"Caritas in veritate - Bác Ái trong Chân Lư"  - Thông Điệp Mới về Xă Hội của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI - Ra Mắt tại Văn Pḥng Báo Chí của Ṭa Thánh Thứ Ba 7/7/2009

 

 

Sáng ngày Thứ Ba 7/7/2009, Văn Pḥng Ṭa Thánh đă có một cuộc họp báo để ra mắt bức thông điệp mới của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI là “Bác ái trong Sự thật”. Tham dự vào buổi họp báo ra mắt này có những vị hữu trách liên hệ tới bức thông điệp về xă hội này như sau: ĐHY Renato Raffaele Martino, chủ tịch Hội Đồng Ṭa Thánh về Công Lư và Ḥa B́nh; ĐHY Paul Josef Cordes, chủ tịch Hội Đồng “Đồng Tâm – Cor Unum” của Ṭa Thánh, ĐTGM Giampaolo Crepaldi, bí thư Hội Đồng Ṭa Thánh về Công Lư và Ḥa B́nh, vị mới nay được bổ nhiệm làm giám mục ở Trieste, Ư quốc, và Stefano Zamagni, giáo sư kinh tế chính trị ở Đại Học Bologna Ư quốc kiêm tham vấn viên của Hội Đồng Ṭa Thánh về Công Lư và Ḥa B́nh. 

 

Trong bài nhận định của ḿnh, ĐHY Martini đă nói về nhu cầu cần phải có một bức Thông Điệp mới về xă hội sau 20 năm bức thông điệp “Bách Niên – Centesimus Annus” name 1991 của ĐTC GPII, và lưu ư tới một số thay đổi đă xẩy ra trong hai thập niên vừa rồi. Vị hồng y này nói:

 

“Những ư hệ về chính trị đánh dấu giai đoạn trước name 1989 dường như đă bị mất đi tính chất độc hại của chúng, thế nhưng, thay thế vào đó là một thứ ư hệ mới về kỹ thuật. Những khía cạnh khác nhau về vấn đề toàn cầu hóa đă được nhấn mạnh, chẳng những v́ không c̣n hai khối quyền lực đối địch nhau, mà c̣n v́ hệ thống điện toán toàn cầu….

 

"Các tôn giáo trở lại tâm điểm của khấu trường thế giới… Một số các quốc gia rộng lớn đă chồi lên từ t́nh trạng thụt lùi, làm thay đổi đáng kể t́nh trạng cân bằng về địa dư chính trị thế giới… Vấn đề quản trị quốc tế vẫn là những ǵ trọng yếu… Những cái mới mẻ to lớn này … tự chúng cũng đủ tác động việc viết ra một bức Thông Điệp mới về xă hội. Tuy nhiên, c̣n một lư do nữa…

 

"‘Bác ái trong chân lư’ được Đức Thánh Cha cưu mang như một tưởng niệm 40 năm Đức Phaolô VI ban hành bức Thông Điệp ‘Populorum Progressio – Việc Tiến Triển của Các Dân Tộc’”,  mặc dù đề tài của bức Thông Điệp mới này “không phải là ‘việc tiến triển của các dân tộc’, mà là ‘việc tiến triển con người trọn vẹn’… Vậy chúng ta có thể nói rằng chân trời của ‘Populorum Progressio’ đă được rộng mở…

 

"‘Caritas in veritate’ rơ ràng cho thấy chẳng những giáo triều của Đức Phaolô VI không phải là một ‘bước thụt lùi’ đối với giáo huấn về xă hội của Giáo Hội, như thường đáng tiếc được ccccho như thế, trái lại, vị Giáo Hoàng này đă góp phần quan trọng vào việc h́nh thành một quan điểm về giáo huấn của Giáo Hội về xă hội sau Hiến Chế ‘Vui Mừng và Hy Vọng’ và truyền thống trước đó, và cống hiến một nền tảng nhờ đó Đức Gioan Phaolô II đă xây dựng”.

 

Về phần ḿnh, ĐTGM Crepaldi đă nói về những vấn đề mới khác được đề cập tới trong Thông Điệp mới này. Ngài nói:

 

“Lần đầu tiên hai quyền lợi nồng cốt là quyền sống và tự do tôn giáo hiển nhiên chiếm được chỗ đứng lớn trong một Thông Điệp về xă hội… Chúng có liên hệ về cơ cấu với vấn đề phát triển… Trong ‘Caritas in veritate’ cái được gọi là ‘vấn đề về nhân loại học’ trở thành một ‘vấn đề về xă hội’ với tất cả ư hướng và mục đích”.

 

Vị TGM cho biết tiếp là có hai đề tài khác được chất chứa trong Thông Điệp này, đó là đề tài về môi trường và đề tài về kỹ thuật. Môi trường không phải được thấy như là một “chất chứa những nguồn lợi thiên nhiên” mà là như “lời được tạo nên” trao phó cho nhân loại “v́ thiện ích của heat mọi người”. Kỹ thuật, “lần đầu tiên đề tài này được bàn đến hết sức nay đủ trong một bức Thông Điệp”. “Việc liên tục qui chiếu về Chân Lư và T́nh Yêu làm cho ‘Caritas in veritate’ thấm đẫm tính chất hết sức tự do về tư tưởng là những ǵ cắt đứt tất cả mọi ư hệ tiếc thay vẫn c̣n chi phối vấn đề phát triển”.

 

ĐHY Cordes đă giải thích làm thế nào “Thông Điệp ‘Thiên Chúa là T́nh Yêu’ đầu tiên của vị Giáo Hoàng này nói về thần học của đức ái chất chứa một số dấu chỉ về giáo huấn về xă hội, giờ đây chúng ta thấy một văn kiện hoàn toàn giành cho chủ đề này”.

 

Sau khi nhấn mạnh đến việc làm thế nào “giáo huấn của Giáo Hội về xă hội là một yếu tố của việc truyền bá phúc âm hóa”, vị hồng y này đă cảnh giác là về việc đọc bức thông điệp này “tách khỏi bối cảnh Phúc Âm và việc loan truyền Phúc Âm”, v́ tín lư “được xuất phát và cần phải được dẫn giải theo chiều hướng của mạc khải”.

 

Vị hồng y chủ tịch Hội Đồng ‘Đồng Tâm’ của Ṭa Thánh đă giải thích rằng “tâm điểm của giáo huấn về xă hội bao giờ cũng là nhân loại. Vấn đề về nhân loại học đ̣i chúng ta trả lời cho một vấn nạn chính, đó là chúng ta muốn cổ vơ loại người nào?... Một nền văn minh có thể sống c̣n mà không cần những điểm qui chiếu nồng cốt hay chăng, không cần nh́n đến vĩnh hằng, chối từ nhân loại câu trả lời cho những vấn nạn sâu xa nhất của họ? Có chăng một cuộc phát triển thực sự phi Thiên Chúa?

 

Sau hết, đề cập tới quan niệm về tiến bộ, vị hồng y này nhấn mạnh đến sự kiện là Bức Thông Điệp này “ngoại việc hiệp nhất hai chiều kích (về vấn đề cổ vơ nhân bản và loan báo đức tin), c̣n đưa vào quan niệm về tiến bộ một yếu tố nữa đó là yếu tố hy vọng”, một yếu tố đă được cùng vị tác giả giáo hoàng bàn đến trong bức Thông Điệp Thứ Hai của ngài là “Spe salvi”.

 

Giáo sư Zamagni vạch ra rằng bực Thông Điệp này thiên về “quan niệm về thị trường mẫu mực cho nền kinh tế dân sự, theo đó nó có thể cảm nghiệm thấy việc chung sống nhân loại trong một hệ thống kinh tế b́nh thường, nhờ đó không có vấn đề ngoài lề hay thành phần bên lề. Có 3 yếu tố về cơ cấu đối với cuộc khủng hoảng hiện nay.

 

Yếu tố thứ nhất liên quan tới việc thay đổi tận gốc rễ nơi mối liên hệ giữa tài chính và việc sản xuất các sản vật cùng dịch vụ là những ǵ đă trở thành vững chắc trên 30 năm qua…. 

 

Yếu tố thứ hai đó là việc lan tràn, ở tầm mức văn hóa phổ thông, những đặc tính hiệu năng như là tiêu chuẩn tối hậu trong việc phán đoán và biện minh cho những vấn đề về kinh tế…

 

Yếu tố thứ ba liên quan tới cái chuyên biệt của môi trường về văn hóa là những ǵ đă trở nên vững chắc qua các thập niên gần đây ở cái mào, một đàng, của việc toàn cầu hóa, đàng khác, của việc xẩy ra một cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ ba, cuộc cách mạng về kỹ thuật tín liệu”.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được VIS phổ biến ngày 7/7/2009