|
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI vấn đáp với
các trẻ em truyền giáo thuộc tổ chức
the Pontifical Society of the Holy Childhood
ngày 30/5/2009
Vấn:
Con tên là Anna Filippone, 12 tuổi,
là một bé gái giúp lễ ở Calabria, Giáo Phận Oppido Mamertina-Palmi. Tâu
Đức Giáo Hoàng Biển Đức, bạn của con là Giovanni có cha là người Ư và mẹ
là người Ecuado và họ sống với nhau rất hạnh phúc. Đức Giáo Hoàng có
nghĩ rằng một ngày kia các thứ văn hóa khác nhau sẽ có thể v́ danh Chúa
Giêsu cùng nhau chung sống mà không tranh căi với nhau hay chăng?
Đáp:
Cha nghĩ rằng tất cả các con muốn biết làm thế nào chúng tôi, từ khi c̣n
là những trẻ em, đă có thể giúp đỡ lẫn nhau. Cha phải nói rằng cha đă
trải qua những năm tiểu học của cha ở một tỉnh nhỏ chỉ có 400 dân cư,
rất xa với các trung tâm của thành phố lớn.
Bởi thế chúng tôi là thành phần khá ngây ngô, và ở trong tỉnh lẻ này,
trong khi có những nông gia rất giầu có cũng có cả những người không
giầu mấy nhưng vẫn sống sung túc, cũng có những người thợ, những tiểu
công gia nghèo khổ. Gia đ́nh cha di chuyển từ một tỉnh khác tới tỉnh lỵ
này trước khi cha bắt đầu cấp tiểu học một chút, bởi thế chúng tôi là
những kẻ xa lạ một cách nào đó đối với họ, thậm chí giọng nói của chúng
tôi cũng khác nữa. Bởi vậy mà có cả nhiều trường hợp xă hội khác nhau ở
ngôi trường ấy, thế nhưng chúng tôi đă sống một mối hiệp thông tuyệt
vời. Họ dạy cho chúng tôi thổ ngữ của họ, một thổ ngữ mới mẻ đối với
cha. Chúng tôi làm việc với nhau cách tốt đẹp. Dĩ nhiên, dù có những lúc
căi nhau, nhưng sau đó chúng tôi làm ḥa và quên đi những ǵ đă xẩy ra.
Cha nghĩ đó là điều quan trọng. Đôi khi trong đời sống không thể nào
tránh được căi cọ, thế nhưng ngệ thuật giải ḥa với nhau vẫn là những ǵ
quan trọng ở chỗ thứ tha, ở chỗ bắt đầu lại và đừng để cho nỗi đắng cay
dày ṿ trong linh hồn. Tôi tri ân nhớ lại cách thức hết mọi người cộng
tác: người này giúp đáp người kia và chúng tôi cùng nhau tiến bước. Tất
cả chúng tôi đều là người Công giáo, và điều này tự nhiên giúp rất
nhiều. Nhờ đó chúng tôi đă cùng nhau học hiểu Thánh Kinh, bắt đầu là
Việc Tạo Dựng và tiếp tục đến hy tế của Chúa Giêsu trên thập tự giá, và
rồi tới cả thuở ban đầu của Giáo Hội. Chúng tôi đă cùng nhau học Giáo
lư, chúng tôi đă cùng nhau học cầu nguyện, chúng tôi cùng nhau dọn ḿnh
Xưng Tội Rước Lễ lần đầu: đó là một ngày rạng ngời. Chúng tôi đă hiểu
rằng chính Chúa Giêsu đă đến giữa chúng ta và Người không phải là Vị
Thiên Chúa xa cách: Người tiến vào đời sống của riêng tôi, vào linh hồn
tôi. Và nếu cũng Chúa Giêsu này tiến vào từng người chúng ta thị cúng
ta là anh chị em và là bạn hữu của nhau và v́ thế chúng ta cần phải tác
hành như anh chị em và bạn hữu của nhau.
Đối với chúng tôi, cả hai việc dọn ḿnh Xưng Tội lần đầu như là việc
thanh tẩy lương tâm ḿnh, thanh tẩy đời sống ḿnh, và việc Rước Lễ lần
đầu như là việc thực sự được gặp gỡ Chúa Giêsu đến cới cha, Đấng đến với
từng người chúng ta, là những yếu tố góp phần vào việc huấn luyện cộng
đồng của chúng tôi. Cả hai đều giúp cho chúng tôi cùng nhau tiến bước,
cùng nhau học hỏi thứ tha cho nhau khi cần. Chúng tôi cũng tập dượt
những vở kịch nho nhỏ: cần phải hợp tác, phải chú ư tới nhau. Thế rồi
khi cha lên 8, 9 tuổi cha trở thành một cậu giúp lễ. Vào thời bấy giờ
chưa có nữ giúp lễ, thế nhưng đọc khá hơn nam chúng tôi. Bởi thế họ đọc
những bài đọc trong phụng vụ trong khi nam chúng tôi chu toàn vai trờ
giúp lễ. Trong giai đoạn ấy vẫn c̣n nhiều sách bằng Latinh cần phải học
nên mỗi người phải đặc biệt cố gắng. Như cha đă nói, chúng tôi không
phải là những vị thánh. Chúng tôi căi nhau, nhưng vẫn hiệp thông với
nhau cách tốt đẹp, một mối hiệp thông không phân biệt giầu nghèo, thông
minh hay kém trí. Đó là mối hiệp thông với Chúa Giêsu trong cuộc hành
tŕnh của cùng một đức tin và cùng một trách nhiệm, nơi những tṛ chơi
của chúng tôi, nơi hoạt động chung của chúng tôi. Chúng tôi đă t́m thấy
được đường lối để sống với nhau, để trở thành bạn bè, mặc dù cha không ở
tỉnh lỵ ấy từ năm 1937, tức là hơn 70 năm trước, chúng tôi vẫn là bạn bè
với nhau. Như thế chúng tôi đă biết chấp nhận nhau, vác đỡ những gánh
nặng của nhau.
Tôi thấy đó là những ǵ quan trọng, ở chỗ, bất chấp những yếu kém của
chúng ta, chúng ta vẫn chấp nhận nhau và với Chúa Giêsu Kitô, với Giáo
Hội, chúng ta cùng nhau gặp được con đường ḥa b́nh và biết sống một
cách tốt đẹp nhất.
Vấn: Con tên là Letizia và con xin hỏi Đức Thánh Cha một
câu. Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kính mến, đối với Đức Giáo Hoàng th́
câu tâm niệm “Trẻ em giúp trẻ em” có nghĩa là ǵ khi Đức Giáo Hoàng c̣n
là một đứa con trai? Đức Giáo Hoàng có bao giờ nghĩ rằng ḿnh trở thành
Giáo Hoàng hay chăng?
Đáp:
Nói thật nhé, cha không bao giờ có ư nghĩ trở thành Giáo Hoàng hết, v́,
như cha đă nói, cha là một đứa con trai hơi ngây ngô ở một tỉnh lỵ xa
cách các trung tâm thành phố, ở một tỉnh hạt lặng lẽ. Chúng tôi hân hạnh
ở vùng này và chúng tôi không nghĩ đến những điều ǵ khác. Tất nhiên
chúng tôi biết đến, tôn kính và yêu mến Đức Giáo Hoàng – Đức Piô XI thới
bấy giờ – thế nhưng đối với chúng tôi th́ ngài là một nhân vật rất uy
nghi, hầu như ở một thế giới khác: ngài là người Cha thiêng liêng của
chúng tôi, thế nhưng dù sao cũng là một thực tại xa vượt bên trên tất cả
chúng tôi. Và cha phải nói rằng ngay cả cho đến hôm nay cha vẫn lấy làm
khó hiểu về việc làm sao Chúa lại có thể nghĩ đến cha, định cho cha lănh
nhận thừa tác vụ này. Thế nhưng cha chấp nhận nó từ tay của Ngài, cho dù
nó là điều lạ lùng và đối với cha dường như vượt sức của cha. Nhưng Chúa
giúp cha.
Vấn:
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI kính mến, con tên là Alessandro. Con muốn
hỏi Đức Giáo Hoàng như sau Đức Giáo Hoàng là vị thừa sai chính; làm thế
nào trẻ em chúng con có thể giúp Đức Giáo Hoàng loan truyền Phúc Âm?
Đáp:
Cha xin
nói rằng cách thứ nhất đó là hợp tác với tổ chức
the Pontifical Society of the Holy Childhood. Nhờ
đó
các con thuộc
về
một
gia
đ́nh
lớn,
mang Phúc Âm
đến
cho thế
giới.
Nhờ
đó
các con thuộc
về
một
cơ
cấu
lớn.
Trong
đó
chúng ta thấy
gia
đ́nh
của
những
thành phần
khác nhau này
được
tiêu biểu
ra sao. Tất
cả
các con
ở
trong
đại
gia
đ́nh
này: mỗi
người
đầu
góp phần
của
ḿnh và cùng nhau các con là thành phần
thừa
sai, thành phần
chất
chứa
hoạt
động
truyền
giáo của
Giáo Hội.
Các con có một
dự
án tuyệt
vời,
được
bày tỏ
bởi
vị
phát ngôn viên của
các con,
đó
là lắng
nghe, là nguyện
cầu,
là hiểu
biết,
là chia sẻ,
là cảm
thương.
Có những
yếu
tố
thiết
yếu
hợp
lại
thật
sự
là cách thức
để
trở
thành thừa
sai,
để
phấn
khích việc
tăng
trưởng
của
Giáo Hội
trong tương
lai và và việc
hiện
diện
của
Phúc Âm trên thế
giới.
Cha muốn
nhấn
mạnh
đến
một
số
điểm
trong những
điểm
này.
Trước
hết
là cầu
nguyện.
Cầu
nguyện
là một
thực
tại,
ở
chỗ
Thiên Chúa lắng
nghe chúng ta, và khi chúng ta cầu
nguyện
th́ Thiên Chúa tiến
vào
đời
sống
của
chúng ta, Ngài hiện
diện
giữa
chúng ta, hoạt
động
nơi
chúng ta. Việc
cầu
nguyện
là một
điều
rất
quan trọng
có thể
biến
đổi
thế
giới
này, v́ nó làm cho quyền
năng
của
Thiên Chúa hiện
hữu.
Và cần
phải
giúp người
khác bằng
việc
cầu
nguyện:
cùng nguyện
cầu
với
nhau trong phụng
vụ,
nguyện
cầu
với
nhau trong gia
đ́nh.
Và
ở
đây
cha muốn
nói rằng
cần
phải
bắt
đầu
ngày sống
bằng
một
kinh nguyện
ngắn
cũng
như
kết
thúc một
ngày bằng
một
lời
nguyện
ngắn:
hăy nhớ
đến
cha mẹ
của
chúng ta trong lời
cầu
nguyện.
Cầu
nguyện
trước
bữa
trưa,
trước
bữa
tối
và trong khi Cử
Hành chung Ngày Chúa Nhật.
Một
Chúa Nhật
không có thánh lễ,
không có việc
cầu
nguyện
long trọng
chung của
Giáo Hội,
th́ không thực
sự
là một
Ngày Chúa Nhật:
nó thiếu
mất
chính tâm
điểm
của
Chúa Nhật
và bởi
thế
thiếu
cả
ánh sáng cho cả
tuần
lễ.
Và các con có thể
giúp những
người
khác, nhất
là những
người
không cầu
nguyện
ở
nhà hay không biết
cầu
nguyện
bằng
việc
dạy
cho họ
cầu
nguyện,
ở
chỗ
cầu
nguyện
với
họ
và nhờ
đó
dẫn
người
khác tới
mối
hiệp
thông với
Thiên Chúa.
Tiếp
đến
là lắng
nghe, tức
là biết
những
ǵ Chúa Giêsu thực
sự
muốn
nói. Thêm vào
đó,
hăy làm quen với
Sách Thánh, với
Thánh Kinh. Trong câu chuyện
về
Chúa Giêsu chúng ta biết,
như
Đức
Hồng
Y nói, Dung Nhan của
Thiên Chúa, chúng ta biết
Thiên Chúa ra sao. Cần
phải
sâu xa biết
Chúa Giêsu, một
cách riêng tư.
Nhờ
đó
Người
đi
vào cuộc
đời
của
chúng ta, và qua
đời
sống
của
chúng ta, Người
tiến
vào thế
giới.
Ngoài ra hăy chia sẻ,
đừng
muốn
các thứ
cho chính bản
thân chúng ta, trái lại
cho hết
mọi
người;
hăy chia các thứ
cho người
khác. Và nếu
chúng ta thấy
rằng
người
khác có thể
đang
thiếu
thốn,
họ
kém cỏi,
chúng ta cần
phải
giúp người
ấy
nhờ
đó
làm cho t́nh yêu thương
của
Thiên Chúa hiện
diện
mà không cần
phải
nói năng
nhiều
lời,
trong thế
giới
riêng của
chúng ta là một
phần
của
thế
giới
rộng
lớn
hơn.
Có thế
chúng ta cùng nhau trở
thành một
gia
đ́nh,
trong
đó
mỗi
người
tôn trọng
nhau: nhân nhượng
những
khác biệt
của
người
khác, chấp
nhận
cả
những
ai bất
đồng,
không
để
một
ai bị
loại
ra ngoài, trái lại
giúp người
khác hội
nhập
vào cộng
đồng.
Tất
cả
những
điều
ấy
chỉ
có nghĩa
là sống
trong
đại
gia
đ́nh
này của
Giáo Hội,
trong
đại
gia
đ́nh
truyền
giáo này. Việc
sống
những
điểm
thiết
yếu
như
chia sẻ,
hiểu
biết
Chúa Giêsu, cầu
nguyện,
lắng
nghe nhau và
đoàn
kết
là hoạt
động
truyền
giáo, v́ nó giúp làm cho Phúc Âm trở
thành thực
tại
trong thế
giới
của
chúng ta.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày
5/6/2009
|
|