
với
sự
thật
của
Thiên Chúa, với
ư muốn
của
Ngài
đối
với
mỗi
người
chúng ta cũng
như
đối
với
thế
giới
của
chúng ta.
Giới
trẻ
thân mến,
tôi
đặc
biệt
muốn
với
cùng các bạn
là
đứng
ở
giữa
các bạn
đây
tôi lấy
được
sức
mạnh
tưừThiên
Chúa. Cảm
nghiệm
trải
qua những
thử
thách của
các bạn,
chứng
từ
của
các bạn
về
ḷng nhân hậu,
và việc
các bạn
quyết
tâm thắng
vượt
những
chướng
ngại
gặp
phải,
là những
ǵ phấn
khích tôi tin tưởng
rằng
khổ
đau
có thể
mang lại
t́nh trạng
đổi
thay cho người
lành. Trong các cơn
thử
thách của
chúng ta, và
đứng
bên cạnh
người
khác trong những
cuộc
chiến
đấu
của
họ,
chúng ta thoáng thấy
được
yếu
tính của
nhân loại
chúng ta, chúng ta trở
nên thực
sự
nhân bản
hơn.
Và,
đàng
khác, chúng ta mới
nhận
thấy
rằng
ngay cả
những
tâm can chai
đá
bởi
tính hoài nghi hay sự
bất
chính hoặc
không sẵn
sàng thứ
tha cũng
không bao giờ
vượt
ra ngoài tầm
tay của
Thiên Chúa, bao giờ
cũng
hướng
tới
một
đường
lối
mới
hiện
hữu,
một
viễn
ảnh
ḥa b́nh.
…………….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090508_regina-pacis_en.html
Thăm Đền Thở Cổ Tưởng Nhớ Mosen ở Mount Nebo Thứ Bảy 9/5/2009
……………..
Thật
là thích
đáng
cho chuyến
hành hương
của
tôi cần
phải
được
bắt
đầu
trên ngọn
núi này, nơi
Moisen
đă
chiếm
ngắm
Đất
Hứa
từ
xa. Cảnh
tượng
hùng vĩ
mở
ra cho thấy
từ
khoảng
trống
của
đền
thánh này mời
gọi
chúng ta hăy suy nghĩ
đến
cái viễn
ảnh
tiên tri
ấy
đă
nhiệm
mầu
bao gồm
ra sao dự
án cứu
độ
cao cả
được
Thiên Chúa sửa
soạn
cho Dân Ngài. V́ chính nơi
thung lũng
Jordan trải
dài
ở
bên dưới
chúng ta
đây,
vào thời
điểm
viên trọn,
Thánh Gioan Tẩy
Giả
đă
đến
dọn
đường
cho Chúa. Chính nơi
nước
Sông Jordan mà Chúa Giêsu, sau khi lănh nhận
phép rửa
bởi
Thánh Gioan, tỏ
ḿnh là Người
Con yêu dấu
của
Cha và,
được
Thánh Linh xức
dầu,
đă
khai mạc
thừa
tác vụ
công khai của
Người.
Và chính từ
Jordan này mà Phúc Âm trước
hết
được
loan báo qua việc
giảng
dạy
cùng các phép lạ
của
Chúa Kitô,
để
rồi,
sau khi Người
phục
sinh và Thần
Linh
đến
vào Lễ
Ngũ
Tuần,
được
các môn
đệ
của
Người
loan báo cho tới
tận
cùng trái
đất.
Ở
nơi
đây,
trên
đỉnh
Núi Nebo này, việc
tưởng
nhớ
tới
Moisen mời
gọi
chúng ta hăy “hướng
mắt
lên” với
ḷng tri ân
ấp
ủ
chẳng
những
các việc
làm toàn năng
của
Thiên Chúa trong quá khứ
mà c̣n bằng
đức
tin và
đức
cậy
nh́n về
một
tương
lai
được
Ngài trao cho chúng ta và thế
giới
của
chúng ta. Như
Moisen, chúng ta cũng
được
đích
danh kêu gọi,
được
mời
gọi
thực
hiện
một
cuộc
xuất
hành hằng
ngày khỏi
tội
lỗi
và t́nh trạng
nô lệ
để
tiến
về
sự
sống
và tự
do, và
được
cống
hiến
cho một
lời
hứa
bất
khả
lay chuyển
trong việc
hướng
dẫn
cuộc
hành tŕnh của
chúng ta. Nhờ
nước
Rửa
Tội,
chúng ta
đă
vượt
qua t́nh trạng
nô lệ
tội
lỗi
đến
sự
sống
mới
và niềm
hy vọng.
Trong mối
hiệp
thông với
Giáo Hội,
Thân Ḿnh của
Chúa Kitô, chúng ta hướng
đến
viễn
ảnh
của
thành
đô
thiên quốc
là tân Giêrusalem, nơi
Thiên Chúa muốn
là tất
cả
trong mọi
sự.
Từ
núi thánh này, Moisen hướng
ánh mắt
của
chúng ta lên cao, tới
tầm
vóc viên trọn
của
tất
cả
những
lời
Thiên Chúa hứa
nơi
Chúa Kitô.
Moisen
đă
từ
xa thoáng nh́n thấy
Đất
Hứa
vào cuối
đời
của
ḿnh. Gương
của
ông nhắc
nhở
chúng ta rằng
cả
chúng ta nữa
cũng
thuộc
về
cuộc
hành hương
liên lỉ
của
dân Chúa qua gịng lịch
sử.
Theo bước
chân của
các vị
tiên tri, các vị
tông
đồ
vá các thánh nhân, chúng ta
được
kêu gọi
bước
đi
với
Chúa,
để
tiếp
tục
thi hành sứ
vụ
của
Người,
để
làm chứng
cho Phúc Âm của
t́nh yêu và ḷng xót thương
phổ
quát Thiên Chúa. Chúng ta
được
kêu gọi
nghênh
đón
Vương
Quốc
của
Chúa Kitô trị
đến
bằng
đức
ái của
chúng ta, băèg
việc
chúng ta phục
vụ
người
nghèo, và bằng
những
nỗ
lực
của
chúng ta trong việc
trở
thành chút men ḥa giải,
thứ
tha và an b́nh trong thế
giới
quanh chúng ta. Chúng ta biết
rằng,
như
Moisen, chúng ta có thể
không
được
thấy
sự
nên trọn
hoàn toàn dự
án của
Thiên Chúa trong
đời
sống
của
ḿnh. Tuy nhiên, chúng ta tin tưởng
rằng,
bằng
việc
làm nhỏ
mọn
của
chúng ta, khi trung thành với
ơn
gọi
mà mỗi
người
chúng ta
đă
lănh nhận,
chúng ta sẽ
giúp làm cho ngay ngắn
đường
đi
của
Chúa và nghênh
đón
hừng
đông
của
Vương
Quốc
Người.
Và chúng ta biết
rằng
Vị
Thiên Chúa là
Đấng
đă
tỏ
danh Ngài cho Moisen như
là một
bảo
chứng
là Ngài bao giờ
cũng
ở
bên chúng ta (cf Ex 3:14) sẽ
ban cho chúng ta sức
mạnh
kiên tŕ trong niềm
hy vọng
hân hoan ngay giữa
khổ
đau,
thử
thách và hoạn
nạn.
………….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090509_memoriale-mose_en.html
Làm Phép
Viên
Đá
đầu
tiên cho Các Thánh
Đường
Lễ
Nghi Latinh và Melkite Hy Lạp
ở
Bethany Bên Kia Sông Jordan CNV Phục
Sinh, 10/5/2009
Thật là
một niềm vui thiêng liêng lớn lao cho tôi được đến đây làm phép cho viên
đá đầu tiên của hai Nhà Thờ Công giáo được xây bên sông Jordan, một nơi
đánh dấu nhiều biến cố đáng ghi nhớ theo lịch sử thánh kinh. Tiên tri
Elia Tishbite đă ở vùng này, không xa phía bắc của Galaad. Gần đây, đối
diện với Jericho, gịng sông Jodan trải rộng trước mắt Elia là người đă
được Chúa mang đi trong một cỗ xe bằng lửa (cf 2Kgs 2:9-11). Ở nơi đây
Thần Linh Chúa đă kêu gọi Gioan, con Zacaria đi rao giảng cuộc hoán căi
cơi ḷng. Thánh Kư Gioan cũng thuật lại nơi miền đất này cuộc gặp gỡ
giữa vị Tẩy Giả và Chúa Giêsu, Đấng khi lănh nhận phép rửa đă được “Thần
Linh Chúa xuống như bồ câu “xức dầu” và công bố Người là Con Cha yêu dấu
(cf Jn 1:28; Mk 1:9-11).
……………….
Viên
đá
tảng
của
một
thánh
đường
này là biểu
hiệu
cho Chúa Kitô. Giáo Hội
dựa
vào Chúa Kitô,
được
Người
nâng
đỡ
và không thể
tách khỏi
Người.
Người
là nền
tảng
duy nhất
của
hết
mọi
cộng
đồng
Kitô hữu,
là tảng
đá
sống,
bị
thành phần
thợ
xây loại
bỏ
nhưng
lại
được
chọn
và quí báu trước
nhan Thiên Chúa như
là tảng
đá
nền
(cf 1Pt 2:4-5,7). Cùng với
Người,
chúng ta cũng
là nhũng
viên
đá
sống
được
xây thành một
ngôi nhà thiêng liêng, một
chốn
cư
ngụ
cho Thiên Chúa (cf Eph 2:20-22; 1Pt 2:5). Thánh Âu Quốc
Tinh
đă
thích ám chỉ
mầu
nhiệm
Giáo Hội
như
là Christus totus, toàn thể
Chúa Kitô, là Thân Thể
Chúa Kitô hoàn toàn hay trọn
vẹn,
bao gồm
cả
Đầu
và các chi thể.
Đó
là thực
tại
của
Giáo Hội;
đó
là Chúa Kitô và chúng ta, Chúa Kitô với
chúng ta. Người
ở
với
chúng ta như
cây nho với
các cành của
ḿnh (cf Jn 15:1-8). Giáo Hội
ở
trong Chúa Kitô là một
cộng
đồng
sự
sống
mới,
là một
thực
tại
sinh
động
xuất
phát từ
Người.
Nhờ
Giáo Hội,
Chúa Kitô thánh tẩy
tâm hồn
của
chúng ta, soi sáng trí khôn của
chúng ta, hiệp
nhất
chúng ta với
Cha và, trong một
Thần
Linh duy nhất,
tác
động
chúng ta thực
hiện
việc
hằng
ngày thi hành t́nh yêu Kitô giáo. Chúng ta tuyên xưng
thực
tại
hoan lạc
này như
là một
Giáo Hội
Duy Nhất,
Thánh Thiện,
Công Giáo và Tông Truyền.
Chúng ta
tiến
vào Giáo Hội
qua Phép Rửa.
Việc
tưởng
nhớ
đến
phép rửa
của
Chúa Kitô sống
lại
trước
mặt
chúng ta
ở
chốn
này. Chúa Giêsu
đă
đứng
trong hàng ngũ
các tội
nhân và
đă
lănh nhận
phép rửa
thống
hối
của
Gioan như
là một
dấu
hiệu
tiên báo cuộc
khổ
nạn,
tử
giá và phục
sinh của
Người
để
thứ
tha tội
lỗi.
Trải
qua gịng lịch
sử
các thế
kỷ,
nhioều
người
hành hương
đă
đến
Sông Jordan
để
được
thanh tẩy,
canh tân
đức
tin của
ḿnh và
đến
gần
với
Chúa hơn.
Chẳng
hạn
như
nữ
hành hương
Egeria, người
đă
lưu
lại
một
tŕnh thuật
của
ḿnh về
việc
viếng
thăm
cuối
thế
kỷ
thứ
4. Bí Tích Rửa
Tội,
với
quyền
lực
từ
sự
chết
và phục
sinh của
Chúa Kitô, sẽ
được
đặc
biệt
yêu quí bởi
các cộng
đồng
Kitô hữu
đang
qui tụ
trong các ngôi nhà thờ
mới
này. Chớ
ǵ Sông Jordan luôn nhắc
nhở
anh chị
em là anh chị
em
đă
được
rửa
trong phép rửa
và
đă
trở
nên phần
tử
của
gia
đ́nh
Chúa Giêsu.
Đời
sống
của
anh chị
em, bằng
việc
tuân giữ
lời
Người,
đang
được
biến
đổi
thành h́nh
ảnh
của
Người
và tương
tự
như
Người.
Trong khi anh chị
em nỗ
lực
trung thành với
quyết
tâm hoán cải
của
phép rửa,
làm chứng
và truyền
giáo, anh chị
em hăy biết
rằng
anh chị
em
đang
được
kiên cường
bởi
tặng
ân Thánh Linh vậy.
………………….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090510_bethany_en.html
Viếng
thăm
Đài
Tưởng
Niệm
Yad Vashem
ở
Giêrusalem Thứ
Hai 11/5/2009
Đoạn này
trích từ Sách Tiên Tri Isaia đă cung cấp hai chữ đơn giản trịnh trọng
cho thấy ư nghĩa sâu xa của nơi đáng kính này: yad – “tưởng nhớ”;
shem - “tên tuổi”. Tôi đến đây để thinh lặng đứng trước đài
tưởng niệm này, một đại tưởng niệm được dựng lên để tôn kính tưởng nhớ
đến hằng triệu triệu người Do Thái đă bị sát hại trong thảm trạng kinh
hoàng Shoah. Họ đă mất mạng sống ḿnh, thế nhưng họ sẽ không bao
giờ bị mất đi tên tuổi của ḿnh: những tên tuổi này được in ấn bất khả
phai nḥa trong tâm can những người yêu dấu của họ, những bạn tù c̣n
sống sót của họ, và tất cả những ai cương quyết không bao giờ c̣n để cho
một thứ tàn bạo như vậy gây ô nhục cho loài người nữa. Tên tuổi của họ
trên hết vĩnh viễn được gắn liền trong kư ức của Thiên Chúa Toàn Năng.
Người ta
có thể cướp đi những sản vật, cơ hội hay tự do của tha nhân. Người ta có
thể đan một mạng lưới gian trá quỉ quyệt để chinh phục kẻ khác là một số
nhóm người nào đó không xứng đáng được tôn trọng. Thế nhưng, dù cố gắng
thế nào chăng nữa, người ta cũng không thể nào loại trừ tên tuổi của một
con người đồng loại.
………………..
Thánh
Kinh dạy
rằng
chúng ta có phận
sự
phải
nhắc
nhở
thế
giới
là vị
Thiên Chúa này
đang
sống,
cho dù
đôi
khi chúng ta thấy
khó khăn
để
năm
vững
những
đường
lối
mầu
nhiệm
khôn thấu
của
Ngài. Ngài
đă
tự
tỏ
ḿnh và tiếp
tục
hoạt
động
trong lịch
sử
loài người.
Một
ḿnh Ngài cai trị
thế
giới
bằng
đức
công chính và phán xét tất
cả
mọi
dân nước
cách công bằng
(cf Ps 9:9).
Nh́n lên
những
gương
mặt
được
phản
ảnh
trong cái hồ
nằm
lặng
lẽ
trong nơi
tưởng
nhớ
này, người
ta không thể
không nhớ
lại
cách thức
mỗi
một
người
mang một
tên gọi.
Tôi có thể
mường
tượng
thấy
nỗi
trông mong hoan lạc
của
cha mẹ
họ
khi các vị
nóng ḷng chờ
đợi
con cái ḿnh
được
sinh ra. Chúng ḿnh sẽ
d09ặt
tên cho
đứa
con này là ǵ? Nó sẽ
trở
nên những
ǵ
đây?
Ai có thể
nghĩ
được
rằng
họ
lại
bị
lên án với
một
số
phận
tồi
bại
như
thế
chứ!
Trong
khi chúng ta
đứng
thinh lặng
ở
nơi
đây,
tiếng
kêu của
họ
vẫn
c̣n vang vọng
trong ḷng của
chúng ta. Nó là một
tiếng
kêu vang lên chống
lại
hết
mọi
hành
động
bất
công và bạo
lực.
Nó là một
lời
trách cứ
miêm trường
trước
việc
đổ
máu vô tội.
Nó là tiếng
kêu của
Abel từ
trái
đất
vọng
lên
Đấng
Toàn Năng.
Tuyên xưng
ḷng tin tưởng
vững
chắc
của
chúng ta vào Thiên Chúa, chúng ta lên tiếng
cho tiếng
kêu
đó
khi sử
dụng
những
lời
trong Sách Ai Ca
đầy
ư nghĩa
cho cả
người
Do Thái lẫn
Kitô hữu:
“Hồng
ân của
Chúa không cạn
kiệt;
t́nh thương
của
Ngài không phôi pha;
Chúng
được
đổi
mới
mỗi
ban mai, ḷng trung thành của
Ngài rất
cao cả.
Hồn
tôi bảo
rằng
gia phần
của
tôi là Chúa; v́ thế
tôi hy vọng
ở
nơi
Ngài.
Chúa
thiện
hảo
với
những
ai
đợi
trông Ngài, với
linh hồn
t́m kiếm
Ngài;
Thật
là tốt
lành khi âm thầm
hy vọng
ơn
trợ
giúp cứu
độ
của
Chúa” (Lam 3:22-26)
…………..
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090511_yad-vashem_en.html
|
|