|
ĐTC Biển Đức XVI: Tông Du Thánh Địa – Về Đại Kết Kitô Giáo
Đaminh
Maria Cao tấn
Tĩnh,
BVL tổng
hợp
và chuyển
dịch
trực
tiếp
tù mạng
điện
toán toàn cầu
của
Ṭa Thánh
Bài
giảng
cho linh mục,
tu sĩ,
chủng
sinh và các phong trào tại
Vương
Cung Thánh
Đường
Thánh George Lễ
Nghi Melkite Hy Lạp
ở
Thủ
Đô
Amman Thứ
Bảy
9/5/2009
……………..
Chính
Giáo Hội
là một
thành phần
dân lữ
hành, và bởi
thế,
qua các thế
kỷ,
đă
được
ghi dấu
bởi
những
biến
cố
lịch
sử
quyết
liệt
cùng với
những
kỷ
nguyên văn
hóa dàn trải.
Buồn
thay, trong những
biến
cố
và kỷ
nguyên
ấy
bao gồm
cả
những
lúc tranh luận
về
thần
học
hay những
giai
đoạn
bị
dồn
bức.
Tuy nhiên, cũng
có những
thời
điểm
ḥa giải
– củng
cố
mối
hiệp
thông Giáo Hội
cách lạ
lùng – và những
lúc phục
hưng
văn
hóa phong phú là những
ǵ các Kitô hữu
Đông
phương
đă
đóng
góp rất
nhiều.
Các Giáo Hội
riêng trong Giáo Hội
hoàn vũ
chứng
thực
cho tính cách năng
động
của
cuộc
hành tŕnh trần
thế
và bày tỏ
cho tất
cả
mọi
phần
tử
tín hữu
thấy
được
một
kho tàng của
những
truyền
thống
thiêng liêng, phụng
vụ
và giáo hội
hướng
tới
sự
thiện
hảo
phổ
quát của
Thiên Chúa cùng với
ư muốnh
của
Ngài
được
thể
hiện
dọc
suốt
gịng lịch
sử
để
lôi kéo tất
cả
mọi
người
tới
sự
sống
thần
linh của
Ngài.
Kho tàng
sống
động
cổ
kính của
những
truyền
thống
Chư
Giáo Hội
Đông
phương
là những
ǵ làm phong phú Giáo Hội
hoàn vũ
và không bao giờ
được
hiểu
thuần
túy như
là những
đối
tượng
cần
phải
bảo
tŕ một
cách thụ
động.
Tất
cả
mọi
Kitô hữu
đều
được
kêu gọi
để
chủ
động
đáp
ứng
lệnh
truyền
này của
Chúa Kitô – như
Thánh George
đă
thực
hiện
bằng
những
cách thức
xúc
động
theo quần
chúng ghi nhận
–
để
mang người
khác tới
chỗ
nhận
biết
và yêu mến
Người.
Thật
vậy,
những
cuộc
thăng
trầm
của
gịng lịch
sử
đă
kiên cường
các phần
tử
của
những
Giáo Hội
riêng trong việc
kiên cường
theo
đuổi
công việc
này và cương
quyết
dấn
thân vào những
thực
tại
mục
vụ
ngày nay. Hầu
hết
anh chị
em có dấu
vết
liên hệ
xa xưa
với
Ṭa Thượng
Phụ
Antioch, và các cộng
đồng
của
anh chị
em bởi
thế
đă
xuất
phát
ở
miền
Cận
Đông
đây.
Và như
hai ngàn năm
trước
chính
ở
Antioch thành pah62n môn
đệ
thoạt
tiên
được
gọi
là Kitô hữu
thế
nào th́ ngày nay cũng
thế,
là những
thiểu
số
nhỏ
ở
các cộng
đồng
rải
rác khắp
những
miền
đất
này, anh chị
em cũng
được
nh́n nhận
là thành phần
môn
đồ
của
Chúa Kitô. Dung nhan công khai cho thấy
đức
tin Kitô hữu
của
anh chị
em chắc
chắn
không bị
giới
hạn
vào mối
quan tâm thiêng liêng anh chị
em có
đối
với
nhau và người
của
anh chị
em, cho dù là thiết
yếu
chăng
nữa.
Thế
nhưng,
nhiều
công việc
bác ái phổ
quát của
anh chị
em vươn
đến
tất
cả
mọi
người
dân Jordan nữa
– những
tín
đồ
Hồi
giáo và những
người
thuộc
các tôn giáo khác – cũng
như
cho cả
một
số
lớn
tị
nạn
nhân
được
Vương
Quốc
này quảng
đại
tiếp
nhận.
Anh chị
em thân mến,
bài Thánh Vịnh
đầu
(103) chúng ta nguyện
cầu
tối
hôm nay cho chúng ta thấy
h́nh
ảnh
vinh hiển
của
Thiên Chúa là vị
Hóa Công nhân ái, chủ
động
hiện
diện
nơi
thiên nhiên tạo
vật
của
Ngài, ban sự
sống
với
đầy
những
những
sự
thiện
hảo
và trật
tự
khôn ngoan, hằng
sẵn
sàng canh tân bộ
mặt
trái
đất!
Tuy nhiên, bài
đọc
Thánh Thư
chúng ta vừa
nghe lại
vẽ
lên một
bức
tranh khác. Bài
đọc
này cảnh
giác chúng ta, không phải
một
cách
đe
dọa,
mà là một
cách thực
tế
về
nhu cầu
cần
phải
tỉnh
thức,
cần
phải
nhận
thức
được
những
quyền
lực
sự
dữ
đang
tác hành tạo
nên tối
tăm
trong thế
giới
của
chúng ta (cf Eph 6:10-20). Một
số
người
có thể
nghĩ
đây
là những
ǵ mâu thuẫn;
tuy nhiên khi suy tư
về
kinh nghiệm
loài người
thường
t́nh của
ḿnh, chúng ta nhận
thấy
xẩy
ra một
cuộc
tranh
đấu
thiêng liêng, chúng ta nh́n nhận
nhu cầu
hằng
ngày cần
phải
hướng
vào ánh sáng của
Chúa Kitô, cần
phải
chọn
sự
sống,
cần
phải
t́m kiếm
sự
thật.
Thật
vậy,
cái nhịp
điệu
này – xa ĺa sự
dữ
và thắt
kết
ḿnh vào sức
mạnh
của
Chúa Kitô – là những
ǵ chúng ta cử
hành
ở
mội
một
Phép Rửa,
của
ngơ tiến
vào
đời
sống
Kitô giáo, bước
đầu
trên con
đường
của
thành phần
môn
đệ
Chúa Kitô. Khi nhắc
lại
phép rửa
Chúa Kitô lănh nhận
bởi
Thánh Gioan
ở
sông Dược
Đăng,
cộng
đồng
cầu
nguyện
để
người
lănh nhận
phép rửa
được
giải
cứu
khỏi
vương
quốc
tối
tăm
mà vào ánh sáng rạng
ngời
của
Vương
Quốc
Thiên Chúa và nhờ
đó
lănh nhận
tặng
ân sự
sống
mới.
Việc
di chuyển
năng
động
từ
chết
tới
sự
sống
mới
này, từ
tối
tăm
tới
ánh sáng này, từ
thất
vọng
tới
hy vọng
này, chúng ta cảm
nghiệm
thấy
một
cách cảm
kích trong Tam Nhật
Thánh, và
được
cử
hành hết
sức
hân hoan trong mùa Phục
Sinh, bảo
đảm
rằng
chính Giáo Hội
vẫn
trẻ
trung. Giáo Hội
sống
động
v́ Chúa Kitô
đang
sống
động,
Đấng
thực
sự
đă
phục
sinh.
Được
sống
động
bởi
sự
hiện
diện
của
Thần
Linh, Giáo Hội
vươn
trải
mỗi
ngày, lôi kéo con người
nam nữ
tới
với
Chúa hằng
sống.
Các vị
Giám Mục,
linh mục,
Anh Chị
Em tu sĩ
thân mến,
anh chị
em tín hữu
giáo dân thân mến,
vai tṛ thích hợp
của
chúng ta trong việc
phục
vụ
và sứ
vụ
trong Giáo Hội
là
đáp
ứng
liên lỉ
của
thành phần
dân lữ
hành. Các lễ
nghi phụng
vụ,
kỷ
luật
trong giáo hội
và gia sản
thiêng liêng của
anh chị
em là chứng
từ
sống
động
cho truyền
thống
biểu
lộ
của
anh chị
em. Anh chị
em
đang
làm
ầm
lên tiếng
vang vọng
của
lời
loan báo tiên khởi
Phúc Âm, anh chị
em lam mới
lại
những
kư
ức
cổ
thời
của
những
công việc
Chúa làm, anh chị
em làm hiện
hữu
các ân sủng
cứu
độ
của
Người
và anh chị
em làm làn truyền
cách mới
mẻ
những
tia sáng le lói ban
đầu
của
ánh sáng Phục
Sinh và những
ngọn
lửa
lập
ḷa của
Hiện
Xuống.
Nhờ
đó,
khi bắt
chước
Chúa Kitô và những
vị
tổ
phụ
cùng tiên tri trong Cựu
Ước,
chúng ta bắt
đầu
dẫn
đắt
dân chúng từ
sa mạc
tới
nơi
sự
sống,
tới
Chúa là
Đấng
ban cho chúng ta sự
sống
dồi
dào.
Điều
này
đánh
dấu
tất
cả
mọi
hoạt
động
tông
đồ
của
anh chị
em, những
ǵ khác nhau và phẩm
chất
rất
đáng
được
cảm
nhận.
Sự
hiện
diện
của
anh chị
em từ
vườn
trẻ
tới
tŕnh
độ
giáo dục
cao cấp,
từ
cô nhi viện
đến
những
nhà chăm
sóc người
già, từ
việc
phục
vụ
tị
nạn
nhân tới
trường
chuyên nghiệp
về
âm nhạc,
các bệnh
xá và bệnh
viện,
cuộc
đối
thoại
liên tôn và những
khơi
động
về
văn
hóa, là dấu
hiệu
tuyệt
vời
của
niềm
hy vọng
cho thấy
chúng ta là thành phần
Kitô hữu.
Niềm
hy vọng
này vươn
ra ngoài giới
hạn
của
các cộng
đồng
Kitô hữu
chúng ta. Anh chị
em rất
thường
thấy
rằng
các gia
đ́nh
thuộc
những
tôn giáo khác, những
người
anh chị
em làm việc
với
và cống
hiến
cho họ
việc
phục
vụ
bác ái chung, tỏ
ra những
quan tâm và lo lắng
liên quan tới
những
lằn
biên giới
về
tôn giáo và văn
hóa.
Đây
là những
ǵ
đặc
biệt
đáng
nhận
định
liên quan tới
các niềm
hy vọng
và khát vọng
của
thành phần
cha mẹ
đối
với
con cái của
ḿnh. Cha mẹ
hay người
thiện
tâm chẳng
lẽ
không cảm
thấy
trục
trặc
hay sao trước
những
ảnh
hưởng
tiêu cực
quá bại
hoại
trong thế
giới
toàn cầu
hóa của
chúng ta, bao gồm
cả
những
yếu
tố
hủy
hoại
trong kỷ
nghệ
giải
trí là kỹ
nghệ
quá nhẫn
tâm khai thác ngay thơ
tính và cảm
xúc tính của
thành phần
yếu
mềm
và thành phần
giới
trẻ?
Tuy nhiên, bằng
ánh mắt
gắn
chặt
vào Chúa Kitô là ánh sáng xua tan tất
cả
mọi
sự
dữ,
phục
hồi
ngây thơ
tính bị
mất
mát
đi,
và hạ
xuống
niềm
kiêu hănh trần
thế,
anh chị
em sẽ
duy tŕ
được
một
nhăn quan hy vọng
rạng
ngời
cho tất
cả
những
ai anh chị
em gặp
gỡ
và phục
vụ.
……………
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20090509_vespri-amman_en.html
Thăm
2
Đại
Tôn Sư
Trưởng
ở
Giêrusalem tại
Trung Tâm Hechal Shlomo Thứ
Ba 12/5/2009
Thật
là hết
sức
vui mừng
cho tôi từ
lúc bắt
đầu
giáo triều
của
tôi
đă
thấy
được
hoa trái nẩy
nở
từ
cuộc
đối
thoại
diễn
tiến
giữa
Phái
Đoàn
Đại
Diện
của
Ủy
Ban Ṭa Thánh về
Liên Hệ
Tôn Giáo với
Người
Do Thái và Văn
Pḥng Tôn Sư
Trưởng
của
Đại
Biểu
Israel về
Liên Hệ
với
Giáo Hội
Công Giáo. Tôi xin cám
ơn
những
phần
tử
thuộc
hai phái
đoàn
đại
biểu
này về
việc
dấn
thân của
họ
và công tác khó khăn
họ
áp dụng
khởi
động
ấy,
một
khởi
động
được
vị
tiền
nhiệm
khả
kính là Giáo Hoàng Gioan Phaolô II của
tôi hết
sức
mong
ước,
như
ngài
đă
nói trong
Đại
Năm
Thánh 2000.
Việc
chúng ta gặp
gỡ
nhau hôm nay
đây
là một
cơ
hội
thích thuận
nhất
để
tạ
ơn
Đấng
Toàn Năng
về
nhiều
hồng
ân Ngài
đă
ban cho cuộc
đối
thoại
được
điều
hành bởi
Ủy
Ban Song Phương
này, và mong
ước
hướng
tới
những
khóa họp
tới
của
nó. Việc
sẵn
ḷng của
những
vị
đại
diểu
trong vấn
đề
cởi
mở
và nhẫn
nại
đối
thoại
chẳng
những
các vấn
đề
hợp
nhau mà c̣n cả
những
vấn
đề
khác nhau,
đă
mở
đường
cho việc
hợp
tác hiệu
nghiệm
hơn
trong
đời
sống
quần
chúng. Những
người
Do Thái và Kitô hữu
đều
quan tâm tới
vấn
đề
bảo
đảm
việc
tôn trọng
tính chất
linh thánh của
sự
soông con người,
cái nền
tảng
của
gia
đ́nh,
việc
giáo dục
lành mạnh
cho giới
trẻ,
và quyền
tự
do tôn giáo và lương
tâm cho một
xă hội
lành mạnh.
Những
đề
tài
đối
thoại
ấy
tiêu biểu
cho nguyên những
giai
đoạn
ban
đầu
của
những
ǵ chúng ta tin là một
cuộc
hành tŕnh bền
bỉ
tiến
tới
chỗ
thông cảm
nhau hơn.
Một
dấu
hiệu
của
tiềm
năng
nơi
chuỗi
hội
họp
này
đă
cho thấy
mối
quan tâm chung của
chúng ta trong việc
đối
diện
với
chủ
nghĩa
tương
đối
về
luân lư và những
xúc phạm
nó gây ra phạm
tới
phẩm
vị
của
con người.
Trong việc
giải
quyết
những
vấn
đề
khẩn
trương
nhất
về
đạo
lư của
thời
đại
chúng ta, hai cộng
đồng
chúng ta cảm
thấy
cần
phải
làm sao cho thành phần
thiện
tâm
ở
vào tầm
độ
lư trí,
đồng
thời
dẫn
đến
những
nền
tảng
tôn giáo là những
ǵ bảo
tŕ hơn
hết
các giá trị
lâu bền
về
luân lư. Chớ
ǵ cuộc
đối
thoại
đă
được
bắt
đầu
này tiếp
tục
làm nẩy
sinh những
ư tưởng
làm cách nào
để
Kitô hữu
và người
Do Thái có thể
cùng nhau hoạt
động
để
đề
cao việc
xă hội
cảm
nhận
thấy
việc
đóng
góp
đặc
biệt
từ
các truyền
thống
tôn giáo và
đạo
lư của
chúng ta.
Ở
Do Thái
đây,
dù Kitô hữu
chỉ
có một
phần
nhỏ
bé của
toàn thể
dân số,
họ
cũng
đặc
biệt
trân quí những
cơ
hội
đối
thoại
với
những
người
anh chị
em cận
thân Do Thái của
ḿnh.
Tin tưởng
là một
yếu
ntố
thiết
yếu
trong vấn
đề
đối
thoại
hiệu
năng.
Hôm nay tôi có dịp
lập
lại
là Giáo Hội
Công Giáo không ngần
ngại
dấn
thân bước
đi
trên con
đường
đă
được
Công
Đồng
Chung Vaticanô II phác họa
cho một
cuộc
ḥa giải
chân thực
và bền
vững
giữa
Kitô hữu
và người
Do Thái.
…………….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090512_rabbini_en.html
Cuộc
họp
Đại
Kết
tại
Throne Hall của
Ṭa Thượng
Phụ
Chính Thống
Hy Lạp
ở
Giêrusalem Thứ
Sáu 15/5/2009
………
Sáng hôm
nay tôi nhớ
tới
những
cuộc
gặp
gỡ
lịch
sử
đă
từng
xẩy
ra
ở
Giêrusalem
đây
giữa
vị
tiền
nhiệm
của
tôi là
Đức
Giáo Hoàng Phaolô VI và
Đức
Thượng
Phụ
Toàn Cầu
Athenagoras I, cũng
như
giữa
Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II và
Đức
Thượng
Phụ
Diodoros. Những
cuộc
gặp
gỡ
này, bao gồm
cả
cuộc
gặp
gỡ
của
tôi hôm nay
đây,
có một
ư nghĩa
tiêu biểu
trọng
đại.
Chúng nhắc
nhở
là ánh sáng xuất
phát từ
Đông
phương
(cf Is 60:1; Rev 21:10)
đă
chiếu
tỏa
toàn thế
giới
từ
chính giây phút ‘mặt
trời
lên’ thăm
viếng
chúng ta (Lk 1:78) và chúng cũng
nhắc
nhở
chúng ta là từ
nơi
đây
Phúc Âm
đă
được
giảng
dạy
cho tất
cả
mọi
dân nước.
Đứng
ở
nơi
thánh này, bên cạnh
Ngôi Nhà Thờ
Mồ
Thánh, nơi
ghi dấn
Chúa Kitô tử
giá của
chúng ta
đă
sống
lại
từ
cơi chết
cho toàn thể
nhân loại,
và gân nhà tiệc
ly, nơi
vào Ngày Lễ
Ngũ
Tuần
“họ
đă
cùng nhau qui tụ
lại
tất
cả
ở
một
nơi”
(Acts 2:1), ai l;ại
không cảm
thấy
được
thôi thúc mang tất
cả
thiện
chí, học
thức
lành mạnh
và
ước
vọng
thiêng liêng góp phần
vào những
nỗ
lực
đại
kết
của
chúng ta chứ?
Tôi nguyện
cầu
để
việc
chúng ta tụ
họp
nhau nơi
đây
hôm nay sẽ
trở
thành một
lực
đẩy
mới
cho công việc
đối
thoại
về
thần
học
giữa
Giáo Hội
Công giáo và các Giáo Hội
Chính Thống
giáo, thêm vào các hoa trái mới
đây
của
những
văn
kiện
nghiên cứu
cùng những
khởi
động
chung khác.
………….
Khoảng
2 ngàn năm
trước
đây,
dọc
theo chính những
con
đường
này, một
nhóm người
Hy Lạp
đă
yêu cầu
Tông
Đồ
Philiphê rằng:
“Thưa
ông, chúng tôi muốn
gặp
Chúa Giêsu” (Jn 12:21). Nó là một
lời
yêu cầu
được
đặt
ra với
chúng ta hôm nay
đây,
ở
Giêrusalem
đây,
ở
Thánh
Địa
đây,
ở
miền
đất
này và khắp
thế
giới.
Làm sao chúng ta có thể
đáp
ứng
đây?
Việc
đáp
ứng
của
chúng ta có
được
chấp
nhận
hay chăng?
Thánh Phaolô
đă
cảnh
giác chúng ta về
tính cách hệ
trọng
của
việc
chúng ta
đáp
ứng:
sứ
vụ
của
chúng ta trong việc
dạy
dỗ
và rao giảng.
Ngài nói: “đức
tin xuất
phát từ
việc
nghe, và những
ǵ nghe thấy
xuất
phát từ
lời
của
Chúa Kitô” (Rm 10:17). Bởi
thế,
các vị
lănh
đạo
Kitô giáo và cộng
đồng
của
các vị
cần
phải
thực
hiện
chứng
từ
sống
động
cho những
ǵ chúng ta loan báo
đó
là Lời
hằng
sống,
Đấng
đă
sống
trong thời
không
ở
mảnh
đất
này,
đó
là
Đức
Giêsu Nazarét,
Đấng
đă
bước
đi
trên những
con
đường
này, bằng
lời
nói và hành
động
của
ḿnh,
đă
kêu gọi
dân chúng thuộc
mọi
thời
đại
đến
với
sự
sống
chân thực
và yêu thương
của
Người
………….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090515_incontro-ecumenico_en.html
Thăm
Thánh
Đường
Thánh Giacôbê của
Ṭa Thượng
Phụ
Armenia
ở
Giêrusalem Thứ
Sáu 15/5/2009
Cuộc gặp
gỡ của chúng ta hôm nay, mang tính cách của một bầu khí thân ái và hữơu
nghị, là một bước tiến khác trên con đường tiến tới mối hiệp nhất theo
như ư muốn của Chúa Kitô đối với tất cả thành phần môn đệ của Người.
Trong những thập niên vừa qua chúng ta đă chứng kiến thấy, nhờ ơn Chúa,
một sự tiến triển quan trọng trong mối liên hệ giữa Giáo Hội Công Giáo
và Giáo Hội Tông Truyền Armenia. Tôi cảm thấy thật là một đại hồng ân
trong năm qua tôi đă được gặp Vị Thượng Phụ Tối Cao của tất cả mọi người
Armenia là Karelin II cũng như Thượng Phụ Cilicia Aram I. Những cuộc
viếng thăm của các ngài ở Ṭa Thánh, cùng với những giây phút cầu nguyện
chúng ta cùng thực hiện, đă là những ǵ củng cố chúng ta trong sự hiệp
thông và xác định việc chúng ta dấn thân cho lư tưởng thánh thiện cổ vơ
mối hiệp nhất Kitô giáo.
Với tinh
thần tạ ơn Chúa, tôi cũng muốn bày tỏ ḷng tri ân của tôi với việc dấn
thân không nao núng của Giáo Hội Tông Truyền Armenia trong vấn đề tiếp
tục đối thoại về thần học giữa Giáo Hội Công giáo và các Giáo Hội Chính
Thống Đông phương. Cuộc đối thoại này, được nâng đỡ bởi việc nguyện cầu,
đă đạt được sự tiến bộ trong việc thắng vượt gánh nặng hiểu lầm trong
quá khứ, và mang lại nhiều hứa hẹn trong tương lai.
…………..
Từ
các thế
kỷ
đầu
tiên củw
Kitô giáo, cộng
đồng
Armenia
ở
Giêrusalem
đă
có
được
một
lịch
sử
rạng
ngời,
được
đánh
dấu
không ít bởi
t́nh trạng
triển
nở
đặc
biệt
đời
sống
và văn
hóa
đan
tu liên hệ
với
những
nơi
thánh này cùng với
những
truyền
thống
về
phụng
vụ
được
khai triển
chung quanh những
nơi
thánh
ấy.
Ngôi Vương
Cung Thánh
Đường
khả
kính này, cùng với
Ṭa Thượng
Phụ
và những
cơ
cấu
giáo dục
và văn
hóa khác nhau gắn
liền
với
ṭa
ấy,
là những
ǵ chứng
thực
cho lịch
sử
lâu dài và nổi
nang này
……………….….
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2009/may/documents/hf_ben-xvi_spe_20090515_san-giacomo_en.html
|
|