Các Chuyến Tông Du Mục Vụ: Nguồn Gốc, Ư Nghĩa và Tác Dụng

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

Trước khi Chúa Kitô Tử Giá, Người đă thiết lập Bí Tích Thánh Thể để Giáo Hội có thể tiếp tục tưởng niệm Cuộc Vượt Qua của Người là Đấng ở cùng Giáo Hội cho tới tận thế ra sao, th́ trước khi Người là Đấng Phục Sinh về trời cùng Cha là Đấng đă sai Người, Người cũng đă sai các tông đồ đi rao giảng, trước tiên ở Giêrusalem, ở Giuđêa, ở Galilêa và cho tới tận cùng trái đất (xem Acts 1:8) cũng như cho tới khi Người lại đến (xem Acts 1:11) như vậy. Cốt lơi của việc rao giảng được gọi là truyền giáo hay truyền bá phúc âm hóa này là ở chỗ làm chứng cho Chúa Kitô, bởi thế, theo Thánh Kư Luca, trong cả Sách Phúc Âm và Cuốn Tông Vụ của ḿnh, ngài đă lập lại từ ngữ được chính Chúa Giêsu sử dụng, đó là “các con là những chứng nhân của Thày” (Lk 24:48; Acts 1:8). Và việc làm chứng nhân cho Chúa Kitô đă được mở màn bởi chính các vị tông đồ là thành phần chứng nhân tiên khởi, thành phần trong Phúc Âm của Thánh Kư Marcô ở đoạn ở đoạn 3 câu 13 và 14, được Chúa Giêsu tuyển chọn để ở với Người và để được Người sai đi: các vị cần ở với Người để thấu biết về Người và được Người sai đi để làm chứng về Người như Người tỏ ḿnh ra cho các vị.

 

Thế nhưng, việc làm chứng cho Chúa Kitô, theo ư định của Người là Đấng Phục Sinh, Thăng Thiên và Tái Giáng trong vinh quang vào ngày cùng tháng tận, lại không phải chỉ vỏn vẹn ở Thánh Địa và cho riêng thành phần chiên lạc nhà Yến Duyên như lúc Người c̣n sống sai 12 tông đồ và 72 môn đệ đi (x. Mt 10:6; Lk 10:1,13-15), mà là cho tới tận cùng trái đất, và c̣n qua cả thành phần thừa kế của những vị chứng nhân tiên khởi này, thành phần được gọi là hàng giáo phẩm của Giáo Hội hoàn vũ, dưới sự lănh đạo của vị được gọi là Giáo Hoàng, thừa kế Thánh Phêrô. Điển h́nh cho việc tiếp tục làm chứng cho Chúa Kitô cho đến tận cùng trái đất này và cho tới khi Người lại đến này là những chuyến tông du của chính các vị Giáo Hoàng thời đại, kể từ Công Đồng Chung Vaticanô II tới nay, tới chuyến tông du của vị giáo hoàng đương kim ở Thánh Địa trong 8 ngày, 8-15/5/2009, một biến cố phải nói là có một tầm vóc quan trọng chẳng những cho lịch sử Giáo Hội mà c̣n của cả lịch sử thế giới nữa, một biến cố không thể nào không là đề tài phát thanh của Tin Mừng Sự Sống hôm nay.

 

K t Công Đồng Chung Vaticanô II, mt công đồng chung th 21 trong lch s 2000 năm ca Giáo Hi, mt công đồng theo chiu hướng hoàn toàn khác vi 20 công đồng trước, mt chiu hướng hoàn toàn mi m, chiu hướng ca mt th “Ánh Sáng Muôn Dân” - Lumen Gentium, nhan đề ca Hiến Chế tín lư v Giáo Hi, mang “Vui Mng và Hy Vng” - Gaudium et Spes, nhan đề ca Hiến Chế Mc V ca Giáo Hi, Giáo Hi đă th hin chiu hướng truyn bá phúc âm hóa này mt cách c th ngay t khi công đồng chung Vaticanô II t ngày 11/10/1962 đến ngày 8/12/1965 này chưa kết thúc, qua chuyến tông du đầu tiên ngoài Ư quc trong lch s Giáo Hi là chuyến tông du ca Đức Phaolô VI ti Thánh Địa 3 ngày, t 4 ti 6 tháng Giêng năm 1964, mt chuyến tông du lch s liên quan đặc bit ti chiu kích đại kết vi Chính Thng Giáo và liên tôn vi Do Thái giáo. K t đó, đích thân các v Giáo Hoàng, tha kế Thánh Phêrô, đă thc hin vic truyn bá phúc âm hóa hết sc khn trương trong mt thế gii càng văn minh con người càng s b hy dit bi chính nhng ǵ ḿnh phát minh ra, càng đề cao nhân quyn càng quay cung vi băo lc văn hóa chết chóc, nht là cho mt thế gii Tây phương Kitô giáo đang b khng hong đức tin và phá sn văn hóa nhân bn chân chính.

 

Vic truyn bá phúc âm hóa ca các v giáo hoàng t Công Đồng Chung Vaticanô II đă được thc hin c th nht qua các chuyến tông du mc v khp hoàn cu. Đức Thánh Cha Phaolô VI vi 11 chuyến, t năm 1964 ti 1970, tc gn 2 chuyến 1 năm; Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II vi 104 chuyến trong 26 năm rưỡi, tc 4 chuyến 1 năm; và v Giáo Hoàng đương kim Bin Đức XVI vi 12 chuyến trong ṿng 4 năm, tc 3 chuyến 1 năm. Có mt đim chung ging nhau gia c 3 v giáo hoàng này là các v đều đến 2 nơi chính yếu quan trng nht trên thế gii, mt là Liên Hip Quc, mt địa đim liên quan ti chính tr, và hai là Thánh Địa, mt địa đim liên quan đến tôn giáo. Đức Phaolô VI đến Liên Hip Quc ngày 4/10/1965, Đức Gioan Phaolô II ngày 5/10/1995, và Đức Bênêdictô ngày 18/4/2008. Đức Phaolô VI thăm Thánh Địa ngày 4-6/1/1964, Đức Gioan Phaolô II ngày 20-26/3/2000, và Đức Bênêdictô ngày 8-15/5/2009.

 

Hôm Thứ Năm 12/6/2003, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă tiếp khoảng 200 người đă cộng tác với ngài trong chuyến tông du mục vụ lần thứ 100 của ngài. Trong số này có các viên chức của Bộ Nội Vụ Ṭa Thánh, Bộ Trưởng Chuyển Vận Ư Quốc, các giám đốc của những hăng bay Alitalia, các Vệ Binh Thụy Sĩ và các kư giả. Trong dịp này, ngài cho biết lư do tại sao ngài cần phải thực hiện quá nhiều cuộc tông du mục vụ

 

Ngay từ ngày Tôi được bầu làm Giám Mục Rôma, 16/10/1978, Tôi đă nghe thấy một cách mạnh mẽ và thôi thúc tiếng vọng của lệnh Chúa Giêsu truyền: ‘Các con hăy đi khắp thế gian và giảng dạy Phúc Âm cho tất cả mọi tạo vật’. Bởi thế Tôi cảm thấy có nhiệm vụ cần phải bắt chước Thánh Tông Đồ Phêrô, vị ‘đă đi đây đó để đến với tất cả mọi người trong họ’ hầu củng cố và liên kết t́nh trạng sinh động của Giáo Hội trong việc trung thành với Lời Chúa cũng như trong việc phục vụ cho chân lư; nói cho hết mọi người biết rằng Giáo Hội yêu thương họ, Giáo Hoàng yêu quí họ, cũng nhờ đó cảm thấy phấn khởi trước gương sáng sống thiện hảo của họ, sống đức tin của họ”.

 

ĐTC nhấn mạnh là những chuyến tông du của Ngài đă làm cho Ngài có thể thực hiện “một việc đặc biệt của thừa tác vụ xứng hợp với Vị Thừa Kế Thánh Phêrô, đó là, trở thành ‘đường lối và nền tảng vĩnh viễn và hữu h́nh cho mối hiệp nhất trong đức tin và niềm hiệp thông’”.

 

Ngoài ra, ngoài khía cạnh củng cố đức tin, thực hiện truyền giáo và thi hành đại kết, Ngài c̣n nhấn mạnh đến một khía cạnh nữa liên quan đến Chúa Kitô như sau: “Qua tất cả mọi chuyến đi của ḿnh, Tôi cảm thấy ḿnh như là một kẻ hành hương đến thăm một thứ đền thánh đặc biệt là Dân Chúa. Nơi những đền thánh này, Tôi đă được dịp chiêm ngắm dung nhan Chúa Kitô, một dung nhan tang thương trên thập giá lẫn vinh quang sáng ngời vào buổi sáng Phục Sinh”.

 

Đức Thánh Cha c̣n nói tới tầm quan trọng của việc Ngài đến để chia sẻ với các vị giám mục những khó khăn và niềm vui của các vị, để gặp gỡ thành phần tín hữu, nhất là giới trẻ, “và cảm thấy gần gũi hơn nữa với sinh hoạt của các cộng đồng Kitô giáo ở các lục địa khác nhau”. Đức Thánh Cha cũng không quên đề cập tới những cuộc Ngài gặp gỡ anh chị em thuộc các giáo hội hay cộng đồng Kitô hữu đại kết, cũng như các tín đồ thuộc các tôn giáo ngoài Kitô giáo, nhất là Do Thái giáo và Hồi giáo.

 

Tuy nhiên, điều đánh động Đức Thánh Cha nhất và đáng nhớ nhất của Ngài trong tất cả các chuyến tông du đó là những cuộc cử hành phụng vụ: “Những cộng đồng Dân Chúa muôn mầu sắc qui tụ lại để cử hành Thánh Thể vẫn là những ǵ in sâu vào kư ức của Tôi và vào tâm can của Tôi như những kỷ niệm ư nghĩa nhất và cảm kích nhất trong những cuộc viếng thăm của Tôi”.

 

Lịch sử thế kỷ 20 cho thấy một hiện tượng rất lạ, có thể nói là một dấu chỉ thời đại liên quan tới một mầu nhiệm quan pḥng nào đó sắp sửa xẩy ra hay hiện thực. Đó là nạn thảm sát 6 triệu dân Do Thái ở Âu Châu bởi Đảng Nazi Đức Quốc xă trong Thế Chiến Thứ Hai (1939-1945), nhưng chỉ 3 năm sau, tức vào năm 1948, năm Bản Tuyên Ngôn Hiến Chương về Nhân Quyền của Liên Hiệp Quốc ban hành, một dân tộc ít người vừa bị sát hại 6 triệu nhân mạng như thế đă trở thành một quốc gia Do Thái trước mắt thế giới ở chính mảnh đất hứa của họ, sau 19 thế kỷ mất nước, từ sau biến cố Thành Giêrusalem bị Tướng Titô thuộc Đế Quốc Roma tàn phá hầu như tan tành. Quốc gia Do Thái nhỏ bé ít dân bé đất này, như một tiểu Việt Nam với đại Trung Quốc xưa và nay, lại là một cái gai nhức nhối khó nhổ nhất của khối Ả Rập Hồi giáo khổng lồ bao gồm 22 quốc gia tập trung chính yếu ở Trung Đông và Tiểu Á, trong đó có cả Ai Cập.

 

Từ ngày quốc gia Do Thái tái thiết lập ở mảnh đất hứa này của họ, cuộc chiến trung đông bắt đầu bùng nổ từ đó cho tới nay trên 60 năm, nhất là trận chiến 6 ngày năm 1967 và trận chiến Yom Kippur năm 1973, những trận chiến làm cho khối Ả Rập Hồi giáo khổng lồ Gồliát càng ngày càng cảm thấy không thể ăn tươi nuốt sống một thằng nhăi con Đavít Do Thái. Cuộc chiến tranh giằng co càng ngày càng quyết liệt này ở Thánh Địa hầu như không thể nào có thể chấm dứt được, không ai có thể nào giải quyết được, kể cả quốc tế và chính nội bộ các phe đối địch nhau, cho dù đă có những cố gắng về mọi phía. Chẳng khác ǵ như t́nh trạng hiệp nhất Kitô giáo, suốt từ sau Công Đồng Chung Vaticanô II, thời điểm bắt đầu phát động phong trào và chiến dịch đại kết Kitô giáo, theo sau là những cuộc gặp gỡ và đối thoại đại kết, nhưng mới chỉ hơi nhúc nhích được một tí trong ṿng gần nửa thế kỷ. Về t́nh h́nh chiến tranh trung đông giữa Do Thái và khối Palestine ở Thánh Địa, người ta có cảm tưởng cả hai bên đều áp dụng luật Cựu Ước là “mắt đền mắt răng đền răng”. Palestine khủng bố, Do Thái trả đũa. Cứ thế và cứ thế.

 

Phải chăng đó là lư do các chuyến tông du của những vị Giáo Hoàng Công Giáo đều nhắm đến chỗ làm sao để mang lại ḥa b́nh cho hai dân tộc này, để họ có thể chung sống với nhau trên cùng một mảnh đất, một mảnh đất hứa của dân Do Thái, nhưng cũng là mảnh đất dân Palestine đă lưu trú cả 19 thế kỷ? Giải pháp 2 quốc gia đồng chung sống được quốc tế phát động và cổ vơ vẫn không được chấp nhận, chiến tranh vẫn tiếp tục kéo dài cho tới nay? Phải chăng, một khi “quyền lực chính trị” (political power) không thể giải quyết được th́ cần phải sử dụng đến một yếu tố quan trọng khác, một yếu tố được vị Giáo Hoàng đương kim Biển Đức XVI, vị giáo hoàng của một quốc gia liên quan tới cuộc thảm sát dân Do Thái, đă đề cập tới trong cuộc họp báo Thứ Tư 8/5/2009, đó là “năng lực thiêng liêng” (spiritual force) từ các tôn giáo?

 

Bởi vậy, chúng ta hăy đặc biệt theo dơi những bài ngài nói hay những lời ngài nói trong chuyến tông du XII ở Thánh Địa liên quan tới thứ “năng lực thiêng liêng” là những ǵ có thể cùng với và thậm chí thay cho “quyền lực chính trị” trong việc mang lại ḥa b́nh cho thế giới nói chung và ở Thánh Địa nói riêng.