|
Thánh Germanus, Bênh Vực
Viên
cho Ảnh
Tượng
Thánh
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI: Buổi
Triều
Kiến
Chung hằng
tuần
Thứ
Tư
29/4/2009 – Bài Giáo Lư 81 trong Loạt
bài về
Giáo Hội
Hiệp
Thông Tông Truyền
Anh chị em thân mến,
Đức thượng phụ Germanus ở Constantinople, vị tôi nói tới hôm nay, không
thuộc về số những nhân vật nổi nang nhất của thế giới Kitô giáo Đông
phương, thế nhưng, tên tuổi của ngài lại xuất hiện một cách trang trọng
trong danh sách của thành phần mạnh mẽ bênh vực ảnh tượng thánh, một
danh sách được kê khai ở Công Đồng Chung Nicêa, công đồng chung thứ bảy
năm 787.
Giáo Hội Hy Lạp mừng kính lễ của ngài vào ngày 12/5 theo phụng vụ. Ngài
đă đóng một vai tṛ quan trọng trong lịch sử phức tạp của cuộc chiến đấu
cho các thứ ảnh tượng, trong cuộc khủng hoảng được gọi là chiến dịch bài
ảnh tượng (iconoclast): Ngài đă biết cách chống lại một cách hiệu nghiệm
áp lực từ vị hoàng đế bài bác ảnh tượng, tức là một đối thủ của những
ảnh tượng, chẳng hạn như Leo III.
Trong thời của Thánh Germanus làm thượng phụ (715-730), Constantinople,
thủ đô của Đế Quốc Byzantine, đă trải qua một cuộc vây hăm rất nguy hiểm
gây ra bởi người Hồi giáo. Trong t́nh trạng ấy (717-718), thành này đă
tổ chức một cuộc rước kiệu trọng thể với bức ảnh Mẹ Thiên Chúa,
Theotokos, và một hài tích của cây Thánh Giá, để kêu xin Trời cao bảo vệ
thành. Thật thế, Constantinople đă được thoát khỏi cuộc công hăm ấy.
Thành phần đối phương đă quyết chí vĩnh viễn thực hiện ư định thiết lập
thủ đô của họ ở tại một thành mang biểu hiệu của vị hoàng đế Kitô giáo,
và dân chúng cảm thấy hết sức biết ơn việc Thiên Chúa trợ giúp này.
Sau biến cố ấy, thượng phụ Germanus đă thâm tín rằng việc can thiệp của
Thiên Chúa cần phải được coi là việc ưng chuẩn rơ ràng cho ḷng đạo đức
của dân chúng tỏ ra đối với các ảnh tượng thánh. Thế nhưng, hoàn toàn có
ư nghĩ khác, hoàng đế Lêô III, vị vào chính năm ấy (717), đă đăng quang
như là một vị hoàng đế bất khả căi lệnh ở thủ đô này, nơi ông trị v́ cho
đến năm 741. Sau khi thủ đô được giải phóng và sau một chuỗi những chiến
thắng khác, vị hoàng đế Kitô giáo này bắt đầu công khai cho thấy niềm
xác tín rằng việc củng cố đế quốc cần phải thực sự bắt đầu bằng việc tái
cấu trúc lại những việc bày tỏ đức tin, đặc biệt liên quan tới cái nguy
hiểm của vấn đề ngẫu tượng mà theo ông dân chúng đă tỏ ra quá tôn sùng
các thứ ảnh tượng.
Không ǵ thắng được những viện dẫn của Thượng Phụ Germanus từ truyền
thống Giáo Hội cũng như từ tác dụng của một số ảnh tượng được đồng thanh
nh́n nhận là “lạ lùng”. Vị hoàng đế này lại càng trở nên cương quyết
trong việc áp dụng dự án phục hồi của ḿnh, trong đó có cả việc loại trừ
các thứ ảnh tượng. Và vào ngày 30/1/730, trong một cuộc gặp gỡ chung,
ông đă công khai bày tỏ chủ trương chống lại việc tôn sùng các thứ ảnh
tượng. Thượng phụ Germanus không hề chịu lui bước trước ư muốn của vị
hoàng đế này về những vấn đề ngài coi là quyết liệt cho đức tin Chính
Thống, một đức tin, theo ngài, cũng bao gồm cả việc tôn sùng và mến yếu
các ảnh tượng nữa. Bởi thế, thượng phụ Germanus buộc phải xin từ nhiệm
làm thượng phụ và tự đi lưu đầy ở một đan viện là nơi ngài qua đời không
ai biết tới. Tên tuổi của ngài lại tái xuất hiện thực sự trong Công Đồng
Chung Nicêa thứ hai (787), khi các vị Nghị Phụ Chính Thống quyết định
thuận lợi cho vấn đề ảnh tượng, bằng việc công nhận các công nghiệp của
Thánh Germanus.
Thượng phụ Germanus đă hết sức chú trọng tới những việc cử hành phụng
vụ, và có thời ngài đă được coi là người khởi xướng lễ Akathist. Như
được biết th́ Akathist là một bài thánh ca cổ nổi tiếng xuất phát trong
đế quốc Banzantine và đă được giành cho Theotokos, Mẹ Thiên Chúa.
Cho dù sự kiện là theo quan điểm thần học, Thánh Germanus không thể được
liệt vào một đại tư tưởng gia, một số tác phẩm của ngài cũng đă có một
tiếng vang nào đó, trước hết là v́ ngài có những trực giác về Thánh Mẫu
học. Từ ngài, thật vậy, chúng ta đă có được những bài giảng khác nhau về
các đề tài Thánh Mẫu và một số trong các bài giảng ấy sâu xa ghi dấu vết
ḷng tôn sùng nơi tất cả mọi thế hệ Kitô hữu cả ở Đông lẫn Tây.
Những bài giảng tuyệt vời của ngài về việc Mẹ Maria Dâng Ḿnh vào Đền
Thánh vẫn c̣n là những chứng từ sống động thuộc về truyền thống bất
thành văn của Chư Giáo Hội Kitô giáo. Các thế hệ nữ tu và đan sĩ, cùng
các phần tử thuộc vô vàn tổ chức của đời sống tận hiến, tiếp tục t́m
thấy ngay cả hôm nay đây những kho tàng về linh đạo nơio những bản văn
này.
Một vào bản văn về Thánh Mẫu của Thánh Germanus thuộc về những bài giảng
về SS. Deiparae domitionem, tương đương với lễ Mông Triệu của chúng ta,
vẫn c̣n tạo nên những ngỡ ngàng. Trong số các bản văn này, Đức Giáo
Hoàng Piô XII đă sử dụng một câu như viên trân châu trong tông hiến
Munificentissimus Deus (1950), theo đó, ngài đă công bố tín điều đức tin
Mẹ Maria Mông Triệu. Đức Giáo Hoàng piô XII đă trích dẫn bản văn này
trong tông hiến ấy, tŕnh bày nó như là một trong những lư chứng thích
đáng cho đức tin luôn có của Giáo Hội về việc lên trời về thể lư của Mẹ
Maria. Thánh Germanus viết: “Hỡi Mẹ Thiên Chúa rất thánh, có bao giờ lại
xẩy ra chuyện là trời đất không cảm thấy hănh diện trước sự hiện diện
của Mẹ hay chăng, và Mẹ, bằng cuộc ra đi của ḿnh, lại bỏ con người bị
hụt hẫng mất việc bảo vệ của Mẹ hay chăng? Không, không thể nào lại có
chuyện như thế. Thật vậy, khi Mẹ ở trên thế gian này Mẹ đă không cảm
thấy rằng những sự ở trên trời là những ǵ xa lạ, cũng thế, sau khi ĺa
bỏ thế gian này, Mẹ cũng không cảm thấy bị mất đi cơ hội truyền thông
trong tinh thần với con người… Đúng thế, Mẹ đă không bỏ rơi những ai Mẹ
đă bảo đảm ơn cứu độ… thật thực là tinh thần của Mẹ hằng sống măi măi,
xác thịt của Mẹ cũng không bị hư hoại tronmg mồ.
“Ôi Mẹ, Mẹ ở gần gũi với hết mọi người và bảo vệ hết mọi người, và cho
dù mắt của chúng con không thể nh́n thấy Mẹ, chúng con hoàn toàn biết
rằng, ôi Đấng ở trên cao, Mẹ đang sống giữa tất cả chúng con và Mẹ làm
cho Mẹ hiện diện bằng những cách thức rất khác nhau… Mẹ là vị, như ghi
chép, xuất hiện cách mỹ miều, và thân thể đồng trinh của Mẹ hoàn toàn
thánh hảo, hoàn toàn thanh tịnh, hoàn toàn là nơi cư ngụ của thiên Chúa,
bởi thế nó không bị tan thành bụi đất. Mặc dù vẫn có tính chất con
người, thân xác này đă được biến đổi thành sự sống bất hoại thiên đ́nh,
thực sự sống động và hiển vinh, không hư hại và thông dự vào sự sống
trọn hảo.
“Thật vậy, không thể nào cái được biến thành chiếc b́nh của Thiên Chúa
và là đền thờ sống động của thần tính chí thánh của Người Con Duy Nhất
lại bị vây bọc trong ngôi mộ của tử thần. Chúng con vẫn mạnh mẽ tin
tưởng rằng Mẹ c̣n tiếp tục bước đi với chúng con” (PG 98, coll. 344B –
346B, passim).
Người ta nói rằng đối với những người Byzantines th́ nghi thức của h́nh
thức tu từ học nơi việc giảng giải, thậm chí nơi các bài thánh ca và thi
ca được họ gọi là tropari, là những ǵ quan trọng trong việc cử hành
phụng vụ cũng như vẻ đẹp của dinh thự thánh là nơi cử hành. Thượng Phụ
Germanus, theo truyền thống, được nh́n nhận là một trong những vị đóng
góp nhiều vào vấn đề làm tồn tại niềm xác tín này, tức là vẻ đẹp của lời
lẽ, của ngôn ngữ và vẻ đẹp của dinh thự và âm nhạc cần phải được sánh
vai với nhau.
Để kết thúc, tôi muốn trích những lời hứng khởi được Thượng Phụ Germanus
dùng để diễn tả Giáo Hội ở vào lúc ban đầu của công việc nghệ thuật nhỏ
bé này: “Giáo Hội là đền thờ của Thiên Chúa, là nơi linh thánh, là nhà
cầu nguyện, là hội đồng của một dân là thân thể của Chúa Kitô… Giáo Hội
là trời cao trên trái đất này, nơi vị Thiên Chúa siêu việt cư ngụ như
trong nhà của Ngài và bước đi nơi Giáo Hội, thế nhưng cũng là một h́nh
ảnh nên trọn của Cuộc Đóng Đinh, của ngôi mộ và của Cuộc Phục Sinh. Giáo
Hội là nhà của Thiên Chúa, trong đó, hy tế nhiệm mầu ban sự sống được cử
hành, đồng thời cũng là phần thẳm sâu nhất của cung thánh và là hang
động thánh. Trong Giáo Hội có những viên trân châu thực sự và quí báu là
những tín điều của giáo huấn được Chúa Kitô trực tiếp ban cho các môn đệ
của Người” (PG 98, coll. 384B-385A).
Cuối cùng vẫn c̣n một vấn đề, đó là vị thánh này cần phải nói ǵ với
chúng ta ngày nay, về niên kỷ cũng như về văn hóa đă rất cách xa chúng
ta rồi? Tôi nghĩ chính yếu là những điều này. Trước hết là có một cái ǵ
hữu h́nh nào đó về Thiên Chúa trong thế giới này, trong Giáo Hội, chúng
ta cần phải biết nhận ra. Thiên Chúa đă tạo nên con người theo h́nh ảnh
của Ngài, thế nhưng h́nh ảnh này đă bị che lấp bởi quá nhiều bẩn thỉu
của tội lỗi đến độ hầu như không thấy Thiên Chúa nơi nó nữa. Bởi thế Con
Thiên Chúa đă trở thành người thực sự, h́nh ảnh trọn hảo của Thiên Chúa:
Nơi Chúa Kitô, chúng ta có thể nhờ đó chiêm ngưỡng dung nhan Thiên Chúa
và tự học trở thành những con người đích thực, h́nh ảnh chân thực của
Thiên Chúa.
Chúa Kitô kêu
mời chúng ta hăy bắt chước Người, hăy nên giống Người, nhờ đó nơi mỗi
một người dung nhan của Thiên Chúa, h́nh ảnh của Thiên Chúa lại được
chiếu tỏa ra. Thật vậy, trong 10 Điều Răn, Thiên Chúa đă cấm tạo nên
h́nh ảnh của Thiên Chúa, nhưng điều cấm này cần phải có là v́ xu hướng
ngẫu tượng nơi các tín hữu có thể tỏ lộ khi giao tiếp với dân ngoại. Tuy
nhiên, khi Thiên Chúa trở thành hữu h́nh nơi Chúa Kitô qua việc nhập
thể, th́ thích đáng để khuôn đúc ra dung nhan của Chúa Kitô. Các ảnh
tượng thánh dạy chúng ta hăy nh́n Thiên Chúa nơi h́nh dạng dung nhan của
Chúa Kitô. Sau cuộc nhập thể của Con Thiên Chúa, bởi thế, người ta có
thể thấy Thiên Chúa nơi những h́nh ảnh về Chúa Kitô cũng như nơi dung
nhan của những vị thánh, nơi dung nhan của tất cả những người chiếu tỏa
sự thánh thiện của Thiên Chúa.
Bài học thứ
hai là vẻ đẹp và giá trị của phụng vụ. Việc cử hành phụng vụ một cách ư
thức về sự hiện diện của Thiên Chúa, nhờ giá trị và vẻ đẹp này người ta
có thể nh́n thấy một chút ánh quang rạng ngời của Ngài, là việc của hết
mọi Kitô hữu được huấn luyện sống bằng đức tin của ḿnh.
Bài học thứ ba
đó là ḷng yêu mến Giáo Hội. Vhính v́ quan tâm tới Giáo Hội mà con người
chúng ta có khuynh hướng hay thấy các lỗi lầm của Giáo Hội, những ǵ là
tiêu cực của Giáo Hội; thế nhưng, nhờ đức tin hỗ trợ, một đức tin làm
cho chúng ta có thể nh́n một cách chính thực, chúng ta cũng có thể, nhày
nay và măi măi, tái khám phá ra nơi Giáo Hội vẻ đẹp thần linh. Chính ở
nơi Giáo Hội mà Thiên Chúa đă đích thân hiện diện, cống hiến ḿnh nơi
Thánh Thể và tiếp tục hiện diện cho việc tôn thờ. Nơi Giáo Hội, Thiên
Chúa nói với chúng ta, “Thiên Chúa bước đi với chúng ta”, như Thánh
Germanus nói. Trong Giáo Hội, chúng ta lănh nhận ơn thứ tha của Thiên
Chúa và chúng ta học biết thứ tha.
Chúng ta hăy
cầu nguyện để Ngài dạy cho chúng ta thấy nơi Giáo Hội sự hiện diện của
Ngài, vẻ đẹp của Ngài, để thấy Ngài hiện diện trên thế giới, và Ngài
cũng giúp chúng ta trở thành ánh quang rạng ngời cho ánh sáng của Ngài.
Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày
29/4/2009
|
|