|
ĐTC
Biển Đức
XVI Tông Du Tiệp
Khắc
26-28/9/2009
“Cần phải phục hồi ư nghĩ về một nền giáo dục toàn vẹn, dựa trên mối
hiệp nhất của kiến thức bắt nguồn từ chân lư”.
Với
Các Phần
Tử
thuộc
Cộng
Đồng
Hàn Lâm Chúa Nhật
27/9/2009 tại
Vladislav Hall in the Prague Castle
Cùng
Ngài Tổng
Thống,
Chư
Tôn Vị
Viện
Trưởng
và Giáo Sư,
Qúi
Sinh Viên và Các Bạn,
Cuộc họp
của chúng ta vào tối hôm nay cống hiến cho tôi một cơ hội tiếp đón để
bày tỏ niềm quí trọng của tôi đối với vai tṛ bất khả thiếu trong xă hội
của các đại học đường và các tổ chức cao học. Tôi cám ơn người sinh viên
đă ân cần chào mừng tôi thay cho anh chị em, cám ơn những phần tử trong
ca đoàn đại học về việc tŕnh diễn hay ho của họ, và vị tôn Viện Trưởng
của Đại Học Charles là Giáo Sư Václav Hampl, về lời bày tỏ ư nghĩa của
ông. Việc
phục
vụ
của
những
ngành hàn lâm, bằng
việc
phát
động
và
đóng
góp cho những
giá trị
về
văn
hóa và thiêng liêng của
xă hội,
làm phong phú gia sản
tri thức
của
quốc
gia và củng
cố
những
nền
tảng
cho việc
phát triển
mai này của
quốc
gia.
Những
thay
đổi
lớn
lao quét ngang qua xă hội
Tiệp
Khắc
20 năm
trước
đây
đă
xẩy
ra mau chóng là do bởi
không phải
là ít các phong trào cải
cách xuất
phát từ
đại
học
đường
và môi trường
sinh viên.
Việc
t́m cầu
tự
do
ấy
vẫn
tiếp
tục
hướng
dẫn
công việc
của
các vị
học
giả
mà việc
phục
vụ
– diakonia cho sự
thật
của
họ
là những
ǵ bất
khả
thiếu
cho t́nh trạng
phúc hạnh
của
bất
cứ
quốc
gia nào.
Tôi ngỏ
lời
cùng anh chị
em như
là một
người
đă
từng
là một
giáo sư,
quan tâm
đến
quyền
tự
do của
hàn lâm và trách nhiệm
đối
với
việc
đích
đáng
sử
dụng
lư trí, và giờ
đây
là một
Giáo Hoàng, trong vai tṛ là Mục
Tử,
vị
được
nh́n nhận
như
là một
tiếng
nói cho lư lẽ
về
đạo
lư của
nhân loại.
Nếu có một số người lập luận rằng những
vấn
đề
được
nêu lên bởi
tôn giáo,
đức
tin và
đạo
lư là những
ǵ không có chỗ
đứng
trong phạm
vi hiệu
lực
của
lư trí tập
thể,
th́ quan
điểm
này không thể
nào tự
nó là
đúng.
Quyền
tự
do là những
ǵ làm cơ
sở
cho việc
hành sử
lư trí – cả
ở
đại
học
đường
hay trong Giáo Hội
–
đều
có một
mục
đích,
ở
chỗ,
nó qui hướng
về
việc
theo
đuổi
sự
thật,
và v́ thế
đă
cho thấy
đại
học
đường
thực
sự
được
xuất
phát từ
chủ
trương
của
Kitô giáo.
Quả thực niềm khao khát của con người muốn hiểu biết đă thúc đẩy hết mọi
thế hệ nới rộng quan niệm của lư trí và uống ở các nguồn mạch đức tin.
Chính cái gia sản
khôn ngoan cổ
điển
phong phú này,
được
thấm
nhuần
và mang ra phục
vụ
Phúc Âm, mà những
vị
thừa
sai Kitô giáo
đầu
tiên
đă
mang tới
những
mảnh
đất
này và thiết
lập
như
là nền
tảng
cho một
mối
hiệp
nhất
về
thiêng liêng và văn
hóa là những
ǵ c̣n kéo dài cho tới
ngày nay.
Cũng
với
tinh thần
này
đă
dẫn
vị
tiền
nhiệm
của
tôi là
Đức
Giáo Hoàng Clement VI thiết
lập
Đại
Học
Đường
Charles nổi
tiếng
vào năm
1347, một
đại
học
tiếp
tục
thực
hiện
việc
đóng
góp quan trọng
vào phạm
vi hàn lâm, tôn giáo và văn
hóa của
chung Âu Châu.
Quyền
tự
lập
thich
đáng
của
một
đại
học
đường,
hay thực
sự
của
bất
cứ
cơ
cấu
giáo dục
nào, t́m thấy
ư nghĩa
của
ḿnh nơi
tính cách khả
tín của
nó
đối
với
thẩm
quyền
của
chân lư.
Tuy nhiên, quyền tự lập ấy có thể bị trở ngại ở những cách thức khác
nhau. Truyền
thống
đạo
luyện
cao cả,
hướng
tới
siêu việt
thể
là những
ǵ là nền
tảng
cho các
đại
học
đường
khắp
Âu Châu,
ở
đất
nước
này, cũng
như
các nơi
khác,
đă
bị
lật
đổ
một
cách có phương
pháp bởi
ư hệ
suy giảm
của
chủ
nghĩa
duy vật,
bởi
việc
kiềm
chế
tôn giáo cũng
như
bởi
việc
đàn
áp tinh thần
con người.
Tuy nhiên, vào năm
1989, thế
giới
đă
chứng
kiến
thấy
xẩy
ra một
cách thê thảm
t́nh trạng
sụp
đổ
của
một
thứ
ư hệ
chuyên chế
bị
thảm
bại
và cuộc
chiến
thắng
của
tinh thần
con người.
Nỗi
khát vọng
tự
do và chân lư là yếu
tố
bất
khá tách rời
của
chung nhân loại
chúng ta.
Nó không bao giờ
có thể
bị
loại
trừ;
và, như
lịch
sử
cho thấy,
nó bị
chối
bỏ
ở
ngay nơi
chính cái hiểm
họa
của
nhân loại.
Niềm
tin tôn giáo, các thứ
nghệ
thuật
khác nhau, triết
lư, thần
học
và các ngành khoa học
khác, theo phương
pháp riêng của
ḿnh, cả
về
lănh vực
suy tư
theo khuôn phép lẫn
lănh vực
của
một
thứ
tập
tục
lành mạnh,
đă
t́m cách
đáp
ứng
chính niềm
khát vọng
này.
Tôn Vị
Viện Trưởng và Giáo Sư, cùng với việc nghiên cứu của quí vị, c̣n một
khía cạnh thiết yếu hơn nữa trong sứ vụ của đại học đường liên quan tới
quí vị, đó là trách nhiệm soi sáng tâm trí của những con người trẻ nam
nữ ngày nay. Nhiệm vụ nặng nề này dĩ nhiên không phải là những ǵ mới mẻ.
Từ
thời
của
Plato, vấn
đề
giáo dục
không phải
chỉ
là việc
gia tăng
tích lũy
kiến
thức
hay khả
năng,
mà c̣n là paideia, tức
việc
huấn
luyện
con người
bằng
những
kho tàng của
một
truyền
thống
tri thức
hướng
tới
một
đời
sống
đạo
hạnh.
Dù các đại học đường lớn xuất hiện khắp Âu Châu trong thời trung cổ tin
tưởng nhắm đến lư tưởng của một tổng hợp tất cả mọi kiến thức, bao giờ
nó cũng phục vụ cái humanitas chân thực, cái trọn hảo của cá nhân
trong mối hiệp nhất của một xă hội thứ tự lớp lang. Ngày nay cũng thế,
một
khi kiến
thức
về
tầm
vóc toàn vẹn
và mối
hiệp
nhất
của
sự
thật
nơi
con người
trẻ
được
thức
tỉnh,
họ
cảm
thấy
thích thú khám phá thấy
rằng
vấn
đề
về
những
ǵ họ
có thể
biết
được
đều
hướng
tới
cuộc
phiêu lưu
rộng
lớn
liên quan tới
cách thức
họ
phải
là và những
ǵ họ
phải
làm.
Cần
phải
phục
hồi
ư nghĩ
về
một
nền
giáo dục
toàn vẹn,
dựa
trên mối
hiệp
nhất
của
kiến
thức
bắt
nguồn
từ
chân lư.
Nó giúp
đối
đầu
với
khuynh hướng,
hết
sức
hiển
nhiên trong xă hội
đương
đại,
hướng
tới
một
thứ
phân mảnh
về
kiến
thức.
Theo
đà
gia tăng
ào
ạt
về
tín liệu
và kỹ
thuật
c̣n có khuynh hướng
tách rời
lư trí ra khỏi
việc
theo
đuổi
sự
thật.
Tuy nhiên, bị
tách khỏi
chiều
hướng
nền
tảng
của
con người
đối
với
sự
thật,
lư trí bắt
đầu
trở
nên lạc
hướng,
ở
chỗ,
nó tàn tạ
đi,
một
là dưới
bộ
mặt
ḥa nhă, thỏa
măn với
những
ǵ chỉ
là từng
phần
hay nhất
thời,
hai là dưới
chiêu bài
ăn
chắc,
nhấn
mạnh
tới
việc
chiều
theo những
đ̣i
hỏi
của
những
ai bừa
băi gán ghép cho hết
mọi
sự
một
thứ
giá trị
ngang nhau trong thực
hành. Hậu
quả
kèm theo là một
thứ
chủ
nghĩa
tương
đối
với
lớp
ngụy
trang dầy
đặc
có thể
ẩn
nấp
bên trong những
thứ
đe
dọa
mới
cho quyền
tự
lập
của
các cơ
cấu
hàn lâm. Cho dù giai
đoạn
chi phối
của
chủ
nghĩa
chuyên chế
độc
tài về
chính trị
đă
qua
đi,
không phải
hay sao
đang
xẩy
ra trường
hợp
là thường
xuyên trên khắp
thế
giới
việc
hành sử
lư trí và nghiên cứu
hàn lâm – một
cách tinh quái hay không quá tinh quái – bị
cúi ḿnh trước
những
áp lực
của
những
nhóm chủ
trương
ư hệ
cũng
như
trước
cái hấp
dẫn
của
những
mục
đích
thiết
thực
hay thực
dụng
ngắn
hạn?
Những
ǵ sẽ
xẩy
ra nếu
nền
văn
hóa của
chúng ta xây dựng
ḿnh chỉ
trên những
lập
luận
thời
trang, ít qui chiếu
về
truyền
thống
tri thức
lịch
sử,
hay trên những
quan
điểm
được
ầm
ĩ
phát
động
nhất
và
được
tài trợ
nhiều
nhất?
Những
ǵ sẽ
xẩy
ra nếu
trong mối
lo âu của
ḿnh trong việc
kiên tŕ với
một
thứ
chủ
nghĩa
trần
thế
triệt
để,
nền
văn
hóa của
chúng ta tách khỏi
những
cội
rễ
ban sự
sống
của
nó? Các xă hội
của
chúng ta sẽ
chẳng
những
không trở
thành hợp
lư hơn
hay nhân nhượng
hơn
hoặc
đáp
ứng
hơn,
trái lại,
chúng sẽ
trở
nên ḍn mỏng
hơn
và ít toàn bộ
hơn,
và chúng sẽ
càng ngày càng gặp
khó khăn
trong việc
nhận
thức
những
ǵ là chân thực,
cao quí và thiện
hảo.
Các bạn
thân mến, tôi muốn khuyến khích các bạn trong tất cả những ǵ các bạn
làm để đáp ứng lư tưởng và ḷng quảng đại của giới trẻ ngày nay, chẳng
những bằng những chương tŕnh học hỏi để giúp họ vươn lên, mà c̣n bằng
một cảm nghiệm về những lư tưởng chung và về việc tương trợ trong công
việc khổ công học hỏi. Những
khả
năng
phân tích và những
khả
năng
cần
để
có
được
một
giả
thuyết,
cộng
với
nghệ
thuật
khôn ngoan nhận
thức,
là những
ǵ cống
hiến
một
thứ
giải
độc
hiệu
nghiệm
cho những
thái
độ
mải
mê với
chính bản
thân ḿnh, tách rời
và thậm
chí xa lạ
là những
ǵ
đôi
khi xẩy
ra trong những
xă hội
thịnh
vượng
của
chúng ta, và là những
ǵ
đặc
biệt
có thể
ảnh
hưởng
tới
giới
trẻ.
Theo chiều
hướng
của
một
thứ
nhăn quan nhân bản
trổi
vượt
về
sứ
vụ
của
đại
học
đường
ấy,
tôi muốn
vắn
tắt
đề
cập
tới
việc
sửa
chữa
của
t́nh trạng
chia ĺa giữa
khoa học
và tôn giáo, một
t́nh trạng
đă
là mối
quan tâm chính yếu
của
vị
tiền
nhiệm
của
tôi,
Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II.
Như
các bạn
biết,
ngài cổ
vơ một
kiến
thức
trọn
vẹn
hơn
về
mối
liên hệ
giữa
đức
tin và lư trí như
là hai cánh giúp cho tinh thần
con người
nâng lên chiêm ngưỡng
chân lư
(cf.
Fides et Ratio, Nhập Đề). Cái này nâng
đỡ
cái kia và mỗi
bên
đều
có lănh vực
hoạt
động
tiêng
(cf ibid, 17), tuy nhiên, vẫn
có những
người
muốn
tách cái này khỏi
cái kia. Những
đề
xuất
có tính chất
thực
chứng
loại
trừ
thần
linh ra khỏi
tính chất
phổ
quan của
lư trí này chẳng
những
phủ
nhận
những
ǵ là một
trong những
xác tín sâu xa nhất
của
thành phần
tín hữu
đạo
hạnh,
họ
c̣n cản
trở
chính cuộc
đối
thoại
của
các nền
văn
hóa
được
chính họ
đề
ra.
Một
thứ
kiến
thức
về
lư trí
điếc
lác với
thần
linh và
đẩy
tôn giáo vào lănh giới
của
hạ
tầng
văn
hóa, là những
ǵ không thể
nào tiến
vào cuộc
đối
thoại
giữa
các nền
văn
hóa mà thế
giới
của
chúng ta hiện
rất
ư
là cần
đến.
Tận cùng th́ “trung thành với
con người
đ̣i
phải
trung thành với
chân lư là những
ǵ duy nhất
bảo
đảm
cho tự
do”
(Caritas
in Veritate, 9). Niềm
tin tưởng
vào khả
năng
của
con người
trong việc
t́m kiếm
chân lư, trong việc
t́m thấy
chân lư và trong việc
sống
theo chân lư là những
ǵ nền
tảng
cho các
đại
học
đường
lớn
của
Âu Châu.
Chắc chắn ngày nay chúng ta cần phải tái khẳng định điều này để mang lại
sự can trường cho các lực lượng tri thức cần thiết đối với việc phát
triển một tương lai nẩy nở nhân bản đích thực, một tương lai thực sự
xứng với con người.
Với
những chia sẻ này, các bạn thân mến, tôi muốn gửi tới các bạn những
nguyện chúc tốt đẹp của tôi về công việc gay go của các bạn. Tôi cầu xin
để công việc của các bạn luôn được soi động và hướng dẫn bởi một đức
khôn ngoan nhân bản thực sự t́m kiếm thứ chân lư giải phóng chúng ta (Jn
8:28). Tôi xin phúc lành hân hoan và b́nh an của Thiên Chúa xuống trên
các bạn và gia đ́nh của các bạn.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán
toàn cầu của Ṭa Thánh
(những
chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật
những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090927_mondo-accademico_en.html
|
|