Tín đồ Kitô giáo và Hồi giáo cùng nhau chế ngự t́nh trạng
nghèo khổ
Sứ Điệp Gửi Tín Đồ Hồi Giáo dịp Kết Thúc Tháng Chay Tịnh Ramadan 2009
‘Id al-Fitr 1430 H. / 2009 a.d.
Các Bạn Hồi giáo thân mến,
1. Nhân dịp ngày lễ kết thúc Tháng Chay Tịnh của các bạn, tôi
xin gửi đến các bạn những nguyện chúc an b́nh và hoan lạc tốt đẹp nhất
của tôi, và qua Sứ Điệp này, tôi muốn nêu lên một đề tài để chúng ta suy
nghĩ, đó là đề tài Tín
đồ Kitô giáo và Hồi giáo cùng nhau chế ngự t́nh trạng nghèo khổ.
2. Sứ Điệp này của Hội Đồng Ṭa Thánh về Đối Thoại Liên Tôn đă
trở thành một truyền thống được tất cả chúng ta yêu chuộng, một sứ điệp
hằng năm được nhắm tới và đó chắc chắn là những ǵ làm cho chúng ta hân
hoan. Qua năm tháng, nó đă trở thành một cơ hội của cuộc hội ngộ thân
t́nh ở nhiều quốc gia giữa các tín đồ Kitô giáo và Hồi giáo. Nó thường
ngỏ một vấn đề quan tâm chung, nhờ đó nó giúp vào việc tin tưởng và cởi
mở trao đổi với nhau. Không phải là tất cả những yếu tố này cho thấy
ngay được như là các dấu hiệu của t́nh bằng hữu giữa chúng ta, cần chúng
ta phải tạ ơn Chúa hay sao?
3. Liên quan tới đề tài của năm nay, con người ở trong một t́nh
trạng bị bần cùng hóa chắc chắn là vấn đề chính của những huấn thị được
tất cả chúng ta tùy theo niềm tin tưởng khác nhau đều trân quí hay sao?
Mối quan tâm, ḷng cảm thương và việc giúp đỡ mà chúng ta là anh chị em
đồng loại với nhau có thể cống hiến cho những ai nghèo khổ, giúp họ có
được chỗ đứng của họ trong cấu trúc của xă hội, là một chứng từ sống
động cho T́nh Yêu của Đấng Toàn Năng, v́ chính con người như thế mà Ngài
đă kêu gọi chúng ta yêu thương và giúp đỡ, bất kể tính cách đoàn thể của
họ.
Tất cả chúng ta biết rằng nghèo khổ là những ǵ gây ra nhục nhă cùng với
những khổ đau không thể chịu đựng nổi; nó thường là nguyên nhân gây ra
t́nh trạng bị cô lập, giận dữ, thậm chí thù hằn và muốn trả thù đời. Nó
có thể làm bùng lên những hành động hận thù bằng việc sử dụng bất cứ
phương tiện nào sẵn có trong tay, thậm chí t́m cách biện minh chúng bằng
những lư do tôn giáo, hay chiếm đoạt của cải của người khác cùng với
b́nh an và an ninh của họ nhân danh “cái công lư thần linh” được viện ra.
Đó là lư do tại sao khi đương đầu với hiện tượng của chủ nghĩa cực đoan
và bạo lực cần phải bao hàm việc giải quyết t́nh trạng nghèo khổ bằng
việc cổ vơ vấn đề phát triển toàn vẹn con người được Đức Giáo Hoàng
Phaolô VI định nghĩa như là “tên gọi mới cho ḥa b́nh”
(Encyclical Letter
Populorum Progressio, 1975, n. 76).
Trong bức
Thông
Điệp
Yêu Thương
Trong Sự
Thật
mới
đây
của
ḿnh về
việc
phát triển
toàn vẹn
con người
trong yêu thương
và sự
thật,
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI, khi quan tâm tới
bối
cảnh
hiện
nay của
những
nỗ
lực
cỗ
vơ phát triển,
đă
nhấn
mạnh
đến
nhu cầu
cần
một
“tổng
luận
nhân bản
mới”
(khoản
21), một
tổng
luận,
khi bảo
toàn tính cách cởi
mở
của
con người
trước
Thiên Chúa,
đặt
Ngài vào chỗ
của
Ngài như
là “tâm
điểm
và tuyệt
đỉnh”
của
trái
đất
này (khoản
57). Bởi
thế,
việc
phát triển
đích
thựccần
phải
hướng
về
“toàn thể
con người
và hết
mọi
người”
(Populorum Progressio, khoản
42).
4. Trong bài nói của
ḿnh nhân Ngày Ḥa B́nh Thế
Giới,
1/1/2009,
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
đă
phân biệt
hai loại
nghèo khổ:
một
loại
nghèo khổ
cần
phải
đối
chọi
và một
thứ
nghèo khổ
cần
phải
theo
đuổi.
Thứ
nghèo khổ
cần
phải
đối
chọi
là những
ǵ diễn
ra trước
mắt
mọi
người,
đó
là
đói
khát, thiếu
nước
sạch,
ít
được
chăm
sóc về
y tế
và thiếu
nơi
ăn
chốn
ở,
không
đầy
đủ
các hệ
thống
giáo dục
và văn
hóa, nạn
mù chữ,
chưa
nói tới
việc
hiện
hữu
của
các h́nh thức
nghèo khổ
mới”…
nơi
những
xă hội
tân tiến
giầu
thịnh
c̣n cho thấy
chứng
cớ
của
t́nh trạng
bị
xa ĺa, cũng
như
t́nh trạng
nghèo khổ
về
t́nh cảm,
luân lư và thiêng liêng… “ (Sứ
Điệp
Ngày Ḥa B́nh Thế
Giới,
2009, khoản
2).
T́nh trạng
nghèo khổ
cần
được
theo
đuổi
đó
là một
lối
sống
giản
dị
và thiết
yếu,
tránh hoang phí và tôn trọng
môi trường
cùng sự
thiện
hảo
của
thiên nhiên tạo
vật.
Cái nghèo khổ
này cũng
có thể
là, tối
thiểu
ở
những
lúc nào
đó
trong năm,
cái nghèo khổ
của
sự
tiết
kiệm
và của
việc
chay tịnh.
Nó là cái nghèo khổ
được
chúng ta chọn
lựa
giúp chúng ta vượt
ra ngoài bản
thân ḿnh, mở
rộng
tâm can.
5. Là thành phần
có niềm
tin,
ước
muốn
cùng nhau hoạt
động
cho một
giải
quyết
chính
đáng
và lâu bền
đối
với
nạn
nghèo khổ
chắc
chắn
cũng
bao hàm cả
việc
suy nghĩ
về
những
trục
trặc
trầm
trọng
của
thời
đại
chúng ta, và khi có thể,
cùng dấn
thân
để
nhổ
tận
gốc
rễ
chúng. Về
vấn
đề
này, mối
quan tâm tới
những
khía cạnh
của
t́nh trạng
nghèo khổ
gắn
liền
với
hiện
tượng
toàn cầu
hóa của
các xă hội
chúng ta có một
ư nghĩa
thiêng liêng và luân lư, v́ tất
cả
đều
có một
ơn
gọi
trong việc
xây dựng
một
gia
đ́nh
nhân loại
duy nhất,
trong
đó,
tất
cả
mọi
người
– cá nhân, chư
dân và chư
quốc
– tự
hành sử
theo các nguyên tắc
của
t́nh huynh
đệ
và theo trách nhiệm.
6. Việc
cẩn
thận
nghiên cứu
hiện
tượng
phức
tạp
của
t́nh trạng
nghèo khổ
quả
thực
hướng
chúng ta trực
tiếp
tới
căn
gốc
của
nó nơi
vấn
đề
thiếu
tôn trọng
phẩm
giá bẩm
sinh của
con người
và kêu gọi
chúng ta sống
t́nh
đoàn
kết
toàn cầu,
chẳng
hạn
bằng
việc
chấp
nhận
“một
bộ
luật
về
đạo
lư chung”
(John
Paul II,
Address to The Pontifical Academy of Social Sciences, 27 April
2001, n. 4), một
bộ
luật
có những
qui tắc
chẳng
những
mang tính chất
qui
ước
mà c̣n cần
phải
đâm
sâu vào luật
tự
nhiên là những
ǵ
được
Đấng
Hóa Công viết
nơi
lương
tâm của
hết
mọi
người
(cf. Rom 2, 14-15).
7. Dường
như
là
ở
các nơi
khác nhau trên thế
giới
này, chúng ta
đă
trải
qua từ
t́nh trạng
bất
dung nhượng
tới
việc
gặp
gỡ
nhau, bắt
đầu
bằng
cảm
nghiệm
sống
chung và những
quan tâm chung thực
sự.
Đó
là một
bước
tiến
quan trọng.
Trong việc
cống
hiến
cho hết
mọi
người
những
phong phú của
một
đời
sống
nguyện
cầu,
chay tịnh
và bác ái của
người
này
đối
với
người
khác, chẳng
lẽ
lại
không thể
thực
hiện
việc
đối
thoại
để
rút lấy
được
những
mănh lực
sống
động
của
những
ai
đang
hành tŕnh tiến
đến
cùng Thiên Chúa hay sao?
Người
nghèo
đặt
vấn
đề
với
chúng ta, họ
thách thức
chúng ta, nhưng
trên hết
họ
kêu gọi
chúng ta hăy cộng
tác với
một
căn
nguyên cao quí
đó
là chế
ngự
t́nh trạng
nghèo khổ.
Happy
‘Id al-Fitr!
Jean-Louis Cardinal Tauran
Chủ
Tịch
Archbishop Pier Luigi Celata
Bí Thư
Hội
Đồng
Đối
Thoại
Liên Tôn
00120
Vatican City
Telephone: 0039.06.6988 4321
Fax: 0039.06.6988 4494
E-mail:
dialogo@interrel.va
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/roman_curia/pontifical_councils/interelg/documents/
rc_pc_interelg_doc_20090911_ramadan2009_en.html
|