ĐTC
Biển Đức
XVI Tông Du Tiệp
Khắc
26-28/9/2009
“Thành phần thiểu số sáng tạo là thành phần quyết định
tương lai”
Họp
Báo trên chuyến
bay Tông Du Tiệp
Khắc 26/9/2009
Cha
Federico Lombard
(Giám
Đốc
Văn
Pḥng Báo Chí của
Ṭa Thánh):
Tâu
Đức
Thánh Cha, chúng con rất
lấy
làm biết
ơn
v́ một
lần
nữa
Đức
Thánh Cha ban cho chúng con ít phút và một
số
giải
đáp
cho những
vấn
nạn
được
thu thập
để
sửa
soạn
cho chuyến
đi
này, và nhờ
đó
Đức
Thánh Cha cũng
cống
hiến
cho chúng con một
cơ
hội
để
nguyện
chúc
Đức
Thánh Cha
được
có một
chuyến
đi
tốt
đẹp.
Vấn:
Như
ĐTC
đă
nói sau Kinh Truyền
Tin Chúa Nhật
vừa
rồi,
Cộng
Ḥa Tiệp
Khắc
là quốc
gia nằm
ở
tâm
điểm
của
Âu Châu chẳng
những
về
địa
dư
mà c̣n về
cả
lịch
sử
nữa.
ĐTC
có thể
giải
thích thêm cho chúng con biết
về
“tính cách lịch
sử”
này và cho chúng con biết
chuyến
đi
này v́ sao và ra sao có một
ư nghĩa
đối
với
toàn thể
châu lục
này,
ở
đường
lối
văn
hóa, thiêng liêng và có thể
cả
về
chính trị
trong việc
xây dựng
Khối
Hiệp
Nhất
Âu Châu?
ĐTC đáp:
Ở mọi thế kỷ, Cộng Ḥa Tiệp Khắc, lănh thổ của Cộng Ḥa Tiệp Khắc,
đă từng là một nơi cho cuộc gặp gỡ của các nền văn hóa. Chúng ta
hăy bắt đầu từ thế kỷ thứ 9: Một mặt, ở Moravia chúng ta có việc truyền
giáo của Thánh Cyril và Methodius, những vị mang văn hóa Byzantine từ Đế
Quốc Byzantium, thế nhưng lại tạo nên một nền văn hóa Slavic, với kiểu
chữ Cyrillic cũng như với một thứ phụng vụ theo ngôn ngữ Slavic; mặt
khác, ở Bohemia, có những giáo phận sát biên giới Regensburg và Passau
lại mang Phúc Âm bằng tiếng Latinh tới, và với mối liên hệ với văn hóa
Latinh Rôma, hai nền văn hóa đă gặp nhau. Mỗi cuộc gặp gỡ đều gặp khó
khăn, nhưng cũng sinh hoa kết trái. Sự kiện này có thể dễ dàng được
chứng thực nơi trường hợp điển h́nh này.
Một bước nhẩy vọt xẩy ra là
vào thế kỷ 12, Vua Charles IV thiết lập ở Prague này một đại học đường
đầu tiên ở Trung Âu. Đại học đường tự ḿnh là nơi gặp gỡ các nền văn hóa;
nơi trường hợp này nó c̣n trở thành một nơi gặp gỡ giữa nền văn hóa nói
tiếng Slavic và Đức. Như trong thế kỷ và thời điểm của phong trào Cải
Cách, chính ở nơi lănh thổ này, những cuộc gặp gỡ và xung khắc đă trở
nên quyết liệt và to lớn là những ǵ đă xẩy ra đều được tất cả chúng ta
biết tới.
Giờ đây tôi đi ngay vào
thời điểm của chúng ta: trong thế kỷ vừa qua, Cộng Ḥa Tiệp Khắc đă chịu
đựng một chính sách độc tài cộng sản đặc biệt dă man, thế nhưng cũng có
cả cuộc chống cự mạnh mẽ của Công giáo và trần thế. Tôi nghĩ tới các bản
văn của Vaclav Havel, của Hồng Y Vlk, tới một h́nh ảnh như Hồng Y
Tomasek, vị đă cống hiến cho Âu Châu một sứ điệp về ư nghĩa của tự do và
về cách thứcc chúng ta cần phải sống động và hoạt động trong tự do. Và
tôi nghĩ rằng từ cuộc gặp gỡ của các nền văn hóa qua các thế kỷ,
và chính từ giai đoạn phản ảnh khổ đau cuối cùng này – nhưng không phải
chỉ giai đoạn này –đối với một thứ quan niệm mới về tự do và về xă hội
tự do, mà nhiều sứ điệp quan trọng đang cống hiến cho chúng ta là những
ǵ có thể và cần phải sinh hoa kết trái đối với việc xây dựng Âu Châu.
Chúng ta thật sự cần phải rất chú ư tới sứ điệp của xứ sở này.
Vấn:
Đến
nay chúng ta trải
qua 20 năm
sau cuộc
sụp
đổ
của
các chế
độ
cộng
sản
Đông
Âu;
Đức
Gioan Phaolô II, khi thăm
viếng
các xứ
sở
khác nhau thoát khỏi
cộng
sản,
đă
khuyến
khích họ
sống
cách hữu
trách quyền
tự
do
được
họ
phục
hồi.
Đâu
là sứ
điệp
của
Đức
Thánh Cha muốn
nhắn
gửi
các dân tộc
Đông
Âu ngày nay trong giai
đoạn
lịch
sử
mới
này?
ĐTC
đáp:
Như
tôi
đă
nói, các xứ
sở
này thật
sự
quằn
quại
dưới
chính sách
độc
tài, thế
nhưng,
trong
đau
khổ,
những
quan niệm
về
tự
do
đă
phát triển
đang
được
thịnh
hành và giờ
đây
cần
phải
được
trau chuốt
và hiện
thực
hơn
nữa.
Chẳng
hạn,
tôi nhớ
một
bản
văn
của
Vaclav Havel có câu: “Những
chính sách
độc
tài căn
cứ
vào những
thứ
dối
trá và nếu
cái dối
trá bị
chế
ngự,
nếu
không ai dối
trá nữa
và nếu
sự
thật
được
sáng tỏ
th́ tự
do sẽ
xuất
hiện”.
Và
đó
là cách thức
ông
đă
giải
thích cho biết
về
mối
liên hệ
giữa
sự
thật
và tự
do, một
thứ
tự
do không phóng
đăng,
tùy ư, nhưng
gắn
bó với
và khuôn
đúc
bởi
những
thứ
giá trị
cao cả
của
sự
thật
và yêu thương,
của
t́nh
đoàn
kết
và sự
thiện
hảo
nói chung. Vậy
tôi nghĩ
rằng
những
quan niệm
này, những
ư tưởng
đă
từng
được
nung nấu
dưới
chế
độ
độc
tài
ấy
không
được
mất
đi:
Giờ
đây
chúng ta cần
phải
trở
về
với
chúng!
Và, trong
thứ
tự
do thường
là một
thứ
trống
rỗng
nho nhỏ
nào
đó
và chẳng
có những
thứ
giá trị
nào, một
lần
nữa
hăy nh́n nhận
rằng
tự
do và các thứ
giá trị,
tự
do và sự
thiện,
tự
do và sự
thật
là những
ǵ
đi
với
nhau: Bằng
không, cả
tự
do nữa
cũng
bị
hủy
diệt.
Đối
với
tôi dường
như
đó
là sứ
điệp
xuất
phát từ
những
xứ
sở
ấy
và là những
ǵ cần
phải
hiện
thực
vào lúc này
đây.
Vấn:
Tâu
Đức
Thánh Cha, Cộng
Ḥa Tiệp
Khắc
là một
xứ
sở
bị
tục
hóa rất
nhiều,
nơi
Giáo Hội
Công Giáo là một
thiểu
số.
Trong t́nh h́nh như
thế,
Giáo Hội
làm thế
nào có thể
hiệu
nghiệm
góp phần
cho công ích của
xứ
sở
này?
ĐTC
đáp:
Tôi muốn
nói rằng
b́nh thường
th́ những
thành phần
thiểu
số
sáng tạo
là thành phần
quyết
định
tương
lai,
và như
thế
Giáo Hội
Công Giáo cần
phải
tự
hiểu
ḿnh là một
thành phần
thiểu
số
có một
gia sản
của
các thứ
giá trị
không phải
là những
ǵ của
quá khứ
mà là một
thực
tại
rất
sống
động
và hiện
đại.
Giáo Hội
cần
phải
hành
động,
cần
phải
hiện
diện
trong cuộc
công khai tranh luận,
trong việc
chúng ta tranh
đấu
cho một
quan niệm
thực
sự
của
tự
do và ḥa b́nh.
Nhờ
đó
Giáo Hội
mới
có thể
đóng
góp vào các lănh vực
khác nhau.
Điều
tôi muốn
nói
ở
đây
đầu
tiên chính là cuộc
đối
thoại
giữa
thành phần
bất
khả
thần
tri và tín hữu.
Mỗi
bên
đều
cần
đến
nhau: người
bất
khả
thần
tri không thể
măn nguyện
ở
chỗ
chẳng
cần
biết
Thiên Chúa có hiện
hữu
hay chăng,
nhưng
cần
phải
t́m kiếm
và cảm
thấy
được
cái gia sản
cao cả
này của
niềm
tin;
người
Công giáo không thể
măn nguyện
có
được
đức
tin, nhưng
cần
phải
t́m kiếm
Thiên Chúa hơn
nữa,
và trong cuộc
đối
thoại
với
người
khác họ
tái nhận
thức
Thiên Chúa một
cách sâu xa hơn.
Đó
là mức
độ
thứ
nhất,
mức
độ
đối
thoại
về
tri thức,
đạo
lư và nhân bản.
Tiếp
theo là
lănh vực
giáo dục,
Giáo Hội
phải
làm nhiều
thứ
cho vấn
đề
đào
luyện.
Ở
Ư quốc
chúng ta nói về
việc
khẩn
trương
giáo dục.
Nó là vấn
đề
chung cho toàn khối
Tây phương:
ở
đây
một
lần
nữa
Giáo Hội
cần
phải
hiện
thực
hóa, cụ
thể
hóa, mở
tung ra cái gia sản
lớn
lao của
ḿnh cho tương
lai.
“Yêu
thương”
là lănh vực
thứ
ba.
Việc
Giáo Hội
trợ
giúp người
nghèo, trở
thành khí cụ
yêu thương
bao giờ
cũng
là dấu
hiệu
cho thấy
căn
tính của
Giáo Hội.
Ở
Cộng
Ḥa Tiệp
Khắc,
Yêu Thương
đă
thực
hiện
nhiều
sự
ở
các cộng
đồng
khác nhau, nêu gương
trách nhiệm
cho những
người
khác, về
t́nh
đoàn
kết
quốc
tế
là những
ǵ vẫn
là một
điều
kiện
cho ḥa b́nh.
Vấn:
Tâu
Đức
Thánh Cha, bức
thông
điệp
vừa
rồi
của
Đức
Thánh Cha là “Yêu Thương
Trong Sự
Thật”
đă
gây ra một
biến
động
trên khắp
thế
giới.
Đức
Thánh Cha thẩm
định
về
sự
kiện
này ra sao?
Đức
Thánh Cha có lấy
làm vui hay chăng?
Đức
Thánh Cha có nghĩ
rằng
thực
sự
cuộc
khủng
hoảng
toàn cầu
gần
đây
là một
cơ
hội
giúp nhân loại
dễ
suy nghĩ
về
tầm
quan trọng
của
những
giá trị
luân lư và thiêng liêng,
để
đương
đầu
với
những
vấn
đề
lớn
lao nơi
tương
lai của
họ?
Và Giáo Hội
sẽ
tiếp
tục
chỉ
dẫn
họ
theo chiều
hướng
này?
ĐTC
đáp:
Tôi rất
vui mừng
với
cuộc
bàn luận
lớn
lao này. Quả
thật
mục
đích
là
ở
chỗ
khuyến
khích và tác
động
một
cuộc
bàn luận
về
những
vấn
đề
ấy,
chứ
không
để
cho những
sự
việc
cứ
tiếp
tục
xẩy
ra như
thế,
nhưng
t́m kiếm
những
kiểu
mẫu
mới
cho một
nền
kinh tế
hữu
trách, dù
ở
trong các xứ
sở
riêng hay nơi
toàn thể
nhân loại
hợp
lại.
Ngày nay dường
như
hiển
nhiên cho thấy
rằng
vấn
đề
đạo
lư không phải
là cái ǵ
đó
ở
bên lề
kinh tế,
những
ǵ có thể
được
cho rằng
tự
hành sự
như
là một
loại
kỹ
thuật,
nhưng
lại
là một
nguyên tắc
nội
tại
đối
với
kinh tế,
một
thứ
kinh tế
không hành sự
nếu
nó không chú trọng
tới
những
giá trị
nhân bản
của
t́nh
đoàn
kết,
của
những
thứ
trách nhiệm
hỗ
tương,
và nếu
nó không hội
nhập
đạo
lư vào việc
xây dựng
chính nền
kinh tế:
Đó
là một
thách
đố
cả
thể
trong thời
điểm
này. Tôi hy vọng,
với
bức
thông
điệp
ấy,
đă
góp phần
vào cái thách
đố
này.
Cuộc
tranh luận
đang
diễn
tiến
này dường
như
làm cho tôi cảm
thấy
phấn
khởi.
Thật
sự
là chúng tôi muốn
tiếp
tục
đáp
ứng
những
thách
đố
vào lúc này
đây
và trợ
giúp
để
cho cảm
quan về
trách nhiệm
trở
thành mănh liệt
hơn
là ư muốn
lợi
lộc,
để
trách nhiệm
đối
với
người
khác mạnh
mẽ
hơn
là chủ
nghĩa
vị
kỷ;
theo chiều
hướng
ấy,
chúng tôi muốn
tiếp
tục
góp phần
cho một
nền
kinh tế
nhân bản
cả
trong tương
lai nữa.
Vấn:
Để
kết
thúc, xin có một
câu hỏi
có tính cách riêng tư
nữa
với
Đức
Thánh Cha,
đó
là mùa hè vừa
rồi
cổ
tay của
Đức
Thánh Cha
đă
bị
thương
nhẹ.
Đức
Thánh Cha có nghĩ
rằng
giờ
đây
nó hoàn toàn khá hơn
chăng?
Đức
Thánh Cha
đă
có thể
tiếp
tục
các hoạt
động
của
ḿnh hoàn toàn lại
chưa,
và
Đức
Thánh Cha có thể
thực
hiện
phần
thứ
hai của
tác phẩm
về
Chúa Giêsu như
Đức
Thánh Cha mong muốn
hay chưa?
ĐTC
đáp:
Nó chưa
hoàn toàn lành,
nhưng
anh chị
em có thể
thấy
rằng
tay phải
của
tôi
đang
làm việc
và tôi có thể
thực
sự
cầm
nắm,
tức
là tôi có thể
vận
chuyển
nó, nhất
là tôi có thể
viết
lách. Tư
tưởng
của
tôi nẩy
nở
nhất
là lúc tôi
đang
viết;
bởi
thế,
đối
với
tôi, thật
là bất
tiện,
một
bài học
nhẫn
nại,
khi tôi
đă
không thể
viết
lách ǵ trong sáu tuần
lễ.
Tuy nhiên, tôi có thể
làm việc,
đọc
sách, làm những
thứ
khác và tôi cũng
đă
thực
hiện
được
một
chút tiến
bộ
cho tác phẩm
này. Thế
nhưng
tôi vẫn
c̣n nhiều
điều
phải
viết.
Tôi nghĩ
rằng,
với
danh mục
và những
ǵ chưa
xong,
“Deo adiuvante” (nhờ
ơn
Chúa giúp), tôi có thể
hoàn tất
vào mùa xuân năm
tới.
Thế
nhưng
chỉ
hy vọng
vậy
thôi!
Cha Federico Lombard:
Chúng con xin
cám ơn Đức Thánh Cha thật nhiều, và một lần nữa, chúng con xin dâng lên
Đức Thánh Cha những lời chúc tốt đẹp nhất cho chuyến đi này, ngắn ngủi
nhưng rất gay go, và như Đức Thánh Cha đă cắt nghĩa cho chúng con, nó
cũng rất ư nghĩa nữa.
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 27/9/2009
(những chỗ được in đậm
lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính
yếu quan trọng)
|