Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin:
Tổng Lược Bản Hướng Dẫn Dignitas Personae – Phẩm Giá Con Người
(tiếp
theo)
Phần Ba
Những Trị Liệu Mới
Liên Quan tới
Việc Mạo Dụng
Phôi Thai Bào hay
Gia Sản Di Giống của
Nhân Loại
Trị
Liệu Về Chất Di Giống
Việc trị
liệu về chất di giống là những ǵ liên quan tới
“các kỹ thuật khéo léo sử dụng
chất di giống
đươc
áp dụng
cho con người
v́ các mục
đích
trị liệu, tức
là với
mục
đích
chữa trị các thứ
bệnh gây ra bởi
di truyền” (khoản 25).
Việc trị
liệu chất di giống của
tế bào về cơ thể là việc “t́m cách loại trừ
đi
hay làm giảm bớt
đi
những hư
hại về di truyền nơi tầm mưc
của
các tế bào trong cơ thể” (khoản 25).
Việc trị
liệu tế bào mầm giống có mục
đích
“hoàn chỉnh những hư
hại về di truyền nơi các tế bào mầm giống
để
truyền
đạt
những hiệu quả trị liệu cho gịng giống của
một
con người”
(khoản 25).
Theo quan
điểm
đạo
đức
học:
Những phương
thức
được
sử dụng
về các tế bào cơ thể triệt
để
cho mục
đích
trị liệu “theo nguyên tắc là những ǵ hợp
pháp về luân lư… Trong trường
hợp
việc trị liệu về chất di giống này liên quan tới
những nguy hiểm quan trọng cho bệnh nhân, th́ cần phải tuân theo nguyên
tắc
đạo
đức,
theo
đó,
để
tiến hành một
thứ
can thiệp về trị liệu cần phải nắm vững vấn
đề
con người
được
trị liệu sẽ không
đi
tới
chỗ
gặp phải các nguy hiểm cho sức
khỏe của
họ hay cho tính chất toàn vẹn về thể lư của
họ, những nguy hiểm thái quá hay bất cân xứng
với
tính cách trầm trọng của
bệnh lư cần
được
chữa trị. Cũng
cần phải có sự
đồng
ư sáng suốt của
bệnh nhân hay người
đại
diện hợp
pháp nữa” (khoản 26).
Về vấn
đề
trị liệu tế bào cùng mầm mống, “những nguy hiểm gắn liền với
bất cứ
việc mạo dụng
di giống nào
đều
là những ǵ
đáng
chú trọng và chưa
hoàn toàn làm chủ
được
t́nh h́nh”, bởi
thế “trong t́nh trạng nghiên cứu
hiện nay, về luân lư, không
được
phép tác
động
có thể gây nguy hại
đến
cho mầm mống mai hậu” (khoản 26).
Về vấn
đề
triển vọng sử dụng
những kỹ thuật
điều
chế chất di giống
để
mang lại những thay
đổi
nhắm
đến
chỗ
cải tiến và củng
cố chất di giống, cần phải
được
nhận
định
xem những can thiệp như
thế có cổ
vơ một
thứ
“tâm thức
về
ưu
sinh” hay chăng và có gây ra một
thứ
“sỉ nhục
gián tiếp về xă hội
đối
với
thành phần thiếu hụt
một
số phẩm chất nào
đó
hay chăng, trong khi
đó
những phẩm chất
ưu
biệt chỉ
được
cảm nhận
ở
một
số văn hóa hay xă hội
nào
đó
mà thôi; những phẩm chất như
thế không tạo nên những ǵ là chuyên biệt con người.
Điều
này có thể tương
phản với
sự thật cốt yếu về phẩm chất của
hết tất cả mọi con người,
một
sự thật
được
thể hiện nơi nguyên tắc về công lư, một
nguyên tắc mà nếu bị phạm tới
th́ về lâu về dài sẽ nguy hại tới
việc chung sống ḥa thuận giữa các cá nhân con người
với
nhau… Sau hết, cũng
cần phải nhận
định
rằng trong việc cố gắng tạo nên một
kiểu mẫu mới
về con người,
người
ta có thể nhận thấy một
yếu tố về ư hệ cho thấy con người
đang
cố gắng chiếm chỗ
của
Đấng
Hóa Công” (khoản 27).
Việc
tạo sinh sao bản con người
Việc tạo
sinh sao bản con người
là những ǵ liên quan tới
“việc sinh sản phi tính dục
hay phi giao tử của
toàn bộ
cơ thể con người
để
tạo nên, theo quan
điểm
di giống học, một
hay nhiều ‘sao bản’ hoàn toàn giống hệt với
cái gốc duy nhất” (khoản 28). Những kỹ thuật
đă
từng
được
đề
ra
để
hoàn thành việc tạo sinh sao bản con người
là việc ghép
đôi
phôi thai bào nhân tạo, một
việc làm “ở
chỗ
phân tách một
cách nhân tạo những tế bào riêng hay những nhóm tế bào khỏi phôi thai
bào
ở
giai
đoạn
phát triển sớm
nhất của
phôi thai bào này… rồi
chuyển vào tử cung
để
có
được
những phôi thai bào
đồng
nhất một
cách nhân tạo” (ghi chú 47) cùng với
việc chuyển nhân bào, một
việc chuyển nhân bào xẩy ra “ở
chỗ
mang một
nhân bào
được
lấy từ
một
tế bào phôi thai hay trong cơ thể vào một
noăn bào
đă
bị mất nhân bào. Việc này
được
tiếp nối bằng cách kích thích noăn bào ấy
để
nó bắt
đầu
phát triển thành một
phôi thai bào” (ghi chú 47). Việc tạo sinh sao bản
được
đề
ra v́ hai mục
đích
chính yếu,
đó
là mục
đích
sản sinh, tức
để
có
được
một
em bé, và mục
đích
trị liệu về y khoa hay nghiên cứu
y khoa.
Việc tạo
sinh sao bản con người
là những ǵ “tự bản chất trái phép
ở
chỗ…
nó t́m cách làm phát sinh một
con người
mới
chẳng liên hệ ǵ tới
tác
động
trao thân cho nhau giữa vợ
chồng,
nhất là không có bất cứ
một
liên hệ nào về t́nh dục.
Điều
này dẫn tới
việc mạo dụng
cũng
như
những lạm dụng
gây tổn
thương
trầm trọng tới
phẩm giá của
con người”
(khoản 28).
Về vấn
đề
tạo sinh sao bản với
mục
đích
sinh sản, “việc này sẽ áp
đặt
lên cá nhân từ
đó
mà có một
căn tính từ
chất di giống
được
ấn
định
trước,
khiến cá nhân này – như
đă
từng
nói – thuộc
về một
h́nh thức
nô lệ sinh thể, làm họ khó có thể thoát
được
h́nh thức
ấy. Sự kiện là một
người
nào
đó
sẽ nhận bậy cho ḿnh cái
độc
quyền ấn
định
những tính chất về di giống nơi người
khác là những ǵ cho thấy một
vi phạm trầm trọng tới
phẩm giá của
con người
đó
cũng
như
đến
quyền b́nh
đẳng
căn bản của
tất cả mọi người…
Trong việc gặp gỡ
người
khác, chúng ta gặp thấy một
con người
được
Thiên Chúa yêu thương
dựng nên cho hiện hữu cùng với
những tính chất xứng
với
họ, và chỉ có t́nh yêu thương
nhau giữa vợ
chồng
mới
trở
thành một
thứ
trung gian môi giới
cho t́nh yêu ấy, hợp
với
dự án của
Đấng
Tạo Hóa và Cha trên trời”
(khoản 29).
Về vấn
đề
tạo sinh sao bản với
mục
đích
trị liệu về y khoa hay nghiên cứu
y khoa, cần phải nói ngay rằng “việc tạo nên các phôi thai bào với
ư định
hủy
diệt chúng
đi,
thậm chí với
ư định
giúp
đỡ
cho các bệnh nhân chăng nữa, hoàn toàn bất xứng
với
phẩm giá con người,
v́ nó tạo nên việc hiện hữu của
một
con người
ở
giai
đoạn
phôi thai chỉ bằng cách
để
sử dụng
và hủy
diệt
đi.
Thật là hết sức
vô luân trong việc hy sinh sự sống của
con người
cho những mục
đích
trị liệu” (khoản 30).
Như
một
giải pháp thay thế cho việc tạo sinh sao bản
để
trị liệu, một
số nghiên cứu
gia
đă
đề
ra những kỹ thuật mới
được
cho rằng có khả năng tạo
được
các thân bào từ
một
loại phôi thai bào mà không bao gồm
việc hủy
diệt
đi
những phôi thai nhân bào thực sự, chẳng hạn bằng việc chuyển nhân bào
đă
được
thay
đổi
hay bằng việc noăn bào
được
giúp tái cấu lập. Tuy nhiên, vẫn chưa
có ǵ là chắc chắn “đối
với
t́nh trạng về bản thể học của
‘sản phẩm’ có
được
theo
đường
lối này” (khoản 30).
Việc
sử dụng
các thân bào
để
trị liệu
“Những
thân bào là những tế bào chưa
được
biệt phân với
hai
đặc
tính căn bản,
đó
là a) khả năng tồn
tại bằng việc tăng bội
ḿnh lên trong khi vẫn
ở
trong t́nh trạng bất biệt phân; b) khả năng sản xuất ra những tế bào
tiên khởi
tạm thời
để
từ
những tế bào tiên khởi
này xuất phát ra những tế bào
được
biệt phân, chẳng hạn như
các tế bào thần kinh, các tế bào bắp thịt và các tế bào máu. Một
khi nhờ
thí nghiệm chứng
minh
được
rằng những thân bào
được
cấy vào một
thớ
thịt bị hư
hại nào
đó
chúng có khuynh hướng
làm tăng trưởng
tế bào và gây ra việc hồi
phục
thớ
thịt ấy, th́ những chân trời
mới
đă
mở
ra cho ngành y khoa về phục
hồi,
những chân trời
đă
từng
là
đề
tài rất hào hứng
trong thành phần nghiên cứu
khắp thế giới”
(khoản 31).
Đối
với
việc thẩm
định
về
đạo
đức
học th́ trước
hết cần phải xem xét tới
những phương
pháp làm sao lấy
được
những thân bào.
“Những phương
pháp không gây tai hại trầm trọng cho chủ
thể là nơi các thân bào
được
lấy th́
được
phép làm. Nói chung th́
đây
là trường
hợp
khi các thớ
thịt
được
lấy từ
a) cơ thể một
người
lớn;
b) máu của
cái nhau
ở
vào lúc sinh nở;
c) những bào thai
đă
chết bởi
những nguyên do tự nhiên” (khoản 32).
“Việc tạo
được
những thân bào từ
một
phôi thai nhân bào sống … bao giờ
cũng
gây ra cái chết của
phôi thai bào ấy và v́ thế là những ǵ hết sức
trái phép… Trong trường
hợp
này, nhà nghiên cứu…
không thực sự phục
vụ
nhân loại. Thật vậy, việc nghiên cứu
này tiến triển bằng việc triệt hạ những mạng sống con người
b́nh
đẳng
về phẩm giá với
các sự sống của
các con người
khác và với
mạng sống của
chính những nghiên cứu
gia” (khoản 32).
“Việc sử dụng
các thân bào từ
phôi thai bào hay từ
các tế bào
đă
được
biệt phân từ
phôi thai bào – ngay cả khi những tế bào này
được
cung cấp từ
những nghiên cứu
viên khác qua việc hủy
hoại các phôi thai bào, hay khi những tế bào như
vậy
được
đem
rao bán – là những ǵ cho thấy các vấn
đề
nghiêm trọng theo quan
điểm
cộng
tác hành ác và gây gương
mù” (khoản 32).
Tuy nhiên,
có nhiều nghiên cứu
đă
cho thấy rằng những thân bào già dặn có thể mang lại những thành quả
tích cực hơn là những thân bào từ
phôi thai bào.
Những nỗ
lực làm lai giống
“Gần
đây
các noăn bào của
thú vật
đă
được
sử dụng
trong việc tái cấu thể các nhân trung của
những tế bào thuộc
cơ thể con người…
để
lấy ra những thân bào của
phôi thai bào từ
những phôi thai bào thành quả mà không cần sử dụng
tới
các noăn bào của
con người”
(khoản 33).
“Theo quan
điểm
đạo
đức
học th́ những phương
thức
như
vậy cho thấy một
thứ
xúc phạm tới
phẩm giá của
con người
gây ra bởi
cái hỗn
hợp
giữa những yếu tố về di giống chất của
con người
và thú vật, một
xúc phạm có thể phá vỡ
căn tính chuyên biệt của
con người”
(khoản 33).
Việc
sử dụng
“sinh chất” có nguồn
gốc trái phép của
con người
Có những
lúc hằng loạt các tế bào
được
sử dụng
cho việc nghiên cứu
khoa học cũng
như
cho việc sản xuất các thứ
thuốc chủng
ngừa
hoặc các sản phẩm khác, là thành quả của
một
việc can thiệp trái phép phạm
đến
sự sống hay tính cách toàn vẹn về thể lư của
một
con người.
Việc thí
nghiệm
đối
với
các phôi thai nhân bào “là một
tội
ác phạm
đến
phẩm giá làm người
của
họ, thành phần có quyền
được
tôn trọng như
một
con trẻ
được
sinh ra, như
hết mọi người.
Những h́nh thức
thí nghiệm này bao giờ
cũng
tạo nên một
thứ
lệch lạc trầm trọng về luân lư” (khoản 34).
Về vấn
đề
sử dụng
“sinh chất” có nguồn
gốc trái phép bởi
những nghiên cứu
gia, thứ
sinh chất
được
sản xuất ngoài trung tâm nghiên cứu
của
họ hay
được
mua bán, th́ vấn
đề
đ̣i
hỏi về luân lư “cần phải
được
bảo toàn
để
không rơi vào trường
hợp
đồng
lơa cố ư phá thai và tránh nguy cơ gây ra gương
mù. Về vấn
đề
này, tiêu chuẩn của
vấn
đề
độc
lập như
đă
được
thiết
định
bởi
một
số tiểu ban
đạo
đức
học không
đủ.
Theo tiêu chuẩn ấy th́ việc sử dụng
‘sinh chất’ có nguồn
gốc trái phép về
đạo
đức
là những ǵ
được
phép làm nếu không phân biệt rơ ràng một
bên những người
sản xuất, làm
đông
lạnh và gây tử vong cho các phôi thai bào, và một
bên là những nghiên cứu
gia liên quan tới
việc thí nghiệm khoa học”. Cần phải nhớ
rằng “nhiệm vụ
từ
chối sử dụng
‘sinh chất’ ấy xuất phát từ
nhu cầu cần phải làm sao, trong lănh vực nghiên cứu
của
ḿnh, không dính dáng tới
một
t́nh trạng pháp lư bất chính trầm trọng và phải minh nhiên khẳng
định
giá trị của
sự sống con người.
Bởi
thế, tiêu chuẩn về sự
độc
lập
được
đề
cập
đến
trên
đây
là cần thiết những lại là những ǵ thiếu sót về
đạo
đức
học” (khoản 35).
“Dĩ nhiên,
trong bức
ảnh chung này vẫn có những mức
độ
khác nhau về trách nhiệm. Những lư do hệ trọng, về luân lư, có thể tương
xứng
để
biện minh cho việc sử dụng
“sinh chất” ấy. Chẳng hạn như
trường
hợp
nguy hiểm cho sức
khỏe của
con cái cha mẹ có thể
được
phép sử dụng
một
loại chủng
ngừa
nào
đó
đă
được
phát minh nhờ
sử dụng
những loạt tế bào có nguồn
gốc trái phép, trong khi vẫn ư thức
rằng hết mọi người
đều
có nhiệm vụ
phải bày tỏ thái
độ
bất
đồng
ư của
ḿnh, và yêu cấu hệ thống chăm sóc sức
khỏe thực hiện những loại thuốc chủng
ngừa
thuận lợi
khác. Ngoài ra,
ở
các tổ
chức,
nơi hàng loạt các tế bào có nguốn gốc bất hợp
pháp
đang
được
sử dụng,
trách nhiệm của
những ai quyết
định
sử dụng
chúng không giống như
trách nhiệm của
những ai không góp phần vào quyết
định
như
vậy” (khoản 35).
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn
cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20081212_sintesi-dignitas-personae_en.html
|