|
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI:
Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư
14/10/2009
Bài Giáo Lư 91 trong Loạt bài về Giáo Hội
Hiệp Thông Tông Truyền:
Vị Khả Kính Phêrô.
Anh Chị Em
thân mến,
Vị Đáng Kính Phêrô mà tôi muốn tŕnh bày trong bài Giáo Lư hôm nay đưa
chúng ta về lại với Đan Viện nổi tiếng Cluny, về với decor (nghi
lễ) và nitor (rạng ngời) của nó, những từ ngữ được luân lưu sử
dụng trong các bản văn ở Cluny về nghi lễ và sự rạng ngời được ca ngợi
nhất là về vẻ đẹp của phụng vụ, một đường lối đặc biệt để vươn tới Thiên
Chúa. Tuy nhiên, thậm chí c̣n hơn cả những khía cạnh này nữa, con người
của vị Đáng Kính Phêrô này là những ǵ gợi lại sự thánh đức của những vị
đại viện phụ ở Cluny: ở Cluny “không có một vị đan viện phụ nào mà không
thánh”. Đức Grêgôriô VII đă nói như thế năm 1080. Những con người thánh
thiện này, bao gồm cả vị Khả Kính Phêrô, vị đă có được không nhiều th́
ít tất cả những nhân đức của các vị tiền nhiệm, mặc dù, trong thời của
ngài, so sánh với các Ḍng mới như Citeaux th́ Cluny bắt đầu trải qua
một số triệu chứng khủng hoảng. Vị Khả Kính Phêrô là một gương mẫu tuyệt
vời về một đời sống nghiêm ngặt khổ chế với bản thân và thông cảm với
tha nhân. Ngài được sinh ra khoảng năm 1094 ở khu vực Auvergne Pháp
quốc, ngài đă vào Đan viện ở Sauxillanges như là một đứa nhỏ và trở
thành một đan sĩ ở đó, rồi làm đan viện trưởng. Vào năm 1122 ngài được
chọn làm Đan Viện Phụ ở Cluny và giữ vai tṛ này cho tới khi qua đời vào
ngày lễ Giáng Sinh năm 1156, như ngài mong muốn. Tiểu sử gia của ngài là
Rudolph đă viết: “Là một con người yêu chuộng ḥa b́nh, ngài đă đạt được
ḥa b́nh trong vinh quang của Thiên Chúa vào ngày ḥa b́nh” (Vita, I,
17; PL 189, 28).
Tất cả những ai biết ngài đều ca ngợi sự hiền lành chân chất của ngài,
thái độ quân b́nh thanh thản của ngài, tính chính trực, ḷng trung
thành, cái hợp lư và đường lối điều đ́nh đặc biệt của ngài. Ngài viết
“theo bản chất của ḿnh, tôi đặc biệt hướng về việc ân xá; tôi được thôi
thúc làm như thế do bởi thói quen tha thứ của tôi.
Tôi quen
với
việc
khoan dung tha thứ”
(Ep. 192, in: The Letters of Peter the Venerable, Harvard
University Press, 1967, p. 446). Ngài c̣n nói: “Với
những
ai ghét ḥa b́nh, chúng ta bao giờ
cũng
t́m cách trở
thành kẻ
xây dựng
ḥa b́nh” (Ep. 100, loc. cit., p. 261). Và ngài viết
về
ḿnh rằng:
“Tôi không phải
là thứ
người
không bằng
ḷng với
thân phận
của
ḿnh… thành phần
tâm trí luôn bị
quằn
quại
bởi
lo âu và ngờ
vực
và than phiền
rằng
hết
mọi
người
khác
được
nghỉ
ngơi
trong lúc chỉ
có họ
là làm việc”
(Ep. 182, p. 425). Với
một
bản
chất
tế
nhị
và cảm
xúc, ngài có thể
bao gồm
t́nh yêu giành cho Chúa với
sự
dịu
hiền
với
các phần
tử
trong gia
đ́nh
của
ngài, nhất
là với
mẹ
của
ngài, cũng
như
với
các bạn
bè của
ngài. Ngài
đă
vun trồng
t́nh thân hữu,
nhất
là với
những
vị
đan
sĩ
của
ḿnh là thành phần
thường
tin tưởng
ngài, tin tưởng
rằng
họ
sẽ
được
lắng
nghe và thông cảm.
Tiểu
sử
gia của
ngài làm chứng
rằng:
“ngài
đă
không khinh thường
bất
cứ
ai và không bao giờ
từ
chối
ai” (Vita, 1, 3: PL 189, 19); “ngài tỏ
ra thân t́nh với
tất
cả
mọi
người;
ngài cởi
mở
với
tất
cả
mọi
người
theo ḷng nhân ái bẩm
sinh của
ḿnh” (ibid., 1,1: PL. 189, 17).
Chúng ta
có thể
nói rằng
vị
Đan
Viện
Phụ
thánh thiện
này cũng
làm gương
cho cả
thành phần
đan
sĩ
và Kitô hữu
của
thời
đại
chúng ta nữa,
một
thời
đại
được
đánh
dấu
bằng
một
nhịp
bước
cuồng
loạn,
với
những
tiết
điệu
phổ
thông của
những
ǵ là bất
khoan dung, lầm
ĺ, chia rẽ
và xung khắc.
Chứng
từ
của
ngài mời
gọi
chúng ta làm sao
để
có thể
bao gồm
t́nh yêu Thiên Chúa với
t́nh yêu tha nhân và không ngừng
xây dựng
những
mối
liên hệ
huynh
đệ
và ḥa giải.
Vị
Khả
Kính Phêrô
đă
tác hành như
thế
một
cách hiệu
năng.
Ngài thấy
ḿnh gánh trách nhiệm
Đan
Viện
ở
Cluny vào những
năm
không
được
b́nh lặng
bao nhiêu v́ những
lư do khác nhau, cả
bên trong
Đan
Viện
lẫn
bên ngoài, và
đă
hành sử
cùng một
lúc vừa
nghiêm ngặt
vừa
hết
sức
nhân bản.
Ngài thường
nói: “Người
ta có thể
đạt
được
hơn
nơi
một
người
nào
đó
bằng
cách nhẫn
nhịn
họ
hơn
là bằng
cách trách móc khiến
họ
tức
tối
“ (Ep. 172, loc. cit., p. 409). V́ phận
vụ
của
ḿnh, ngài
đă
phải
thường
xuyên thực
hiện
những
cuộc
hành tŕnh tới
Ư, Anh,
Đức
và Tây Ban Nha. Ngài cảm
thấy
khó mà giữ
được
tĩnh
lặng
để
chiêm niệm.
Ngài thú nhận
rằng:
“Tôi
đi
từ
chỗ
này tới
chỗ
kia, tôi vội
vă hấp
tấp,
tôi lo âu bồn
chồn,
tôi bị
dày ṿ dằn
vặt,
bị
lôi
đi
đây
đó:
trí khôn của
tôi lúc này làm việc
của
ḿnh lúc khác làm việc
của
người
khác, không phải
không bị
giao
động
nhiều
về
tâm thần”
(Ep. 91, loc. cit., p. 233). Mặc
dù ngài bắt
buộc
phải
lèo lái giữa
những
thành phần
quyền
lực
và quí tộc
ở
Cluny, ngài cũng
đă
thành công trong việc
giữ
được
cb́nh lặng
theo thói quen của
ngài, nhờ
cảm
quan thẩm
định,
tính t́nh hào hiệp
và bộ
óc thực
tế
của
ngài. Trong số
những
nhân vật
quan trọng
có liên hệ
với
ngài là Thánh Bênađô
ở
Claivaux là vị
ngài
đă
giữ
mối
liên hệ
càng ngày càng thân t́nh, cho dù những
khác biệt
về
tính t́nh và
đường
lối
của
hai người.
Thánh Bênađô
đă
cho ngài như
là “một
con người
quan trọng,
bận
bịu
với
những
sự
vụ
quan trọng”
và rất
coi trọng
ngài (Ep. 147, ed. Scriptorium Claravallense, Milan 1986,
VI/1, pp. 658-660), trong khi Vị
Khả
Kính Phêrô diễn
tả
Thánh Bênađô
như
là một
“ngọn
đèn
của
Giáo Hội”
(Ep 164, p. 396), và là một
“trụ
cột
vững
chắc
và rạng
ngời
của
lănh vực
đan
tu và của
toàn thể
Giáo Hội”
(Ep. 175, p. 418).
Với
một
cảm
quan sống
động
về
Giáo Hội,
Vị
Khả
Kính Phêrô
đă
khẳng
định
rằng
những
thăng
trầm
của
thành phần
Kitô hữu
cần
phải
được
nghiệm
cảm
ở
tận
“đáy
ḷng” của
những
ai sẽ
được
“thuộc
vào số
các phần
tử
của
Thân Ḿnh Chúa Kitô” (Ep. 164, ibid., p. 397). Và ngài
thêm rằng:
“những
ai không cảm
thấy
nhức
nhối
bởi
những
thương
tích nơi
thân thể
Chúa Kitô th́ không
được
nuôi dưỡng
bởi
Thần
Linh Chúa Kitô”, bất
cứ
họ
được
sản
sinh ra
ở
đâu
(ibid). Ngoài ra, ngài cũng
tỏ
ra chăm
sóc và quan tâm tới
thành phần
ở
ngoài Giáo Hội,
đặc
biệt
là người
Do Thái và Hồi
Giáo:
để
gia tăng
kiến
thức
cho người
Hồi
Giáo ngài
đă
cống
hiến
bản
dịch
Kinh Koran. Một
sử
gia gần
đây
đă
nhận
định
về
vấn
đề
này như
sau: “Giữa
t́nh trạng
bất
khoan nhượng
của
dân chúng thời
trung cổ,
thậm
chí nơi
cả
những
con người
cao cả
nhất
trong họ,
chúng ta phải
ca ngợi
ở
đây
một
tấm
gương
cao quí về
cảm
thức
xuất
phát từ
đức
bác ái Kitô giáo” (J. Leclercq, Pietro il Venerabile, Jaca Book,
1991, p. 189). Những
khía cạnh
khác của
đời
sống
Kitô giáo thân thương
với
ngài là ḷng yêu mến
Thánh Thể
và ḷng tôn sùng Trinh Nữ
Maria. Về
Bí Tích Thánh Thể,
ngài
đă
lưu
lại
những
đoạn
làm nên “một
trong những
kiệt
tác trong văn
chương
mọi
thời
về
Thánh Thể”
(ibid, p. 267), và về
Mẹ
Thiên Chúa, ngài
đă
viết
những
suy tư
sáng suốt,
khi chiêm ngưỡng
Mẹ
chặt
chẽ
liên hệ
với
Chúa Giêsu Cứu
Thế
và công cuộc
cứu
độ
của
Người.
Chỉ
cần
đọc
lời
nguyện
hứng
khởi
của
ngài sau
đây
sẽ
thấy:
“Kính mừng
Đức
Trinh Nữ
là vị
xua
đuổi
những
ǵ là ghen ghét
độc
địa.
Kính mừng
Mẹ
Đấng
Tối
Cao là Hiền
Thê của
Con Chiên hiền
lành nhất.
Mẹ
đă
chiến
thắng
con rắn,
Mẹ
đă
đạp
đầu
nó, khi Vị
Thiên Chúa
được
Mẹ
cưu
mang hủy
diệt
nó… Mẹ
là Ngôi Sao Sáng
Đông
phương
làm tan biến
bóng tối
phía tây. Mẹ
là Hừng
Đông
xuất
hiện
trước
mặt
trời,
là ngày không
đêm
tối…
Xin Mẹ
cầu
Chúa
được
hạ
sinh bởi
Mẹ
hăy thứ
tha tội
lỗi
của
chúng con và, sau khi tha thứ
nó, xin ban cho chúng con ân sủng
của
Người
và vinh quang của
Người”
(Carmina, PL 189, 1018-1019).
Vị
Khả
Kính Phêrô này cũng
hết
sức
ưa
chuộng
hoạt
động
về
văn
chương
và có khả
năng
về
nó. Ngài
đă
ghi lại
những
suy tư
của
ḿnh, ư thức
được
tầm
quan trọng
của
việc
sử
dụng
ng̣i bút như
là một
lưỡi
cầy,
để
“gieo văi hạt
giống
Lời
Chúa trên giấy
tờ”
(Ep. 20, p. 38). Mặc
dù ngài không phải
là một
thần
học
gia chuyên môn, ngài cũng
đă
là một
con người
t́m hiểu
sâu xa về
mầu
nhiệm
Thiên Chúa. Thần
học
của
ngài, bắt
nguồn
từ
việc
cầu
nguyện,
nhất
là từ
kinh nguyện
phụng
vụ,
ccvà trong số
các mầu
nhiệm
về
Chúa Kitô, ngài thích mầu
nhiệm
Biến
H́nh là tiền
thân của
mầu
nhiệm
Phục
Sinh. Chính Vị
Khả
Kính Phêrô này
đă
xướng
xuất
lễ
này
ở
Cluny, khi sáng tác một
bài lễ
đặc
biệt
cho lễ
ấy,
một
bài lễ
phản
ảnh
việc
tôn sùng mang thần
học
tính của
Vị
Khả
Kính Phêrô và của
Hội
Ḍng
ở
Cluny, một
ḷng tôn sùng hoàn toàn tập
trung vào việc
chiêm ngắm
Dung Nhan vinh hiển
(gloriosa facies) của
Chúa Kitô, t́m thấy
nơi
dung nhan này những
lư do cho một
niềm
vui nhiệt
liệt
làm nên tinh thần
của
ngài và sáng tỏ
nơi
phụng
vụ
của
đan
viện
ấy.
Anh chị
em thân mến,
vị
đan
sĩ
thánh thiện
này chắc
chắn
là một
gương
sáng của
sự
thánh
đức
đan
tu, một
sự
thánh
đức
được
nuôi dưỡng
bởi
những
nguồn
mạch
truyền
thống
Biển
Đức.
Đối
với
ngài, lư tưởng
của
vị
đan
sĩ
là
ở
chỗ
“chặt
chẽ
gắn
bó với
Chúa Kitô” (Ep. 53, loc. cit., p. 161), trong một
đời
sống
viện
tu kín cổng
cao tường
nổi
bật
bằng
“đức
khiêm nhượng
đan
tu” (ibid) và chăm
chỉ
làm việc
(Ep. 77, loc. cit., p. 211) cùng với
bầu
khí thầm
lặng
chiêm niệm
và liên lỉ
ngợi
khen chúc tụng
Thiên Chúa. Mối
bận
tâm trước
hết
và quan trọng
nhất
của
vị
đan
sĩ,
theo Vị
Khả
Kính Phêrô
ở
Cluny này,
đó
là việc
long trọng
cử
hành Giờ
Kinh Thần
Vụ
“một
tác
động
thiên
đ́nh
và ích lợi
nhất
cho tất
cả
mọi
người”
(Statutes, I, 1026)
được
kèm theo bằng
việc
đọc
sách, suy niệm,
tư
nguyện
và thống
hối
được
khôn ngoan tuân giữ
(cf. Ep. 20, loc. cit., p. 40). Nhờ
đó,
toàn thể
đời
sống
mới
được
thấm
đẫm
t́nh yêu sâu xa của
Thiên Chúa và t́nh yêu thương
người
khác, một
t́nh yêu
được
bày tỏ
nơi
việc
thành tâm cởi
mở
với
tha nhân, nơi
việc
tha thứ
cũng
như
nơi
việc
t́m cầu
ḥa b́nh.
Để
kết
luận,
chúng ta có thể
nói rằng
nếu
lối
sống
này, một
lối
sống
bao gồm
công việc
làm hằng
ngày, là lư tưởng
của
đan
sĩ
đối
với
Thánh Biển
Đức,
th́ nó cũng
liên hệ
tới
tất
cả
chúng ta nữa,
và phần
lớn
của
lối
sống
này có thể
là lối
sống
của
thành phần
Kitô hữu
muốn
trở
thành môn
đệ
đích
thực
của
Chúa Kitô, thành phần
thực
sự
mang
đặc
tính của
việc
chặt
chẽ
gắn
bó với
Người
và của
ḷng khiêm nhượng,
của
sự
chuyên cần
và khả
năng
tha thứ
và ḥa b́nh.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2009/documents/hf_ben-xvi_aud_20091014_en.html
|
|