|
ĐTC
Biển Đức
XVI Tông Du Tiệp
Khắc
26-28/9/2009
“Trách nhiệm
cao quí trong việc
khơi
dậy
khả năng
chấp
nhận
sự
thật
và sự
thiện
thuộc
về
tất
cả
mọi
vị
lănh đạo
– tôn giáo, chính trị
và văn
hóa”
Với
Các Thẩm Quyền Chính Trị và Ngoại Giao Đoàn tại Dinh Tổng Thống ở Prague
Thứ Bảy 26/9/2009
Cùng Quí
Vị,
Quí Bà
và Quí Ông,
(ĐTC
trước
hết
ngỏ
lời
chào và cám
ơn)
Chuyến
viếng
thăm
mục
vụ
của
tôi
ở
Cộng
Ḥa Tiệp
Khắc
trùng với
dịp
kỷ
niệm
20 năm
cuộc
sụp
đổ
của
các chế
độ
độc
tài chuyên trị
ở
Trung Âu và
Đông
Âu, và cuộc
“Cách Mạng
Velvet”
để
phục
hồi
nền
dân chủ
cho quốc
gia này. Sau
đó
là t́nh trạng
thảnh
thơi
được
thể
hiện
nơi
quyền
sống
tự
do. Hai thập
niên sau những
đổi
thay sâu xa về
chính trị
lướt
qua châu lục
này, tiến
tŕnh chữa
lành và tái thiết
đang
được
tiếp
tục,
giờ
đây
đang
xẩy
ra trong một
bối
cảnh
rộng
lớn
hơn
của
mối
thống
nhất
Âu Châu cũng
như
trong một
thế
giới
càng ngày càng trở
nên toàn cầu
hóa. Những
ước
vọng
của
người
công dân và những
mong
đợi
ở
nơi
các chính quyền
là những
ǵ cần
đến
những
mẫu
thức
mới
cho
đời
sống
dân sự
và t́nh
đoàn
kết
giữa
các quốc
gia và chư
dân, mà nếu
thiếu
vắng
chúng th́ cái tương
lai công lư, ḥa b́nh và thịnh
vượng
được
mong
ước
từ
lâu sẽ
vẫn
mong manh khó nắm
bắt.
Những
ước
muốn
ấy
tiếp
tục
xoay vần
tiến
triển.
Ngày nay, nhất
là nơi
giới
trẻ,
vấn
đề
này lại
hiện
lên một
lần
nữa
liên quan tới
bản
tính của
quyền
tự
do chiếm
được.
Tự
do
được
hành xử
với
mục
đích
như
thế
nào?
Đâu
là những
tiêu chuẩn
thực
sự
của
nó?
Hết
mọi
thế
hệ
đều
có có phận
sự
tham gia một
cách mới
mẻ
vào việc
gắng
gỏi
t́m kiếm
đường
lối
chính
đáng
trong việc
hướng
dẫn
những
sự
vụ
của
con người,
t́m cách
để
biết
sử
dụng
thích
đáng
quyền
tự
do của
con người
(cf. Spe
Salvi, 25). Và cho dù nhiệm
vụ
củng
cố
“những
cấu
trúc của
tự
do” là những
ǵ quan trọng
nhưng
vẫn
chẳng
bao giờ
đầy
đủ
hết,
v́ các
ước
vọng
của
con người
là những
ǵ vượt
ra ngoài bản
ngă, ra ngoài những
ǵ
được
bất
cứ
thẩm
quyền
chính trị
và kinh tế
nào cung
ứng,
hướng
tới
một
niềm
hy vọng
rạng
ngời
(cf. ibid, 35)
được
bắt
nguồn
ở
ngoài bản
thân chúng ta nhưng
lại
gặp
nhau
ở
bên trong,
như
là sự
thật,
sự
mỹ
và sự
thiện.
Tự
do là những
ǵ t́m kiếm
mục
đích:
nó cần
phải
có niềm
xác tín.
Tự
do chân thực
là những
ǵ bao gồm
việc
t́m kiếm
chân lư – t́m kiếm
sự
thiện
đích
thực
– và v́ thế
đạt
được
tầm
vóc viên trọn
của
ḿnh chính
ở
nơi
việc
biết
và làm những
ǵ là
đúng
đắn
và chính
đáng.
Nói cách khác, sự
thật
là qui chuẩn
hướng
dẫn
cho tự
do, và sự
thiện
là tầm
mức
toàn hảo
của
tự
do.
Aristote
đă
định
nghĩa
sự
thiện
như
là “những
ǵ
được
tất
cả
mọi
sự
nhắm
tới”,
và tiếp
tục
nêu lên rằng
“cho dù
đối
với
một
người
đích
điểm
này
đáng
chiếm
lấy,
nhưng
đối
với
một
quốc
gia hay những
quốc
đô
th́ việc
chiếm
đạt
nó vẫn
là những
ǵ tốt
đẹp
hơn
và thần
thiêng hơn”
(Nicomachean Ethics, 1; cf.
Caritas in Veritate, 2). Thật
vậy,
trách nhiệm
cao quí trong việc
khơi
dậy
khả
năng
chấp
nhận
sự
thật
và sự
thiện
thuộc
về
tất
cả
mọi
vị
lănh
đạo
– tôn giáo, chính trị
và văn
hóa,
tùy theo cách thức
của
mỗi
người.
Chúng ta cần
phải
cùng nhau liên kết
trong cuộc
tranh
đấu
cho tự
do và việc
t́m kiếm
chân lư là những
ǵ cùng nhau sánh bước
hay cùng nhau bị
tiêu vong một
cách thê thảm
(cf.
Fides et Ratio, 90).
Đối
với
thành phần
Kitô hữu
th́ sự
thật
có một
danh xưng
đó
là Thiên Chúa. Và sự
thiện
có một
diện
mạo
đó
là Chúa Giêsu Kitô.
Đức
tin của
Kitô hữu,
từ
thời
các Thánh Cyril và Methodius và các vị
thừa
sai ban
đầu,
thực
sự
đă
đóng
một
vai tṛ quyết
liệt
trong việc
h́nh thành gia sản
thiêng liêng và văn
hóa của
xứ
sở
này.
Nó cũng
cần
phải
làm như
thế
trong hiện
tại
và tương
lai nữa.
Cái gia sản
phong phú về
các giá trị
thiêng liêng và văn
hóa, mỗi
thứ
được
thể
hiện
nơi
nhau, chẳng
những
đă
giúp vào việc
h́nh thành căn
tính của
quốc
gia này mà c̣n cung cấp
cho nó một
nhăn quan cần
thiết
để
thực
hiện
vai tṛ liên kết
ở
ngay tại
tâm
điểm
của
Âu Châu.
Qua các thế
kỷ,
lănh thổ
này
đă
từng
là tụ
điểm
giữa
các dân tộc
khác nhau, truyền
thống
khác nhau và văn
hóa khác nhau. Như
tất
cả
chúng ta
đều
biết,
nó
đă
trải
qua những
trang sử
đau
thương
và mang những
dấu
vết
của
các biến
cố
thảm
thương
gây ra bởi
hiểu
lầm,
chiến
tranh và bách hại.
Tuy nhiên, cũng
đúng
nữa,
đó
là những
gốc
rễ
Kitô giáo của
nó
đă
nuôi dưỡng
một
tinh thần
đặc
biệt
của
sự
thứ
tha, ḥa giải
và hợp
tác là những
ǵ
đă
giúp cho nhân dân của
đất
nước
này có thể
t́m thấy
tự
do và mở
ra một
khởi
điểm
mới,
một
tổng
hợp
mới,
một
niềm
hy vọng
mới.
Tinh thần
này không phải
là chính những
ǵ Âu Châu hiện
đại
đang
cần
hay sao?
Âu
Châu c̣n hơn
là một
châu lục
nữa.
Nó là một ngôi nhà!
Và tự
do t́m thấy ư nghĩa sâu xa của nó nơi một quê hương thiêng liêng.
Hoàn toàn tôn trọng cái khác biệt giữa lănh giới chính trị và lănh giới
tôn giáo – một lănh giới thực sự bảo tŕ quyền tự do của người công dân
trong việc bày tỏ niềm tin tôn giáo và sống theo niềm tin này –
tôi muốn
nhấn mạnh tới vai tṛ bất khả thay thế của Kitô giáo đối với việc h́nh
thành lương tâm của từng thế hệ và việc cổ vơ một thứ đồng tâm nhất trí
về đạo lư căn bản giúp ích cho hết mọi người nhận châu lục này là “nhà”!
Trong tinh thần này, tôi ghi nhận tiếng nói của những ai hôm nay đây, ở
khắp xứ sở này và châu lục đây, t́m cách áp dụng đức tin của ḿnh một
cách tôn trọng nhưng quyết liệt ở lănh vực công chúng, mong thấy các
tiêu chuẩn và những chính sách xă hội được truyền đạt bởi ước muốn sống
theo sự thật giải phóng hết mọi người (cf.
Caritas in Veritate, 9).
Việc trung thành với nhân dân được anh chị em phục vụ và làm đại diện
đ̣i anh chị em trung thành với một sự thật là bảo đảm duy nhất cho tự do
và việc phát triển toàn vẹn con người
(cf. ibid., 9). Việc
can đảm nói lên sự thật thực sự giúp cho tất cả mọi phần tử trong xă hội,
ở chỗ chiếu sáng cho con đường tiến bộ của nhân loại, nêu lên những nền
tảng về đạo lư và luân lư của nó, và bảo đảm là chính sách dân sự được
xuất phát từ kho tàng khôn ngoan của con người.
Không bao giờ
được che lấp đi nhậy cảm tính đối với sự thật phổ quát bởi những lợi lộc
riêng biệt, dù chúng quan trọng mấy chăng nữa, v́ như thế chỉ dẫn tới những
trường hợp mới của t́nh trạng phân mảnh hay kỳ thị xă hội là những ǵ được
những nhóm tỏ ra hết sức quan tâm và vận động muốn thắng vượt.
Thật thế, việc
theo đuổi chân lư chẳng những không đe dọa tới việc chấp nhận những khác
biệt hay tính chất đa văn hóa mà c̣n làm cho vấn đề đồng tâm nhất trí trở
thành khả dĩ, giúp cho cuộc tranh luận chung được hợp lư, chân thực và
khả tín, cũng như bảo đảm mối hiệp nhất mà những quan niệm mập mờ về vấn
đề ḥa nhập không thể nào với tới.
Tôi tin rằng các phần tử thuộc cộng đồng Công giáo – cùng với những phần
tử của những Giáo Hội khác, các cộng đồng giáo hội và các tônh giáo khác
– theo chiều hướng của truyền thống Giáo Hội về ḷng yêu thương trần thế,
tri thức và thiêng liêng, sẽ tiếp tục theo đuổi các mục đích của việc
phát triển có được một thứ giá trị nhân bản và nhân bản hóa ở cả quốc
gia này lẫn ở bên ngoài nó (cf. ibid., 9).
Các bạn thân mến, sự hiện diện của chúng ta ở thủ đô tráng lệ này, một
thủ đô thường được nói như là tâm điểm của Âu Châu, khiến chúng ta đặt vấn
đề “tâm điểm” này là ở chỗ nào. Dù không có câu trả lời giản dị nào cho
vấn đề ấy, chúng ta chắc hẳn cũng thấy được cái đầu mối của nó ở nơi những
thứ trang sức về kiến trúc tô điểm cho thành phố này. Vẻ đẹp thu hút nơi
những thánh đường của nó, những lâu đài thành quách của nó, những công
viên quảng trường của nó và những cây cầu nhịp nối của nó đều lôi kéo
tâm trí chúng ta đến cùng Thiên Chúa. Vẻ đẹp của chúng là những ǵ bày tỏ
niềm tin; chúng là những thứ hiển linh của Thiên Chúa, những ǵ thực sự
khiến chúng ta ngẫm nghĩ về những kỳ công vinh hiển được thành phần tạo
vật chúng ta tỏ ra khao khát, khi chúng ta bày tỏ con người sâu thẳm của
chúng ta ra trước những chiều kích mỹ lệ và minh tuệ. Thê thảm
biết bao nếu người ta thấy được những thứ mỹ lệ như thế, mà lại bỏ qua mầu
nhiệm siêu việt chúng chất chứa.
Cuộc
gặp gỡ sáng tạo của truyền thống cổ điển và Phúc Âm đă làm xuất phát một
nhăn quan về con người và về xă hội chú trọng tới việc Thiên Chúa hiện
diện giữa chúng ta.
Trong việc h́nh thành gia sản về văn hóa của châu lục này cần phải nhấn
mạnh là lư trí không kết
thúc với những ǵ mắt thấy mà c̣n được lôi kéo tới những ǵ trổi vượt,
những ǵ chúng ta sâu xa mong ước khát khao, chúng ta có thể nói, đó là
Thần Linh của Việc Sáng Tạo.
Ở giao điểm hiện tại của nền văn minh, một nền văn minh rất thường được
đánh dấu bằng một thứ tách biệt xáo trộn về mối hiệp nhất của sự thiện,
sự thật và sự mỹ, cùng với cái khó khăn bởi đó mà ra trong việc t́m được
một chấp nhận cho những thứ giá trị chung, th́ hết mọi nỗ lực cho việc
tiến bộ của con người cần phải lấy cảm hứng từ cái gia sản sống động này.
Âu Châu, trung thành với
những cội gốc Kitô giáo của ḿnh, có một ơn gọi đặc biệt trong việc đề
cao nhăn quan siêu việt này nơi những khởi động của ḿnh để mang lại
công ích cho cá nhân, cộng đồng và các quốc gia.
Một
vấn đề đặc biệt quan trọng đó là việc khẩn trương đào luyện thành phần
Âu Châu trẻ trung biết tôn trọng và nuôi dưỡng khả năng Trời ban của họ
để họ vượt lên trên chính những giới hạn đôi khi được cho đánh bẫy chúng.
Trong các môn thể
thao, các thứ nghệ thuật sáng tạo và việc theo đuổi học vấn, giới trẻ
đón nhận cơ hội trong việc trổi vượt. Cũng không đúng hay sao một khi họ
được cho thấy những lư tưởng cao cả họ sẽ khát vọng nhân đức luân lư và
một đời sống thương cảm và thiện hảo?
Tôi thiết tha khuyến khích thành phần cha mẹ và lănh đạo cộng đồng có thẩm
quyền hăy cổ vơ những thứ giá trị ḥa hợp những chiều kích tri thức,
nhân bản và thiêng liêng của một nền giáo dục lành mạnh xứng với những
khát vọng nơi giới trẻ của chúng ta.
“Veritas vincit”.
Đây là khẩu hiệu nơi lá cờ của Tổng Thống Cộng Ḥa Tiệp Khắc: Cuối
cùng chân lư mới là cái chiến thắng chứ không phải bằng vơ lực, mà là bằng
thuyết phục, bằng chứng từ anh hùng của những con người nam nữ sống theo
nguyên tắc vững vàng, bằng việc chân thành đối thoại vượt ra ngoài tư lợi
tới những đ̣i hỏi của công ích. Niềm khát khao sự thật, sự mỹ và sự thiện
này, một niềm khát khao được Thiên Chúa gieo trồng nơi tất cả mọi con
người nam nữ, là những ǵ nhắm đến chỗ lôi kéo con người lại với nhau
trong việc t́m cầu công lư, tự do và ḥa b́nh.
Lịch
sử đă mạnh mẽ chứng tỏ rằng sự thật có thể bị phản bội và mạo dụng cho
cnhững ư hệ sai lạc, cho việc đàn áp và bất công.
Thế
nhưng, những thách đố mà gia đ́nh nhân loại đang đối diện không kêu gọi
chúng ta hăy phóng tầm nh́n của chúng ta vượt ra ngoài những thứ nguy hiểm
này hay sao?
V́ cuối cùng, c̣n ǵ phi nhân hơn
và hủy hoại hơn là cái tính chất yếm thế chối bỏ sự cao cả của việc
chúng ta t́m cầu chân lư, và hơn là thứ chủ nghĩa tương đối làm tiêu hao
đi chính những giá trị phấn khích việc xây dựng một thế giới hiệp nhất
và huynh đệ?
Trái lại,
chúng ta cần phải tái thích ứng niềm tin tưởng vào tính chất cao sang và
bao rộng của tinh thần con người nơi khả năng của nó trong việc nắm bắt
chân lư, và hăy để cho niềm tin tưởng này hướng dẫn chúng ta trong việc
nhẫn nại làm chính trị và ngoại giao.
Thưa Quí Bà và Quí Ông, với những cảm thức này, tôi gửi đến những lời
chúc nguyện tốt đẹp để việc phục vụ của quí vị được tác động và nâng đỡ
bởi ánh sáng của sự thật là phản ảnh Đức Khôn Ngoan vĩnh hằng của Thiên
Chúa Hóa Công. Tôi thân ái cầu xin muôn vàn ân phúc thần linh xuống trên
quí vị và gia đ́nh của quí vị.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa
Thánh
(những chỗ được
in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm
chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20090926_autorita-civili_en.html
|
|