“Năng Lực Thiêng Liêng”

 Đaminh Maria Cao Tn Tĩnh, BVL

soạn dọn cho buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống 454 Thứ Sáu 22/5/2009

 

 

 

Đ

ể tiếp tục biến cô Tông Du Thánh Địa của vị Giáo Hoàng đương kim Biển đức XVI của chúng ta trong bài trước, “Tông Du Th ánh Địa - một biến cố quan trọng chẳng những đối với vai tṛ truyền bá phúc âm hóa của Giáo Hội mà c̣n tới cả ḥa b́nh thế giới nữa. Cũng trong buổi phát thanh tuần trước, trong bài vcuộc họp báo trên máy bay từ Rôma sang nước Jordan là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến tông du Thánh Địa lần thứ ba của vị Lănh Đạo Tối Cao thế giới Công Giáo Hoàn Vũ, Đức Thánh Cha có phân biệt giữa “quyền lực chính trị” liên quan tới chính trị và các vị lănh đạo chính trị quốc gia cũng như quốc tế, và “năng lực thiêng liêng” liên quan tới tôn giáo và các vị lănh đạo tôn giáo. Cũng trong buổi phát thanh lần trước, chúng ta đă thoáng nh́n lại lịch sử Thánh Địa trên 60 năm qua từ ngày xuất hiện một quốc gia Do Thái, một lịch sử liên tục chiến tranh, một lịch sử đầy hận thù và chết chóc bởi tranh chấp đất đai và chủ quyền, nhất là sau Trận Chiến sáu ngày năm 1967. Cho đến nay, thực tế cho thấy “quyền lực chính trị” hầu như bó tay, không thể nào giải quyết được, cho dù đă hết sức cố gắng trên 6 thập niên qua. Nếu “quyền lực chính trị” không làm được th́ phải chăng chỉ có “năng lực thiêng liêng” mới là giải pháp duy nhất và cuối cùng cho việc giải tỏa t́nh h́nh Chiến Tranh Trung Đông ở Thánh Địa hầu như bất tận này? Trước hết, chúng ta hăy cùng nhau ôn lại những điểm then chốt trong cuộc Chiến Tranh Trung Đông ở Thánh Địa và nhận định của ĐTC về t́nh h́nh này hiện nay như sau. 

 

 

Trung Đông: MẢnh ĐẤt TrưỜng KỲ Xung ĐỘt

(phần này đă được phát thanh ở cuối Tin Mừng Sự Sống 453 Thứ Sáu 15/5/2009)

 

T́nh h́nh Trung Đông dằng dai và căng thẳng giữa hai phe Palestine và Do Thái cho tới nay khiến cho người viết cứ suy nghĩ về hai câu Thánh Kinh, một câu liên quan đến phe Palestine Ả Rập và một câu liên quan đến phe Do Thái.

 

Câu Thánh Kinh (Cựu Ước) liên quan đến phe Palestine Ả Rập, đó là câu Thiên Sứ phán với người nữ tỳ Ai Cập Hagar về tương lai của đứa con trai Ishmael đang ở trong bụng chị bấy giờ, đứa trẻ chị sẽ sinh ra cho ông chủ Abram của chị v́ bà chủ Sarai của chị bị bất hạnh hiếm muộn: “Nó chống lại mọi người và mọi người chống lại nó” (Gen 16:12). T́nh h́nh an ninh trên thế giới hiện nay cho thấy nạn khủng bố trên thế giới phát xuất từ dân Ả Rập Hồi giáo, và thế giới cũng đang liên kết để chống lại nạn khủng bố gây ra bởi những con người thuộc dân này.

 

Câu Thánh Kinh (Tân Ước) liên quan đến phe Do Thái là câu Thánh Phaolô Tông Đồ khẳng định về số phận của dân ấy: “Phần dân Do Thái đă bị mù quáng cho tới khi đủ số Dân Ngoại, tới lúc ấy tất cả dân Do Thái sẽ được cứu độ” (Rm 11:25-26). T́nh h́nh hiện nay cho thấy dân Do Thái dường như không cần mong đợi một Vị Cứu Tinh, Vị Thiên Sai nữa, v́ họ không bị một quyền lực chính trị nào chi phối, như thời đế quốc Rôma, thời điểm xuất hiện nhân vật Giêsu Nazarét, trái lại, họ c̣n làm chủ t́nh h́nh Trung Đông nói riêng, nhất là, làm điêu đứng cả một thế giới Ả Rập Hồi giáo khổng lồ về địa dư và dân số gấp trăm ngàn lần họ.

 

Chúng ta không biết dân Do Thái sẽ được cứu độ bằng cách nào, chỉ biết rằng khi đủ số Dân Ngoại th́ họ được cứu, thế thôi. Nhưng làm thế nào để biết được c̣n bao nhiêu Dân Ngoại cần phải trở về nữa mới đủ số, hay ngược lại, cứ khi nào thấy Dân Do Thái bắt đầu tỏ ra nhận biết Giêsu Nazarét là Chúa Kitô, là Đấng Thiên Sai, th́ đó là dấu cho thấy đă đủ số Dân Ngoại. Tuy nhiên, trong khi mong chờ điềm trời cho thấy ứng nghiệm lời tiên báo của Thánh Phaolô về số phận của dân Do Thái, chúng ta hăy theo dơi t́nh h́nh Trung Đông, một mảnh đất hữu thần và linh thánh nhưng liên lỉ xung khắc và trường kỳ xung đột

 

Những ranh giới Palestine và Việc Do Thái định cư

 

Phe Palestine nhấn mạnh rằng quốc gia của họ cần phải bao gồm tất cả mọi lănh thổ bị phe Do Thái chiếm đóng từ cuộc chiến tranh 1967, tc bao gồm Giải Gaza và vùng Tây Ngạn kể cả phía Đông Giêrusalem. Phe Do Thái không đồng ư, cho rằng v́ nhu cầu an ninh của những người Do Thái mà cần phải có sự hiện diện của họ theo chính sách phác họa của vùng Tây Ngạn, và một số những cuộc định cư của người Do Thái xẩy ra trong những năm họ chiếm đóng cần phải được sát nhập vào nước Do Thái. Ủy ban t́m kiếm dữ kiện của nguyên Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ George Michell đă đề nghị vào ngày 21/5/2001 là chính quyền Do Thái hăy ngưng tất cả mọi hoạt động định cư, bao gồm cả việc phát triển tự nhiên của những cuộc định cư đang có, đồng thời cũng kêu gọi phe Palestine “hăy thực hiện 100% nỗ lực để ngăn cản những cuộc khủng bố và trừng phạt những tay vi phạm”.

 

Quan điểm đôi bên về những vùng đất tranh giành. Theo phe Do Thái th́ cộng đồng định cư Do Thái, lên tới khoảng 200 ngàn người ở vùng Tây Ngạn, cũng như những người bảo thủ đạo giáo thấy rằng vùng này là phần đất thánh kinh của dân Do Thái nên nhất định không chịu bỏ ư định kiểm soát vùng ấy. Những cuộc định cư của dân Do Thái ấy được coi là cần phải được bảo vệ an ninh. Những cuộc định cư ở giải Gaza ít đông dân Do Thái hơn ở vùng Tây Ngạn và là mảnh đất không có tầm quan trọng thánh kinh là bao đối với dân Do Thái.

 

C̣n theo phe Palestine th́ những người thuộc phe này ngờ vực về những nỗ lực cứ muốn hiện diện của người Do Thái ở những vùng họ chiếm đóng vào năm 1967. Lănh thổ thuộc Thẩm Quyền Palestine Yasser Arafat bị phân lẻ và chia cắt bởi 144 cuộc định cư thường dân và quân đội Do Thái, làm suy yếu sức sống của việc kiểm soát của chính quyền Palestine. Những cuộc định cư ấy được coi như một khí cụ tiếp tục chiếm đóng với mục đích chia cắt quốc gia Paleatine sau này thành những phần không liên hệ ǵ với nhau.


Những miền đất bị chiếm đóng là phía Đông Giêrusalem, bao gồm cả trung tâm Cổ Thành xưa. Cả phe Palestine và Do Thái đều cho rằng Giêrusalem thuộc về họ. Đôi bên cũng đang tranh giành nhau giải Gaza và vùng Tây Ngạn. Ngoài ra, c̣n những điểm then chốt nữa là vùng biên giới giữa Do Thái và Lebanon, nơi chiến đấu quân Hezbollah đă đụng độ với quân đội Do Thái, và Cao Nguyên Golan, một b́nh nguyên ở phía tây nam Syria bị Do Thái chiếm đóng từ năm 1967.

Riêng Giêrusalem là một trong những vấn đề tranh giành đệ nhất nơi những cuộc thương thảo ḥa b́nh giữa hai phe Palestine và Do Thái. Điểm nóng ở Giêrusalem này là ngọn đồi được phe Do Thái cho là Núi Đền Thờ (Temple Mount) và được phe Palestine cho là Thánh Cung Cao Quí (Haram al-Sharif). Sở dĩ đó là điểm nóng là v́ nơi ấy được cho rằng có những tàn tích của ngôi đền thờ linh thánh nhất của Do Thái Giáo, một nơi lại bị ngự trị bởi Ngôi Ṿm Đá (Dome of the Rock) và đền thờ Al-Aqsa là một dịa điểm đệ tam linh thánh của Hồi Giáo. Tuy nhiên, theo sự phân chia của Liên Hiệp Quốc năm 1947 th́ Giêrusalem là một thành đô quốc tế chung cho quốc gia Do Thái và Palestine. Thế nhưng, phe Do Thái đă chiếm vùng phía Tây Giêrusalem sau cuộc chiến tranh giành độc lập của họ và chiếm cả vùng phía Đông Giêrusalem là vùng bao gồm cả Ngôi Ṿm Đá năm 1967. Tất nhiên dân Do Thái sống đông đúc ở miền Tây Giêrusalem và dân Ả Rập ở miền Đông Giêrusalem.

Quan điểm đôi bên về vị thế của Giêrusalem: Theo Do Thái th́ việc thôi không kiểm soát, ngay cả những vùng lân cận Palestine thuộc phía Đông Giêrusalem hay phía Cổ Thành đi nữa, là một lằn đỏ đối với nhiều người Do Thái coi Giêrusalem là tâm điểm của phong trào Do Thái Phục Quốc và là một phần quan trong thuộc căn tính Do Thái. Họ muốn bảo đảm là họ vẫn có thể đến những địa điểm họ coi là linh thánh và họ không muốn thương thảo về điểm này. C̣n theo phe Palestine th́ những địa điểm ở Cổ Thành Giêrusalem là nơi có các địa điểm linh thánh của chẳng những người Palestine mà c̣n của cả thế giới Ả Rập và Hồi Giáo nữa. Thế nhưng, cho đến nay vẫn không thể giải quyết nổi vấn đề này. 

 

ĐTC Nhận định về thời cuộc ở Thánh Địa giữa dân Do Thái và Palestine

 

ĐTC nói về t́nh trạng hận thù dai dẳng nói chung và bức tường chia cách nói riêng trong lời Tạ Từ với Tổng Thống Do Thái tại Phi Trường Quốc Tế Ben Gurion Thủ Đô Tel Aviv Do Thái Thứ Sáu 15/5/2009

 

“Tôi đă đến thăm xứ sở này như là một người bạn của nhân dân Israel, cũng như tôi là một người bạn của nhân dân Palestine. Những người bạn vui vẻ bỏ giờ ra gặp gỡ nhau, và họ cảm thấy hết sức buồn v́ thấy nhau phải khổ đau. Không người bạn nào của Do Thái và Palestine lại không cảm thấy buồn trước t́nh trạng liên lỉ căng thẳng giữa hai dân tộc này. Không một người bạn nào lại không khóc trước t́nh trạng khổ đau chết chóc mà hai dân tộc này phải chịu đựng trên 6 thập niên qua. Xin cho phép tôi được kêu gọi tất cả dân chúng sống ở miền đất này là Xin đừng đổ máu nữa! Xin đừng đánh nhau nữa! Xin đừng khủng bố nữa! Xin đừng chiến tranh nữa! Trái lại, chúng ta hăy chấm dứt cái ṿng bại hoại bạo lực này. Hăy xây dựng ḥa b́nh bền vững trên công lư, hăy thực sự ḥa giải và chữa lành. Hăy nh́n nhận phổ quát là Nước Do Thái có quyền hiện hữu và hoan hưởng ḥa b́nh và an ninh trong những biên giới được quốc tế công nhận. Cũng thế hăy nh́n nhận là nhân dân Palestine có quyền làm chủ một quê hương độc lập, sống xứng với phẩm giá và được tự do di chuyển. Hăy hiện thực hóa giải pháp 2 quốc gia, chứ đừng cứ là một giấc mơ nữa. Hăy lan truyền ḥa b́nh ở ngoài cả mảnh đất này nữa, hăy làm cho mảnh đất này trở thành như “ánh sáng chư dân” (Is 42:6), mang hy vọng đến cho nhiều vùng khác đang bị xung đột.    

 

“Một trong những cảnh tôi cảm thấy buồn thảm nhất trong chuyến viếng thăm mảnh đất này của tôi đó là cảnh bức tường ngăn cách. Khi tôi chạy xe dọc theo bức tường này tôi đă cầu xin cho một tương lai để các dân tộc ở Thánh Địa có thể chung sống với nhau trong ḥa b́nh và ḥa hợp không cần đến những dụng cụ an ninh và phân rẽ ấy, trái lại tỏ ra tôn trọng và tin tưởng nhau, và từ bỏ tất cả những h́nh thức bạo động và tấn công. Thưa Ngài Tổng Thống, tôi biết là mục đích này khó đạt được biết bao. Tôi biết công việc làm của ngài khó khăn là dường nào cũng như công việc của Thẩm Quyền Palestine. Thế nhưng, tôi xin ngài an tâm v́ lời cầu nguyện của tôi và của dân Công giáo khắp thế giới sẽ ở cùng ngài khi ngài tiếp tục nỗ lực của ngài trong việc xây dựng một nền ḥa b́nh chính đáng và bền vững ở miền đất này”.

 

ĐTC, trong diễn Từ viếng thăm Trại Tị Nạn Aida ở Bêlem thuộc Lănh Thổ Palestine Thứ Tư 13/5/2009, cũng đă nhận định về t́nh h́nh chia rẽ liên quan tới bức tường ngăn cách được chính quyền Do Thái xây lên và t́nh trạng khổ sở của dân Palestine bởi đó mà ra.

 

“Dân chúng ở trại tị nạn này, ở những Lănh Thổ Palestine này và ở cả vùng này mong ước sống ḥa b́nh! Trong những ngày này, niềm mong ước này lại càng trở nên cồn cào hơn nữa khi anh chị em tưởng nhớ những biến cố Tháng 5/1948 và những năm của t́nh trạng xung khắc, vẫn chưa được giải quyết, sau những biến cố ấy. Giờ đây anh chị em đang sống trong những điều kiện nhất thời và khó khăn, với những cơ hội hạn hẹp về công ăn việc làm. Vấn đề anh chị em thường cảm thấy chán chường là những ǵ có thể hiểu được. Các khát vọng hợp lư của anh chị em về nơi ăn chốn ở vĩnh tồn, về một Quốc Gia Palestine độc lập, vẫn chưa nên trọn. Thay vào đó, anh chị em thấy ḿnh, cũng như nhiều người ở vùng này và khắp thế giới, bị lọt vào một cơn lốc bạo động, tấn công và phản công, trả thù, và liên tục hủy hoại. Cả thế giới đang mong sao cho cơn lốc bạo động này ngưng lại, cho ḥa b́nh chấm dứt cuộc đánh nhau liên tục ấy.

 

“Khi chúng ta qui tụ lại với nhau chiều hôm nay ở nơi đây có một cái nhắc nhở cay nghiệt về t́nh trạng bí tắc trong mối liên hệ giữa Do Thái và Palestine đó là bức tường. Trong một thế giới càng ngày càng nới rộng biên giới – để buôn bán, du hành, di chuyển dân chúng, trao đổi văn hóa – thật là thảm thương khi thấy những bức tường vẫn c̣n đang được dựng lên. C̣n bao lâu nữa chúng ta mới thấy được những hoa trái của biết bao nhiêu là công việc khó khăn cho việc xây dựng ḥa b́nh! Chúng ta cần phải cầu nguyện tha thiết biết bao để chấm dứt những thứ hận thù khiến cho những bức tường này được dựng lên!

 

“Ở cả 2 bên bức tường này, cần phải rất can đảm mới có thể thắng vượt được sợ hăi và ngờ vực, mới có thể kêu gọi chống lại được việc trả đũa cho những mất mát hay thương tích. Cần phải hào hiệp để t́m cách tái ḥa giải sau nhiều năm đánh nhau. Tuy nhiên, lịch sử đă chứng tỏ cho thấy rằng ḥa b́nh chỉ có thể xẩy ra khi đôi bên của cuộc xung đột sẵn sàng muốn vượt ra ngoài những bất b́nh của ḿnh và cùng nhau làm việc hướng về những mục tiêu chung, mỗi bên nghiêm cẩn lưu ư tới những quan tâm và sợ hăi của người khác, nỗ lực xây dựng một bầu khí tin tưởng. Cần phải sẵn sàng thực hiện những khởi động táo bạo và sáng tạo đối với vấn đề ḥa giải: nếu mỗi bên cứ bắt bên kia phải nhượng bộ trước th́ thành quả chỉ là những ǵ bế tắc mà thôi.

 

“Vấn đề viện trợ nhân đạo, thứ viện trợ được cung cấp trong trại tị nạn này, đóng một vai tṛ thiết yếu, thế nhưng việc giải quyết dài hạn cho một cuộc xung đột như thế chỉ có tính cách chính trị mà thôi. Không ai mong là nhân dân Palestine và Do Thái tự ḿnh có thể giải quyết được cả. Cần phải có việc hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, và v́ thế tôi muốn lập lại lời kêu gọi tất cả mọi người c̣n quan tâm hăy gây ảnh hưởng thuận lợi cho một giải quyết chính đáng và bền lâu, tôn trọng những đ̣i hỏi hợp lư của tất cả đôi bên và nh́n nhận quyền được sống trong an b́nh và phẩm vị, hợp với luật lệ quốc tế. Tuy nhiên, đồng thời những nỗ lực ngoại giao chỉ có thể thành công khi chính những người Palestine và Do Thái sẵn sàng giải tỏa cái ṿng bạo động. Tôi nhớ đến những lời tuyệt vời được gán cho Thánh Phanxicô là “để con đem yêu thương vào nơi oán thù, đem thứ tha vào nơi tổn thương… đem ánh sáng vào nơi tối tăm, đem niềm vui đến chốn ưu sầu”.  

“Tôi lập lại việc van nài của tôi với tất cả anh chị em về một cuộc dấn thân sâu xa trong việc vun trồng ḥa b́nh phi bạo động, theo gương của Thánh Phanxicô và của những đại kiến thiết ḥa b́nh gia. B́nh an cầm phải được bắt đầu ở nhà, trong gia đ́nh, trong tâm can. Tôi tiếp tục nguyện cầu để tất cả mọi bên dính dáng tới cuộc xung khắc ở những mảnh đất này được can đảm và sáng tạo trong việc theo đuổi con đường thách đố bất khả thiếu. Chớ ǵ một lần nữa nở ra trên mănh đất này! Xin Thiên Chúa chúc lành an b́nh cho dân Ngài!”  

ĐTC nói về bản chất tôn giáo liên quan tới việc xây dựng ḥa b́nh

“Năng lc thiêng liêng” là ǵ theo V Giáo Hoàng thn hc gia Bin Đức XVI ca chúng ta, v giáo hoàng thuc dân tc có mt chế độ Nazi Đức Quc Xă tàn sát 6 triu người Do Thái, mt dân tc đă gây ra hai thế chiến I và II trong tin bán thế k 20, v giáo hoàng mang danh hiu tiếp ni v Giáo Hoàng Bin Đức XV trong thi Thế Chiến I, v giáo hoàng bi thế phi chăng đươc tin định tha kế v giáo hoàng Balan để mang li ḥa b́nh cho thế gii bng vic phát động chiến dch “năng lc thiêng liêng” này. Để hiu được đích xác ư nghĩa sâu xa và tác dng ca “năng lc thiêng liêng” này liên quan ti ḥa b́nh thế gii nói chung và Thánh Địa nói riêng, chúng ta hăy cùng nhau theo dơi nhng phát biu ca ngài trong chuyến tông du th 12 va qua Thánh Địa, bao gm 8 ngày, và 2 nơi khác nhau, nước Jordan và Thánh Địa là nơi bao gm c nước Do Thái ln Lănh Th Palestine. Palestine cho đến nay vn chưa được gi là mt quc gia mà ch được gi là Lănh Th. Có mt cái l là c 3 v giáo hoàng cn đại ca chúng ta khi tông du Thánh Địa đều ghé nước Jordan trước. Đức Phaolô VI ghé nước này ngày 4/1/1964, Đức Gioan Phaolô II ngày 20-21/3/2000, và Đức đương kim 3 trong 8 ngày t 8 đến 11/5/2009.  

Jordan có dân s 5.720.000, trong đó có 109.000 (1.91%) Công giáo. Có 3 giáo phn và 64 giáo x. Hin có 4 giám mc, 103 linh mc, 258 tu sĩ và 7 đại chng sinh. Có 30,595 hc sinh tham d 123 hc đường ca Công giáo t mu giáo ti trung hc. Ngoài ra Giáo Hi Công giáo c̣n có 2 nhà thương, mt bnh xá, mt trung tâm tham vn gia đ́nh, và 3 trung tâm giáo dc và phc hi xă hi. Do Thái và Palestine có tng s dân là 7.180.000, trong đó có 130.000 (1.81%) Công giáo. Có 9 giáo phn, 78 giáo x và 3 trung tâm mc v đủ loi. Hin có 11 giám mc, 406 linh mc, 1.171 tu sĩ và mt tha sai giáo dân, 14 tiu chng sinh và 110 đại chng sinh. Có 43.876 hc sinh hc các trường Công giáo t vườn tr ti đại hc. Ngoài ra c̣n có 11 bnh vin, 10 bnh xá, 9 nhà coi sóc người già và tt nguyn, 11 cô nhi vin và vườn tr, 4 trung tâm giáo dc và phc hi xă hi, và 2 cơ quan đủ loi dch v khác. Nếu “năng lc thiêng liêng” được v Giáo Hoàng đương kim ca chúng ta ám ch v lc lượng Công giáo th́ vi thiu s Công giáo như vy, chưa đầy 2 phn trăm Jordan cũng như Thánh Địa th́ “năng lc thiêng liêng” này s làm được ǵ, hay ngài có ư nói đến vn đề lc lượng tôn giáo nói chung bng vic đối thoi liên tôn? Sau đây là ư thc ca ngài v bn cht tôn giáo liên quan ti văn hóa cùng với li ngài kêu gi hăy cùng nhau quyết tâm gii quyết vn đề.

 

ĐTC nói với các vị Lănh Đạo Hồi giáo, phái đoàn ngoại giao và các vị viện trưởng đại học đường ở Đền Thờ al-Hussein bin Talal Thủ Đô Amman nước Jordan Thứ Bảy 9/5/2009.

 

Trước hết về phương diện tiêu cực, ngài công nhận tôn giáo có lúc đă trở thành nguyên tố gây chia rẽ như sau:

 

“Chúng ta không thể không quan tâm là ngày nay, càng ngày càng thấy một số người chủ trương là tôn giáo không thể theo như những ǵ nó tuyên bố theo bản chất của ḿnh là tác nhân xây dựng hiệp nhất và ḥa hợp, là biểu hiện của mối hiệp thông giữa con người và với Thiên Chúa. Thật thế, một số người chủ trương rằng tôn giáo thật sự là nguyên nhân gây chia rẽ trong thế giới của chúng ta đây; và v́ thế họ biện luận rằng càng ít chú ư tới tôn giáo bao nhiêu th́ lănh vực quần chúng càng trở nên khá hơn. Thật sự là đáng buồn không thể chối căi được t́nh trạng xung khắc căng thẳng và chia rẽ giữa những tín đồ của các truyền thống tôn giáo khác nhau. Tuy nhiên cũng không phải  thường xẩy ra hay sao trường hợp tôn giáo bị mạo dụng theo ư hệ, đôi khi cho các mục đích chính trị, những ǵ trở thành như một chất kích tố thực sự gây căng thẳng và chia rẽ, có những lúc thậm chí trở thành bạo động trong xă hội nữa? Trước t́nh trạng này, một t́nh trạng mà thành phần đối phương của tôn giáo t́m cách chẳng những làm câm nín đi tiếng nói của tôn giáo mà c̣n thay thế tôn giáo bằng những ǵ riêng của họ, th́ lại càng phải làm sao cho các tín đồ cảm thức được sâu xa hơn việc họ sống đúng với những nguyên tắc và niềm tin của họ. Tín đồ Hồi giáo và Kitô giáo, chính v́ gánh nặng nơi lịch sử chung của chúng ta thường bị ghi dấu bằng việc hiểu lầm, ngày nay cần phải nỗ lực để được nhận biết và nh́n nhận là thành phần tôn thờ Thiên Chúa trung thành với việc cầu nguyện, nhiệt thành đề cao và sống theo các chỉ thị của Đấng Toàn Năng, nhân hậu và xót thương, nhất trí làm chứng cho tất cả những ǵ là chân thật và thiện hảo, và hằng lưu ư tới nguồn gốc chung cùng phẩm giá của tất cả mọi con người, thành phần là tột đỉnh của dự án tạo dựng của Thiên Chúa đối với thế giới và lịch sử…”

 

Sau nữa, về phương diện tích cực, ngài phấn khích tôn giáo hăy vun trồng những ǵ là thiện hảo như sau:

 

“Hôm nay tôi muốn nói đến một công việc tôi mạnh mẽ tin rằng cả tín đồ Kitô giáo lẫn Hồi giáo đều có thể theo đuổi… đó là cái thách đố vun trồng điều thiện hảo, liên quan tới đức tin và sự thật, một khả năng lớn lao cho lư trí con người….  Là những tín hữu của vị Thiên Chúa duy nhất chúng ta biết rằng lư trí của con người tự nó là tặng ân của Thiên Chúa và nó vươn lên tới tột đỉnh của ḿnh khi nó được thấm đẫm ánh sáng sự thật của Thiên Chúa. Thật vậy, khi lư trí con người khiêm tốn để cho nó được đức tin thanh tẩy nó chẳng những không yếu kém đi; trái lại, nó c̣n được củng cố để chống lại giả tưởng và vươn ra ngoài những hạn hữu của nó. Nhờ đó, lư trí của con người được vững mạnh để theo đuổi mục đích cao cả của nó trong việc phục vụ nhân loại, trong việc diễn đạt những ước vọng chung sâu xa nhất của chúng ta và trong việc mở rộng, thay v́ mạo dụng hay thu hẹp, cuộc tranh luận chung. Như thế, việc gắn bó chân thực với tôn giáo – chẳng những không thu hẹp trí khôn của chúng ta – lại c̣n nới rộng chân trời kiến thức của con người. Nó bảo vệ xă hội dân sự khỏi những thứ thái quá của cái tôi buông thả dẫn tới việc tuyệt đối hóa cái hạn hữu và che lấp đi cái vô hạn; nó bảo đảm là tự do được hành sử song song với sự thật, và nó trang điểm cho văn hóa bằng những minh thức liên quan tới tất cả những ǵ là sự thật, sự thiện và sự mỹ”.

 

ĐTC c̣n nói trong Diễn Từ với Các Tổ Chức Đối Thoại Liên Tôn trong Hội Trường Trung Tâm Đức Bà ở Giêrusalem Thứ Hai 11/5/2009.

 

Trước hết, ngài đặt vấn đề như sau:

 

“Tôn giáo đóng góp như thế nào cho những nền văn hóa của thế giới trước bối cảnh của một chiều hướng toàn cầu hóa nhanh chóng này.….”

 

Sau đó ngài trả lời cho biết một là tôn trọng sự thật và hai là vấn đề khác biệt không gây chia rẽ mà làm cho nhau thêm phong phú như sau:

 

“Niềm tin của đạo giáo là những ǵ bao hàm chân lư. Ai tin tưởng là người đang t́m kiếm chân lư và sống theo chân lư. Mặc dù vị trung gian nhờ đó chúng ta biết khám phá và truyền đạt sự thật khác nhau tùy theo tôn giáo, chúng ta không được lui bước trước nỗ lực làm chứng cho quyền lực của chân lư. Cùng nhau chúng ta có thể tuyên bố Thiên Chúa là Đấng hiện hữu và có thể nhận biết, trái đất này được Ngài tạo dựng nên, chúng ta là thành phần thụ tạo của Ngài, và Ngài đă kêu gọi hết mọi con người nam nữ sống tôn trọng dự án của Ngài đối với thế giới. Các bạn mến, nếu chúng ta tin tưởng chúng ta có một qui chuẩn phán đoán và nhận định những ǵ là thần linh theo nguồn gốc và những ǵ được ấn định cho toàn thể nhân loại, để rồi chúng ta không thể nào cảm thấy mệt mỏi trong việc bày tỏ kiến thức này trong đời sống dân sự. Cần phải cống hiến sự thật cho tất cả mọi người; nó giúp cho tất cả mọi phần tử trong xă hội. Nó chiếu giăi ánh sáng cho nền tảng của luân lư và đạo lư, và làm cho lư trí thêm sức mạnh để vươn ra ngoài cả tầm tay với của lư trí để bày tỏ những niềm khát vọng chung sâu xa nhất của chúng ta. Chẳng những không đe dọa tới việc khoan nhượng đối với những khác biệt hay tính cách đa văn hóa, sự thật làm cho việc đồng thuận trở thành khả dĩ và giúp cho cuộc tranh luận chung trở thành hợp lư, thành thực và khả tín, cũng như mở đường tiến tới ḥa b́nh. Việc nuôi dưỡng ư muốn tuân phục sự thật thực sự nới rộng quan niệm của trí khôn chúng ta và lănh vực áp dụng của nó, và khả dĩ hóa cuộc đối thoại chân thực về văn hóa và tôn giáo rất ư là khẩn trương ngày nay.

 

“… Một số người muốn chúng ta tin rằng những khác biệt của chúng ta hẳn là một nguyên do gây chia rẽ và bởi thế cần phải được nhân nhượng hết sức. Một số ít thậm chí chủ trương rằng tiếng nói của chúng ta cần phải nín thinh đi. Thế nhưng, chúng ta biết rằng những khác biệt của chúng ta không bao giờ được là nguồn mạch bất khả tránh cho những ǵ là va chạm hay căng thẳng hoặc giữa chúng ta hay chung xă hội. Trái lại, chúng cung cấp một cơ hội tuyệt vời cho dân chúng thuộc các tôn giáo khác nhau cùng nhau sống bằng một ḷng sâu xa tôn trọng, quí mến và cảm nhận lẫn nhau, phấn khích nhau trên con đường tiến đến cùng Thiên Chúa. Được tác động bởi Đấng Toàn Năng và soi sáng bởi chân lư của Ngài, chớ ǵ các bạn tiếp tục tiến bước một cách can đảm, tôn trọng tất cả những ǵ khác biệt giữa chúng ta và cổ vơ tất cả những ǵ liên kết chúng ta như là thành phần tạo vật được chúc phúc với niềm ước vọng mang hy vọng đến cho các cộng đồng của chúng ta và thế giới. Xin Thiên Chúa hướng dẫn chúng ta theo con đường này!”

 

ĐTC cũng nói trong Lễ Nghi Làm Phép Lành Đặt Viên Đá Đầu Tiên cho Đại Học Đường Madaba của Ṭa Thượng Phụ Latinh ở Jordan Thứ Bảy 9/5/2009 về  hai điểm then chốt này, một là t́m kiếm chân thiện và hai là cái khác biệt làm phong phú hơn là gây chia rẽ

 

“Thật vậy, niềm tin nơi Thiên Chúa không đè nén việc t́m kiếm chân lư; trái lại, niềm tin này c̣n khuyến khích viện t́m kiếm ấy nữa. Thánh Phaolô đă kêu gọi các Kitô hữu sơ khai là hăy mở ḷng ḿnh ra cho “tất cả những ǵ là chân thực, tất cả những ǵ là cao quí, tất cả những ǵ là thiện hảo và tinh tuyền, tất cả những ǵ chúng ta yêu chuộng và tôn kính, tất cả những ǵ được coi là tuyệt hảo hay đáng ca tụng” (Phil 4:8). Dĩ nhiên, tôn giáo, như khoa học và kỹ thuật, triết lư và tất cả những biểu hiệu của việc chúng ta t́m kiếm chân lư, có thể trở thành băng hoại. Tôn giáo trở nên méo mó khi bị ép buộc phục vụ cho vô thức hay thành kiến, khinh bỉ, bạo động và lạm dụng. Trong trường hợp như thế, chúng ta thấy chẳng những một thứ xuyên tạc về tôn giáo mà c̣n là một thứ bại hoại nơi tự do của con người nữa, một thứ co hẹp và mù quáng của trí khôn. Hiển nhiên là một hậu quả như thế không phải là những ǵ bất khả tránh. Thật vậy, khi chúng ta cổ vơ giáo dục là chúng ta công bố niềm tin tưởng của chúng ta nơi tặng ân tự do. Ḷng con người có thể trở nên chai cứng trước những giới hạn của môi trường sống, trước những lợi lộc và đam mê. Thế nhưng, hết mọi người cũng được kêu gọi sống khôn ngoan và liêm chính, kêu gọi thực hiện việc chọn lựa căn bản hết sức quan trọng là sự lành hơn là sự dữ, chân lư hơn là bất lương, và họ có thể được trợ giúp nơi công việc này.

 

“Tiếng gọi sống liêm chính là những ǵ được con người đạo hạnh đích thức nhận thức, v́ Vị Thiên Chúa của chân lư, yêu thương và mỹ lệ không thể nào được phục vụ bằng cách nào khác hơn. Niềm tin tưởng trưởng thành vào Thiên Chúa giúp rất nhiều trong việc hướng dẫn việc thâu nhận và áp dụng cách thích đáng kiến thức. Khoa học và kỹ thuật cống hiến những lợi ích ngoại lệ cho xă hội và đă cải tiến rất nhiều cho phẩm chất của đời sống nơi nhiều người. Thật sự đó là một trong những niềm hy vọng của những ai đang cổ vơ Đại Học Đường này, một đại học có khẩu hiệu là Sapientia et Scientia – Khôn Ngoan và Khoa Học. Đồng thời các thứ khoa học cũng có giới hạn của chúng. Chúng không thể nào giải đáp tất cả mọi câu hỏi về con người và việc hiện hữu của con người. Thật thế, con người, vị thế của họ và mục đích của họ trong vũ trụ này không thể bị chất chứa trong những giới hạn của khoa học. “Bản chất tri thức của nhân loại t́m thấy tầm mức trọn hảo của nó trên hết nơi sự khôn ngoan, một sự khôn ngoan lôi kéo trí khôn con người t́m kiếm và yêu chuộng những ǵ là chân thiện” (cf. Vui Mừng và Hy Vọng, 15). Việc sử dụng kiến thức khoa học cần đến ánh sáng soi dẫn của sự khôn ngoan về đạo lư. Sự khôn ngoan như thế đă gây hứng khởi cho Lời Thề Hippocratic, cho Bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân Quyền 1948, cho Công Ước Geneve và các thứ luật lệ tác hành quốc tế đáng ca ngợi khác. Bởi thế sự khôn ngoan về đạo giáo và đạo lư, bằng việc giải đáp những vấn nạn về ư nghĩa và giá trị, đóng một vai tṛ chính yếu trong việc huấn luyện chuyên nghiệp. Thành quả đó là những đại học đường nào t́m cầu chân lư th́ cũng đồng thời t́m kiếm những ǵ là thiện hảo và cao quí, cống hiến việc phục vụ bất khả thiếu cho xă hội.

 

“Với những ư nghĩ đó trong trí, tôi đặc biệt phấn khích các sinh viên Công giáo ở Jordan và các miền lân cận hăy dấn thân một cách hữu trách cho việc thụ huấn thích đáng về chuyên nghệ và luân lư. Các bạn được kêu gọi để trở thành những người xây dựng nên một xă hội chân chính và an b́nh bao gồm các dân tộc thuộc những tôn giáo và chủng tộc khác nhau. Những thực tại này – tôi muốn nhấn mạnh một lần nữa – cần phải dẫn đến chỗ không phải là chia rẽ mà là làm cho nhau thêm phong phú. Sứ vụ và ơn gọi của Đại Học Đường Madaba chính là để giúp các bạn them phần hơn nữa vào công việc cao quí ấy.

 

 

ĐTC Kêu Gọi hăy cùng nhau quyết tâm giải quyết vấn đề

 

Qua bài khai từ của ngài ở Quảng trường Bêlem trước dinh Tổng Thống Palestine khi bắt đầu thăm viếng Lănh Thổ Palestine ngày Thứ Tư 13/5/2009, Đức Thánh Cha nói:

 

“Thưa Ngài Tổng Thống, Ṭa Thánh ủng hộ quyền lợi của nhân dân ngài trong việc có được một quê hương chủ quyền Palestine ở mảnh đất cha ông của ngài, sống an ninh và ḥa b́nh với các quốc gia lân bang, có một biên cương bờ cơi được quốc tế công nhận. Cho dù tới nay mục tiêu đó vẫn c̣n xa vời để trở thành hiện thực, tôi cũng thiết tha kêu gọi ngài cùng với toàn thể nhân dân của ngài hăy giữ ngọn lửa hy vọng sống động, niềm hy vọng một cách nào đó có thể t́m thấy trong việc đáp ứng những khát vọng hợp lư của cả người Do Thái và Palestine đối với vấn đề ḥa b́nh và ổn định. Theo lời của cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, “không thể có ḥa b́nh nếu thiếu công lư, không thể có công lư nếu thiếu thứ tha” (Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Ḥa B́nh 2002). Tôi nài xin tất cả đôi bên dính dáng tới cuộc xung đột kéo dài này hăy loại trừ đi những ǵ là bất b́nh và chia rẽ vẫn c̣n cản trở con đường tiến đến việc ḥa giải, mà quảng đại và thương cảm vươn ḿnh với tất cả mọi người như nhau không kỳ thị. Việc chung sống công chính và ḥa b́nh giữa các dân tộc ở Trung Đông chỉ có thể đạt được bằng một thứ tinh thần hợp tác và tương kính, một tinh thần nh́n nhận và ủng hộ các quyền lợi và phẩm vị của tất cả mọi người. Tôi xin tất cả quí vị, tôi xin các vị lănh đạo của quí vị, hăy thực hiện một cuộc dấn thân mới trong việc thực hiện đối với những mục tiêu này Tôi đặc biệt kêu gọi cộng đồng quốc tế hăy gây ảnh hưởng của ḿnh cho một cuộc giải quyết tốt đẹp. Hăy tin và tin tưởng rằng nhờ việc chân thành và kiên tŕ đối thoại, hoàn toàn tôn trọng các đ̣i hỏi của công lư, những mảnh đất này sẽ đạt tới một nền ḥa b́nh bền vững…

 

“Tôi kêu gọi nhiều giới trẻ khắp Lănh Thổ Palestine hôm nay là đừng để cho t́nh trạng mất mất sự sống và hủy hoại các bạn từng chứng kiến thấy làm bừng lên trong ḷng các bạn cảm giác cay nghiệt hay oán hận. Hăy can đảm chống lại bất cứ khuynh hướng nào các bạn cảm thấy liên quan tới hành động bạo lực hay khủng bố. Trái lại, hăy để cho những ǵ các bạn cảm thấy canh tân quyết tâm của các bạn trong việc xây dựng ḥa b́nh. Hăy để cho cảm nghiệm ấy làm cho các bạn tràn đầy ḷng ước muốn sâu xa trong việc đóng góp bền bỉ cho tương lai của Palestine, nhờ đó Palestine có thể chiếm được vị thể đúng đắn của ḿnh trên khấu trường thế giới. Hăy để cho cảm nghiệm ấy phấn khích nơi các bạn những cảm thức nhân hậu đối với tất cả những ai đang khổ đau, nhiệt t́nh với việc ḥa giải, và vững vàng tin tưởng vào tiềm năng của một tương lai sáng sủa hơn”.

 

Với Các Vị Lănh Đạo Tôn Giáo tại Hội Trường Đền Thánh Truyền Tin ở Galilêa Thứ Năm 14/5/2009, ĐTC kêu gọi hăy tuân hợp dự án thần linh và huấn luyện giới trẻ sống theo những giá trị thiêng liêng:

 

“Thế giới này không phải là thành quả của một thứ định mệnh mù quáng mà được Thiên Chúa muốn và tỏ hiện vinh hiển rạng ngời của Ngài.

 

“Ở tâm điểm của tất cả mọi truyền thống tôn giáo là niềm xác tín rằng chính ḥa b́nh là tặng ân Thiên Chúa ban, tuy nhiên nó vẫn không thể nào đạt được nếu không có sự nỗ lực của con người. Nền ḥa b́nh bền vững xuất phát từ việc nh́n nhận rằng thế giới này tối hậu không phải là của chúng ta mà là chân trời chúng ta được mời gọi để tham dự vào t́nh yêu của Thiên Chúa và hợp tác để hướng dẫn thế giới cùng lịch sử theo tác động của Ngài. Chúng ta không thể làm bất cứ điều ǵ chúng ta muốn đối với thế giới này; trái lại, chúng ta được kêu gọi để tuân hợp những chọn lựa của chúng ta với những luật lệ tinh tế nhưng khả giác được Đấng Hóa Công in ấn nơi vũ trụ và để khuôn khúc các hành động của chúng ta theo sự thiện hảo thần linh ngập tràn lănh giới của tạo  vật.

 

“Những truyền thống về tôn giáo khác nhau của chúng ta có một khả năng mănh liệt trong việc cổ vơ nền văn hóa ḥa b́nh, nhất là qua giáo huấn và việc giảng dạy về những giá trị thiêng liêng sâu xa của chung gia đ́nh nhân loại chúng ta. Bằng việc uốn nắn ḷng trí của giới trẻ, chúng ta uốn nắn tương lai của chính nhân loại. Tín hữu Kitô giáo sẵn sàng liên kết với người Do Thái, Hồi giáo, Druze và những người thuộc các tôn giáo khác trong ước muốn bảo tŕ trẻ em khỏi t́nh trạng cuồng tín và bạo động, trong khi sửa soạn cho chúng trở thành những con người xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn”.

 

Trong lời Tạ Từ tại Sân của Dinh Tổng Thống Palestine Thứ Tư 13/5/2009, ĐTC đă trấn an và phấn khích riêng dân Palestine hăy sống niềm hy vọng trổi vượt lên trên cả những bức tường phân cách

 

“Cho dù các bức tường có được dễ dàng xây lên, tất cả chúng ta đều biết rằng chúng sẽ không tồn tại đến vô tận. Chúng có thể bị đổ xuống. Tuy nhiên, trước hết cần phải loại bỏ đi những bức tường chúng ta xây dựng lên chung quanh cơi ḷng của chúng ta, những chướng ngại chúng ta tạo nên chống lại tha nhân của chúng ta. Đó là lư do tại sao, nơi lời tạ từ của ḿnh, tôi muốn lập lại lời van xin hăy có tinh thần cởi mở và quảng đại để chấm dứt t́nh trạng bất khoan nhượng và loại trừ nhau. Bất kể cuộc xung đột có vẻ khó chế ngự và hết sức loang lở đến thế nào chăng nữa, bao giờ cũng có lư do để hy vọng rằng vấn đề vẫn có thể giải quyết được, những nỗ lực nhẫn nại và kiên tŕ của những ai hoạt động cho ḥa b́nh và ḥa giải cuối cùng sẽ sinh hoa kết trái. Hỡi nhân dân Palestine, niềm ước vọng thiết tha nhất của tôi đối với anh chị em đó là điều ấy sớm xẩy ra, và anh chị em cuối cùng có thể hoan hưởng ḥa b́nh, tự do và ổn định vồn tránh né anh chị em đă quá lâu”.

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh,

trước khi Thăng Thiên về Trời cùng Cha,

Chúa đă nói với các tông đồ là thành phần được Chúa tuyển chọn ở với Chúa

và sai đi làm chứng nhân cho Chúa rằng “Thày được toàn quyền trên trời dưới đất”,

và Chúa cũng đă ban cho các vị được quyền năng khu trừ ma quỉ và chế ngự sự dữ.

Xin quyền năng phục sinh của Chúa tiếp tục tác hiệu nơi thành phần thừa kế các vị

để bộ mặt trái đất được canh tân trong Chúa Thánh Thần,

đặc biệt là vùng đất Chúa đă nhận làm quê hương trần thế của Chúa

trong việc hạ giáng, sinh sống và vượt qua của Chúa. Amen.