Đức Thánh Cha Biển Đức XVI - Tông Hiến “Anglicanorum
Coetibus”
kư ngày 4/11 và ban hành ngày 9/11/2009
Trong những
thời gian gần đây, Thánh Thần đă tác động những nhóm Anh Giáo lập đi lập
lại và thiết tha thỉnh nguyện để được hoàn toàn hiệp thông Công giáo với
tư cách cá nhân cũng như tập thể. Ṭa Thánh đă đáp ứng một cách thuận
lợi cho chững thỉnh nguyện ấy. Thật vậy, vị thừa kế Thánh Phêrô, theo ư
muốn của Chúa Giêsu trong việc bảo đảm mối hiệp nhất của hàng giáo phẩm
cùng trông coi và bảo toàn mối hiệp thông hoàn vũ của tất cả mọi Giáo
Hội (1), không thể nào lại không tạo nên những cách thức thuận lợi cần
thiết để hiện thực hóa niềm ước vọng thánh thiện này.
Giáo Hội, một
dân được qui tụ lại trong mối hiệp nhất của Chúa Cha, Chúa Con và Thánh
Linh (2), được Chúa Giêsu Kitô thiết lập, như “một bí tích - tức là một
dấu hiệu và là dụng cụ – của mối hiệp thông với Thiên Chúa và hiệp nhất
giữa tất cả mọi dân tộc” (3) Hết mọi chia rẽ nơi thành phần lănh nhận
phép rửa trong Chúa Giêsu Kitô đều làm tổn thương đến những ǵ Giáo Hội
là và những ǵ Giáo Hội cần phải hiện hữu; thật vậy, “mối chia rẽ này là
những ǵ công khai phản lại với ư muốn của Chúa Kitô, làm gương mù cho
thế giới, và tác hại tới lư tưởng thánh hảo nhất là việc rao giảng Phúc
Âm cho hết mọi tạo vật” (4). Chính v́ thế, trước khi đổ máu ḿnh ra cho
phần rỗi của thế giới, Chúa Giêsu đă cầu cùng Cha cho mối hiệp nhất của
các môn đệ Người (5).
Chính Thánh
Linh là nguyên lư hiệp nhất, Đấng thiết lập Giáo Hội như là một mối hiệp
thông (6). Ngài là nguyên lư hiệp nhất của tín hữu qua việc giảng dạy
của các Tông Đồ, qua việc bẻ bánh và trong nguyện cầu (7). Tuy nhiên,
Giáo Hội, tương tư như mầu nhiệm Lời Nhập Thể, chẳng những là một mối
hiệp thông thiêng liêng vô h́nh, mà c̣n là một hiệp thông hữu h́nh nữa
(8); thật thế, “cái xă hội được cấu trúc bằng những bộ phận theo cấp
trật và là Nhiệm Thể của Chúa Kitô, cái xă hội hữu h́nh này và cộng đồng
thiêng liêng ấy, một Giáo Hội trần thế và Giáo Hội được phú bẩm những
kho tàng trên trời, không được nghĩ như là 2 thực tại. Trái lại, chúng
làm nên một thực tại phức tạp duy nhất từ một yếu tố lưỡng diện là con
người và thần linh” (9). Mối hiệp thông của thành phần lănh nhận phép
rửa qua việc giảng dạy của các Tông Đồ cũng như qua việc bẻ bánh Thánh
Thể là những ǵ được biểu lộ một cách hữu h́nh nơi những gắn bó của việc
tuyên xưng trọn vẹn đức tin, nơi việc cử hành tất cả mọi bí tích được
Chúa Kitô thiết lập, và nơi việc quản trị của Giám Mục Đoàn hiệp nhất
với đầu là Giáo Hoàng Rôma (10).
Giáo Hội duy
nhất này của Chúa Kitô, một giáo hội chúng ta tuyên xưng trong Kinh Tin
Kính là duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền, là giáo hội
“sinh tồn nơi Giáo Hội Công Giáo, một giáo hội được quản trị bởi vị thừa
kế Thánh Phêrô và bởi các Giám Mục hiệp thông với ngài. Tuy nhiên, nhiều
yếu tố thánh hóa và sự thật cũng hiện hữu ở ngoài giới hạn hữu h́nh của
giáo hội này. V́ những tặng ân này thích đáng thuộc về Giáo Hội của Chúa
Kitô mà chúng là những năng lực thúc đẩy tiến đến mối hiệp nhất Công
Giáo” (11).
Theo ư nghĩa
của những nguyên tắc về giáo hội học này, bản Tông Hiến đây muốn cống
hiến một cấu trúc chung có tính cách qui phạm đối với việc ấn định tổ
chức và đời sống của các Giáo Quản Riêng cho tín hữu Anh Giáo muốn hoàn
toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo một cách tập thể. Tông Hiến này
được hoàn trọn bởi Những Tiêu Chuẩn Bổ Khuyết được Ṭa Thánh ban hành.
I.- 1) Các
Giáo Quản Riêng cho tín hữu Anh Giáo muốn hoàn toàn hiệp thông với Giáo
Hội Công Giáo là cơ cấu được thiết lập bởi Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin ở
trong những giới hạn của các lănh giới thuộc một Hội Đồng Giám Mục riêng
để tham vấn với Hội Đồng này.
2) Có thể
được thiết lập một Giáo Quản Riêng hay hơn nữa theo nhu cầu trong lănh
giới của một Hội Đồng Giám Mục riêng.
3) Mỗi một
Giáo Quản Riêng có được tư cách pháp nhân công cộng theo chính luật định
(ipso iure); về pháp lư nó có thể so sánh như là một giáo phận (12).
4) Giáo Quản
Riêng này được làm nên bởi thành phần tín hữu giáo dân, các giáo sĩ và
những phần tử thuộc các Tổ Chức Đời Tận Hiến và các Hội Sống Tông Đồ, từ
đầu thuộc về Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo và giờ đây hoàn toàn hiệp
thông với Giáo Hội Công Giáo, hay những ai lănh nhận các Bí Tích Gia
Nhập Kitô Giáo trong phạm vi thẩm quyền của
Giáo Quản Riêng này.
5) Các phần
tử của Giáo Quản Riêng chấp nhận tuyên xưng Sách Giáo Lư Giáo Hội Công
Giáo là những ǵ thể hiện uy tín của đức tin Công Giáo.
II.- Giáo
Quản Riêng được quản trị hợp với những tiêu chuẩn của luật chung cũng
như của Tông Hiến này và tùy thuộc vào Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin cũng như
các Phân Bộ khác của Ṭa Thánh Rôma tùy theo thẩm quyền của các phân bộ
này. Nó cũng được quản trị bởi Những Tiêu Chuẩn Bổ Khuyết cũng như những
Tiêu Chuẩn đặc biệt khác được ấn định cho từng
Giáo Quản Riêng.
III.- Không
loại trừ những việc cử hành theo Lễ Nghi Rôma,
Giáo Quản Riêng được năng
quyền cử hành Thánh Lễ và các Bí Tích khác, Phụng Vụ Giờ Kinh và các cử
hành phụng vụ khác theo các sách phụng vụ hợp với truyền thống Anh Giáo,
những ǵ đă được Ṭa Thánh chuẩn nhận, để giữ các truyền thống về phụng
vụ, cthiêng liêng và mục vụ của Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo trong Giáo
Hội Công Giáo, như là một tặng ân quí báu nuôi dưỡng đức tin của các
phần tử thuộc Giáo Quản Riêng và như là một kho tàng cần phải được chia
sẻ.
IV.- Một
Giáo Quản Riêng được chăm sóc mục vụ bởi một vị Bản Quyền được bổ nhiệm bởi
Giáo Hoàng Rôma.
V.- Quyền hạn
(potestas) của vị Bản Quyền này là những ǵ:
-
thông thường: có liên
hệ theo luật với vai tṛ được Giáo Hoàng Rôma ủy thác, về cả diễn
đàn nội bộ và diễn đàn bên ngoài.
-
đại diện: hành sử nhân
danh Giáo Hoàng Rôma;
-
riêng biệt: hành sử
trên tất cả những ai thuộc về Giáo
Quản Riêng của ḿnh.
Quyền hạn này
được hành sử liên hợp với quyền hạn của vị Giám Mục Giáo Phận địa phương,
ở những trường hợp được đề cập tới trong văn kiện Những Tiêu Chuẩn Bổ
Khuyết.
(tiếp)
VI.- 1) Những ai thi hành thừa tác vụ như là các phó tế, linh mục
hay giám mục Anh Giáo, và những ai chu trọn những đ̣i hỏi theo qui định
của giáo luật (13) và không bị ngăn trở bởi những ǵ trái phép hay những
ngăn trở khác (14) có thể được Đấng Bản Quyền chấp nhận làm ứng viên
lănh nhận các Chức Thánh trong Giáo Hội Công Giáo. C̣n trường hợp của
các vị thừa tác viên có gia đ́nh cần phải tuân giữ những tiêu chuẩn được
qui định trong Thông Điệp của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI "Sacerdotalis
coelibatus", khoản 42 (15) cũng như trong Bản Tuyên Ngôn Trong Tháng Sáu
(16). Những thừa tác viên chưa lập gia đ́nh cần phải tuân theo tiêu
chuẩn độc thân giáo sĩ của Giáo Luật khoản 277.1
2) Vị Bản Quyền, trong việc hoàn toàn tuân giữ luật giáo sĩ độc
thân nơi Giáo Hội Latinh, như một qui luật (pro regula), sẽ chỉ nhận
những nam nhân độc thân vào hàng tư tế. Ngài có thể thỉnh nguyện cùng
Giáo Hoàng Rôma, chuẩn chước khoản giáo luật 277.1 cho những nam nhân đă
có gia đ́nh được gia nhập hàng giáo sĩ tùy từng trường hợp, theo những
tiêu chuẩn khách quan được Ṭa Thánh chấp nhận.
3) Việc xin gia nhập giáo phận của các giáo sĩ sẽ được qui định
theo các tiêu chuẩn của giáo luật.
4) Các vị linh mục được nhận vào một Bản Quyền Riêng, những vị làm
nên thành phần giáo sĩ của Giáo Quản Riêng này, cũng cần phải vun trồng
những liên kết hiệp nhất với thành phần giáo sĩ trong Giáo Phận được các
vị thi hành thừa tác vụ của ḿnh. Các vị cần phải cổ vơ những sáng kiến
và hoạt động mục vụ và bác ái chung, những ǵ có thể trở thành đối tượng
được thỏa thuận giữa vị Bản Quyền và Giám Mục Giáo Phận địa phương.
5) Các ứng viên lănh Thánh Chức trong một Giáo Quản Riêng cần phải
sửa soạn song song với những chủng sinh khác, nhất là ở những lănh vực
huấn luyện về tín lư và mục vụ. Để giải quyết những nhu cầu chuyên biệt
của những chủng sinh thuộc Giáo Quản Riêng và việc huấn luyện theo gia
sản của Anh Giáo, vị Bản Quyền cũng có thể thiết lập những chương tŕnh
chủng viện hay những nhà đào tạo có liên hệ với những phân khoa thần học
hiện hữu của Công Giáo.
VII.- Vị Bản Quyền, với phép của Ṭa Thánh, có thể thiết lập những
Tổ Chức Sống Đời Tận Hiến và những Hội Sống Đời Tông Đồ mới, với quyền
được chọn phong Chức Thánh cho các phần tử của những tổ chức này, theo
các tiêu chuẩn của giáo luật. Những Tổ Chức Sống Đời Tận Hiến xuất phát
từ Cộng Đồng Hiệp Thông Anh Giáo và hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội
Công Giáo cũng có thể thuộc về thẩm quyền của vị Bản Quyền này bằng việc
đồng thuận với nhau.
VIII.- 1) Vị Bản Quyền, theo qui định của luật phép, sau khi đă
nghe ư kiến của vị Giám Mục Giáo Phận ở địa phương, có thể thiết lập,
với sự đồng ư của Ṭa Thánh, những giáo xứ riêng cho tín hữu thuộc về
Giáo Quản Riêng.
2) Các vị mục tử của Giáo Quản Riêng được hưởng tất cả mọi quyền
lợi và phải tuân giữ tất cả mọi trách vụ được ấn định trong Giáo Luật,
và trong những trường hợp được ấn định bởi các Tiêu Chuẩn Bổ Khuyết,
những quyền lợi và trách nhiệm này cần phải được hành sử trong việc hỗ
tương giúp đáp về mục vụ cùng với những vị mục tử của Giáo Phận địa
phương là nơi có giáo xứ riêng của Giáo Quản Riêng được thiết lập.
IX.- Cả thành phần tín hữu giáo dân lẫn các phần tử thuộc các Tổ
Chức Sống Đời Tận Hiến và các Hội Sống Đời Tông Đồ, bắt nguồn từ Cộng
Đồng Hiệp Thông Anh Giáo, muốn gia nhập Giáo Quản Riêng, cần phải bày tỏ
ước muốn này bằng văn tự.
X.- 1) Vị Bản Quyền được trợ giúp trong việc quản trị bằng một Hội
Đồng Quản Trị theo những điều lệ được Giáo Quản Riêng phê chuẩn và được
Ṭa Thánh công nhận (17).
2) Hội Đồng Quản Trị này, lănh đạo bởi vị Bản Quyền, bao gồm ít là
6 linh mục. Hội đồng này thi hành những phận vụ được nói đến trong Giáo
Luật giành cho Hội Đồng Giáo Sĩ và Tham Vấn Đoàn, cũng như những lănh
vực khác được nói tới trong văn kiện các Tiêu Chuẩn Bổ Khuyết.
3) Vị Bản Quyền cần phải thành lập một Hội Đồng Tài Chính theo
những tiêu chuẩn được ấn định theo Giáo Luật, một hội đồng sẽ thi hành
các nhiệm vụ được nói tới trong giáo luật (18).
4) Cần phải thiết lập trong Giáo Quản Riêng một Hội Đồng Mục Vụ để
cung ứng việc tham vấn của thành phần tín hữu (19).
XI.- Năm năm một lần, vị Bản Quyền cần phải đến Rôma để thực hiện
việc thăm viếng ngũ niên Ṭa Thánh và đệ lên Đức Giáo Hoàng Rôma, qua
Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin và tham vấn với Thánh Bộ Giám Mục và Thánh Bộ
Truyền Bá cho Các Dân Tộc, một bản tường tŕnh về t́nh h́nh Giáo Quản
Riêng của ḿnh.
XII.- Đối với những trường hợp về pháp lư, ṭa án có thẩm quyền là
ṭa án của Giáo Phận là nơi một trong hai bên cư ngụ, trừ phi Giáo Quản
Riêng thiết lập ṭa án cho ḿnh, ṭa án trong trường hợp này là ṭa án
được chỉ định bởi Giáo Quản Riêng và được chuẩn nhận bởi Ṭa Thánh.
XIII.- Sắc lệnh thiết lập một Giáo Quản Riêng sẽ ấn định địa điểm
của Ṭa Giáo Quản, và nếu thích đáng, cả ngôi nhà thờ chính nữa.
Chúng tôi ước mong rằng những sắp xếp cùng những tiêu chuẩn của
chúng tôi đây là những ǵ hiệu thành và hiệu lực vào lúc này đây cũng
như trong tương lai, mà nếu cần, bất kể những Tông Hiến và các chỉ thị
được ban hành bởi các vị tiền nhiệm của chúng tôi, hay bất cứ những qui
định nào khác, thậm chí cả những ǵ đ̣i phải đặc biệt đề cập hay châm
chước.
Làm tại Rôma, ở Ṭa Thánh Phêrô, ngàu 4/11/2009, Lễ Nhớ Thánh
Charles Borromeo.
Giáo Hoàng Biển Đức XVI
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ
biến ngày 9/11/2009
* * *
[1]
Cf. Second Vatican Council, Dogmatic Constitution Lumen gentium, 23;
Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter Communionis notio,
12; 13.
[2] Cf. Dogmatic Constitution Lumen gentium, 4; Decree Unitatis
redintegratio, 2.
[3] Dogmatic Constitution Lumen gentium, 1.
[4] Decree Unitatis redintegratio, 1.
[5] Cf. Jn 17:20-21; Decree Unitatis redintegratio, 2.
[6] Cf. Dogmatic Constitution Lumen gentium, 13.
[7] Cf. ibid; Acts 2:42.
[8] Cf. Dogmatic Constitution Lumen gentium, 8; Letter Communionis notio,
4.
[9] Dogmatic Constitution Lumen gentium, 8.
[10] Cf. CIC, can. 205; Dogmatic Constitution Lumen gentium, 13; 14; 21;
22; Decree Unitatis redintegratio, 2; 3; 4; 15; 20; Decree Christus
Dominus, 4; Decree Ad gentes, 22.
[11] Dogmatic Constitution Lumen gentium, 8.
[12] Cf. John Paul II, Ap. Const. Spirituali militium curae, 21 April
1986, I § 1.
[13] Cf. CIC, cann. 1026-1032.
[14] Cf. CIC, cann. 1040-1049.
[15] Cf. AAS 59 (1967) 674.
[16] Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Statement of 1
April 1981, in Enchiridion Vaticanum 7, 1213.
[17] Cf. CIC, cann. 495-502.
[18] Cf. CIC, cann. 492-494.
[19] Cf. CIC, can. 511.
|