Thánh Phêrô Đamianô

 

Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI: Bui Triu Kiến Chung hng tun Th Tư 9/9/2009 – Bài Giáo Lư 88 trong Lot bài v Giáo Hi Hip Thông Tông Truyn

 

 

Anh chị em thân mến,

 

Trong những buổi giáo lư Thứ Tư hằng tuần này, tôi đă bàn tới một số nhân vật cao cả trong đời sống Giáo Hội từ đầu của Giáo Hội. Hôm nay tôi muốn chia sẻ về một trong những con người đáng kể nhất ở thế kỷ 11, đó là Thánh Phêrô Đamianô, vị đan sĩ, con người yêu chuộng cuộc sống cô quạnh đồng thời cũng là một con người can trường của Giáo Hội, đích thân tham dự vào công cuộc canh tân được thực hiện bởi các vị giáo hoàng thời ấy.

 

Ngài được sinh ra ở Ravenna vào năm 1007 từ một gia đ́nh quí phái nhưng nghèo nàn. Ngài là đứa con mồ côi và đă sống tuổi thơ đầy những khốn khó và khổ đau. Mặc dù chị của ngài cương quyết đóng vai tṛ làm mẹ đối với ngài cũng như đối với người anh của ngài, ngài đă được ông Đamianô nhận làm dưỡng tử. Thật vậy, đó là lư do sau này ngài đă được gọi là Phêrô Đamianô. Việc học hành của ngài trước hết ở Faenza rồi ở Parma, nơi vào năm 25 tuổi chúng ta thấy ngài đóng vai giảng dạy. Ngoài khả năng sâu sắc về ngành luật, ngài có cả một biệt tàic về nghệ thuật viết lách nữa –“ars scibendi” – và nhờ kiến thức của ngài về những đại tác phẩm kinh điển Latinh, ngài đă trở thành “một trong những chuyên gia Latinh trong thời của ngài, một trong những nhà trước tác danh tiếng nhất của Thời Trung Cổ Latinh” (J. Leclercq, Pierre Damien, Ermite et Homme d'Eglise, Rome, 1960, p. 172).

 

Ngài là nhân vật nổi bật ở các thứ loại văn chương khác nhau nhất: từ các thư từ tới các bài giảng, từ những tiểu sử thánh nhân đến những lời nguyện cầu, từ thi ca đến truyện dí dỏm. Cảm tính của ngài đối với vẻ đẹp dẫn ngài đến chỗ chiêm ngưỡng thế giới có tính cách thi ca. Thánh Phêrô Đamianô đă quan niệm vũ trụ này như là một “dụ ngôn” khôn ḍ và là một thứ vươn dài trải rộng các thứ biểu hiệu nhờ đó có thể sử dụng để hiểu biết về đời sống nội tâm và thực tại thần linh và siêu nhiên. Từ viễn ảnh ấy, khoảng vào năm 1034, việc chiêm ngưỡng tuyệt đối tính của Thiên Chúa đă thôi thúc ngài từ từ tách ḿnh khỏi thế gian cùng với những thực tại phù du tạm bợ của nó để ẩn ḿnh tại đan viện ở Fonte Avellana là nơi được thành lập mấy thập niên trước đó, thế nhưng lại nổi tiếng về đời sống khổ hạnh của nó. Ngài đă viết về đời sống của vị sáng lập đan viện này là Thánh Romual ở Ravenna, để củng cố các đan sĩ, đồng thời tiến thân trong đời sống thiêng liêng, thể hiện đời sống đan tu ẩn sĩ lư tưởng của ḿnh.

 

Giờ đây cần phải nhấn mạnh đến một điểm đặc biệt, đó là đời sống ẩn tu ở Fonte Avellana là đời sống cho Thánh Giá, và thập giá là mầu nhiệm Kitô giáo lôi cuốn Thánh Phêrô Đamianô nhất. Ngài nói: “Ai không yếu mến Chúa Kitô cũng không mến yêu thập giá của Chúa Kitô” (Sermo XVIII, 11, p. 117), và ngài xưng ḿnh là “Petrus cruces Christi servorum famulus – Phêrô đầy tớ của các đầy tớ thập giá Chúa Kitô” Ep,9,1). Thánh Phêrô Đamianô đă thốt lên những lời nguyện tuyệt vời cùng thập giá, trong đó ngài cho thấy một nhăn quan về mầu nhiệm có những chiều kích vũ trụ này, v́ nó bao gồm toàn thể lịch sử ơn cứu độ. Ngài than lên rằng “Ôi thập giá phúc đức, ngươi được tôn kính nơi đức tin của các vị tổ phụ, nơi những lời tiên báo của các vị tiên tri, nơi hội đồng các vị tông đồ, nơi đạo binh vinh thắng các vị tử đạo và nơi đông đảo tất cả mọi thánh nhân” (Sermo XLVIII, 14, p. 304).

 

Anh chị em thân mến, chớ ǵ gương của Thánh Phêrô Đamianô cũng dẫn chúng ta tới chỗ luôn nh́n lên thập giá như là một tác động tối hậu của t́nh yêu Thiên Chúa đối với con người, một t́nh yêu đă ban ơn cứu độ cho chúng ta. Đối với việc phát triển đời sống ẩn sĩ, vị đại đan sĩ này đă viết một Cuốn Luật mănh liệt nhấn mạnh đến “tính chất nghiêm khắc của đời sống ẩn tu”: Trong thinh lặng của viện tu, người đan tu được kêu gọi sống một đời sống cầu nguyện hằng ngày đêm cùng với những việc chay tịnh lâu dài và khổ chế; họ phải thi hành đức bác ái huynh đệ cách quảng đại và một đức vâng lời vị đan viện trưởng một cách mau mắn và sẵn sàng luôn. Trong việc học hỏi và suy niệm Thánh Kinh hằng ngày, Thánh Phêrô Đamianô đă khám phá ra ư nghĩa thần bí của Lời Chúa, thấy nơi đó lương thực cho đời sống thiêng liêng của ḿnh. V́ thế ngài đă gọi căn pḥng ẩn tu là “pḥng khách cho cuộc Thiên Chúa đối thoại với con người”. Đối với ngài th́ cuộc sống ẩn tu là tột đỉnh của đời sống Kitô giáo; nó nằm “ở tột đỉnh của các bậc sống”, v́ người đan tu, thoát khỏi những dính bén trần gian và chính bản thân ḿnh, lănh nhận “bảo chứng Thánh Linh và linh hồn họ hạnh phúc liên kết với Bạn T́nh thiên quốc” (Ep 18, 17; cf. Ep 28, 43 ff.). Điều này cũng quan trọng đối với chúng ta ngày nay, dù chúng ta không phải là thành phần đan sĩ, ở chỗ có thể sống thinh lặng nơi bản thân ḿnh để nghe thấy tiếng của Thiên Chúa, có thể nói để t́m kiếm một “pḥng khách” là nơi cho Thiên Chúa nói với chúng ta: Việc học biết Lời Chúa trong nguyện cầu và suy niệm là con đường sống vậy.

 

Thánh Phêrô Đamianô, vị căn bản là một con người cầu nguyện, suy niệm và chiêm niệm, cũng là một thần học gia tài giỏi nữa: Việc suy niệm của ngài về một số chủ đề tín lư đă dẫn ngài đến những kết luận quan trọng cho đời sống. Chẳng hạn như ngài rơ ràng và linh hoạt diễn tả tín lư về Chúa Ba Ngôi. Ngài đă sử dụng, hợp với các bản văn thánh kinh và giáo phụ, ba từ ngữ nồng cốt sau này trở thành những từ ngữ định thức cho cả triết lư Tây phương, đó là 3 chữ procession, relation e persona (cf. Opusc. XXXVIII: PL CXLV, 633-642; and Opusc. II and III: ibid., 41 ff. and 58 ff.). Tuy nhiên, khi thc hin vic phân tích thn hc dn ngài ti ch chiêm ngm s sng ni ti ca Thiên Chúa và cuc trao đổi yêu đương khôn t gias 3 Ngôi thn linh, ngài rút ta t đó nhng kết lun kh hnh cho đời sng cng đồng cũng như cho nhng liên h thích đáng gia Kitô hu Latinh và Hy Lp là thành phn chia r nhau v đề tài này. Vic ngài suy nim v h́nh nh Chúa Kitô cũng có nhng phn nh c th quan trng, v́ toàn th Thánh Kinh đều tp trung vào người. Thánh Phêrô Đamianô nhn định rng “Chính dân do Thái, qua các trang Thánh Kinh, người ta có th nói, đă mang Chúa Kitô trên vai ca h” (Sermo XL, 15). Ngài nói thêm, bi thế, Chúa Kitô cn phi tr thành tâm đim ca đời sng đan sĩ: “Chúa Kitô cn phi được nghe bng ngôn ng ca chúng ta, Chúa Kitô cn phi được thy bng đời sng ca chúng ta, Người cn phi được cm nhn bng con tim ca chúng ta” (Sermo VIII, 5). Mi hip nht sâu xa vi Chúa Kitô phi bao gm chng nhng thành phn đan sĩ mà c̣n tt c mi người đă lănh nhn phép ra. Đối vi chúng ta nó cũng bao hàm mt tiếng gi thiết tha đừng để ḿnh hoàn toàn b thu hút vào các th hot động, vn đề và bn tâm thường ngày, mà quên đi rng Chúa Giêsu cn phi thc s là tâm đim ca đời sng chúng ta.

 

Mi hip thông vi Chúa Kitô là nhng ǵ kiến to nên mi hip nht gia thành phn Kitô hu. Trong Bc Thư 28, mt lun đề khôn sáng v giáo hi hc, Thánh Phêrô Đamianô khai trin mt khoa thn hc v Giáo Hi như là mt mi hip thông. Ngài viết “Giáo Hi ca Chúa Kitô được liên kết bng mi giây bác ái cho đến độ, như Giáo Hi duy nht trong nhiu phn th, Giáo Hi cũng mu nhim qui t li mt cách trn vn nơi ch mt trong các phn th ca ḿnh; nh đó toàn th Giáo Hi hoàn vũ mi đáng được gi là Phu Thê duy nht ca Chúa Kitô mt cách đặc bit, và hết mi linh hn được tuyn chn, v́ mu nhim có tính cách bí tích này, đều được hoàn toàn coi là Giáo Hi”. Điu là là mt vn đề quan trng: chng nhng toàn th Giáo Hi hoàn vũ được liên kết, mà nơi mi mt người trong chúng ta toàn th Giáo Hi cũng cn phi hin din na. Thế nên, vic phc v con người cá nhân tr thành “biu hiu ca tính cht hoàn vũ” (Ep 28,9-23). Tuy nhiên, h́nh nh lư tưởng v “Hi Thánh” được Thánh Phêrô Đamianô dn gii không tương ng – như ngài quá biết như thế – vi thc ti ca thi ngài sng. Đó là lư do ngài không s bác b t́nh trng băng hoi đang din ra trong các đan vin cũng như nơi thành phn giáo sĩ, nht là v́ vic thc hành các th quyn bính trn thế đối vi vn đề phong chc cho các phn v trong giáo hi: có mt s v giám mc và đan vin ph đă tác hành như th là thành phn thng lănh đối vi các k b dưới ca ḿnh hơn là mc t ca các linh hn. Không l đời sng luân lư ca h cn phi ci tiến rt nhiu. Đó là lư do, v́ hết sc bun kh, vào năm 1057, Thánh Phêrô Đamianô đă ri đan vin và chp nhn mt cách khó khăn vic b nhim làm giám mc hng y Ostia, t đó hoàn toàn tham gia vào vic hp tác vi các v giáo hoàng trong công vic khó khăn canh tân Giáo Hi. Ngài đă thy rng vic chiêm ngm mà thôi chưa đủ, và cn phi t b cái v đẹp ca vic chiêm nim để tr giúp công vic canh tân ca Giáo Hi. Thế nên ngài đă t b v đẹp ca đời sng n tu và can đảm thc hin nhiu cuc hành tŕnh và s v.

 

V́ ḷng ngài yêu chung đời sng đan tu, 10 năm sau, vào năm 1067, ngài được phép tr v Fonte Avellana, t nhim khi Giáo Phn Ostia. Tuy nhiên, cnh b́nh lng ước mơ không kéo dài bao lâu: Hai năm sau, ngài được sai đến Frankfurt để c gng ngăn chn vic ly d v là Bertha ca Vua Henry VI; và mt ln na cũng vào 2 năm sau đó, năm 1071, ngài đă đến Montecassino d thánh hiến thánh đường ca đan vin đây, và vào đầu năm 1072, ngài đă đến Ravenna để thiết lp an b́nh vi v tng giám mc địa phương, v đă ng h nhân vt ngy giáo hoàng, gây ra cnh khai tr thành ph này. Trong khi tr v vi chn n tu, bt th́nh ĺnh ngài b ng bnh và buc phi li Faenza nơi đan vin Thánh Bin Đức “Santa Maria Vecchia fuori porta”, nơi ngài đă qua đời vào ngày 22-23/2/1072.

 

Anh ch em thân mến, tht là mt ân phúc ln lao trong đời sng ca Giáo Hi Chúa đă làm cho xut hin mt con người chan chc, phong phú và phc tp như con người Thánh Phêrô Đamianô và không d ǵ kiếm được nhng tác phm sâu sc và sng động như nhng tác phm ca v n sĩ Fonte Avellana này. Ngài là mt đan sĩ cho ti cùng, vi nhng h́nh thc kh hnh đối vi chúng ta ngày nay có v thái quá. Tuy nhiên, có thế ngài mi làm cho đời sng đan tu tr thành mt chng t sng động cho ch quyn ca Thiên Chúa và thành mt tiếng gi hết mi người hăy tiến bước trên con đường thánh đức, thoát khi mi th tha hip vi s s.  Ngài đă hiến tt c ngh lc thiêng liêng và th lư ca ḿnh cho Chúa Kitô và Giáo Hi, bao gi cũng vn, như ngài thích gi ḿnh, là “Petrus ultimus monachorum servus”, Phêrô, người tôi t thp nht trong các đan sĩ.    

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 9/9/2009