Nhân quyền và các
quyền lợi của gia đ́nh theo Bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân Quyền Năm
1948 và Bản Hiến Chương về Quyền Lợi Gia Đ́nh được Ṭa Thánh
ban hành năm 1983
Những Nhận Định của Cuộc Họp Quốc Tế Lần Thứ Hai của
Những Chính Trị Gia và Các Nhà Lập Pháp ở Châu Âu
Chúng tôi, từ tất cả mọi quốc gia ở Âu Châu, đến đây để suy nghĩ về đề
tài nhân quyền và các quyền lợi của gia đ́nh, và chúng tôi đă trao đổi
về Bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân Quyền đối với mọi vấn đề liên
quan đến gia đ́nh, một tế bào căn bản của xă hội, một tế bào rất cần cho
xă hội ở sứ vụ không thể thay thế của nó, ở việc phát triển của nó, ở
những khó khăn thử thách của nó cũng như ở những chịu đựng của nó.
"Chúng
tôi đă suy nghĩ về mối liên hệ giữa Bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân
Quyền Năm 1948 và Bản Hiến Chương về Quyền Lợi Gia Đ́nh được
Ṭa Thánh ban hành năm 1983. Đây là một số những kết luận tổng kết đă
được Hội Nghị chúng tôi nhất trí chuẩn nhận, chúng xin được chia sẻ đặc
biệt với những vị như chúng tôi làm việc phục vụ xă hội để mưu cầu công
ích.
1.1 "Bản Tuyên Ngôn Chung về Nhân Quyền, được long trọng công bố
ngày 10 tháng 12 năm 1948, đă ban cho Hiệp Chủng Quốc thẩm quyền về luân
lư trong việc thi hành sứ vụ đă được ủy nhiệm cho nó, đó là sứ vụ hoạt
động cho ḥa b́nh, cho việc phát triển và bảo vệ quyền lợi của mọi người.
Các Chính Quyền đă được mời gọi để đưa những quyền lợi này vào việc lập
pháp nghiêm cẩn của ḿnh. Việc lập pháp này liên quan đến vấn đề bảo vệ
sự sống của mọi người (khoản 3), vấn đề tôn trọng quyền tự do của mọi
người, và vấn đề công nhận những quyền lợi nồng cốt khác nhau, bao gồm
cả 'quyền kết hôn
và lập gia đ́nh' (khoản 16.1) là cơ cấu được coi như
'một đơn vị nhóm
tự nhiên và căn bản của xă hội'
và 'được xă hội và Chính Quyền bảo vệ' (khoản 16.3). Hơn nữa, tất cả
mọi quyền lợi về xă hội, dân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa được
tuyên bố trong Bản Tuyên Ngôn c̣n nhắm đến thiện ích của con
người, của những cơ cấu môi giới, cũng như của toàn thể cộng đồng nhân
loại.
1.2
"Người ta không phải chỉ được tôn trọng như là 'những hữu thể cá
nhân' mà là như những con người được dựng nên theo h́nh ảnh của Thiên
Chúa, có khả năng nhận biết sự thật và ḥa hợp việc ḿnh làm cho đúng
với sự thật, cũng như sống thuận ḥa với những người khác trong xă hội (x.
ĐTC Gioan Phaolô II, Thông Điệp Đức Tin và Lư Trí, đoạn 3, 24).
Bản Tuyên Ngôn Năm 1948 hợp với quan điểm về con người này và đă
cho thấy những thành quả của ḿnh.
1.3
"Bản Tuyên Ngôn đă hơn một lần giúp vào việc ngăn ngừa
những xung khắc, vào việc đối đầu với những h́nh thức chuyên chế độc tài
mới, vào việc đề cao ḷng trọng kính các quyền lợi của con người, vào
việc cổ vơ băi bỏ chế độ thuộc địa đế quốc, cũng như vào việc khích lệ
phát triển và ḥa b́nh. Nó đă cho thấy thành quả của ḿnh qua những việc
thực hiện như vậy.
1.4
"Tuy nhiên, chúng tôi, những con người nam nữ
hoạt động trong lănh vực chính trị và lập pháp đang tham dự buổi họp này,
muốn đồng thanh nói lên rằng, Bản Tuyên Ngôn này thường bị bỏ qua
trong thực hành, thậm chí bị khinh thị, hay bị bóp méo bằng những kiểu
cắt nghĩa lại những thứ quyền lợi đă được nó công bố. Những méo mó như
vậy đặc biệt là đă làm giảm mất giá trị của cơ cấu gia đ́nh.
MỘT
SỐ QUYỀN LỠI CỦA GIA Đ̀NH VÀ QUYỀN SỐNG BỊ KHINH THƯỜNG
2.1
"Các quyền lợi của con người mà tầm quan
trọng phổ quát của chúng được nhấn mạnh năm 1948 không được công
nhận một cách hoàn toàn hay được tôn trọng ở mọi nơi, bởi chính quyền
hay bởi các cơ cấu tổ chức riêng tư. Đây là một số trường hợp liên quan
đặc biệt đến gia đ́nh và sự sống mà bất hạnh thay cũng xẩy ra ngay cả ở
Âu Châu nữa.
2.2 "Khoản 3: Quyền sống bị chối bỏ bởi những khoản luật cho
phép - thực ra là khuyến khích - phá thai, hủy thai, và trợ tử ở nơi một
số xứ sở.
2.3 "Khoản 12: Quyền tôn trọng tính cách riêng tư và danh thơm tiếng
tốt của con người, qua những vận động về báo chí, những tố
giác xảo quyệt, những 'nhăn hiệu' có tính cách kỳ thị (như 'những tên
thủ cựu', 'những người hùng luân ly', 'những kẻ cuồng nhiệt ủng hộ sự
sống'); thái độ cười nhạo thành phần giới trẻ tỏ ra chống lại tính cách
bi quan về dục tính v.v.
2.4
"Khoản 16: Quyền kết hôn và lập gia đ́nh, qua việc hạ giá
cơ cấu hôn nhân; việc các vị chính quyền không màng chi tới t́nh trạng
lệch lạc về đạo lư của xă hội (như tính cách hỗn độn của giới trẻ, sống
chung mà không hề có ư dấn thân hay cảm quan trách nhiệm, t́nh trạng
phát triển về bạo lực, ngay cả trong việc chiêu mộ đồng tính luyến ái mà
không tôn trọng kẻ khác và những tổ chức hiện hữu), việc thu thuế gia
đ́nh và các qui chế ác cảm với gia đ́nh.
2.5
"Khoản 26: Quyền lợi của cha mẹ trong việc chọn chương tŕnh
giáo dục được cung cấp cho con cái họ, qua việc lạm dụng việc dạy
tính dục cho con cái họ ở nhà trường hay nơi những chương tŕnh chăm sóc
sức khỏe, việc ngừa thai và đôi khi phá thai cho vị thành niên đă được
tách khỏi quyền bảo vệ của cha mẹ họ, việc giới hạn tự do của phụ huynh
trong việc chọn chương tŕnh giáo dục và học đường cho con cái hợp với
những niềm xác tín của họ.
Những
Nỗ Lực Làm Lệch Lạc Các Quyền Lợi Của Con Người
3.1
"Những thứ lệch lạc này thực sự chỉ là 'việc cắt nghĩa lại'
Bản Tuyên Ngôn Năm 1948, một việc cắt nghĩa làm xoay chuyển
tận gốc rễ cái ư nghĩa của nó. Vượt qua mặt và vượt lên trên những quyền
lợi được Bản Tuyên Ngôn công nhận, tuyên xưng và công bố là một
số 'những quyền lợi nhân bản mới' đang được đề ra bởi những khuynh hướng
văn hóa, những điều đ́nh, những áp lực và những phương sách đồng
thuận, theo hoạch định của các hoạt động liên quốc gia.
3.2
"Sau Hội Nghị ở Cairô (1994) và ở Bắc Kinh (1995), nhiều cơ quan
Liên Hiệp Quốc, thường được hỗ trợ bởi Hiệp Hội Âu Châu, đang cố gắng để
chiếm được một sự đồng thuận quốc tế về một số quyền được gọi là 'các
thứ quyền mới' này. Những quyền mới này đặc biệt bao gồm 'vấn đề sức
khỏe sinh sản' (một phát biểu thực sự cho thấy bao gồm cả việc phá thai),
và quyền của vị thành niên trong việc thực hiện tác động tính dục với cả
người khác phái tính hay đồng phái tính với ḿnh, kèm theo việc họ được
sử dụng những dụng cụ ngừa thai.
3.3
"Những lệch lạc này hay những lệch lạc khác, như trợ tử, việc phát
triển đồng tính luyến ái và paedophilia, đều được bộc phát bởi các thứ
triết lư duy lợi, ngộ thức, kể cả bởi các thứ triết lư thực tiễn, buông
thả và khoa học (x.
ĐTC Gioan Phaolô II, Thông Điệp Đức Tin và Lư Trí, đoạn 46, 88,
89, 90, 91),
cũng như bởi ư hệ về 'giống tính'. Bởi thế, vấn đề ở đây không phải chỉ
là việc thêm thắt vào những quyền phổ quát được công bố năm 1948 'những
thứ quyền lợi mới', mà là việc làm mất đi ư nghĩa nơi quyền lợi của con
người cũng như việc làm đảo lộn ư nghĩa chính yếu của chúng. 'Những tác
nhân' của chiều hướng mới này hiểu ư nghĩa nơi quyền lợi con người chẳng
những theo quan niệm về con người mà c̣n theo những chính sách được gọi
là đồng thỏa thuận nữa. Con người, gia đ́nh và cả Chính Quyền cần phải
được điều chỉnh theo quan niệm 'đồng thỏa thuận' này, một việc vừa theo
chiều hướng tích cực vừa theo chiều hướng tương đối.
3.4
"Đối với một số người th́ t́nh trạng lệch lạc này cũng c̣n do bởi
ảnh hưởng về ư hệ của phong trào 'Thời Mới' ngày nay, qua việc họ 'linh
thánh hóa' thiên nhiên, đặc biệt hơn nữa là 'trái đất'. Theo quan điểm
này th́ con người không được coi như là trung tâm của lịch sử, là chủ
thể của quyền lợi và nghĩa vụ, mà chỉ là một tùy thể ngắn hạn của thiên
nhiên, cần phải được điều chỉnh theo 'khả năng nắm giữ' của hành tinh
này.
3.5 "Ngược lại với những chiều hướng tương đối và buông thả này, Bản
Tuyên Ngôn Chung Năm 1948 chủ trương lề luật tự nhiên một cách đặc
biệt, đó là chủ trương khả năng bẩm sinh của con người là để t́m kiếm
những ǵ chân thật, ngay lành và thiện hảo. Chúng tôi chấp nhận quan
niệm về con người này, và thấy nơi quan niệm ấy có một nền tảng luân lư
để xác nhận phẩm vị cùng với các quyền lợi của hết mọi người, kể cả
những quyền lợi của cộng đồng nhân loại căn bản là gia đ́nh.
Hăy
Ủng Hộ và Nâng Đỡ Gia Đ́nh
4.1
"Là những chính trị gia và nhà lập pháp trung thành với Bản Tuyên
Ngôn Chung, chúng tôi nhất định dấn thân cổ vơ và bênh vực các quyền
lợi của gia đ́nh là cơ cấu được thành h́nh bởi hôn nhân giữa một người
nam và một người nữ. Điều này cần phải thực hiện ở tất cả mọi cấp độ:
địa phương, miền vùng, quốc gia cũng như quốc tế. Chỉ có thế chúng ta
mới có thể thực sự là những người tôi tớ phục vụ cho công ích, cả ở cấp
độ quốc gia cũng như quốc tế. Chúng tôi muốn chú trọng đến ở đây những
điều chúng tôi tin là thuộc về số những vấn đề khẩn trương đối với các
chính trị gia và các nhà lập pháp của ngày hôm nay đây.
4.2 "Theo Bản
Tuyên Ngôn Chung, luật pháp của Âu Châu đă nh́n nhận hôn nhân là một
cơ cấu tự nhiên được đi liền với những ràng buộc về luật pháp. Hôn nhân
làm nên gia đ́nh, v́ nó thiết lập một mối hiệp nhất vững chắc trong việc
hiến thân cho nhau giữa một người nam và một người nữ, hướng về một t́nh
yêu hỗ tương, về việc truyền sinh và dưỡng dục con cái. Đó là cơ cấu hôn
nhân xă hội cần phải được bênh vực như là một giá trị chi phối cả tương
lai của xă hội. Việc thừa nhận những kiểu hiệp nhất khác là 'hôn nhân',
như một số người hiện nay cho rằng như thế mới không tỏ ra kỳ thị, hay
ban cho những cuộc hiệp nhất này các quyền lợi hay thuận lợi tương đương
trong xă hội như ban cho những người thành hôn chính đáng, sẽ làm bại
hoại cơ cấu hôn nhân cùng với đời sống gia đ́nh.
4.3 "Giáo Hội nh́n
nhận rằng, Giáo Hội đang bênh vực xă hội và thiện ích thực sự của con
người bằng việc ủng hộ, cổ vơ và bênh vực cơ cấu tự nhiên của hôn nhân
được Chúa Kitô nâng lên phẩm vị của một bí tích Tân Luật.
4.4 "Gia đ́nh có 'trước'
Chính Quyền và cần thiết hơn chính quyền, như Arsitote nói (Nicomachean
Ethics, III,
12, 18). Gia
đ́nh 'trước hết... muốn căn tính của ḿnh được nh́n nhận và muốn vị
trí là chủ thể của nó trong xă hội phải được chấp nhận',
nó là 'một chủ thể hơn bất cứ một cơ cấu tổ chức xă hội nào
khác', như Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhấn mạnh trong Bức Thư gửi
Các Gia Đ́nh, Gratissimam sane (các
đoạn 15 và 17).
Điều này có nghĩa là phải tôn trọng quyền tự quyết và ngay cả 'chủ quyền'
của gia đ́nh.
4.5 "Những mối liên
hệ giữa gia đ́nh và xă hội phải được dựa vào việc tôn trọng nguyên tắc
phụ thuộc. Thật vậy, gia đ́nh là nguồn mạch tự nhiên cho việc giáo dục
và phát triển nhân bản. Gia đ́nh là một cơ cấu có khả năng đào luyện con
người trọn vẹn và làm cho họ phát triển về nhân tính. Hơn nữa, gia đ́nh
c̣n cung cấp việc chăm sóc và t́nh trạng an toàn cho những phần tử yếu
hèn nhất trong xă hội, như trẻ em, người già, người tật nguyền và người
yếu bệnh kinh niên. Gia đ́nh bảo vệ những ai bị tổn thương nhất v́ cuộc
sống bơ vơ lạc lơng ngoài lề xă hội.
4.6 "Pháp luật và qui
chế của xă hội cần phải bảo vệ vai tṛ của các người mẹ. Nữ giới
phải được tự do trong phận sự làm mẹ và không bị áp lực kinh tế hay xă
hội bó buộc phải làm việc ở ngoài nhà. Làm việc ở nhà cũng phải được
công nhận như là một hoạt động kinh tế thực sự và thiết yếu góp phần vào
các phúc lợi. Chúng tôi hoan hô những chính trị gia và các nhà lập pháp
Âu Châu đă tranh đấu để cổ vơ quyền lợi cho vai tṛ làm mẹ, bằng những
luật pháp chính đáng cũng như bằng qui chế xă hội tốt lành. Chúng tôi
kêu gọi tất cả đồng nghiệp của chúng tôi hăy cùng nhau cứu xét những ǵ
có thể thực hiện để tạo điều kiện cho nữ giới thi hành công việc đào
luyện thế hệ tương lai không thể châm chước của họ, mà không ngăn trở
việc họ tham dự một cách b́nh đẳng vào sinh hoạt xă hội, trong công
xưởng hay trên chính trường.
4.7 "Những sự kiện
cho thấy việc khủng hoảng về dân số đang tác dụng trên Âu Châu
ngày nay. Mức độ thụ thai thấp hơn mức độ bù trừ ở nhiều xứ sở khác nhau,
đang làm giới già tăng lên nhanh chóng, sẽ gây ra những nạn xă hội và
kinh tế trong tương lai. Nếu trẻ em là kho tàng của các quốc gia th́ Âu
Châu ngày nay đang bị nghèo nàn hết cỡ! Cần phải tăng thêm ḷng tin
tưởng vào tương lai và việc đầu tư vào các thế hệ mai sau phải được thế
chỗ cho việc t́m kiếm vị kỷ, t́m kiếm những lợi lộc ngắn hạn. Gia đ́nh
là một yếu tố quan trọng nhất cho việc phát triển sau này, v́ nó là một
cộng đồng, nơi sản xuất ra vốn liếng nhân bản về tất cả mọi chiều kích
của nó. Cần phải tu chính luật pháp nào không hỗ trợ hôn nhân và việc
sinh sản hữu trách qua việc hỗ trợ nuôi con tại gia. Cần phải thay đổi
luật thu thuế không thuận lợi cho các đôi vợ chồng có con cái.
4.8
Chúng tôi hoan hô tất cả mọi người nam nữ mang trách nhiệm
chính trị và những nhà lập pháp ở Âu Châu, thành phần dấn thân cho
việc loan truyền và bênh vực sự sống, rất thường thấy xẩy ra trong những
cuộc khủng hoảng về ư niệm và trong t́nh trạng bị mất đi các giá trị. Họ
cố gắng hoạt động để bảo vệ những quyền bẩm sinh của thành phần hèn kém
nhất trong xă hội, như thai nhi, người già và người tật nguyền. Cần phải
đặc biệt chú trọng tới vấn đề bảo vệ bào thai khỏi những cuộc thử nghiệm
và lạm dụng. Chúng tôi lập lại việc chúng tôi quyết tâm bênh vực
quyền sống căn bản được Bản Tuyên Ngôn Chung xác nhận ở khoản
3.
4.9 "Chúng tôi kêu
gọi các chính trị gia và các nhà lập pháp đồng nghiệp của chúng tôi hăy
nh́n nhận vai tṛ sư phạm của luật pháp liên quan đến việc nó ảnh
hưởng đến đời sống gia đ́nh. Các thứ luật pháp làm suy yếu gia đ́nh gây
nên một ư hệ hoang mang và lầm lẫn về vai tṛ của nó. Những qui chế về
xă hội và kinh tế kỳ thị gia đ́nh làm phát sinh ra t́nh trạng đâm ra coi
thường quyền lợi và an sinh của gia đ́nh. Luật pháp thiên về phá thai và
ly dị đưa đến t́nh trạng càng ngày càng khinh bỉ sự sống con người và
những mối liên hệ bền vững của gia đ́nh.
4.10 "Chúng tôi kêu
gọi các chính trị gia và các nhà lập pháp đồng nghiệp của chúng tôi hăy
nh́n nhận và cổ vơ vai tṛ giáo dục không thể thay thế được của
gia đ́nh trong việc đào luyện những người công dân mai hậu cho một xă
hội dân chủ thực sự. Thật vậy, chính ở trong gia đ́nh mà người ta
trước hết biết phục vụ cho công ích. Gia đ́nh có thể được diễn tả như là
một học đường về văn minh, tự do, đoàn kết và yêu thương.
4.11 Nhiều tham dự
viên của Hội Nghị của chúng tôi thi hành công việc của ḿnh trong những
quốc gia ở Đông Âu, nơi mà người ta mang một ấn tượng là những xứ sở này
không thể hoàn toàn trở nên những phần tử của Hiệp Hội Châu Âu, trừ phi
họ chấp nhận một số chương tŕnh về luân lư mờ ám. Phương tiện truyền
thông xă hội cho thấy rơ ấn tượng này. Các Kitô hữu và những người thiện
chí khác tỏ ra chống lại những mục tiêu này đều bị cho là chống lại việc
gia nhập Khối Âu Châu. Nhân danh phẩm vị, chủ quyền và ḷng trung thành
với lư tưởng dân chủ của ḿnh, các quốc gia này có quyền cùng với trách
nhiệm nắm giữ và bênh vực văn hóa sự sống, cũng như bảo vệ gia đ́nh cùng
với quyền lợi của gia đ́nh nơi 'ngôi nhà chung của Âu Châu' sau này.
4.12 "Đức Thánh Cha
Gioan Phaolô II, trong dịp mừng 20 năm giữ vai tṛ Thừa Kế Thánh Phêrô,
đă mănh liệt và rơ ràng thúc đẩy hoạt động cho lợi ích của gia đ́nh và
sự sống, như là một người bênh vực Chân Lư và là một người mang đến niềm
hy vọng. Buổi triều yết Ngài dành cho chúng tôi và những lời Ngài ngỏ
với chúng tôi làm cho chúng tôi hết sức phấn khởi.
4.13 "Chúng tôi kêu
gọi tất cả mọi vị đồng nghiệp của chúng tôi hăy tổ chức những cuộc họp
để suy nghĩ và trao đổi tương tự như cuộc họp này. Chúng tôi muốn tham
dự vào những khởi xướng ấy nơi các quốc gia xứ sở khác nhau. Chúng tôi
xác tín rằng, tất cả mọi nỗ lực kiên tŕ để bênh vực các quyền lợi của
con người cũng như các quyền lợi của gia đ́nh sẽ là một mầm mống hy vọng
cho tương lai của các đất nước chúng ta và của toàn khối Âu Châu. Bất
chấp những thách đố hiện thời đối với các quyền lợi của con người và của
gia đ́nh, chúng tôi vẫn hy vọng hướng tới một Âu Châu, nơi gia đ́nh có
thể thăng hoa cũng là nơi sự sống con người được đón nhận và yêu thương".
(Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dich từ
tuần san L' O
sservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, ngày 20/1/1999)
|